MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc, chuẩn mực hướng dẫn con người tự giác điều chỉnh hành vi ứng xử của mình trong quan hệ giữa người với người, giữa con người với xã hội nhằm đạt tới cái chân thiện mỹ. Đạo đức cũng là sản phẩm của những điều kiện lịch sử xã hội, vì vậy khi xã hội thay đổi thì đạo đức cũng có sự biến đổi thông qua quá trình lọc bỏ và kế thừa. Với bề dày lịch sử, văn hóa hàng nghìn năm, ông cha ta đã hun đúc nên những giá trị đạo đức truyền thống cực kỳ quý báu, cho đến nay, những giá trị đạo đức truyền thống ấy vẫn có ý nghĩa to lớn trong đời sống xã hội nói chung và với thế hệ thanh niên những người chủ tương lai của đất nước nói riêng. Nước ta đang trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quá trình đó đã và đang tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội trong đó có đạo đức. Bên cạnh những mặt tích cực mà nền kinh tế thị trường đem lại cho xã hội thì sự xuất hiện đến mức báo động của các hiện tượng phản đạo đức làm xói mòn các giá trị đạo đức truyền thống và gây ra sự lo ngại cho nhiều người. Cùng với đó, chúng ta đang sống trong kỷ nguyên toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa tạo cho chúng ta những thời cơ, thuận lợi, có thể đi tắt đón đầu để phát triển, nhưng mặt khác cũng đặt ra nhiều thách thức. Đó là thách thức trong việc giữ vững độc lập tự chủ, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nguy cơ suy thoái, xói mòn các giá trị đạo đức truyền thống trong đó có y đức và gây ra nỗi lo ngại cho xã hội. Cũng chính từ đó, nảy sinh nhiều ý kiến khác nhau về vấn đế đạo đức y đức trong cơ chế thị trường, trong kỷ nguyên toàn cầu hóa hiện nay. Y đức cũng là một bộ phận của đạo đức xã hội, là phẩm chất tốt đẹp, cao quý của những người hành nghề y, được thể hiện qua thái độ, tinh thần trách nhiệm, hết lòng thương yêu, chăm sóc người bệnh, coi sự đau đớn của người bệnh như của chính mình. Y đức thể hiện ở thái độ giao tiếp, cung cách phục vụ cái mà người bệnh rất cần. Tuy vậy, ở nước ta hiện nay có một số không ít cán bộ, công chức, viên chức y tế có những biểu hiện lệch lạc trong suy nghĩ và hành động. Một số có lối sống hưởng thụ, thực dụng, chạy theo đồng tiền, cá nhân, vị kỷ …, tất cả đó đã và đang gây ảnh hưởng không tốt đến niềm tin của nhân dân, cũng như ảnh hưởng lớn đến uy tín của ngành. Do đó việc giáo dục đạo đức đặc biệt là đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, từ đó góp phần xây dựng y đức cho cán bộ y tế ngay từ khi họ còn ngồi trên ghế nhà trường là vấn đề hết sức cần thiết. Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước, nơi tập trung nhiều trường đại học và cao đẳng, hàng năm đào tạo ra hàng vạn sinh viên thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, trong đó ngành y là một trong những ngành học truyền thống. Hiện tại, Thành phố Hà Nội có hai trường Cao đẳng Y tế, hàng năm đào tạo cho thành phố hàng ngàn cán bộ y tế có trình độ cao đẳng và trung cấp. Cũng như sinh viên cả nước, sinh viên các trường Cao đẳng Y tế Hà Nội được thừa hưởng những thành quả hết sức to lớn do các thế hệ ông, cha để lại. Đồng thời họ cũng đang phải đối mặt với không ít thách thức cần phải vượt qua để tự khẳng định mình. Đại bộ phận sinh viên các trường Cao đẳng Y tế Hà Nội có bản lĩnh, hăng hái học tập, rèn luyện vì ngày mai lập thân, lập nghiệp. Tuy nhiên cũng có một bộ phận tỏ ra chây lười trong học tập, thiếu ý thức rèn luyện vươn lên, có xu hướng chạy theo lối sống thực dụng, xa rời cội nguồn dân tộc. Để khắc phục tình trạng xuống cấp về đạo đức trong một bộ phận sinh viên hiện nay và chuẩn bị hành trang cho họ bước vào cuộc sống một cách tự tin nhất, việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm xây dựng y đức cho sinh viên các trường cao đẳng y tế tại Hà Nội có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vì vậy tác giả chọn đề tài Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng y đức cho sinh viên các trường Cao đẳng Y tế ở Hà Nội hiện nay làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Chính trị học chuyên ngành Công tác tư tưởng của mình.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG Y ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HIỆN NAY .8 1.1 Quan niệm giá trị đạo đức truyền thống Y đức sinh viên cao đẳng Y tế 1.2 Tầm quan trọng việc xây dựng Y đức cho sinh viên Cao đẳng Y tế Hà Nội .19 1.3 Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống xây dựng Y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế 22 Chương 2: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG Y ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA .38 2.1 Vài nét khái quát tình hình đặc điểm Trường cao đẳng Y tế Hà Nội 38 2.2 Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng y đức cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Hà Nội 48 2.3 Những vấn đề đặt vấn đề y đức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng Y đức cho sinh viên Cao đẳng Y tế Hà Nội 64 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG Y ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 73 3.1 Phương hướng 73 3.2 Giải pháp 79 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ DỰ BÁO 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xã hội chủ nghĩa XHCN Chủ nghĩa xã hội CNXH Uỷ ban nhân dân UBND Trung ương TW Nghị Trung ương NQTW Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Giáo sư GS Tiến sĩ TS Giáo sư, Tiến sĩ GS, TS Phó tiến sĩ PTS Nghiệp vụ sư phạm NVSP Sau đại học SĐH Cao đẳng, đại học CĐ, ĐH Cán cơng nhân viên CBCNV Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐTNCSHCM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức hình thái ý thức - xã hội, tổng hợp quy tắc, chuẩn mực hướng dẫn người tự giác điều chỉnh hành vi ứng xử quan hệ người với người, người với xã hội nhằm đạt tới chân - thiện - mỹ Đạo đức sản phẩm điều kiện lịch sử xã hội, xã hội thay đổi đạo đức có biến đổi thơng qua q trình lọc bỏ kế thừa Với bề dày lịch sử, văn hóa hàng nghìn năm, ơng cha ta hun đúc nên giá trị đạo đức truyền thống quý báu, nay, giá trị đạo đức truyền thống có ý nghĩa to lớn đời sống xã hội nói chung với hệ niên - người chủ tương lai đất nước - nói riêng Nước ta trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội có đạo đức Bên cạnh mặt tích cực mà kinh tế thị trường đem lại cho xã hội xuất đến mức báo động tượng phản đạo đức làm xói mòn giá trị đạo đức truyền thống gây lo ngại cho nhiều người Cùng với đó, sống kỷ ngun tồn cầu hóa Tồn cầu hóa tạo cho thời cơ, thuận lợi, "đi tắt đón đầu" để phát triển, mặt khác đặt nhiều thách thức Đó thách thức việc giữ vững độc lập tự chủ, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nguy suy thối, xói mịn giá trị đạo đức truyền thống có y đức gây nỗi lo ngại cho xã hội Cũng từ đó, nảy sinh nhiều ý kiến khác vấn đế đạo đức - y đức chế thị trường, kỷ ngun tồn cầu hóa Y đức phận đạo đức xã hội, phẩm chất tốt đẹp, cao quý người hành nghề y, thể qua thái độ, tinh thần trách nhiệm, hết lòng thương yêu, chăm sóc người bệnh, coi đau đớn người bệnh Y đức thể thái độ giao tiếp, cung cách phục vụ - mà người bệnh cần Tuy vậy, nước ta có số khơng cán bộ, cơng chức, viên chức y tế có biểu lệch lạc suy nghĩ hành động Một số có lối sống hưởng thụ, thực dụng, chạy theo đồng tiền, cá nhân, vị kỷ …, tất gây ảnh hưởng không tốt đến niềm tin nhân dân, ảnh hưởng lớn đến uy tín ngành Do việc giáo dục đạo đức đặc biệt đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, từ góp phần xây dựng y đức cho cán y tế từ họ ngồi ghế nhà trường vấn đề cần thiết Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước, nơi tập trung nhiều trường đại học cao đẳng, hàng năm đào tạo hàng vạn sinh viên thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, ngành y ngành học truyền thống Hiện tại, Thành phố Hà Nội có hai trường Cao đẳng Y tế, hàng năm đào tạo cho thành phố hàng ngàn cán y tế có trình độ cao đẳng trung cấp Cũng sinh viên nước, sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội thừa hưởng thành to lớn hệ ông, cha để lại Đồng thời họ phải đối mặt với khơng thách thức cần phải vượt qua để tự khẳng định Đại phận sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội có lĩnh, hăng hái học tập, rèn luyện ngày mai lập thân, lập nghiệp Tuy nhiên có phận tỏ chây lười học tập, thiếu ý thức rèn luyện vươn lên, có xu hướng chạy theo lối sống thực dụng, xa rời cội nguồn dân tộc Để khắc phục tình trạng xuống cấp đạo đức phận sinh viên chuẩn bị hành trang cho họ bước vào sống cách tự tin nhất, việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm xây dựng y đức cho sinh viên trường cao đẳng y tế Hà Nội có ý nghĩa vơ quan trọng Vì tác giả chọn đề tài "Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống xây dựng y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội nay" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Chính trị học chun ngành Cơng tác tư tưởng Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Xung quanh vấn đề đạo đức giá trị đạo đức truyền thống có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến góc độ, hướng tiếp cận khác nhau; bật có cơng trình sau: "Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay", Luận văn thạc só Triết học, Doãn Thị Chín, 2004; "Một số giá trị đạo đức Việt Nam từ truyền thống đến Hồ Chí Minh", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay", LuËn ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc, Nguyễn Văn Lý, 2000; "Giỏo dc giỏ tr o đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam nay", Luận văn Thạc sĩ Triết học, Nguyễn Thị Thanh Hà, 2007, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh; Quán triệt mối quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay, GS Nguyễn Ngọc Long, đăng Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2, 1995; Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ triết học, Võ Văn Thắng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005; Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị tác giả Nguyễn Quang Uẩn Mạc Văn Trang (Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX07, đề tài KX07-04, Hà Nội, 1994); "Đến đại từ truyền thống", tác giả Trần Đình Hượu, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1996; "Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc", GS Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học, số 4-1998, "Giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay", Luận án tiến sỹ triết học, Trần Sỹ Phán, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999; "Một vài giải pháp trì phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh giai đoạn nay", tác giả Nguyễn Xuân Thanh đăng Tạp chí Giáo dục, số 111, (4/2005); … nhìn chung tác giả đề cập luận giải đến nhiều góc độ khác đời sống đạo đức xã hội, khẳng định tính bền vững, trường tồn giá trị đạo đức truyền thống, vai trò, cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn, kế thừa phát huy chúng trình xây dựng xã hội Tạp chí Lý luận trị số 6-2010 có đăng bài: "Xã hội hóa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc giai đoạn nay" Nguyễn Ngọc Hòa Ngồi việc phân tích cần thiết phải xã hội hóa giá trị văn hóa truyền thống, tác giả cịn sâu phân tích cần thiết phải kế thừa phát huy giá trị đạo đức - với tư cách thành tố hợp thành giá trị văn hóa truyền thống - điều kiện Năm 2011, Nhà xuất Chính trị Quốc gia có xuất cuốn: "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay", tác giả Nguyễn Thế Kiệt Trong công trình này, tác giả đề cập nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, nhấn mạnh: "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tượng trưng cho tiếp nối giá trị truyền thống đạo đức dân tộc với tinh hoa triết học văn hóa nhân loại" Điều cho thấy, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, suy rộng ra, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc sở, nguồn gốc để hình thành nên y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thành phố Hà Nội 2.2 Về vấn đề y đức, có nhiều tác giả đề cấp đến nhiều bình diện khác như: "Đạo đức người cán y tế trình phát triển kinh tế thị trường nước ta - vấn đề giải pháp", tác giả Kim Thanh Hùng (Luận văn cử nhân trị); "Vấn đề y đức cán y tế tỉnh Nam Định giai đoạn nay", Luận văn thạc sỹ triết học Lâm Văn Đồng, 2008; V " ấn đề giáo dục y đức cho sinh viên ngành y thành phố Hà Nội giai đoạn nay", luận văn thạc sỹ triết học Hồng Thị Kim Oanh, Học viện Chính tr Quc Gia H Chớ Minh, 2007; "Y đức vấn đề nâng cao y đức", Phạm Mạnh Hùng, Tạp chí Cộng sản, số 7/2007 Tp Lý lun trị số 11-2008 có đăng bài: "Văn hóa giáo dục văn hóa truyền thống cho sinh viên" Lê Hữu Ái Trong viết tác giả có đề cập đến việc cần thiết phải giáo dục văn hóa truyền thống nói chung, truyền thống đạo đức nói riêng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống có ý nghĩa vấn đề giáo dục y đức nước ta Tuy nhiên, nghiên cứu có tính hệ thống việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng y đức cho sinh viên đặc biệt sinh viên trường cao đẳng y tế đóng địa bàn thành phố Hà Nội chưa có cơng trình khoa học trực tiếp đề cấp đến Mặc dù vậy, kết nguồn tư liệu tham khảo quan trọng trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích vai trị, tầm quan trọng giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội nay, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng y đức cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau + Phân tích, làm sáng tỏ tầm quan trọng giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng y đức cho sinh viên trường Cao đẳng y tế địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn + Phân tích thực trạng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng y đức cho sinh viên trường Cao đẳng y tế địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn + Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng y đức cho sinh viên trường Cao đẳng y tế địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: Tầm quan trọng giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng y đức cho sinh viên trường cao đẳng y tế Hà Nội giai đoạn (chủ yếu từ sau ngày đất nước đổi mới) Giá trị đạo đức truyền thống có mặt tích cực mặt tiêu cực, luận văn chủ yếu nghiên cứu mặt tích cực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn sinh viên trường cao đẳng y tế địa bàn Thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, giá trị đạo đức y đức Ngoài ra, tác giả luận văn có tham khảo, kế thừa kết nghiên cứu đạt số cơng trình có liên quan trực tiếp đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, điều tra xã hội học… nhằm thực mục đích mà đề tài đặt Cái luận văn + Đề tài phân tích làm rõ số khái niệm y đức, đạo đức, đạo đức truyền thống, giá trị đạo đức truyền thống, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trường cao đẳng Y tế; + Phân tích thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống xây dựng y đức cho sinh viên trường cao đẳng y tế Hà Nội nay; + Đưa nhóm giải pháp tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống xây dựng Y đức cho sinh viên trường cao đẳng Y tế Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vấn đề đạo đức, y đức dùng cho nhà chuyên môn tham khảo việc giáo dục đạo đức, y đức cho sinh viên ngành Y Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG Y ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HIỆN NAY 1.1 Quan niệm giá trị đạo đức truyền thống Y đức sinh viên cao đẳng Y tế 1.1.1.Quan niệm giá trị đạo đức truyền thống sinh viên cao đẳng Y tế 1.1.1.1 Truyền thống giá trị đạo đức truyền thống a Quan niệm truyền thống Truyền thống, theo gốc từ la tinh "Tradio"nghĩa "truyền lại", "nhường lại", "giao lại", "phân phát" Cũng giống giá trị hay văn hoá, truyền thống thuật ngữ có nhiều định nghĩa khác Trong Từ điển Tiếng Việt, truyền thống giải thích đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống truyền từ đời sang đời khác Theo giáo sư Trần Văn Giàu "truyền thống đức tính hay thói tục kéo dài nhiều hệ, nhiều thời kỳ lịch sử có nhiều tác dụng, tác dụng tích cực, tiêu cực" [20, tr.10] Còn theo GS Nguyễn Trọng Chuẩn "truyền thống - yếu tố di tồn văn hoá, xã hội thể chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen, lối sống cách ứng xử cộng đồng người hình thành lịch sử trở nên ổn định, truyền từ đời sang đời khác lưu giữ lâu dài"[3, tr 9] Tuy nhiên, truyền thống dù tiếp cận theo quan điểm hiểu tượng văn hoá - xã hội (bao gồm giá trị, chuẩn mực giao tiếp, khn mẫu văn hố, tư tưởng xã hội, phong tục, nghi thức xã hội…) bảo tồn qua năm tháng đời sống vật chất ... thống, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trường cao đẳng Y tế; + Phân tích thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống x? ?y dựng y đức cho sinh viên trường cao đẳng y tế Hà Nội. .. giá trị đạo đức truyền thống Y đức sinh viên cao đẳng Y tế 1.1.1.Quan niệm giá trị đạo đức truyền thống sinh viên cao đẳng Y tế 1.1.1.1 Truyền thống giá trị đạo đức truyền thống a Quan niệm truyền. .. việc x? ?y dựng y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội nay, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực giá trị đạo đức truyền thống việc x? ?y dựng y đức cho sinh viên trường Cao đẳng y