Trong 4 năm 2006-2009, trên ñịa bàn huyện Cái Bè, việc tranh chấp khiếu kiện về ñất ñai xảy ra khá nhiều và tương ñối phức tạp, nhưng với sự lãnh ñạo sâu sắc của Huyện uỷ và sự nổ lực củ
Trang 1Diệp Văn Tâm Nguyễn T Hoàng Yến
Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai
tại huyện Cái Bè (2006 - 2009)
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Trang bìa i
Trang phụ bìa ii
Phiếu ñánh giá iii
Lời cảm ơn v
Danh sách các chữ viết tắt vi
Mục lục vii
Danh sách hình xi
Tóm tắt xii
Tài liệu tham khảo xiii
PHẦN MỞ ðẦU: 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 3
1.1 ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG 3
1.1.1 ðiều kiện tự nhiên 3
1.1.1.1 Vị trí ñịa lý 3
1.1.1.2 ðịa hình - ñịa chất 4
1.1.2 Khí hậu 4
1.1.3 Tài nguyên nước và ñặc ñiểm thuỷ văn 4
1.1.3.1 Nước mặt 4
1.1.3.2 Nước ngầm 5
1.1.3.3 Thuỷ văn 5
1.1.4 Tài nguyên ñất 5
1.1.5 Tài nguyên khoáng sản 5
1.1.5.1 Sét 5
1.1.5.2 Cát 5
1.2 ðIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 6
1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 6
Trang 31.2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 6
1.2.3.1 Ngành nông nghiệp 6
1.2.3.2 Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp 6
1.2.3.3 Ngành thương mại dịch vụ 6
1.2.4 Dân số, lao ñộng và việc làm 7
1.2.4.1 Dân số 7
1.2.4.2 Lao ñộng và việc làm 7
1.2.5 Thực trạng phát triển ñô thị và các khu dân cư nông thôn 8
1.2.5.1 Phát triển ñô thị 8
1.2.5.2 Phát triển khu dân cư nông thôn 8
1.2.6 Phân tích, ñánh giá thực trạng phát triển cơ sơ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 8
1.2.6.1 Giao thông 8
1.2.6.2 Thuỷ lợi 9
1.2.6.3 Giáo dục 9
1.2.6.4 Về Y tế .9
1.2.6.5 Về văn hóa 9
1.2.6.6 Về chính sách xã hội 9
1.3 ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI 10
1.3.1 Thuận lợi 10
1.3.2 Khó khăn và hạn chế 10
1.4 SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN 11
1.4.1 Chức năng và nhiệm vụ 11
1.4.1.1 Chức năng 11
1.4.1.2 Nhiệm vụ 12
1.4.1.3 Cơ cấu tổ chức 14
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI 15
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 15
Trang 42.1.1 Khái niệm về tranh chấp ñất ñai 15
2.1.2 ðặc ñiểm của tranh chấp ñất ñai 16
2.1.3 Các dạng tranh chấp ñất ñai 16
2.1.3.1 Tranh chấp về quyền sử dụng ñất ñai 16
2.1.3.2 Tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng ñất 17
2.1.3.3 Tranh chấp về mục ñích sử dụng ñất 17
2.1.4 Nguyên nhân dẫn ñến tranh chấp ñất ñai 17
2.1.4.1 Nguyên nhân khách quan 17
2.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan 18
2.1.5 Mục ñích ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp 18
2.1.6 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp ñất ñai 19
2.1.7 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp ñất ñai 20
2.1.8 Trình tự giải quyết tranh chấp ñất ñai thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân gồm các bước 21
2.1.9 Quan ñiểm của ðảng ta về ñất ñai và giải quyết tranh chấp ñất ñai 22
2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 23
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI TẠI HUYỆN CÁI BÈ 24
3.1 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI TẠI HUYỆN CÁI BÈ TỪ 2006 – 2009 24
3.1.1 ðặc ñiểm tình hình ñất ñai của huyện Cái Bè 24
3.1.2 Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai ở huyện Cái Bè 24
3.1.2.1 Về nhận thức của cấp ðảng uỷ chính quyền ñịa phương 24
3.1.2.2 Công tác triển khai các văn bản luật 25
3.1.2.3.Công tác tiếp công dân và giải quyết tranh chấp ñất ñai 25
3.2 CÔNG TÁC HÒA GIẢI TRANH CHẤP ðẤT ðAI 28
3.2.1 Khái niệm 28
Trang 53.2.3 Nguyên tắc hòa giải tranh chấp 28
3.2.4 Phương hướng hòa giải 28
3.2.5 Các bước trong quá trình hòa giải 29
3.2.5.1 Tiến hành hòa giải 29
3.2.5.2 Thời gian, ñịa ñiểm tiến hành hòa giải 29
3.2.5.3 Phương thức hòa giải 30
3.2.3.4 Kết thúc việc hòa giải 30
3.2.6 Quan ñiểm chủ yếu cần quán triệt khi giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan ñến ñất ñai 33
3.4 NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI .34
3.4.1 Nguyên nhân thành công 34
3.4.2 Nguyên nhân tồn tại 34
3.4.3 Kinh nghiệm trong lãnh ñạo giải quyết khiếu nại tranh chấp ñất ñai .36
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRANH CHẤP ðẤT ðAI 37
4.1 KẾT LUẬN 37
4.2 KIẾN NGHỊ 38
4.3 GIẢI PHÁP 39
Trang 6DANH SÁCH HÌNH
Trang
- Hình 01: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức nhân sự Phòng Tài nguyên
- Hình 02: Thành phần Hội ñồng hòa giải tranh chấp ñất ñai 31
- Hình 03: Trình tự hòa giải tranh chấp ñất ñai trên ñịa bàn huyện 32
- Bản ñồ hành chính huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang
- Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất năm 2005 huyện Cái Bè
tỉnh Tiền Giang
- Bản ñồ kế hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 huyện Cái Bè
tỉnh Tiền Giang
Trang 8TÓM TẮT
Với vai trò quan trọng của ñất ñai nên việc quản lý và sử dụng ñất là nhiệm
vụ hết sức quan trọng ñược nhà nước ñặc biệt quan tâm Trong thời gian qua, nhà nước ta từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về ñất ñai ñể quản lý có hiệu quả (Luật ñất ñai năm 2003 và các văn bản dưới luật…) và thực tế ñã thực hiện ñược cơ bản về quản lý nhà nước ñối với ñất ñai
Tuy nhiên hoạt ñộng quản lý nhà nước về ñất ñai trong cả nước nói chung
và ở ñịa phương nói riêng còn chồng chéo, chưa ñồng bộ ðây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn ñến tình trạng tranh chấp ñất ñai như hiện nay Trong 4 năm 2006-2009, trên ñịa bàn huyện Cái Bè, việc tranh chấp khiếu kiện về ñất ñai xảy ra khá nhiều và tương ñối phức tạp, nhưng với sự lãnh ñạo sâu sắc của Huyện uỷ và sự nổ lực của Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện cùng với các ngành chức năng huyện ñã kịp thời giải quyết và từng bước ñi vào ổn ñịnh, hiện nay số vụ tranh chấp khiếu kiện về ñất ñai ñã có giảm so với những năm trước ñây, nhưng tính chất của các vụ việc ñi vào chiều sâu là gay gắt hơn, phức tạp hơn
Chính vì thế công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai là một biện pháp quan trọng Một nhu cầu không thể thiếu ñể xác ñịnh quyền lợi giữa người sử dụng ñất
do mâu thuẫn phát sinh giữ người sử dụng ñất với nhau ðồng thời giúp cho người dân yên tâm sản xuất, ñầu tư phát triển
ðứng trước vấn ñề trên, chúng ta phải ñánh giá tình hình giải quyết tranh chấp ñất ñai trên ñịa bàn huyện: xác ñịnh ñược những nguyên nhân nào dẫn ñến phát sinh tranh chấp, thuận lợi, khó khăn, thành tựu và vấn ñề còn tồn tại Từ ñó
ñề xuất các biện pháp nhầm giúp cho công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai ngày càng hiệu quả hơn, ñảm bảo cho việc sử dụng ñất một cách tiết kiệm và có hiệu quả
Trang 9PHẦN MỞ ðẦU
- Lý do chọn đề tài: ðất đai là tài nguyên vơ cùng quý giá, là tự liệu sản
xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hĩa, xã hội an ninh quốc phịng Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội lồi người cho thấy ngay từ khi mới ra đời, cuộc sống con người phải gắn liền với đất, đất nuơi sống con người và trong quá trình lao động mà con người từng bước phát triển Cĩ thể nĩi đất đai là nguồn Tài nguyên quan trọng nhất của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt trong nơng nghiệp, là yếu tố cơ bản của mơi trường sống Tài nguyên đất đai theo đầu người ở nước ta rất thấp Vốn đất đai của nước
ta ngày nay chính là thành quả của quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước lâu dài với biết bao cơng sức, bao xương máu của các thế hệ người Việt Nam Nước ta là một nước cĩ nền kinh tế nơng nghiệp truyền thống lâu đời với hơn 80% dân số sống bằng nghề nơng, cho nên đất đai là một tư liệu sản xuất chủ yếu khơng thể thiếu được
Với những đặc điểm trên, đất đai nĩi chung, ruộng đất nĩi riêng đã trở thành tài sản chung của dân tộc, của quốc gia Vì vậy đất đai phải được quản lý và sử dụng đúng theo quy hoạch của pháp luật; sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm
và cĩ hiệu quả, đem lại lợi ích chung cho tồn xã hội
Hiện nay, vấn đề tranh chấp, khiếu kiện về đất đai đang là vấn đề được nhiều người quan tâm, tình hình tranh chấp đất đai đa dạng, phức tạp gay gắt và diễn ra trên diện rộng, một số nơi đã trở thành điểm nĩng ðiều này làm cho khơng ít người dân mâu thuẫn với nhau, gây mất tình đồn kết trong nhân dân, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất,…
Trước tình hình trên vấn đề đặt ra là làm sao để đưa ra những giải pháp khả
thi, để giải quyết hiệu quả tình hình này, vì vậy Em chọn đề tài “Thực trạng và
giải pháp giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Cái Bè”
- Mục đích của đề tài: ðề xuất các giải pháp khả thi để nâng cao hiệu lực,
hiệu quả giải quyết đất đai trên địa bàn huyện Cái Bè
Trang 10- ðối tượng nghiên cứu của ñề tài: Thực trạng giải quyết tranh chấp ñất
ñai của huyện Cái Bè
- Nhiệm vụ của ñề tài:
+ Khảo sát, phân tích, ñánh giá thực trạng giải quyết tranh chấp ñất ñai của huyện Cái Bè
+ Chỉ ra nguyên nhân của thực trạng trên
+ Phân tích chỉ ra nguyên nhân của thực trạng trên
+ ðề xuất các giải pháp khả thi ñể nâng cao hiệu quả xử lý tranh chấp ñất ñai của huyện Cái Bè
- Phạm vi ñề tài:
+ Thực trạng tranh chấp ñất ñai
+ ðịa bàn huyện Cái Bè
+ Thời gian từ năm 2006- 2009
Trang 11Huyện Cái Bè nằm về phắa Tây Tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm thành phố
Mỹ Tho 50 km, là cửa ngõ của vùng đồng Tháp Mười, là một trong những huyện thuộc vùng lúa cao sản và vùng chuyên canh cây ăn quả ựặc sản lớn nhất của tỉnh Tiền Giang Vị trắ ựịa lý ựược xác ựịnh như sau:
- Nam giáp tỉnh Vĩnh Long
- Bắc giáp tỉnh Long An
Về cơ cấu hành chắnh huyện Cái Bè gồm 25 ựơn vị với 1 thị trấn và 24 xã,
có Quốc Lộ (QL) 1A xuyên suốt chiều dài từ đông ựến Tây Nam, dài khoảng 22
km
Vị trắ ựịa lý của huyện Cái Bè có ựiều kiện giao thông ựường bộ và ựường thuỷ rất thuận lợi cho việc trao ựổi hàng hoá nhầm ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế Tuy nhiên hiện nay còn những hạn chế nhất ựịnh do nằm gần vùng đồng Tháp Mười thường xuyên bị ảnh hưởng của lũ nhất là khu vực Bắc QL1A nên phần nào ảnh hưởng ựến quá trình phát triển kinh tế, ựịnh hướng cây trồng vật nuôi trên ựịa bàn huyện
Trang 121.1.1.2 ðịa hình - ñịa chất:
ðịa hình:
Nhìn chung ñịa hình huyện Cái Bè có ñịa hình tương ñối bằng phẳng, có xu thế cao ở phía Nam và thấp dần ở phía Bắc Toàn huyện có dạng ít thay ñổi, chênh lệch và bị kênh rạch chia cắt nhiều Nên khi xây dựng ñê bao chống lũ và xây dựng ñường giao thông ñòi hỏi tốn nhiều vào ñầu tư, những vùng ñịa hình cao thuận lợi cho việc lên líp trồng cây ăn quả Ngược lại ở vùng ñịa hình thấp cần bố trí trồng lúa tận dụng nguồn phù sa do các ñợt lũ mang lại
ðịa chất:
Nằm trong khu vực châu thổ ñồng bằng Sông Cửu Long ñất ñai ñược hình thành do quá trình trầm tích, bồi ñắp vịnh cũ tạo nên ðất ñai mang nhiều nguồn gốc mẫu thổ khác nhau, chứa nhiều Silicat, khoáng sét như chủ yếu là Kaolinit, sản phẩm lắng ñọng thường là hạt mịn chủ yếu là sét có ít limon và cát Thành phần cơ giới là thịt nặng, tỹ lệ sét cao 45-55% Sức chịu tải của nền ñất thấp<1kg/cm2, khu vực Bắc QL1A cao ñộ nền ñất thấp Vì vậy, khi xây dựng các công trình xây ñúc ñều phải xử lý nền móng và chống ngập nước
1.1.2 Khí hậu:
Nằm trong khu vực ðồng Bằng Sông Cửu Long nên huyện Cái Bè cũng manh những nét ñặc trưng của khí hậu ñồng bằng châu thổ, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, hàng năm có hai mùa mưa nắng rõ rệt
1.1.3 Tài nguyên nước và ñặc ñiểm thuỷ văn:
1.1.3.1 Nước mặt:
Huyện Cái Bè có sông Tiền chảy ngang qua và hệ thống kênh ngang, dọc tương ñối phong phú, rất thuận lợi cho việc ñi lại bằng phương tiện ñường thuỷ
và sử dụng nguồn nước mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
- Sông Tiền chảy qua lãnh thổ huyện Cái Bè dài khoảng 22km, là nguồn chủ yếu cung cấp nước ngọt cho toàn huyện
- Kênh Nguyễn Văn Tiếp, ñi từ sông Vàm Cỏ Tây (thị xã Tân An) qua các huyện Tân Phước, Cai Lậy và ñến huyện Cái Bè và sang tỉnh ðồng Tháp ðây là tuyến kênh quan trọng xuyên ðồng Tháp Mười
Trang 13- Hệ thống kênh ngang, tạo thành hệ thống ñường thuỷ xương cá nối các ñô thị và ñiểm dân cư dọc QL1A với các vùng trong huyện, ñó là các kênh Cổ Cò, kênh 28, kênh Bằng Lăng, kênh 7,8,9,…
1.1.3.2 Nước ngầm:
Huyện Cái Bè có nước ngầm ngọt có chất lượng khá tốt nhưng phải khai thác ở ñộ sâu khá lớn (từ 200-500m) ðây là một trong những nguồn nước sạch quan trọng, góp phần bổ sung nguồn nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân, ñặc biệt ñối với khu vực phía Bắc QL1A
1.1.3.3 Thuỷ văn:
Huyện Cái Bè chịu ảnh hưởng bán nhật triều không ñều nên yếu tố thuỷ văn của sông rạch khá phức tạp và chi phối nhiều ñến sản xuất nông nghiệp Mực nước sông Tiền chịu ảnh hưởng của triều nhưng biên ñộ giao ñộng nước giữa các ngày, các tháng không lớn lắm
Do ảnh hưởng của lượng nuớc thượng nguồn từ các tỉnh ðồng Tháp, Long
An ñổ về cộng với lưu luợng nước sông Tiền tăng nhanh, lượng mưa tập trung nên vào các tháng 9,10 dương lịch trên ñịa bàn huyện thường xảy ra những ñợt lũ ảnh hưởng rất lớn ñến tình hình sản xuất của huyện, ñặc biệt là vùng chuyên canh cây ăn trái Gây thiệt hại về nhà cửa và các công trình phúc lợi công cộng
1.1.4 Tài nguyên ñất:
Nhìn chung ñất ñai của huyện Cái Bè phần lớn là nhóm ñất phù sa (chiếm 38%) và nhóm ñất xáo trộn (chiếm 40,19%), thuận lợi nguồn nước ngọt, từ lâu ñã ñược ñưa vào khai thác sử dụng, hình thành vùng lúa năng suất cao và vườn cây
ăn trái chuyên canh của huyện
1.1.5 Tài nguyên khoáng sản:
Theo chương trình khảo sát ñiều tra cơ bản, các loại khoáng sản ñược tìm thấy trên ñịa bàn huyện Cái Bè gồm có:
1.1.5.1 Sét: sét làm gốm, sành với quy mô nhỏ
1.1.5.2 Cát:
Dọc theo sông Tiền chiều dài khoảng 18 km trong phạm vi ñịa bàn huyện
có lớp cát bồi lắng trên dòng chảy Vùng bãi bồi ven sông Tiền ñoạn giáp huyện Cai Lậy và ñoạn giáp tỉnh ðồng Tháp cùng với cồn mới nổi giữa sông Tiền thuộc
Trang 14khu vực xã Mỹ Lương là những vùng ñất có tiềm năng lớn trong việc khai thác nuôi trồng ñánh bắt thuỷ sản và phát triển du lịch trong tương lai
1.2 ðIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1 Tăng trưởng kinh tế:
Tốc ñộ tăng GDP bình quân 9,18%, thu nhập bình quân ñầu người 7,68 triệu Vốn ñầu tư toàn xã hội 2.407 tỷ, ñường giao thông liên xã 62%
1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế của huyện Cái Bè trong thời gian qua có sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp có tăng tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ ñạo trong nền kinh tế của huyện Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ñồng ñều hơn, thế mạnh của huyện ñược phát huy với hình thành rõ nét hơn vùng chuyên canh các loại cây ăn trái ñặc sản và lúa thơm Chăn nuôi - thuỷ sản mở rộng và có nhiều triển vọng Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương mại - dịch vụ phát triển, một số cụm công nghiệp ñã ñược quy hoạch xây dựng
1.2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:
1.2.3.1 Ngành nông nghiệp:
ðược tăng cường ñầu tư, xác ñịnh cây trồng, vật nuôi trọng ñiểm, chú trọng ñổi mới cơ cấu sản xuất tập trung cho các ngành mũi nhọn có hiệu quả Các hình thức thâm canh, nhân rộng mô hình sản xuất có giá trị kinh tế cao ñược quan tâm
1.2.3.2 Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp:
Sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá với mức tăng bình quân năm là 12% Các mặt hàng cơ khí, sữa chữa, sản xuất nông cụ tăng nhanh và giữ ñược thị trường Ngành xay xát (chiếm tỷ trọng 47% trong cơ cấu với 109/209 nhà máy có công suất lớn), không ngừng phát triển và ñổi mới quy trình công nghệ Các nghề ñan lục bình xuất khẩu, tận dụng nguồn nguyên liệu ñịa phương ñã mở
ra, thu hút nhiều lao ñộng thường vụ Các nghề truyền thống: bánh phồng, cốm, kẹo, ñược công nhận làng nghề và ñầu tư vốn nâng cấp cơ sở hạ tầng…
1.2.3.3 Ngành thương mại dịch vụ:
Tiếp tục phát triển khá, giá trị tăng 16,6%/năm và chiếm 23% trong GDP
Trang 15Các loại hình dịch vụ: vận chuyển, tín dụng, bưu chính viễn thông ñược mở rộng, ña dạng hơn Các hình thức du lịch xanh ñược tập trung khai thác, lượng khách du lịch ñến ñịa bàn tăng nhanh gắn liền với mở rộng các ñiểm tham quan sông nước, vườn cây, nhà cổ, nghề truyền thống
1.2.4 Dân số, lao ñộng và việc làm:
1.2.4.1 Dân số:
- Huyện Cái Bè là huyện ñông dân của tỉnh Tiền Giang, năm 2005 dân số trung bình toàn huyện là 288.568 người, mật ñộ dân số 686 người/km2 (sắp xỉ với mật ñộ dân số trung bình của tỉnh 684 người/km2) Trong năm 2001-2005 dân số tăng 7.351 người, bình quân mỗi năm tăng thêm 1.470 người, tốc ñộ tăng bình quân 1,25%
Dân số trong ñộ tuổi lao ñộng tăng lên thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế-xã hội ở ñịa phương Tuy nhiên, sự gia tăng dân số chung và gia tăng trong ñộ tuổi lao ñộng tiếp tục là sự thách thức lớn cho xã hội trong vấn ñề ñầu tư phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm, ñào tạo phát triển nguồn nhân lực, cải thiện và nâng cao ñời sống dân cư về mọi mặt nhằm ổn ñịnh và phát triển kinh tế-xã hội theo hướng phát triển bền vững
1.2.4.2 Lao ñộng và việc làm:
Nhìn chung trong thời gian qua lực lượng lao ñộng của huyện làm việc trong các ngành kinh tế có tăng: 22.687 người Tuy nhiên tỷ lệ lao ñộng các ngành nghề kinh tế lại giảm (từ 81,50% lao ñộng giảm còn 79,50%) Trong thời gian qua có sự chuyển dịch cơ cấu lao ñộng nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, nhưng nhìn chung còn chậm và lao ñộng khu vực nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trên 80,70% lực lượng lao ñộng ngành nghề ( 127.281 người)
Bằng nhiều biện pháp tác ñộng như hỗ trợ cho vay vốn, hướng nghiệp, hướng dẫn kỹ thuật, biện pháp canh tác Trong năm 206 giải quyết việc làm cho hơn 1200 lao ñộng ñạt 100% kế hoạch ñề ra…
Trang 161.2.5 Thực trạng phát triển ñô thị và các khu dân cư nông thôn:
1.2.5.1 Phát triển ñô thị:
Huyện Cái Bè là một trong những huyện có mật ñộ ñô thị tương ñối thấp: 0,24 ñô thị/100km2 thấp hơn so với mật ñộ chung của toàn tỉnh là 0,38 ñô thị/100km2 Diện tích ñất ñô thị của toàn thị trấn là 426,26 ha chiếm 1,01% diện tích tự nhiên toàn huyện
1.2.5.2 Phát triển khu dân cư nông thôn:
Trên ñịa bàn huyện có 2 Thị tứ có mức phát triển tương ñối khá: Thị tứ An Hữu thuộc xã An Hữu và Thị tứ Thiên Hộ thuộc xã Hậu Mỹ Bắc A, nhìn chung hiện trạng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật như ñường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc và hạ tầng phúc lợi xã hội ñược ñầu tư tương ñối hoàn chỉnh Là trung tâm kinh tế ở một tiểu vùng của huyện trong tương lai sẽ phát triển thành những thị trấn
1.2.6 Phân tích, ñánh giá thực trạng phát triển cơ sơ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
+ ðường huyện (14 tuyến): 64,5km
+ ðường nội thị, xã và giao thông nông thôn: có 527 tuyến với tổng chiều dài 883,5km
Nhìn chung, tuy hệ thống giao thông nông thôn có bước phát triển nhanh, hạn chế là chưa ñồng bộ giữa các tuyến ñường theo cấp quản lý như các tuyến huyện lộ, tỉnh lộ chưa ñược nâng cấp tương xứng, làm giảm khả năng nối kết giữa các tuyến ngang - tuyến dọc và vào QL ñang ñược mở rộng Chất lượng hệ thống giao thông còn hạn chế tỷ lệ mặt ñường nhựa hóa còn thấp, còn lại chủ yếu
là ñường ñá cấp phối, sỏi ñỏ và ñất, tải trọng thấp ảnh hưởng lớn ñến các hoạt
Trang 17ñộng giao lưu, vận chuyển hàng hóa, ñi lại, giá cả sản phẩm và các hoạt ñộng kinh tế - xã hội có liên quan
- ðường thuỷ: do ñặc thù có nhiều sông rạch nên giao thông thuỷ ở Cái Bè khá phát triển Góp phần tích cực vào việc lưu thông vật tư hàng nông lân sản và hành khách một cách tiện lợi
1.2.6.2 Thuỷ lợi:
Hệ thống kênh ñào trong huyện khá chằng chịt, ñược phân bố chủ yếu ở khu vực Bắc QL1A Chủ ñộng trong tưới tiêu, góp phần cải tạo ñất làm cơ sở vững chắc cho tăng vụ và thâm canh nông sản
1.2.6.3 Giáo dục:
Sự nghiệp giáo dục ñược ñầu tư phát triển quy mô giáo dục ñược mở rộng phù hợp với ñịa bàn dân cư ñã hoàn thành xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập trung học cơ sở
1.2.6.6 Về chính sách xã hội:
Công tác chăm lo cho các gia ñình chính sách, hộ nghèo luôn ñược các ngành, các cấp và xã hội quan tâm, chính sách ñền ơn ñáp nghĩa ñược tập trung thực hiện
Nhìn chung ñời sống nhân dân còn ở mức thấp, cơ cấu kinh tế huyện ñang tìm hướng phát triển thích hợp ñể giảm dần sự giàu nghèo, từng bước cải thiện nâng cao ñời sống vật chất và tình thần cho nhân dân
Trang 181.3 đÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI:
1.3.1 Thuận lợi:
- Huyện Cái Bè có vị trắ thuận lợi trong phát triển kinh tế, thương mại dịch
vụ, với sông Tiền chảy ngang qua là tuyến ựường thuỷ rất quan trọng ựối với các tỉnh trong khu vực đồng thời có tuyến QL1A ựi từ đông sang Tây nối liền thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long Cho nên ựịa bàn huyện vừa thuận tiện giao thông ựường bộ và ựường thuỷ tạo ựiều kiện giao lưu, trao ựổi hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế
- Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên như: ựất ựai, khắ hậu làm phong phú các loại cây trồng và phát triển chăn nuôi, ựồng thời tạo tiềm năng phát triển dịch vụ
du lịch Nếu ựược ựầu tư khai thác tốt sẽ phát huy hiệu quả, thúc ựẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà
1.3.2 Khó khăn và hạn chế:
- Là huyện nông nghiệp nằm trong bối cảnh chung của tỉnh, do vậy huyện
Cái Bè chuyển ựổi cơ cấu kinh tế giảm tỷ trọng khu vực I là vấn ựề hết sức khó khăn Huyện ựã tập trung nhiều nổ lực phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ, xây dựng nhiều dự án Tuy nhiên vấn ựề kêu gọi ựầu tư chỉ ở bước ựầu, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn ựịnh, giá cả bấp bênh và biến ựộng theo mùa vụ, các khâu thu mua bảo quản, chế biến sản phẩm chưa ựược quan tâm ựúng mức
- Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chưa khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh ở ựại phương nhầm tác ựộng ựến phát triển sản xuất nông nghiệp Hoạt ựộng thương mại dịch vụ gia tăng mạnh ở các chợ trung tâm ựầu mối, một
số khu vực nông thôn khai thác chưa hiệu quả
- Lực lượng lao ựộng kỹ thuật có chuyển biến tắch cực, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ựại phương và ựáp ứng phần nào nhu cầu lao ựộng kỹ thuật của xã hội Tuy nhiên tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo còn thấp, lực lượng lao ựộng không có chuyên môn kỹ thuật vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trên 80% lực lượng lao ựộng xã hội là một thách thức cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện
Trang 19ñại hóa trong việc tăng năng suất lao ñộng, tăng thu nhập và chuyển dịch lao ñộng nông nghiệp nông thôn
- Cơ sở hạ tầng tuy ñược quan tâm ñầu tư nhưng còn nhiều khó khăn hạn chế, ñặc biệt là khu vực nông thôn chưa ñáp ứng ñược yêu cầu của một nền nông nghiệp nông thôn tiên tiến, chưa ñủ sức hỗ trợ cho người dân và các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh
Hiện nay, vị trí ưu thế của huyện không còn là ñiều kiện thuận lợi ñối với các ñịa phương lân cận do cầu Mỹ Thuận ñã thông xe Do ñó cần quan tâm ñầu
tư xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng như cầu ñường, bến bãi, tạo ñiều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hóa nhầm tiếp tục giữ vị trí là ñầu mối trung chuyển hàng nông sản của các tỉnh Tây Nam bộ với các khu vực khác trong nước
1.4 SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN:
- Văn Phòng ðăng ký quyền sử dụng ñất trực thuộc P.TN&MT huyện Cái
Bè và chịu sự quản lý của P.PTN&MT huyện Cái Bè
- Văn phòng ñăng ký quyền sử dụng ñất là cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện, P.TN&MT giải quyết vấn ñề chuyên môn về ñất ñai thuộc thẩm quyền của mình
- Văn Phòng ðăng ký quyền sử dụng ñất huyện Cái Bè ñược thành lập ngày 10 tháng 10 năm 2005
1.4.1 Chức năng và nhiệm vụ:
1.4.1.1 Chức năng:
Văn Phòng ðăng ký quyền sử dụng ñất là cơ quan dịch vụ công có chức năng tổ chức thực hiện ñăng ký sử dụng ñất và chỉnh lý thống nhất biến ñộng về sử dụng ñất, quản lý hồ sơ ñịa chính, giúp P.TN&MT trong việc thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng ñất ñai theo quy ñịnh của pháp luật
Trang 20- ðăng ký sử dụng ñất và chỉnh lý biến ñộng về sử dụng ñất theo quy ñịnh của pháp luật khi thực hiện các quyền của người sử dụng ñất là hộ gia ñình, cá nhân người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng ñất ở, cộng ñồng dân cư
- Lưu trữ, quản lý và chỉnh lý bản sao hồ sơ ñịa chính ñối với tất cả các thửa ñất thuộc phạm vi ñịa giới hành chính huyện Cái Bè theo trích sao hồ sơ ñịa chính gốc ñã chỉnh lý do Văn Phòng ðăng ký quyền sử dụng ñất tỉnh gởi tới, hướng dẫn và kiểm tra việc lưu trữ, quản lý và chỉnh lý toàn bộ bản sao hồ sơ ñịa chính của UBND xã, thị trấn
- Cung cấp số liệu ñịa chính cho cơ quan có chức năng xác ñịnh mức thu tiền sử dụng ñất, tiền thuê ñất, các loại thuế có liên quan ñến ñất ñai ñối với người sử dụng ñất là hộ gia ñình, cá nhân, người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài mua nhà ở gắn với quyền sử dụng ñất ở, cộng ñồng dân cư
- Lưu trữ, quản lý bản sao GCN-QSDð và các giấy tờ khác hình thành trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính quy ñịnh
- Thực hiện trích ño ñịa chính thửa ñất, thống kê kiểm kê ñất ñai và lập bản
ñồ hiện trạng sử dụng ñất cấp thị trấn và cấp xã
Trang 21- Cung cấp bản ñồ ñịa chính, trích lục bản ñồ ñịa chính, trích sao hồ sơ ñịa chính và các thông tin về ñất ñai phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của cộng ñồng
- Giúp UBND cấp huyện lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất hàng năm, ñiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất và tổ chức kiểm tra việc thực hiện sau khi ñược xét duyệt
- Thẩm ñịnh và trình UBND cấp huyện xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của xã, phường, thị trấn kiểm tra việc thực hiện sau khi ñược xét duyệt
- Trình UBND cấp huyện quyết ñịnh giao ñất cho thuê ñất, thu hồi, chuyển mục ñích sử dụng ñất, chuyển quyền sử dụng ñất, cấp GCN-QSDð cho các ñối tượng thuộc thẩm quyền của UBND huyện
- Thực hiện thu lệ phí, lệ phí trong quản lý sử dụng ñất ñai theo quy ñịnh của pháp luật, thực hiện các dịch vụ có thu về cung cấp thông tin ñất ñai, trích lục bản ñồ ñịa chính, trích sao hồ sơ ñịa chính
- Thực hiện các chế ñộ báo cáo theo quy ñịnh hiện hành về tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác ñược giao cho P.TN&MT
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin về Tài nguyên và Môi trường
- Báo cáo ñịnh kỳ ba tháng, sáu tháng, một năm, ñột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ và công tác ñược giao cho UBND cấp huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường
- Quản lý cán bộ, công chức, viên chức hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ ñối với cán bộ xã, phường, thị trấn tham gia với Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc tổ chức, ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý Tài nguyên và Môi trường và cán bộ ñịa chính xã, phường, thị trấn
Trang 23CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN:
2.1.1 Khái niệm về tranh chấp ñất ñai:
Tranh chấp ñất ñai là một hiện tượng xã hội thường xảy ra trong ñời sống xã hội, trong mọi thời kỳ lịch sử Nó không chỉ là một hiện tượng xã hội ñơn thuần
mà là một hiện tượng xã hội phức tạp do lịch sử ñể lại hoặc do pháp luật chưa qui ñịnh rõ hoặc nó phát sinh trong quá trình thực hiện chính sách pháp luật về ñất ñai
Trong chế ñộ của chúng ta hiện nay, Nhà nước là người ñại diện cho toàn thể nhân dân lạo ñộng thực hiện quyền sở hữu ñối với ñất ñai Vì thế, tranh chấp ñất ñai trong thời kỳ này mang một nội dung kinh tế cũng như ý nghĩa chính trị khác với tranh chấp ñất ñai trong xã hội có giai cấp ñối kháng
Tuy nhiên, các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật ñất ñai không phải lúc nào cũng nhất trí với nhau về tất cả các vấn ñề trong quan hệ pháp luật, vì thế
sẽ xuất hiện những ý kiến khác nhau, những mâu thuẫn những bất ñồng nhất ñịnh Hiện tượng ñó ñược thể hiện trên thực tế bằng những hành ñộng thực tế và người ta gọi ñó là sự tranh chấp Như vậy, ta có thể ñịnh nghĩa tranh chấp ñất ñai
như sau: “Tranh chấp ñất ñai là sự bất ñồng, mâu thuẫn hay xung ñột về lợi
ích, về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật ñất ñai”
Hoặc “ Tranh chấp ñất ñai là tranh chấp ñất ñai phát sinh giữa các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ñất ñai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử dụng ñất ñai.”
Trang 242.1.2 ðặc điểm của tranh chấp đất đai:
- ðối tượng của tranh chấp đất đai là quyền quản lý, quyền sử dụng và những lợi ích phát sinh từ quá trình sử dụng một loại tài sản đặc biệt khơng thuộc quyền sở hữu của bên tranh chấp mà thuộc quyền sở hữu của tồn dân
- Các chủ thể tranh chấp đất đai là những chủ thể quản lý và sử dụng đất, khơng cĩ quyền sở hữu đối với đất đai
- Tranh chấp đất đai luơn gắn liền với quá trình sử dụng đất của các chủ thể nên khơng chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước vì trước hết khi xảy ra tranh chấp một bên khơng thực hiện được những quyền của mình, do đĩ ảnh hưởng đến việc thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước Nếu tranh chấp đất đai xảy ra
sẽ tác động khơng tốt đến tâm tư tình cảm của các bên, gây ra tình trạng mất ổn định, mất đồn kết, bất đồng trong nội bộ nhân dân, làm cho những qui định của luật đất đai cũng như đường lối chủ trương, chính sách của ðảng khơng được thực hiện một cách triệt để Do vậy việc giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những biện pháp để pháp luật đất đai được phát huy tốt vai trị trong đời sống xã hội, thơng qua việc giải quyết tranh chấp đất đai nhà nước điều chỉnh các quan hệ đất đai cho phù hợp với lợi ích của nhà nước và của xã hội, đồng thời giáo dục ý thức pháp luật cho mọi cơng dân, ngăn ngừa những vi phạm pháp luật khác cĩ thể xảy ra
ðây là một trong những cơng việc cĩ ý nghĩa quan trọng để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý và sử dụng đất đai
2.1.3 Các dạng tranh chấp đất đai
2.1.3.1 Tranh chấp về quyền sử dụng đất đai:
- Tranh chấp giữa những người sử dụng đất với nhau về ranh giới giữa những vùng đất được phép sử dụng và quản lý
- Tranh chấp về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong quan hệ thừa kế, quan hệ ly hơn giữa vợ và chồng
Trang 25- đòi lại ựất, tài sản gắn liền với ựất của những người thân trong những giai ựoạn trước ựây mà qua các cuộc ựiều chỉnh ruộng ựất ựã ựược chia cấp cho người khác
- Tranh chấp giữa ựồng bào dân tộc ựịa phương với ựồng bào ựi xây dựng vùng kinh tế mới, giữa ựồng bào ựịa phương với các nông trường, lâm trường và các tổ chức sử dụng khác
2.1.3.2 Tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng ựất:
- Tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp ựồng về chuyển ựổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng ựất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng ựất
- Tranh chấp việc bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi ựất ựể
sử dụng vào mục ựắch an ninh quốc phòng, lợi ắch quốc gia, lợi ắch công cộng
2.1.3.3 Tranh chấp về mục ựắch sử dụng ựất:
đặc biệt là tranh chấp trong nhóm ựất nông nghiệp, giữa ựất lúa với ựất nuôi tôm, giữa ựất trồng cà phê với trồng cây cao su, giữa ựất hương hỏa với ựất thổ cưẦ trong quá trình phân bổ và quy hoạch sử dụng ựất
2.1.4 Nguyên nhân dẫn ựến tranh chấp ựất ựai:
2.1.4.1 Nguyên nhân khách quan:
- Do lịch sử ựể lại, cuối năm 1957 ngụy quyền Sài gòn ựể thực hiện việc cải cách ựiền ựịa, thực hiện việc xóa bỏ thành quả của cách mạng, gây ra những xáo trộn lớn về quyền sở hữu ruộng ựất của người nông dân
Sau năm 1975 nhà nước ựã tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp, ựồng thời xây dựng hàng loạt các nông trường, lâm trường, trạm trại, những tổ chức này bao chiếm nhiều diện tắch nhưng sử dụng kém hiệu quả, ựặc biệt qua hai lần ựiều chỉnh ruộng ựất vào năm 1978 Ờ 1979 và năm 1982 - 1983 cùng với chắnh sách chia cấp ựất theo kiểu bình quân dẫn ựến những xao trộn lớn về ruộng ựất, về ranh giới, diện tắch và mục ựắch sử dụng
Trang 26Do trong quá trình công nghiệp hóa, và ñô thị hóa làm cho ñất ñai tăng giá trị sử dụng ñột biến dẫn ñến tranh chấp, việc thu hồi ñất ñể mở rộng ñô thị xây dựng kết cấu hạ tầng thực hiện các dự án ñầu tư làm cho quỹ ñất canh tác ngày càng giảm, trong khi ñó sự gia tăng dân số vẫn ở tỷ lệ cao, cơ cấu kinh tế chưa ñáp ứng ñược vấn ñề giải quyết việc làm và cuộc sống cho người lao ñộng ðặc biệt do tác ñộng mạnh mẽ của cơ chế thị trường làm cho giá ñất tăng nhanh và ñang là những áp lực gây nên tình trạng khiếu kiện, tranh chấp ñất ñai một cách gay gắt
2.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan:
- Về chính sách pháp luật ñất ñai chưa hoàn thiện, thiếu ñồng bộ, có mặt không rõ ràng ñang còn nhiều biến ñộng, thực tế áp dụng các chính sách còn nhiều sự tùy tiện, các văn bản hướng dẫn thi hành còn nhiều luật ñã quy ñịnh chậm ñược ban hành làm cho việc áp dụng pháp luật thực hiện cách cầm chừng thiếu hiệu quả
- Về cơ chế quản lý thời gian qua công tác quản lý ñất ñai còn nhiều yếu kém, nhà nước phân công, phân cấp cho quá nhiều ngành dẫn ñến việc quản lý ñất ñai thiếu chặt chẽ Tổ chức cơ quan quản lý ñất ñai từ trung ương ñến cơ sở không ổn ñịnh hoàn toàn không ñủ sức giúp cho nhà nước trong lĩnh vực này
- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ñất ñai chưa thật sự ñược coi trọng, vì thế trình ñộ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân còn hạn chế, nhiều văn bản pháp luật ñất ñai chưa thật sự ñi vào cuộc sống
- Việc ñiều tra, xem xét giải quyết tranh chấp ñất ñai còn yếu kém, hiệu lực thấp chưa thật sự quan tâm ñến những giải pháp mang tính quần chúng
- Về cán bộ, công chức thực hiện công vụ liên quan ñến ñất ñai, một bộ phận cán bộ, công chức còn thiếu gương mẫu tùy tiện trong quản lý vi phạm chế
ñộ quản lý và sử dụng ñất ñai
2.1.5 Mục ñích ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp:
- Giải quyết tranh chấp ñất ñai là tìm ra giải pháp ñúng ñắn trên cơ sở pháp
Trang 27quyền lợi hợp pháp cho bên bị hại, ñồng thời bắt buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu quả pháp lý do hành vi của họ gây ra
- Việc xem xét giải quyết tranh chấp ñất ñai là nhằm làm cho pháp luật ñất ñai phát huy ñược vai trò trong ñời sống xã hội Thông qua việc giải quyết tranh chấp ñất ñai mà các quan hệ ñất ñai ñược ñiều chỉnh cho phù hợp với lợi ích của Nhà nước, của xã hội và của người sử dụng ñất, cần giáo dục ý thức pháp luật cho công dân ñể ngăn ngừa những vi phạm pháp luật khác có thể xảy ra
2.1.6 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp ñất ñai:
- ðảm bảo ñất ñai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước thực hiện vai trò là người ñại diện cho chủ sở hữu, cần quán triệt ñường lối Nhà nước không thừa nhận việc ñòi lại ñất ñã giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách ñất ñai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền nam Việt Nam và Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
- ðảm bảo lợi ích cho người sử dụng ñất, nhất là lợi ích kinh tế, khuyến khích việc tự hòa giải, thương lượng trong nội bộ quần chúng nhân dân
- ðể bảo vệ một cách tốt nhất những lợi ích thiết thực ñó, trước hết các bên tranh chấp phải gặp nhau ñể bàn bạc, thảo luận và thương lượng ñó cũng là cơ sở quan trọng ñể ñảm bảo quyền tự ñịnh ñoạt của ñương sự, Luật ñất ñai năm 2003
ñã quy ñịnh “Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp ñất ñai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp ñất ñai thông qua hòa giải ở cơ sở UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức xã hội khác ñể hòa giải tranh chấp ñất ñai” (khoản 1,2 ñiều 135 Luật ñất ñai) ðây là nguyên tắc bắt buộc phải tuân theo trong giải quyết cũng như trong hòa giải các tranh chấp
về ñất ñai, không ñược thực hiện trái quy ñịnh, tôn trọng quyền và sở hữu tuyệt ñối của nhà nước mới có thể bảo vệ ñược thành quả cách mạng về ñất ñai mà nhân dân ta ñã tốn biết bao xương máu giành ñược, có ñảm bảo lợi ích của người
sử dụng ñất thì việc sử dụng ñất mới ñem lại hiệu quả cao
Trang 28- Việc giải quyết tranh chấp ñất ñai phải nhằm mục ñích ổn ñịnh tình hình kinh tế xã hội, gắn việc giải quyết tranh chấp ñất ñai với việc tổ chức lại sản xuất, tạo ñiều kiện cho lao ñộng ở nông thôn có việc làm phù hợp với quá trình chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất và cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
2.1.7 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp ñất ñai:
- Các bên tranh chấp tự hòa giải với nhau hoặc giải quyết tranh chấp ñất ñai thông qua hòa giải cơ sở, nếu không hòa giải ñược thì gởi ñơn ñến UBND xã giải quyết
- UBND xã mời hai bên tranh chấp ñến UBND xã cùng Hội ñồng hòa giải
- Nếu hai bên không thống nhất cách hòa giải thì lập biên bản có chữ ký các bên tranh chấp chuyển hồ sơ lên cấp trên giải quyết
- ðiểm tiếp dân của Uỷ ban nhân dân huyện nhận hồ sơ ñối với trường hợp các bên tranh chấp không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất (GCN – QSDð) và không có một trong các loại giấy tờ quy ñịnh tại khoản 1, 2 và 5 ñiều
50 của Luật ñất ñai năm 2003 chuyển cho P.TN&MT mời các bên tranh chấp ñối thoại Sau khi xác minh, tìm hiểu sự việc P.TN&MT ñề xuất ý kiến trình Uỷ ban nhân dân huyện ra quyết ñịnh xử lý tranh chấp ñất ñai
- Trường hợp các bên tranh chấp có GCN- QSDð hoặc có một trong các loại giấy tờ quy ñịnh tại khoản 1, 2 và 5 ñiều 50 của Luật ñất ñai năm 2003 thì chuyển Tòa án thụ lý giải quyết ( ñiều 136 Luật ñất ñai năm 2003)
- Trường hợp không ñồng ý với quyết ñịnh UBND huyện thì các bên tranh chấp có quyền gởi ñơn xin giải quyết tranh chấp ñến Chủ tịch UBND tỉnh, quyết ñịnh giải quyết tranh chấp ñất ñai của Chủ tịch UBND tỉnh là quyết ñịnh cuối cùng hoặc khởi kiện vụ án hành chính ñến Tòa án nhân dân huyện (ñiều 163 Nghị ñịnh 181)
- Kế thừa những quy ñịnh của Luật ñất ñai năm 1993, Luật ñất ñai năm
2003 ñã thể hiện xu thế tất yếu của việc giao trách nhiệm cho Tòa án giải quyết
Trang 29QSDð cho mọi đối tượng và thu hẹp thẩm quyền giải quyết tranh chấp chấp của UBND huyện Hệ thống cơ quan này chỉ giải quyết những tranh chấp mà người
sử dụng khơng cĩ những giấy tờ theo quy định của pháp luật Việc giải quyết dừng lại ở hai cấp và cấp thứ hai là cấp giải quyết cuối cùng
+ UBND cấp huyện giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, hộ gia đình với nhau; giữa cá nhân, hộ gia đình với tổ chức; giữa tổ chức với tổ chức nếu tổ chức
đĩ thuộc thẩm quyền quản lý của mình
+ UBND cấp tỉnh giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, hộ gia đình với tổ chức; giữa tổ chức với tổ chức nếu tổ chức đĩ thuộc thẩm quyền quản lý của mình hoặc của trung ương
+ Các tranh chấp về quyền sử dụng đất cĩ liên quan đến địa giới hành chính giữa các đơn vị hành chính thì do UBND các đơn vị đĩ cùng phối hợp giải quyết Trong trường hợp khơng đạt được sự nhất trí hoặc việc tự giải quyết làm thay đổi địa giới hành chính thì thẩm quyền giải quyết được quy định như sau: Nếu việc tranh chấp cĩ liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh thì do Chính phủ giải quyết
Nếu việc tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì do Quốc hội quyết định
2.1.8 Trình tự giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân gồm các bước:
- Tiếp dân: Các bên tranh chấp tự hịa giải hoặc giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giải ở cơ sở, nếu hịa giải khơng thành thì các bên tranh chấp gởi đơn đến điểm tiếp dân Uỷ ban nhân dân xã Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã chỉ đạo cán
bộ địa chính xã phối hợp các ban ngành đồn thể thu thập thơng tin, nắm tình hình, xác minh nguồn gốc đất
- Tổ chức hịa giải: Chủ tịch UBND xã cùng Hội đồng hịa giải mời các bên tranh chấp đến hịa giải Nếu hịa giải thành thì lập biên bản cĩ chữ ký các bên tranh chấp ký tên và lưu tại xã Nếu hịa giải khơng thành thì lập biên bản chuyển
Trang 30- Sau khi UBND cấp xã hịa giải đơn tranh chấp đất đai khơng thành thì UBND cấp xã chuyển tồn bộ hồ sơ về điểm tiếp dân của UBND huyện giải quyết theo thẩm quyền Trong trường hợp tranh chấp đất đai mà đương sự khơng
cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc khơng cĩ một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2 và 5 điều 50 của Luật đất đai Sau đĩ cán bộ phụ trách tiếp dân trình Chủ tịch UBND huyện ban hành văn bản chỉ đạo thủ trưởng ngành Tài nguyên & Mơi trường thụ lý và báo cáo đề xuất giải quyết đơn tranh chấp trong thời hạn luật định
- Thu thập thơng tin, nắm tình hình sau khi nhận văn bản của Chủ tịch UBND huyện chỉ đạo giải quyết đơn tranh chấp thì Thủ trưởng ngành Tài nguyên
và Mơi trường phân cơng cán bộ nghiệp vụ tiến hành thu thập thơng tin nắm tình hình xung quanh vụ tranh chấp đất đai nêu trên như: xem nguyên nhân xảy ra tranh chấp, xem hai bên đương sự cĩ mâu thuẫn gì khơng trong quá trình sử dụng đất hay nắm thơng tin từ các đồn thể ở địa phương trong nhân dân, trong nội bộ hai bên tranh chấp… Từ đĩ tĩm lại nguyên nhân chủ quan, khách quan đã dẫn đến xảy ra tranh chấp, cũng từ thu thập thơng tin nắm tình hình vững chắc mà chúng ta dễ dàng xác định mục đích tranh chấp P.TN&MT báo cáo đề xuất cách giải quyết trình Chủ tịch UBND huyện ra quyết định
- Trường hợp khơng đồng ý với quyết định UBND huyện thì các bên tranh chấp cĩ quyền gởi đơn xin giải quyết tranh chấp đến Chủ tịch UBND tỉnh, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của Chủ tịch UBND tỉnh là quyết định cuối cùng hoặc khởi kiện quyết định ra Tịa án nhân dân (ðiều 164 Nghị định 181)
2.1.9 Quan điểm của ðảng ta về đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai
Chỉ thị số 57-CT/TW của Bộ chính trị ngày 15/11/1981 và Chỉ thị số CT/TW ngày 03/5/1983, Chỉ thị số 100-CT/TW ngày 13/1/1981 của Ban Bí thư đề
19-ra chủ trương cụ thể là xĩa bỏ các hình thức bĩc lộ của phú nơng, tài sản tư sản nơng thơn và tàn dư bĩc lột phong kiến, tịch thu ruộng đất của ngụy quân, ngụy quyền và tay sai ác ơn đem chia cho nơng dân, điều chỉnh lại ruộng đất vượt quá mức lao động của những hộ trung nơng lớp trên, nhường cơ sẻ áo cho gia đình thương binh
Trang 31- ðường lối quan ñiểm trên của ðảng ta là những quan ñiểm xuyên suốt trong quá trình lãnh ñạo của cách mạng ðảng ta từng bước xác lập, củng cố hoàn thiện chế ñộ sở hữu toàn dân về ñất ñai, ñây ñược xem là quan ñiểm xuyên suốt của ðảng ta không chỉ trước ñây, hiện nay và mãi về sau Bởi vì mục tiêu của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội, do ñó cần phải thiết lập chế ñộ công hữu về tư liệu sản xuất ñất ñai là một trong những tư liệu sản chủ yếu và ñặc biệt nhất nên nhất thiết phải thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý, xóa bỏ chế ñộ tư hữu về ruộng ñất
- Sở hữu toàn dân về ñất ñai là ñiều kiện xóa bỏ nguồn gốc sinh ra bóc lột, bất công giữa người với người trong xã hội, quan ñiểm cơ bản này ñược thể hiện hầu hết trong các Nghị quyết của ðảng, Nghị quyết ñại hội ðảng Cộng sản Việt
Nam lần thứ VII ñã nêu “ Ruộng ñất thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước giao cho
nông dân sản xuất lâu dài….không thể tư nhân hóa ruộng ñất sẽ dân ñến sự phân hóa lớn về giai cấp cản trở việc xây dựng kết cấu hạ tầng….sẽ làm căng thẳng vấn ñề tranh chấp ñất ñai vốn ñã phúc tạp ”
- Luật ñất ñai năm 2003 quy ñịnh: “Nhà nước ñại diện chủ sở hữu toàn dân
về ñất ñai và thống nhất quản lý nhà nước về ñất ñai”
- Bước sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ñịnh hướng
xã hội chủ nghĩa cùng với những quan hệ kinh tế xã hội khác, các quan hệ ñất ñai cũng phát triển hết sức ña dạng, phức tạp, ñòi hỏi pháp luật phải có cơ chế ñiều chỉnh phù hợp, nhiều quan hệ trước kia bị nghiêm cấm nay ñược pháp luật cho phép thực hiện, các giao dịch dân sự về ñất ñai ñược xác lập như chuyển ñổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, quyền ñược bồi thường khi nhà nước thu hồi ñất… (ñiều 106 Luật ñất ñai năm 2003)
2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ:
ðề tài này dựa trên cơ sở của các văn bản sau:
- Luật ñất ñai năm 2003
- Nghị ñịnh 181/Nð-CP của chính phủ về thi hành luật ñất ñai
Trang 32CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI
TẠI HUYỆN CÁI BÈ
3.1 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI TẠI HUYỆN CÁI BÈ TỪ 2006 - 2009
3.1.1 ðặc ñiểm tình hình ñất ñai của huyện Cái Bè
- Các thửa ñất rộng, ranh giới các thửa ñất chưa ñược nhân dân quan tâm, công tác thông tin tuyên truyền chính sách pháp luật ñất ñai của nhà nước, trang thiết bị phát thanh cơ sở còn yếu kém, công tác thông tin tuyên truyền chưa ñược thực hiện thường xuyên từ xã xuống tận xóm, ấp, do ñó nhận thức của nhân dân
về chính sách pháp luật ñất ñai còn hạn chế, thời gian gần ñây giá ñất tăng cao, nhu cầu sử dụng ñất tăng từ ñó tranh chấp ñất ñai ngày càng tăng
- Thời gian qua tình hình khiếu nại tố cáo của nhân dân trong huyện có giảm so với những năm trước, tính chất mức ñộ không gay gắt, không tạo ñiểm nóng nhưng về nội dung khiếu nại tố cáo rất phức tạp, ña dạng
3.1.2 Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai ở huyện Cái Bè
3.1.2.1 Về nhận thức của cấp ðảng uỷ chính quyền ñịa phương
Về nhận thức của cấp ủy ðảng, chính quyền ñịa phương xem tranh chấp ñất ñai là một loại tranh chấp ñặc biệt là nguyên nhân chính gây mất trật tự xã hội, tình thần tương thân tương ái trong nội bộ nhân dân Do ñó cấp ủy ðảng chính quyền ñịa phương ñặc biệt quan tâm lãnh ñạo, chỉ ñạo công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai ñối với các ngành các cấp, xem ñây là một trong những nhiệm vụ thường xuyên của ñịa phương mình, phải tập trung nhiều ngành nhằm ñộng viên, thuyết phục giáo dục, không mệnh lệnh hành chính Công tác hòa giải tranh chấp ñất ñai thực hiện tốt có ý nghĩa to lớn, có tính quyết ñịnh thỏa mãn tâm tư nguyện
Trang 333.1.2.2 Cơng tác triển khai các văn bản luật:
ðể giải quyết kịp thời và đúng pháp luật trong cơng tác giải quyết khiếu nại
tố cáo của cơng dân UBND huyện tổ chức triển khai các Luật: Luật đất đai - Luật khiếu nại tố cáo, Nghị định 89/CP của chính phủ về quy chế tiếp cơng dân; thơng tư 178/ TT.TTNN của Tổng Thanh tra Nhà nước hướng dẫn thực hiện quy chế tiếp cơng dân, Nghị định 67 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện luật khiếu nại tố cáo, chỉ thị 03/ CT.TU ngày 02/10/2001 của Tỉnh uỷ Tiền Giang về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp Uỷ ðảng đối với cơng tác khiếu nại tố cáo của cơng dân, chỉ thị 17 và quyết định 459/Qð.UB của UBND tỉnh Tiền Giang và các văn bản hướng dẫn luật của cấp Bộ ngành cho thủ trưởng các ban ngành, đồn thể tổ chức xã hội cấp huyện, Hội đồng nhân dân, Chủ tịch UBND 25 xã, thị trấn Trên cơ sở đĩ UBND các xã thị trấn triển khai cho cán bộ ban ngành xã,
ấp cùng nhân dân thơng hiểu các quy định của pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp đất đai Kết quả triển khai được 456 cuộc cĩ 29679 lượt người dự ðồng thời xây dựng và ban hành quy chế tiếp cơng dân trên địa bàn huyện
3.1.2.3.Cơng tác tiếp cơng dân và giải quyết tranh chấp đất đai:
Qua 4 năm thực hiện quy chế tiếp cơng dân theo Chỉ thị 18/TTg ngày 05/01/1993, chỉ thị 64/TTg ngay 25/01/1995 của Thủ tuớng Chính phủ về việc tăng cường cơng tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo của cơng dân; Nghị định 89/CP ngày 07/5/1997 của Chính phủ về cơng tác tiếp dân; quyết định 459/Qð-UBND của UBND tỉnh Tiền Giang quy định quy chế tiếp cơng dân, cấp huyện phải bố trí điểm tiếp cơng dân đại diện chung cho 3 cơ quan gồm: Cấp Uỷ ðảng, Hội đồng nhân dân, UBND
ðiểm tiếp cơng dân được tổ chức cĩ phịng riêng biệt, cĩ niêm yết cơng khai lịch tiếp dân, nội quy, quy chế tiếp dân quy định quyền và trách nhiệm của cán bộ tiếp dân, quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại tố cáo
- Cơng tác nhận đơn: qua 4 năm thực hiện cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai, Uỷ ban nhân dân huyện đã chỉ đạo các ngành các cấp tổ chức thực hiện tốt cơng tác tiếp cơng dân, nhận đơn thư khiếu nại tố cáo, thực hiện quy chế dân chủ