Bài tập học kỳ Luật môi trường Nguyễn Thu Hoài | 430514 0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 0 NỘI DUNG 1 I LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT LOÀI NGOẠI LAI 1 1 Loài ngoại lai 1 2 Kiểm soát loài ngoại lai 1 II PHÁP LUẬT VỀ KIỂM S.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI 1 Loài ngoại lai: Kiểm sốt lồi ngoại lai II PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI TẠI VIỆT NAM III THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT NGOẠI LAI TẠI VIỆT NAM IV ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT Đánh giá Đề xuất hướng giải a Hoàn thiện pháp luật b Trong công tác thực thi gắn với thực tiễn 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Để bảo tồn đa dạng sinh học vốn có, Việt Nam phải đứng trước nhiều khó khăn thách thức to lớn, đặc biệt xuất sinh vật ngoại lai Những năm gần đây, sinh vật ngoại lai nhắc đến tác động xấu tới môi trường đặc biệt gây hại cho sản xuất nơng nghiệp Chính mà việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam ngày quan tâm Nhận thấy tính cấp thiết em xin chọn làm rõ đề số 14: “Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam” NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI Lồi ngoại lai: Theo cơng ước quốc tế Đa dạng sinh học năm 1992 (công ước CBD năm 1992), sinh vật ngoại lai (Alien species) loài hay phân loài hay bậc phân loài thấp hơn, kể phận (giao tử, trứng, chồi mầm) có khả xuất sống sót sinh sản bên ngồi vịng phân bố tự nhiên (trước nay) phạm vi phát tán tự nhiên chúng1 Theo khoản 18 điều luật Đa dạng sinh học năm 2008: “Loài ngoại lai loài sinh vật xuất phát triển khu vực vốn môi trường sống tự nhiên chúng.” Con đường du nhập loài ngoại lai phong phú đa dạng mà chủ yếu thông qua hai đường chính: Du nhập tự nhiên du nhập có can thiệp người Con đường du nhập tự nhiên sinh đa dạng, thông qua khả di chuyển nhằm phát tán giống nòi mở rộng khu vục phân bố như: phát tán hạt phấn, bào tử, hạt nhờ gió, nước thực vật; dịch chuyển bị động vi sinh vật, hạt giống nhờ di trú động vật Các trình du nhập diễn qua hàng triệu năm tạo nên phân bố sinh vật phức tạp, mang tính chọn lọc, đấu tranh sinh tồn cách tự nhiên Con đường du nhập có can thiệp người diễn phức tạp Bắt đầu việc khai khẩn vùng đất Con người chủ động du nhập nhiều loài sinh vật nhằm phục vụ cho mục đích trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp Nhiều loài khác lại du nhập cho mục đích hẹp nghiên cứu khoa học, làm cảnh sau phát tán ngồi Thơng qua đường khác đó, lồi sinh vật bị (hoặc được) đem khỏi môi trường sống chúng, di chuyển đến môi trường sống trở thành sinh vật ngoại lai Kiểm soát lồi ngoại lai Trong lĩnh vực kiểm sốt lồi ngoại lai, hoạt động kiểm soát hiểu hoạt động quan tổ chức, cá nhân nhà nước giao quyền để thực chức nhiệm vụ, quyền hạn thơng qua việc sử dụng cách thức biện pháp trình phát triển, theo dõi ngăn chặn xâm nhập phát triển Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam : luận văn thạc sĩ luật học / Phạm Thị Mai Trang ; TS Vũ Thị Duyên Thủy hướng dẫn loài ngoại lai xâm hại đe dọa đến đa dạng sinh học hệ sinh thái địa, ổn định, phát triển người với trình sả xuất sinh hoạt Xét tác động tích cực: có tính chọn lọc tự nhiên, kết ưu thuộc lồi có yếu tố thích nghi hơn; từ thúc đẩy lồi địa có sức sống sức cạnh tranh cao hơn., mang lại giá trị kinh tế to lớn, trở thành nguồn xuất chủ lực, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn ví dụ kể đến cỏ Lào, tôm thẻ chân trắng, cá tầm, cá diêu hồng, Những tác động tiêu cực: số lồi phá vỡ cân sinh thái mơi trường sống mới, vượt khỏi tầm kiểm soát người dễ gây nên hậu xấu môi trường đa dạng sinh học, loại trừ làm suy giảm loài sinh vật nguồn gen, phá hoại mùa màng, ảnh hưởng đến sức khỏe nguời Khi lồi ngoại lai trở thành lồi ngoại lai xâm hại Do đó, cần có kiểm soát kịp thời Phát huy mạnh ưu điểm chúng so với sinh vật địa, đồng thời kiềm chế ngăn ngừa tác động xấu Cần phải có phương pháp, cách thức để vừa phát huy lợi dụng đặc tính có lợi chúng cho mơi trường hệ sinh thái, phát triển quốc gia địa, vừa kiểm soát chặt chẽ, giám sát phát kịp thời để ngăn chặn đặc tính xâm hại chúng trường hợp chúng phát triển thành loài ngoại lai xâm hại Vì cơng tác quản lý cần thực theo nguyên tắc phòng ngừa cảnh báo sớm để kịp thời ứng phó hậu xấu phát sinh thực tế Chủ thể hoạt động kiểm sốt lồi ngoại lai bao gồm Nhà nước, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức đoàn thể quần chúng cộng đồng dân cư Hoạt động xâm hại loài ngoại lai dù vơ tình hay cố ý du nhập vào môi trường sống địa phải tuân thủ theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nói chung pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học nóiriêng, thơng qua hoạt động kiểm tra giám sát hệ thống quan quản lí nhà nước có thẩm quyền Khơng nên nhấn mạnh tới tác động tiêu cực số lồi ngoại lai xâm hại mà qn vai trị tích cực lồi sinh vật ngoại lai khác gây tâm lý tiêu cực tới xã hội, ảnh hưởng tới việc đánh giá sinh vật ngoại lai cách khách quan, toàn diện, dựa chứng số liệu khoa học, để đưa sách quản lý cách phù hợp II PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI TẠI VIỆT NAM Thứ nhất, việc quản lý loài ngoại lai xâm hại Luật Đa dạng sinh học năm 2008 quy định mục Chương IV với điều từ Điều 50 đến Điều 54 bao gồm quy định về: điều tra lập danh mục loài ngoại lai xâm hại; kiểm sốt việc nhập lồi ngoại lai xâm hại, xâm nhập từ bên loài ngoại lai; kiểm sốt việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại; kiểm soát lây lan, phát triển lồi ngoại lai xâm hại; cơng khai thơng tin loài ngoại lai xâm hại Ngoài ra, số quy định pháp luật khác đề cập đến số khía cạnh quản lý lồi ngoại lai loài noại lai xâm hại như: Luật Bảo vệ Kiểm dịch năm 2013, Luật Thủy sản năm 2017, Luật Thú y năm 2015, Luật Lâm nghiệp năm 2017, Trước định du nhập lồi sinh vật ngoại lai nào, theo đường ngạch, cần nghiên cứu đánh giá độc lập, khách quan, tồn diện dựa đặc tính lồi sinh vật biểu môi trường Việc quản lý sinh vật ngoại lai Bộ tài ngun mơi trường chủ trì Hệ thống văn quản lý sinh vật ngoại lai Việt Nam thể Luật Bảo vệ môi trường 2014; Luật Đa dạng sinh học 2008 ; Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật, 2013; Luật Thủy sản 20017; Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại tiến hành sau có kết khảo nghiệm lồi ngoại lai khơng có nguy xâm hại đa dạng sinh học UBND cấp tỉnh cấp phép Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, bộ, quan ngang có liên quan quy định việc khảo nghiệm việc cấp phép ni trồng, phát triển lồi ngoại lai.3 Thực trách nhiệm quản lý nhà nước đa dạng sinh học, Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thực hoạt động: phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMTBNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại; tổ chức rà sốt, cập nhật danh mục lồi ngoại lai xâm hại ban hành Thông tư số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28 tháng 11 năm 2018 quy định tiêu chí xác định ban hành danh mục lồi ngoại lai xâm hại, cơng khai thơng tin lồi ngoại lai xâm hại trang tin điện tử Tổng cục Môi trường; thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức Khoản 1, Điều 52 Luật Đa dạng sinh học 2008 Khoản 3, Điều 52 Luật Đa dạng sinh học 2008 quản lý loài ngoại lai xâm hại, ban hành văn hướng dẫn nhận dạng loài ngoại lai xâm hại hàng năm, có văn hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương thực biện pháp ngăn ngừa, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại theo quy định pháp luật; tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1896/QĐTTg ngày 17 tháng 12 năm 2012 phê duyệt Đề án ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định 1896/QĐ-TTg); ban hành Quyết định số 200/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 01 năm 2015 việc phê duyệt Chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 hướng dẫn địa phương nước việc xây dựng thực hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức sinh vật ngoại lai xâm hại Đối với loài thủy sản phải có tên Danh mục lồi thủy sản phép sản xuất kinh doanh Việt Nam (Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thủy sản) Thứ hai, theo quy định pháp luật hành, trách nhiệm quản lý nhà nước loài ngoại lai xâm hại quy định cụ thể: Bộ Tài ngun Mơi trường việc chủ trì tổ chức điều tra, xác định loài ngoại lai xâm hại, thẩm định ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại; khảo nghiệm cấp phép; công khai danh mục loài ngoại lai xâm hại; Triển khai Quyết định số 200/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 01 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường phê duyệt Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp điều tra, xác định loài ngoại lai xâm hại, thẩm định ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại; phối hợp khảo nghiệm cấp phép ni trồng, phát triển lồi ngoại lai; chủ trì kiểm sốt sinh vật gây hại thực vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật kiểm soát sinh vật gây hại rừng; quản lý việc ni, trồng, sản xuất, kinh doanh lồi sinh vật lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Bộ Tài đạo Tổng cục Hải quan chủ trì, phối hợp, kiểm tra, phát xử lý hành vi vi phạm việc nhập loài thuộc Danh mục loài ngoại lai Triển khai tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán Tại địa phương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo tình hình quản lý lồi ngoại lai xâm hại, thống kê sinh vật ngoại lai, khảo sát tổng thể lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại Các hoạt động tăng cường lực cho quan quản lý, đơn vị kiểm dịch Tuyên truyền, nâng cao nhận thức loài ngoại lai UBND cấp tỉnh: tổ chức điều tra, lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại địa bàn báo cáo; phối hợp với quan có thẩm quyền tổ chức kiểm tra, đánh giá khả xâm nhập loài ngoại lai từ bên ngồi để có biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt; cấp phép ni trồng; tổ chức điều tra, xác định khu vực phân bố, lập kế hoạch lập diệt trừ lồi thuộc Danh mục lồi ngoại lai xâm hại địa phương; công khai danh mục lồi ngoại lai xâm hại, thơng tin khu vực phân bố, mức độ xâm hại Ngoài ra, quan liên quan quản lý thị trường, cảnh sát mơi trường thẩm quyền có vai trò phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật việc quản lý loài ngoại lai xâm hại Thứ ba, liên quan tới xử lý cách hành vi vi phạm pháp luật lồi ngoại lai Về trách nhiệm hành chính: Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường văn phát luật có kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; Thông tư số 53/2009/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định quản lý lồi thủy sinh ngoại lai… Về trách nhiệm hình sự: Áp dụng xử lý hành vi vi phạm loài ngoại lai xâm hại theo Bộ luật Hình năm 2015 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Về trách nhiệm dân áp dụng Bộ luật dân 2015 chủ yếu dựa nguyên tắc phù hợp với pháp luật lĩnh vực môi trường nói chung áp dụng lồi ngoại lai nói riêng Về trách nhiệm kỷ luật: Các biện pháp trách nhiệm kỷ luật gồm có khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc việc theo Luật cán bộ, công chức văn pháp luật chuyên ngành Chủ thể áp dụng trách nhiệm kỷ luật quan, tổ chức mà người có hành vi vi phạm kỷ luật việc kiểm soát, kiểm định, cấp phép liên quan tới loài ngoại lai III THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT NGOẠI LAI TẠI VIỆT NAM Bên cạnh tiến đạt không mặt pháp lý thực tiễn thực áp dụng, tồn bất cập cịn tồn đọng cơng tác thực thi thực tế kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam Cụ thể: Thứ nhất, việc nhập lồi ngoại lai chưa có định hướng, kế hoạch; thiếu hướng dẫn đánh giá rủi ro lần đầu nhập khẩu; trình điều tra chưa minh bạch dẫn đến nhập ổ ạt lợi nhuận kinh tế Ở thời điểm tại, khái niệm ngoại lai chưa người dân thực hiểu rõ dẫn tới tình trạng ni trồng lồi bị cấm tồn Các loài sinh vật xâm hại ý nửa đầu thập niên 1990, dịch ốc bươu vàng bùng phát từ đồng sông Cửu Long đến Đồng Bắc Cùng thời điểm, trào lưu nhập cá rô phi, chuột nhung đen, hải y Việt Nam diễn ạt; với đồn thổi chất lượng thịt lợi nhuận cao Trái với đó, đầu cho lồi động vật hẹp, khả phát triển thấp Cục chăn nuôi thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải đề nghị địa phương không phát triển chuột nhung đen, tập trung kiểm soát tốt sở Có thể thấy, sau loài ngoại lai nhập Việt Nam gây hại quan chức biết quản lý Những học đắt giá số lịai ngoại lai tưởng chừng có sức cảnh báo cẩn trọng đến người dân người dân tiền tỉ đầu tư cho trại chăn ni lồi ngoại lai chưa qua khảo nghiệm, kiểm định Trong quan liên quan chưa kiểm sốt chặt chẽ từ đầu, khơng dám câu chuyện tương tự có cịn tiếp diễn hay khơng? Nói cách khác, có “lỗ hổng” khâu phịng ngừa sinh vật ngoại lai từ quan quản lý, kiểm soát Vậy, phải pháp luật phải chạy bị theo biến đổi lồi ngoại lai? Thứ hai, cơng tác kiểm dịch động thực vật cịn nhiều bất cập, chưa đảm bảo phát loại trừ khả xâm hại loài ngoại lai nhập lần đầu Thực tế rằng, việc kiểm dịch động thực vật cửa cịn q đơn giản, máy móc thiết bị cịn lạc hậu khơng thể phát đặc tính xâm hại sinh vật ngoại lai nên cịn để “lọt lưới” nhiều Khó khăn xuất phát từ ưu tiên cho phát triển kinh tế nguồn lực đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường, có kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại hạn chế Ba là, cán làm cơng tác quản lí nhập lồi ngoại lai cịn thiếu kiến thức, thụ động, thiếu trách nhiệm khiến cho cơng tác kiểm sốt nhập lồi ngoại lai gặp nhiều khó khăn cán chủ động cho phép nhập lồi ngoại lai khơng biết chúng lồi ngoại lai xâm hại biết lợi ích mặt kinh tế mà cố tình làm ngơ Điều cho thấy lỏng lẻo, thiếu hụt cơng tác kiểm sốt yếu chuyên môn lực quản lú cán cấp Bốn là, hoạt động quản lí quan nhà nước có thẩm quyền cịn thiếu thống nhất, có mâu thuẫn mặt quyền lợi ích Cơng tác quản lý hệ thống quan nhà nước loài ngoại lai xâm hại mà cụ thể khâu nhập cịn thiếu tính thống Hiện Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên môi trường giao quản lí lồi ngoại lai Theo nơng nghiệp phát triển nông thôn quyền định nhập hay khơng nhập lồi ngoại lai; Tài nguyên môi trường giao nhiệm vụ quản lí nướ tài ngun, có lồi ngoại lai Chính quy định tạo chồng chéo, mâu thuân chức năng, nhiệm vụ lợi ích cách Bộ ngành, gây nên không thống quan nhà nước thực hoạt động quản lí Năm là, quy định ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại khu bảo tồn chưa phù hợp tương thích với mức độ đa dạng sinh học yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn Tuy nhiên theo quy định pháp luật nhận thấy, việc ni trồng phát triển lồi ngoại lai khu bảo tồn đặt yêu cầu tương tự việc nuôi trồng, phát triển loài ngoại lai khu vực khác, xuất phát từ giá trị bảo rồn đa dạng sinh học khu vực yêu cầu mức độ bảo vệ nghiêm ngặt Quy định bất hợp lí bối cảnh suy giảm đa dạng sinh học ngày trở nên nghiêm trọng phức tạp, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên cần phải ưu tiên hàng đầu Thứ sáu, thiếu hướng dẫn kĩ thuật trình tiến hành khảo nghiệm, thử nghiệm lồi ngoại lai có nguy xâm hại trước cho nuôi trồng rộng rãi; dừng lại mức chung chung Chưa quy định cụ thể chi tiết cách thức tiến hành khảo nghiệm, thười gian khảo nghiệm dẫn đến thực tế trình khảo nghiệm tiến hành qua loa, mơ hồ, kết khảo nghiệm chưa có chứng xác thực, đáng tin cậy, gây nên mâu thuẫn, tranh cãi q trình cấp phép ni trồng lồi ngoại lai Thứ bảy, cơng tác kiểm sốt lây lan, phát triển loài ngoại lai xâm hại cịn khó khăn Một là, khó khăn việc xử lí hành vi mua bán lồi ngoại lai xâm hại thiếu quy định pháp luật Hai là, chậm chễ, lúng túng tron trình đạo quan nhà nước có thẩm quyền, quyền địa phương; khiến cơng tác kiểm sốt lây lan phát triển sinh vật ngoại lai nhiều trở ngại Thứ tám, thực tiễn thi hành xử phạt hành chính, dân sự, hình xử lý vi phạm Mặc dù Luật Đa dạng sinh học quy định cấm nhập khẩu, phát triển loài ngoại lai thực tế, nhiều loài phát tán thường xun, điển hình hoạt động phóng sinh rùa tai đỏ Các hành vi trái phép không phát quan thực thi pháp luật mà nhiều phản ảnh quan ngôn luận Các chế tài xử lý hành vi vi phạm quy định quản lý loài ngoại lai xâm hại chưa thống Việc áp dụng xử lý hành vi vi phạm loài ngoại lai xâm hại theo Bộ luật Hình năm 2015 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường thiếu khả thi Ngồi cịn đề khác như: nguồn tài chính, nguồn nhân lực cơng nghệ để kiểm sốt lồi ngoại lai cịn hạn chế Về chế phối hợp quản lý loài ngoại lai xâm hại: Hiện nay, chế phối hợp Bộ, ngành với địa phương nước yếu chậm dẫn đến việc tổng hợp thơng tin xử lý cịn chậm IV ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT Đánh giá Về nhận thức, nhận thức quan quản lý nhân dân tác hại sinh vật ngoại lại xâm hại cịn hạn chế Một số đối tượng lợi ích trước mắt nên cố tình nhập khẩu, ni trồng lồi ngoại lai xâm hại Ngun nhân hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức chưa thực hiệu quả, chưa xử lý nghiêm hành vi vi phạm Về quy định pháp lý, quy định quản lý loài ngoại lai xâm hại Luật Đa dạng sinh học chung chung, đề cập đến trách nhiệm điều tra, lập danh mục lồi ngoại lai xâm hại; kiểm sốt việc nhập khẩu, xâm nhập từ bên loài ngoại lai; kiểm sốt ni trồng lồi ngoại lại có nguy xâm hại; lây lan phát triển loài ngoại lai xâm hại; cơng khai thơng tin lồi ngoại lai xâm hại Thiếu quy định cụ thể hỗ trợ hoạt động kiểm sốt, phịng ngừa phân tích, đánh giá nguy xâm hại loài ngoại lai, vận chuyển, sản xuất, kinh doanh Do vậy, thực tế, pháp luật chưa mang tính bao quát, dự báo đến trường hợp xảy thực tiễn Trong đó, Luật Đa dạng sinh học khơng quy định việc ban hành văn nêu khơng có pháp lý để xây dựng văn hướng dẫn kiểm sốt, phịng ngừa, đánh giá nguy loài ngoại lai xâm hại Có thể thấy, quy định số 32/BVHN-VPQH Luật Đa dạng sinh học năm 2008 định nghĩa loài ngoại lai ngoại lai xâm hại Luật không quy định việc đánh giá tác động có hại hay có lợi nhóm sinh vật Ngay nội Luật Đa dạng sinh học 2008 không thống điều khoản, Khoản 7, Điều hành vi bị nghiêm cấm đa dạng sinh học có quy định nghiêm cấm việc “nhập khẩu, phát triển loài ngoại lai xâm hại”; Khoản 1, Điều 50 quy định “Loài ngoại lai xâm hại bao gồm loài ngoại lai xâm hại biết loài ngoại lai có nguy xâm hại” Như vậy, theo quy định này, loài ngoại lai xâm hại biết lồi ngoại lai có nguy xâm hại thuộc đối tượng nghiêm cấm nhập phát triển Tiếp đó, Tại Khoản 1, Điều 52 Luật Đa dạng sinh học quy định “Việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại tiến hành sau có kết khảo nghiệm lồi ngoại lai khơng có nguy xâm hại đa dạng sinh học UBND cấp tỉnh cấp phép” có nghĩa việc phát triển nhân ni cho phép qua phương cách UBND tỉnh cấp phép qua khảo nghiệm Tại Khoản 3, Điều 52 Luật Đa dạng sinh học quy định "Bộ TN&MT chủ trì phối hợp với Bộ NN&PTNT, bộ, quan ngang có liên quan quy định việc khảo nghiệm việc cấp phép ni trồng, phát triển lồi ngoại lai" Như vậy, khía cạnh khảo nghiệm cấp phép tồn khơng vướng mắc, khơng có thơng tư hướng dẫn dẫn đến hiểu biết nhầm lẫn, mơ hồ việc xây dựng văn hướng dẫn Luật, Đề xuất hướng giải a Hoàn thiện pháp luật Thực tế cho thấy, công tác quản lý sinh vật ngoại lai phức tạp khơng thể nhìn thấy tác hại quan trọng khó để tiêu diệt hoàn toàn sinh vật ngoại lai xâm nhập Để ứng phó với diễn biến phức tạp từ sinh vật ngoại lai, thiết nghĩ, trước hết ban, ngành liên quan cần xây dựng hồn thiện chế, sách, pháp luật ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại quy định phân tích rủi ro trước nhập khẩu, quy định phát sớm, phản ứng nhanh loài sinh vật ngoại lai Đảm bảo thống nhất, đồng bộ, cụ thể, minh bạch, khả thi hệ thống pháp luật đa dạng sinh học nói chung, pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại nói riêng Đảm bảo phân công, phân cấp rõ ràng quan cán thực chức kiểm sốt lồi ngoại lai Bảo đảm tương thích với quy định pháp luật quốc tế kiểm soát lồi ngoại lai Việt Nam b Trong cơng tác thực thi gắn với thực tiễn (i) Tăng cường hoạt động điều tra, phát thường xuyên lập đồ phân bổ để kiểm soát xử lý kịp thời vùng bị xuất loài ngoại lai; (ii) Áp dụng triệt để nghiêm ngặt biện pháp kiểm dịch Kiểm soát chặt chẽ chủ động ngăn chặn đường lây lan sinh vật ngoại lai, Hạn chế di chuyển nguồn hạt từ vùng bị xâm nhiễm nặng bên ngồi; (iii) Tăng cường thơng tin, tun truyền nâng cao nhận thức cộng đồng tham gia phát ngăn chặn sớm phát tán sinh vật ngoại lai đến đời sống, kinh tế, xã hội môi trường việc người dân làm tham gia vào chiến lược ngăn chặn lây lan; (iv) Tiến hành hoạt động kiểm soát ngăn chặn kịp thời khu vực bị xâm nhiễm tái nhiễm Phải chủ động việc ngăn chặn lấn át xâm nhiễm từ đầu Có thể khuyến khích thu bắt để làm thức ăn cho người hay gia súc áp dụng biện pháp bẫy bắt mật độ thấp; (v) Đối với loài sinh vật ngoại lai liệt vào danh mục lồi ngoại lai xâm hại điển hình nước giới, cần có biện pháp ngăn ngừa, ý đăc biệt cung có biện pháp công tác khoanh vùng khu vực xuất từ loại trừ sớm tác động xấu chúng đến môi trường; (vi) Tăng cường hợp tác quốc tế ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, đặc biệt với nước khu vực ASEAN việc xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu, tổ chức diễn đàn, mạng lưới trao đổi kinh nghiệm ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 10 KẾT LUẬN Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam thực tiễn áp dụng vấn đề vơ thiết yếu quan tâm Chỉ có điều chỉnh pháp luật phù hợp bám sát thực tiễn việc kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại trở nên dễ dàng, từ hạn chế tác động xấu chúng đa dạng sinh học Việt Nam Việc ngăn chặn xâm hại lồi ngoại lai địi hỏi có chung tay cấp quyền, quan chức thành phàn khơng thể thiếu người dân Bên cạnh sửa đổi luật chặt chẽ, phù hợp, cần nâng cao nhận thức cho người dân lồi ngoại lai xâm hại để tình hình hệ sinh thái Việt Nam đa dạng phong phú 11 ... kỷ luật việc kiểm soát, kiểm định, cấp phép liên quan tới loài ngoại lai III THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT NGOẠI LAI TẠI VIỆT NAM Bên cạnh tiến đạt không mặt pháp lý thực tiễn thực áp. .. bảo vệ môi trường Về trách nhiệm dân áp dụng Bộ luật dân 2015 chủ yếu dựa nguyên tắc phù hợp với pháp luật lĩnh vực môi trường nói chung áp dụng lồi ngoại lai nói riêng Về trách nhiệm kỷ luật: ... kinh nghiệm ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 10 KẾT LUẬN Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam thực tiễn áp dụng vấn đề vơ thiết yếu quan tâm Chỉ có điều chỉnh pháp luật phù hợp bám sát