Ba mươi năm Chương trình Thái học Việt Nam: Thành tựu, các chủ đề và định hướng nghiên cứu

8 8 0
Ba mươi năm Chương trình Thái học Việt Nam: Thành tựu, các chủ đề và định hướng nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết hệ thống hóa những vấn đề đã được Chương trình đề cập theo 10 chủ đề chính, từ đó đề xuất một số định hướng nghiên cứu sắp tới cho lĩnh vực nghiên cứu này, góp phần xây dựng và phát triển ngành Việt Nam học trong tương lai.

52 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020 Ba mươi năm Chương trình Thái học Việt Nam: Thành tựu, chủ đề định hướng nghiên cứu Vương Toàn(*) Tóm tắt: Thái học (nội dung Chương trình Thái học Việt Nam) lĩnh vực nghiên cứu gắn liền với đời phát triển ngành Việt Nam học nước ta Chương trình Thái học Việt Nam đời năm 1989, trải qua 30 năm hoạt động đạt thành tựu đáng ghi nhận Bài viết hệ thống hóa vấn đề Chương trình đề cập theo 10 chủ đề chính, từ đề xuất số định hướng nghiên cứu tới cho lĩnh vực nghiên cứu này, góp phần xây dựng phát triển ngành Việt Nam học tương lai Từ khóa: Thái học, Việt Nam học, Thành tựu nghiên cứu, Định hướng nghiên cứu Abstract: Thai Studies, namely the Vietnam’s Thai Ethnic Group Studies Program, is one of the research fields associated with the establishment and development of Vietnamese Studies in Vietnam Over 30 years since its establishment in 1989, the program has achieved remarkable accomplishments The article includes a systematical review of 10 main research topics conducted under the program and propositions of research possibilities in an attempt to contribute to the development of the Vietnamese Studies in the coming future Keywords: Thai Studies, Vietnam Studies, Research Achievements, Research Orientation Sự đời đối tượng nghiên cứu Chương trình Thái học Việt Nam1 Thái học (Tai/Thai Studies) sớm quan tâm khảo cứu khơng nước có dân tộc thuộc nhóm/hệ ngơn ngữ mà số nước khác như: Anh, Australia, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật, Pháp,… Không khảo cứu riêng rẽ, nhu cầu gặp gỡ trao đổi học thuật, 13 Hội nghị Thái học quốc tế (International Conference on the Thai Studies - ICTS) tổ chức nước khác gồm Ấn Độ, Thái Lan, Australia, Trung Quốc, Anh, Hà Lan, Mỹ Khảo cứu Thái học đề cập đến số sinh hoạt khoa học quốc tế khác Chẳng hạn Liên đoàn Quốc tế Nghiên cứu Nhân học Dân tộc học (International Union of Anthropological and Ethnological Sciences) dành tiểu ban cho Kế thừa phát triển văn hóa phi vật (*) PGS.TS., Chủ nhiệm Chương trình Thái học Việt thể nhóm dân tộc Thái - Kađai (Tai-Kadai’s Inheritance and Development of NonNam; Email: vuongtoanls@gmail.com Ba mươi năm… Physical Culture) Đại hội Liên đoàn lần thứ 16 tổ chức vào tháng 7/2009 thành phố Côn Minh, Vân Nam (Trung Quốc) TAI CULTURE (Văn hóa Thái) xuất phẩm quốc tế công bố kết nghiên cứu văn hóa lịch sử dân tộc thuộc ngữ hệ vùng địa lý khác nhau: Việt Nam, Lào, Miến Điện, Assam (Ấn Độ), Thái Lan, Campuchia Trung Quốc Ngơn ngữ tiếng Anh, trường hợp đặc biệt có tiếng Pháp tiếng Đức (http://www.seacom.de/ taicul/tc.html) Ấn phẩm có chuyên đề riêng Việt Nam Volume 17 (2004): Tai people in Vietnam Thái học quốc tế ngành khoa học nhân văn chủ yếu tổng hợp, nghiên cứu vấn đề lịch sử, ngơn ngữ, văn hố, kinh tế - xã hội… phát triển xã hội, mối quan hệ cộng đồng ngữ hệ Thái sống tập trung nước khác khu vực Đông Nam Á Ở Việt Nam, số dân tộc thiểu số Thái, Tày1, Nùng,… sớm quan tâm, song chủ yếu cơng trình riêng lẻ, ghép chung trường hợp Tày - Nùng (cùng với chủ trương xây dựng chữ La tinh chung cho hai dân tộc Những học giả quan tâm đến vấn đề trước hết phải kể đến Nguyễn Văn Huyên, sau tác giả Lã Văn Lô, Hà Văn Thư, Đặng Nghiêm Vạn, Tô Ngọc Thanh,… Tuy nhiên, phải đến cuối thập niên 80 kỷ XX, Thái học thức nghiên cứu có hệ thống nhờ có đời Chương trình Thái học Việt Nam Trước gọi Thổ, từ năm 1974 tộc danh dùng thức để dân tộc thiểu số khác (thuộc nhóm Việt - Mường) gồm nhóm: Tày Poọng + Đan Lai + Ly Hà + Kẹo + Mọn + Cuối + Họ 53 (THVN), thành lập theo Quyết định Hiệu trưởng trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ngày 07/9/1989 Đây xác định chương trình dài hạn, đặt Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam (nay Viện Việt Nam học Khoa học phát triển thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) Lúc đời (1989), Chương trình THVN có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu tổng hợp - chủ yếu tập trung vào khoa học xã hội nhân văn môi trường sinh thái - tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Việt Nam với khoảng bốn triệu người, chiếm 5% dân số Việt Nam, sinh sống chủ yếu khu vực Đông Bắc, Tây Bắc miền Tây tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, gồm tộc người: đông Tày, Thái, Nùng, sau Giáy, Lào, Lự, Bố Y Sán Chay (nhóm Cao Lan) THVN nghiên cứu dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam mà trước quen gọi nhóm Tày - Thái, thuộc hệ Thái Kadai, lĩnh vực dân tộc học, lịch sử, ngơn ngữ, văn hóa, nói chung lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, lĩnh vực môi trường, sinh thái2 Từ Hội nghị lần thứ VI (2012), Chương trình THVN xác định Thái học cịn có khảo cứu liên quan đến ngữ hệ Thái - Kađai, nghĩa hướng quan tâm thêm đến tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Kađai: La Chí, La Ha, Cơ Lao Pu Péo Việt Nam Những thành tựu Chương trình Thái học Việt Nam 30 năm qua (1989-2019) Những năm qua, Chương trình THVN tổ chức nghiên cứu thành công (nhờ tập Lời giới thiệu, trong: Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ III, trang 21 54 hợp nhà khoa học lẫn nhà sưu tầm địa phương) nhiều vấn đề cộng đồng dân tộc thuộc ngữ hệ Thái - Kađai, tổ chức hội nghị khoa học cấp quốc gia Ba hội nghị đầu tổ chức Hà Nội (vào năm 1991, 1998, 2002) Các Hội nghị lần thứ IV - VIII phối hợp với địa phương tổ chức tại: Cao Bằng (năm 2006), Điện Biên (năm 2009), Thanh Hóa (năm 2012), Lai Châu (năm 2015) Nghệ An (năm 2017) Đáng ý bên cạnh cơng trình nghiên cứu chun sâu cịn có nhiều viết chứa đựng hàm lượng thông tin cao khách quan, tác giả người địa phương sưu tầm, cung cấp Vì nguồn tư liệu đa dạng, phong phú, giúp người đọc dễ dàng nhận diện khía cạnh lịch sử đường nét làm nên sắc văn hóa tộc người thuộc ngữ hệ Việt Nam Các báo cáo gửi đến lựa chọn tập hợp, in thành tập kỷ yếu, đăng tổng cộng 566 viết với 5.290 trang Đặc biệt năm 2016, Chương trình Tây Bắc triển khai Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò cộng đồng dân tộc Thái phát triển bền vững vùng Tây Bắc” (do PGS TS Phạm Văn Lợi làm chủ nhiệm) Đề tài thu hút nhiều thành viên cộng tác viên Chương trình tham gia thực Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VIII sản phẩm khoa học Đề tài Các kết nghiên cứu Hội đồng đánh giá nghiệm thu thông qua năm 2018 Một số kết nghiên cứu gửi đến/chuyển giao cho Hội đồng Dân tộc Quốc hội, Ban Dân vận Trung ương, Ủy ban Dân tộc UBND tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa Nghệ An - tỉnh có đơng người Thái cư trú Thơng tin Khoa học xã hội, số 1.2020 Đáng ý năm 2016, nhóm tác giả cho đời cơng trình Từ điển văn hóa dân tộc Thái - Tày - Nùng (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 507 trang) Tập Văn hóa dân gian dân tộc Nùng Tày - Các khái niệm cổ truyền (270 trang A4) trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian Việt Nam (giải khuyến khích) năm 2012 Gần nhất, tập sách Thái học Việt Nam: 30 năm - Một chặng đường (19892019) công bố Cuốn sách tổng quan tình hình nghiên cứu 30 năm qua Chương trình; đồng thời chọn in số viết vấn đề quan hệ tộc người (nguồn gốc lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa) nhóm Tày - Thái, rộng hệ Thái - Kađai Thực tế cho thấy, đội ngũ nhà khảo cứu có liên quan đến THVN đơng đảo có mặt hầu khắp địa phương có dân tộc thuộc hệ ngôn ngữ cư trú, nhiều học giả người thuộc dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái, có hiểu biết sâu sắc dân tộc Mười chủ đề thực định hướng nghiên cứu tới cho Thái học Việt Nam Các nghiên cứu THVN 30 năm qua in tập kỷ yếu (Chương trình THVN, 1992, 1998, 2002, 2006, 2009, 2012, 2015, 2017) công trình kể tập trung vào 10 chủ đề bật Dựa sở này, đề xuất định hướng cho nghiên cứu cần triển khai tới, với hy vọng hòa nhập vào hướng chung ngành Việt Nam học tương lai 3.1 Quá trình tộc người với lịch sử hình thành phát triển quốc gia Một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên quan đến lịch sử tộc người, nhấn mạnh đến đóng góp đồng bào dân tộc vào phát triển chung Ba mươi năm… đất nước Nhiều viết đề cập đến trình tộc người, đặc biệt người TàyThái cổ nguồn gốc phân bố nhóm tộc người Một số viết gia phả, dịng họ nhân vật lịch sử (Hồng Văn Thụ, Chu Văn Thịnh, ) góp phần làm sáng tỏ đóng góp cộng đồng Thái - Kađai Việt Nam Nghiên cứu tới lịch sử tộc người dựa liệu văn học dân gian, tác phẩm ghi lại chữ Thái cổ, Nôm Tày, Nôm Nùng, để trả lời cho câu hỏi giới nghiên cứu đặt như: Vì người Tày - Thái Việt Nam khơng có trống đồng1? Hoặc, ảnh hưởng nhân vật Nơng/Nùng Trí Cao lớn cộng đồng, chưa phát tác phẩm chữ Nôm người Tày Nùng ghi lại tích? Nhìn chung, cần tiếp tục làm sáng tỏ vai trị, vị trí cộng đồng Thái - Kađai Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam cộng đồng Thái - Kađai giới, lịch sử tại, đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lịch sử bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 3.2 Kinh tế truyền thống Nhiều nghiên cứu Thái học tập trung vào đặc điểm kinh tế truyền thống nói chung, có nghiên cứu chuyên sâu sinh kế, trọng vào nông nghiệp truyền thống trồng trọt, khảo tả sâu nghề truyền thống, giới thiệu số làng nghề dệt thổ cẩm, gốm, rèn, với dụng cụ, phương tiện chuyên biệt… 55 Một số nghiên cứu rằng, nhiều nghề truyền thống đồng bào cần phát huy, vừa nhằm bảo tồn vừa nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân Đồng thời bên cạnh chủ trương chuyển đổi từ canh tác nương rẫy sang trồng rừng sở khoa học phương pháp canh tác truyền thống (xen canh, luân canh hưu canh) vận dụng sinh kế rừng đồng bào Thời gian tới nghiên cứu cần tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề đặt trình phát triển kinh tế bền vững đồng bào, chẳng hạn phát triển du lịch cộng đồng quan tâm đến lợi ích kinh tế mà cịn cần bảo tồn, quảng bá văn hóa tộc người 3.3 Xã hội mơi trường Xã hội truyền thống có tổ chức chặt chẽ, đặc biệt người Thái, chừng mực định người Tày đề cập nghiên cứu Điều đòi hỏi thành viên tộc người cần tự giác tuân thủ phong tục tập quán lâu đời, thể giao tiếp, quy ước nhân, gia đình, tục lệ kiêng kị sinh đẻ hay nuôi nhỏ, có việc ma chay… Về xã hội, có chùm vai trò cộng đồng hệ thống quyền hệ thống trị; vai trị thiết chế thơn/bản/mường việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập, trường học Tính chất, sắc khả thích ứng phát triển bền vững xã hội nhấn mạnh, đặc biệt mối quan hệ với tộc người khác chung sống Về ứng xử người với môi trường tự nhiên khả thích ứng với Được biết, trống đồng trưng bày Bảo tàng Điện phát triển, có số tác giả viết thực Biên xác nhận người Thái Ở Quan Sơn, Thanh Hóa xưa, nhiều gia đình giàu có trạng vấn đề đặt sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (nước, mua trống đồng sử dụng (không phải tự chế tác) 56 rừng, đất) cộng đồng dân tộc, có việc xây dựng bảo tàng thiên nhiên - văn hóa, hay việc khai thác, bảo vệ khu rừng thiêng Định hướng cho nghiên cứu tới tập trung vào vấn đề phát triển kinh tế môi trường bền vững, nghiên cứu vấn đề đặt chuyển đổi sinh kế, thay đổi môi trường sống 3.4 Kiến thức địa Các nghiên cứu cho thấy, kiến thức đồng bào y học dân gian phong phú với vị thuốc hay thuốc cổ truyền, từ chỗ sử dụng thuốc mọc tự nhiên, đồng bào nhân giống, gieo trồng trở thành nguồn dược liệu tự nhiên vơ q giá Để tính tốn thời gian, người Thái biết sử dụng lịch riêng, kể cho sản xuất, theo thời vụ Trong sản xuất sinh hoạt, đồng bào biết cách bảo vệ môi trường sinh thái, tài nguyên đất, rừng nước, có tri thức phù hợp, cần giữ gìn phát huy, nhằm quản lý tốt tài nguyên đất, rừng phát triển làng nghề nông thôn Định hướng cho nghiên cứu tới tiếp tục khai thác giá trị tri thức cộng đồng góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đồn kết dân tộc, giữ gìn an ninh biên giới 3.5 Văn hóa truyền thống Về văn hóa vật thể: Ẩm thực người dân vùng miền, khu vực có đặc trưng riêng Nhiều giá trị văn hóa ẩm thực đồng bào nghiên cứu khai thác đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Qua nghiên cứu, thấy trang phục truyền thống dân tộc đời sống đại trân trọng, thường xuất phổ biến dịp lễ tết, tế Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020 lễ, ma chay, cưới hỏi, sân khấu Về văn hóa phi vật thể: Khơng mô tả hệ thống lễ tết năm, ngày Tết Nguyên đán, Thanh minh, gọi vía trâu, tháng bảy, ăn cơm mới, , nhiều nghiên cứu tập trung vào lễ hội hội xuống đồng, lễ hội cầu mưa, lễ hội Hoa Ban, với số trò chơi dân gian (như đẩy gậy, múa lân, đánh đu, cà kheo ) Các nghiên cứu cho thấy nhiều lễ, tết người dân bảo tồn tốt Định hướng cho nghiên cứu tới tiếp tục vào chiều sâu, nhằm đặc trưng thực làm nên sắc tộc người, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp đồng bào bối cảnh xây dựng nông thơn mới, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế khu vực 3.6 Đời sống tâm linh Không khảo tả đời sống tâm linh với nghi lễ thờ cúng cúng tổ tiên hay cầu lành mà bà thường sử dụng, để góp phần làm rõ đời sống nội tâm đồng bào, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu tâm lý dân tộc: từ việc thực hành tâm linh thể dấu ấn văn hóa Phật giáo đến hỗn dung tín ngưỡng dân gian, Như hát Then (từ thực hành tín ngưỡng chuyển sang sinh hoạt văn nghệ) thể “hồn cốt nhân văn” dân tộc Tày, Nùng Thái Hát Then công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia tháng 12/2019 UNESCO công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Định hướng cho nghiên cứu tới cần tìm hiểu tơn giáo (điển hình Phật giáo) để lại dấu ấn mờ nhạt đời sống tâm linh dân tộc Việt Nam, Ba mươi năm… khác hẳn với người ngữ hệ quốc gia láng giềng là: Lào, Thái Lan Myanmar 3.7 Văn nghệ dân gian Văn nghệ dân gian sưu tầm, giới thiệu, phân tích, bao gồm truyền thuyết, truyện cổ tích, huyền thoại hay thơ ca dân gian, từ anh hùng ca/sử thi đến thể loại dân ca Tục hát Văn Hoan (của người Thái Mường Mộc), hát Cỏ lảu (nét văn hóa đặc trưng người Nùng, ) dần bị mai cần nghiên cứu bảo tồn Nghệ thuật sân khấu truyền thống, gắn với sinh hoạt cộng đồng trò rối, dả hai hay hạn khuống cần khảo tả nhằm bảo tồn khai thác vào dịp lễ hội Các điệu dân vũ, đặc biệt múa xòe, vinh danh thực hành theo hướng bảo tồn nghệ thuật dân tộc Có số tác giả khảo tả nghệ thuật trang trí, kiến trúc, mỹ thuật, với nét sáng tạo dân gian, số loại nhạc khí cổ truyền Định hướng cho nghiên cứu tới tiếp tục sưu tầm làm giàu cho kho tàng văn nghệ dân gian, phân tích so sánh để nhận rõ giá trị chung riêng, nhằm khai thác phát huy đời sống 3.8 Ngơn ngữ Tiếng nói chữ viết dân tộc thu hút nhiều tác giả, từ việc mô tả phương ngữ đến việc xây dựng bảng từ vựng từ điển song ngữ Danh học lĩnh vực quan tâm đặc biệt, bao gồm giới thiệu nhân danh/tác giả người dân tộc, địa danh, liên quan đến tên bản/mường số lý giải tộc danh Việc triển khai dạy tiếng dân tộc nhiều nơi gần thực theo chủ trương đường lối chung Một số ngôn ngữ đưa vào giảng dạy không nhà trường phổ thơng, mà cịn có lớp 57 riêng cho cán công chức lực lượng vũ trang Đó việc triển khai dạy tiếng Thái tỉnh Điện Biên, Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La, n Bái, Thanh Hóa, Nghệ An; tiếng Tày tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn Thái Nguyên; tiếng Lào, tỉnh Sơn La Thanh Hóa; tiếng Nùng Lạng Sơn Được biết, Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai đề nghị mở thêm lớp tiếng Giáy Chữ viết cổ dân tộc (Thái cổ, Nôm Tày, Nôm Nùng) quan tâm nhiều phương diện khác nhau, sưu tầm, lưu giữ phát huy giá trị văn cổ Định hướng cho nghiên cứu tới tơn trọng xu hướng tìm với hệ chữ viết cổ truyền, thể rõ người Thái Với tộc người có nhiều chữ viết cần làm rõ có nên tiếp tục truyền dạy chữ Thái cổ địa phương sử dụng - tỉnh Nghệ An triển khai việc dạy ba chữ: Lai Tay, Lai Pao Tay Thanh, hay hướng tới chữ thống Đồng thời, cần nhìn lại giá trị chữ La tinh phê duyệt năm 1961 3.9 Những biến đổi hội nhập phát triển Đề cập đến sống mới, với biến đổi hội nhập phát triển, có nghiên cứu cho thấy, khơng kỹ giao tiếp, ứng xử, mà phong tục, tập quán với nét văn hóa đặc sắc (về nhà ở, ẩm thực, âm nhạc) đồng bào dần thay đổi trình phát triển Cụ thể gần tập quán ăn uống có nhiều biến đổi, thể cấu bữa ăn Về trang phục, có thay đổi chất liệu, phương thức dệt may, kiểu cách, y phục sử dụng hàng ngày nam giới Nhà có nhiều biến đổi kỹ thuật làm nhà trang trí 58 Trong thời kỳ đại, văn hóa lúa nước hữu đời sống bắt đầu có pha tạp, yếu tố dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo đổi mới, đa dạng Định hướng cho nghiên cứu tới là: Xuất phát từ thực tế, cần nghiên cứu để rõ được/mất (chẳng hạn phát triển du lịch cộng đồng) góp phần hoạch định sách; xây dựng mơ hình giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa làm nên sắc dân tộc… 3.10 Gắn phát triển ngành Thái học Việt Nam giới Thời gian qua có thơng tin tình hình nghiên cứu Thái học quốc tế đóng góp nhà nghiên cứu Việt Nam cho Thái học nước ngoài, với việc đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò tộc người cư trú dọc hai bên biên giới nhằm phát triển bền vững quan hệ hữu nghị truyền thống quốc gia (biên giới Việt-Lào Việt-Trung) Nhiều viết gửi đến hội thảo quốc tế Định hướng cho nghiên cứu tới mở rộng phạm vi nghiên cứu so sánh - đối chiếu, không dừng lại tộc người nước mà với đồng tộc nước Cần lưu ý tương đồng khác biệt phân định dân tộc xác định tộc danh quốc gia khác Sau 30 năm triển khai hoạt động, chưa thực hình thành môn Thái học, số sở đào tạo số cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ thực đề tài dân tộc thuộc hệ ngơn ngữ này1 Thống kê xem trong: Vương Toàn (2016), Thư mục Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp dân tộc Tày, Thái, Nùng bảo vệ thành công (thống kê chưa đầy đủ tính đến ngày 20/11/2015), trong: Từ điển văn hóa dân tộc Thái - Tày - Nùng, tr 500-595 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020 Đối tượng đào tạo không người nước mà có số người nước ngồi Các khóa luận, luận văn luận án đề cập đến nhiều vấn đề, không ngôn ngữ chữ viết mà nhiều lĩnh vực khác đời sống người dân ẩm thực, trang phục, nhà cửa, nhân, gia đình, ma chay, tín ngưỡng dân gian, nghệ thuật trang trí, số điệu dân ca, sinh hoạt kinh tế, công cụ sản xuất, không dân tộc có dân số đơng Thái, Tày, Nùng mà có đề tài khảo cứu chuyên sâu dân tộc người hơn, luận án tiến sĩ tiếng La Ha, tiếng Cao Lan (một hai nhóm thuộc dân tộc Sán Chay) Việc tìm hiểu số nhóm tộc người Ngạn, Nùng Vẻn, Tày (Thổ) Đà Bắc, ý, cịn có cách kiến giải khác nhau, mặt cụ thể Thay lời kết Thái học Việt Nam 30 năm qua làm rõ nhiều vấn đề dân tộc thuộc ngữ hệ Thái-Kađai Việt Nam với đóng góp đông đảo nhà nghiên cứu giúp đỡ nhiều tổ chức nước Với đội ngũ ngày đơng đảo trẻ hóa, thời gian tới nghiên cứu THVN hy vọng tiếp tục đạt thành tựu đáp ứng yêu cầu xã hội  Tài liệu tham khảo Chương trình Thái học Việt Nam (1992), Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ I (ngày 25-26/11/1991), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Chương trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ II, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Chương trình Thái học Việt Nam (2002), Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Ba mươi năm… 59 Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ III, hệ Thái - Kadai Việt Nam: Truyền Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội thống, hội nhập phát triển, Kỷ yếu Chương trình Thái học Việt Nam (2006), Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ VI, Đóng góp dân tộc nhóm ngơn Thanh Hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội ngữ Tày - Thái tiến trình lịch sử Chương trình Thái học Việt Nam Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Thái học (2015), Cộng đồng Thái - Kadai Việt Việt Nam lần thứ IV, Cao Bằng, Nxb Nam: Những vấn đề phát triển bền Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội vững, Kỷ yếu Hội nghị quốc gia Thái Chương trình Thái học Việt Nam học Việt Nam lần thứ VII, Lai Châu, (2009), Địa danh vấn đề lịch Nxb Thế giới, Hà Nội sử - văn hóa dân tộc nhóm ngơn Chương trình Thái học Việt Nam (2017), ngữ Tày - Thái Việt Nam, Kỷ yếu Hội Phát huy vai trò, sắc cộng đồng nghị Thái học Việt Nam lần thứ V, Điện dân tộc Thái - Kadai hội nhập Biên, Nxb Thế giới, Hà Nội phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội nghị Chương trình Thái học Việt Nam quốc gia Thái học lần thứ VIII, Nghệ (2012), Cộng đồng tộc người ngữ An, Nxb Thế giới, Hà Nội (tiếp theo trang 51) Thay lời kết Việc nhà nước định hướng bảo đảm phát triển tổ chức xã hội tự nguyện đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội Một mặt, bảo đảm nhu cầu đáng nhân dân, mặt khác, việc định hướng không gian phù hợp từ phía nhà nước để tổ chức xã hội tự nguyện phát triển khai thác tiềm tổ chức hạn chế rủi ro mà mang lại Chính vậy, việc đề sách xây dựng luật điều chỉnh hiệu tổ chức xã hội nước ta vấn đề cần quan tâm mức  Tài liệu tham khảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, https:// thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-mayhanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215 627.aspx Thành Tâm (2014), Biến động Bắc Phi - Trung Đơng “cách mạng màu” có tương đồng?, http://antg.cand com.vn/Ho-so-mat/Bien-dong-o-BacPhi -Trung-Dong-va-cac-cuoc-cachmang-mau-co-tuong-dong-307841/ Wacks, Raymond (2011), Triết học luật pháp, Phạm Kiều Tùng dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội ... trú, nhiều học giả người thuộc dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái, có hiểu biết sâu sắc dân tộc Mười chủ đề thực định hướng nghiên cứu tới cho Thái học Việt Nam Các nghiên cứu THVN 30 năm qua in... ngữ Thái Việt Nam, Ba mươi năm? ?? 59 Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ III, hệ Thái - Kadai Việt Nam: Truyền Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội thống, hội nhập phát triển, Kỷ yếu Chương trình Thái học Việt. .. dân tộc, Hà Nội Chương trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ II, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Chương trình Thái học Việt Nam (2002),

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan