1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Th s hoàng thị hà – THCS xuân trúc PGD huyện ân thi – tỉnh hưng yên

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

Th s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên Ngày soạn Ngày giảng Bài 4 GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC Số tiết 13 tiết * Yêu cầu cần đạt Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ t[.]

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC Số tiết: 13 tiết * Yêu cầu cần đạt - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Hiểu khái niệm ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ ngữ cảnh biết vận dụng để dùng từ ngữ với ngữ cảnh - Viết vần biểu cảm người việc -Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt -Yêu mến, tự hào quê hương đât nước Tiết….: TRI THỨC NGỮ VĂN A MỤC TIÊU Kiến thức - Đề tài chi tiết tác phẩm thơ - Nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Nêu tình cảm, cảm xúc thân hình ảnh thơ hay, ý nghĩa - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Hiểu khái niệm ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ ngữ cảnh biết vận dụng để dùng từ ngữ với ngữ cảnh - Viết văn biểu cảm người việc - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt Phẩm chất - Biết yêu quý thiên nhiên, người trân trọng giá trị sống B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giấy A0 C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung hoạt động: HS lắng nghe/ quan sát để chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Đọc diễn cảm thơ - Em cho biết thể loại hiểu biết em thể loại tác phẩm vừa nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS nghe trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài: Thơ hình thức nghệ thuật dùng từ ngơn ngữ làm chất liệu, chọn lọc từ tổ hợp chúng xếp hình thức lơgíc định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe Thơ cịn trở nên hình thức để bày tỏ tâm tư chứa đựng tính sáng tạo người Có thể nói, tồn thơ song song với tồn ngơn ngữ Cịn ngơn ngữ tức thơ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn b Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh quan sát SGK cho biết: + Tên bài, đề từ văn hướng chủ Dự kiến sản phẩm cần đạt đề nào? Qua hiểu chủ đề? + Chủ đề thể qua tác phẩm thuộc thể loại văn học nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe - HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV1: Hướng dẫn HS tìm hiểu * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn SGK GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thế tình cảm, cảm xúc thơ? ? Hình ảnh thơ đóng vai trị việc biểu lộ tình cảm tác giả ? ? Nhịp thơ hiểu gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Chủ đề: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC - Ngữ liệu: + Mùa xuân nho nhỏ + Gò Me + Bài thơ Đường núi Nguyễn Đình Thi I.Khám phá Tri thức ngữ văn * Tình cảm, cám xúc cội nguồn để làm nên sức hấp dẫn đặc biệt thơ trữ tình, phân biệt thơ trữ tình với thể loại văn học khác; Tình cảm, cảm xúc làm nên nội dung chính, nội dung chủ yếu thơ trữ tình Tất cảnh sắc, người, kiện, đời sống vào thơ trải qua rung động tâm hồn, cảm xúc mãnh liệt người nghệ sĩ Chính thế, đến với thơ, ta không dừng lại tranh đời sống vẽ nên tác phẩm mà phải đặc biệt ý đến niềm vui, nỗi buồn, mong muốn, khát vọng nha thơ Tình cảm, cảm xúc thơ bộc lộ cách trực tiếp gian tiếp thông qua hình ảnh, biểu tượng, - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức * Hình ảnh mội yếu tố quan trọng thơ trữ tình, phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc Hình ảnh thơ khơng có vai trị giúp nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc mà phương tiện để thi sĩ thể tư tưởng, quan niệm đời sống *Nhịp thơ phương tiện quan trọng (SGK/89) III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: GV hướng dẫn học sinh luyện tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Trả lời câu hỏi cách khoanh vào phương án Câu 1: Trong tác phẩm sau, tác phẩm viết quê hương đất nước Việt Nam? A Gặp cơm nếp B Lượm C Ngàn làm việc D Quê hương Câu 2: Tình cảm, cảm xúc thơ ? A Cội nguồn làm nên sức hấp dẫn thơ B Gốc thơ tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước đời C Thế giới tình cảm người thơ D Cả đáp án A,B,C Câu 3: Để xác định hình ảnh thơ, dựa vào: A Yếu tố quan trọng ngơn từ thơ trữ tình B Hình ảnh thơ từ đời sống người, thiên nhiên C Tình cảm, cảm xúc nhà thơ D Cả A, B,C Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Dự kiến sản phẩm cần đạt II Luyện tập - HS trả lời câu hỏi 1- D 2- D 3- D luận - GV tổ chức hoạt động - HS trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: GV hướng dẫn học sinh làm thẻ thông tin c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS, sản phẩm học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân: ? Viết đoạn văn từ đến câu bộc lộ cảm xúc quê hương? Hình ảnh em cho hay đoạn em vừa viết? Tại sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung Tiết………… VĂN BẢN MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) A MỤC TIÊU Kiến thức - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên, đất nước cảm xúc, khát vọng đẹp đẽ nhà thơ muốn dâng hiến cho đời thơ Mùa xuân nho nhỏ - Phân tích nét đặc sắc hình ảnh thơ, tứ thơ giọng điệu thơ - Học sinh biết kết nối văn với trải nghiệm cá nhân, từ bồi đắp cho cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước lòng trân trọng sống Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Nêu tình cảm, cảm xúc thân hình ảnh thơ hay, ý nghĩa - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ Phẩm chất - Biết yêu quý quê hương đát nước trân trọng giá trị sống B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2; Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ Mùa xn cảm nhận em có đáng nhớ? Đọc vài câu thơ, đoạn thơ mà em yêu thích viết mùa xuân? - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát * Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào * Hoạt động 2: Đọc văn a Mục tiêu - Nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Biết cách đọc văn - Xác định cấu trúc văn b Nội dung: HS sử dụng sgk, đọc văn theo hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt NV1: Hướng dẫn học sinh đọc văn Đọc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ -Trình bày vài thơng tin tác giả, tác phẩm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận: Họ tên, năm sinh, phong cách tác giả, xuất xứ, thể loại, phương thức biểu đạt Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Tác giả, tác phẩm a Tiểu sử - Thanh Hải sinh ngày 4/11/1930 - Quê Hương Điền, Thừa Thiên Huế b Sự nghiệp - Là nhà thơ, nhà văn - Trong năm kháng chiến chống Mỹ ông làm cơng tác văn hóa văn nghệ Đồn văn cơng tỉnh Tuyên huấn chiến khu - Sau năm 1975, ơng Tổng thư kí Hội văn nghệ Bình – Trị - Thiên - Ơng sáng tác tập thơ: Những đồng chí trung kiên (1962), Huế mùa xuân (tập 11970, tập 2-1975), Dấu võng Trường Sơn (1977), Mùa xuân đất (1982), Thơ Thanh Hải (1982)… c Phong cách sáng tác - Những tác phẩm thơ ơng mộc mạc, chân thành, hình thức giản dị, giàu tính dân tộc - Bài thơ tiêu biểu viết vào tháng 11 năm 1980, nhà thơ nằm gường bệnh, tháng trước qua đời Đọc văn GV hướng dân HS đọc thơ: Đọc giọng to, rõ ràng lưu loát - Phần đầu thơ miêu tả mùa xuân thiên nhiên đất trời cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả - Phần nói mùa xuân đất nước đọc với tốc độ nhanh hơn, phần nói ước nguyện tác giả đọc với giọng tha thiết - Chú ý dẫn: hình dung, liên tưởng màu vàng bên phải văn - GV: Đọc, sau gọi HS đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động cặp đôi thực phiếu học tập số 1 Bài thơ viết theo thể thơ Theo mạch cảm xúc thơ, em chia Bố cục thơ gồm phần? 3.Khái quát nội dung phần ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến Cấu trúc văn - Bài thơ viết theo thể thơ tiếng - Bố cục: phần + Khổ thơ đầu: Cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất trời + Khổ thơ 2,3: Cảm xúc mùa xuân đất nước, người - Khổ thơ 4,5: Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ - Khổ thơ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước học - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ? Nhan đề thơ có ý nghĩa - Nhan đề thơ có ý nghĩa đặc biệt ? Từ mùa xuân đất nước, tác giả suy ngẫm mùa xuân đời người Bản thân nhà thơ tự nhận mùa xuân nho nhỏ cống hiến không mệt mỏi cho đất nước từ tuổi 20 đến tóc bạc Mỗi đời mùa xuân, Thanh Hải lấy mùa xuân đời đặt tương quan với mùa xuân đất nước * Hoạt động 3: Khám phá văn a Mục tiêu - Hiểu chi tiết, hình ảnh thể vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên, đất nước cảm xúc, khát vọng đẹp đẽ nhà thơ muốn dâng hiến cho đời thơ “Mùa xuân nho nhỏ” - Phân tích nét đặc sắc hình ảnh thơ, tứ thơ giọng điệu thơ - Học sinh biết kết nối văn với trải nghiệm cá nhân, từ bồi đắp cho cảm xúc thẩm mĩ, tình u thiên nhiên, u q hương đất nước lịng trân trọng sống - Biết yêu quý quê hương đất nước trân trọng giá trị sống b Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu lại khổ thơ đầu, gọi HS đọc yêu cầu thực phiếu tập số Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua hình ảnh nào? Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thể qua dòng thơ: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Dự kiến sản phẩm cần đạt II Khám phá văn Khổ 1: Cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất trời - Hình ảnh + dịng sơng xanh + bơng hoa tím biếc + chim chiền chiện hót vang trời + giọt long lanh - Nghệ thuật chấm phá, hình ảnh đẹp, tiêu Tôi đưa tay hứng Xác định phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dung khổ thơ đầu thơ? Qua khổ thơ đầu thơ, em cảm nhận tranh thiên nhiên mùa xuân cảm xúc tác giả trước mùa xuân? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: HĐ nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS Báo cáo, nhận xét, phản biện phần báo cáo nhóm bạn biểu; tính từ miêu tả : xanh- tím; biện pháp nghệ thuật đảo ngữ: mọc ẩn dụ: giọt long lanh rơi =>Khơng gian mùa xn cao rộng, thống đãng; màu sắc tươi thắm, hài hòa; âm rộn rã, vang vọng, tràn đầy sức sống Nghệ thuật: nhân hóa: Ơi chim chiền chiện… vang trời -> Hai câu thơ vừa tiếng gọi, vừa câu hỏi, vừa lời khẳng định bộc lộ niềm hân hoan nhà thơ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: giọt long lanh -> âm tiếng chim chiền chiện ngưng đọng lại thành giọt âm “long lanh”, tỏa sáng rực rỡ giọt sương, giọt mưa xuân + Kết hợp với động từ đưa, hứng -> Nhà thơ trân trọng đón nhận giọt âm tiếng chim - Bức tranh thiên nhiên đẹp tràn đầy sức sống Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bình - GV bình: Chỉ với câu thơ, với vài nét phác vẽ đơn sơ mà đặc sắc, hình ảnh nho nhỏ, thân quen, bình dị, nhà thơ vẽ lên tranh xuân tươi tắn, thơ mộng, mang đậm phong vị xứ Huế quê hương tác giả Đặc biệt -> Tâm trạng say sưa ngây ngất; thái độ âm tiếng chim chiền chiện – sứ trân trọng, nâng niu vẻ đẹp mùa giả mùa xuân vang ngân lên xuân xứ Huế tiếng một, thật trong, thật tròn làm xao xuyến tâm hồn để nhà thơ đón nhận với tất đắm say, trân trọng tâm hồn qua hành động “hứng” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu khổ thơ 2,3, gọi HS đọc yêu cầu thực phiếu tập số Khi nói đến mùa xuân đất nước nhà thơ nhắc đến hình ảnh “người cầm súng” “người đồng”, hình ảnh “người cầm súng” “người đồng” gợi cho em nghĩ đến ai? Vì nói mùa xn đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hai hình ảnh người cầm súng người đồng? Xác định biện pháp nghệ thuật độc đáo hai khổ thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? Chỉ cách gieo vần, ngắt nhịp khổ thơ tác dụng chúng? Khổ thơ 2,3: Cảm xúc mùa xuân đất nước, người - Hình ảnh: + Người cầm súng: người chiến sĩ nơi tiền tuyến + Người đồng: người nông dân lao động hậu phương -> Hai hình ảnh tượng trưng cho hai nhiệm vụ quan trọng đất nước: chiến đấu bảo vệ lao động xây dựng đất nước - Sử dụng từ đa nghĩa “lộc”: vừa chồi non cành ngụy trang người chiến sĩ chồi non Qua hình ảnh, nghệ thuật em cảm cảm nhận tâm trạng cảm xúc nhà thơ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: HĐ cặp đôi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS Báo cáo, nhận xét, phản biện phần báo cáo bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá phần báo cáo nương mạ, vừa sức sống, sức mạnh người, người tạo nên sức sống mùa xuân thiên nhiên, đất nước - Sử dụng điệp ngữ: mùa xuân, lộc -> nhấn mạnh sức sống, sức trẻ ngập tràn khắp đất nước - Điệp ngữ: Tất kết hợp với từ láy hối hả, xôn xao, nhịp thơ rộn rã > Nhấn mạnh đồng lịng, trí, khơng khí lao động, chiến đấu khẩn trương với khí thể tưng bừng, nhộn nhịp đất nước vào xuân - Nhân hóa: Đất nước vất vả, gian lao - So sánh: Đất nước => Hình ảnh đất nước lên thật gần gũi, bình dị, trường tồn đồng thời thể niềm tự hào, tin tưởng tuyệt đối tác giả vào phát triển đất nước - Nhịp 2/3, 3/2 tạo cho khổ thơ nhịp điệu mạnh mẽ -> Cảm xúc lạc quan, tin tưởng, tự hào tương lai đất nước HS đọc khổ thơ 4,5 Khổ 4,5: Ước nguyện nhà thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu khổ thơ 4,5, gọi HS đọc yêu - Ta làm: chim hót cầu thực phiếu tập số cành hoa 1.Trước vẻ đẹp mùa xuân đất nước nhập vào hoà ca nhà thơ bộc lộ nguyện ước gì? Vì nốt trầm xao xuyến tác giả lại lựa chọn hình ảnh để - Vì chúng hình ảnh nhỏ bé, bộc lộ, khao khát, ước nguyện mình? bình dị, khiêm nhường thiên nhiên, sống Chúng mang lại niềm vui, niềm yêu sống cho tác giả Qua hình ảnh Trong phần đầu thơ, tác giả xưng đó, nhà thơ muốn thể ước nguyện “tôi” sang khổ thơ tác giả lại muốn cống hiến phần tốt đẹp – dù bé xưng “ta”, việc thay đổi cách xưng hơ cho đời chung, cho đất có ý nghĩa gì? nước, cho mùa xuân dân tộc Chuyển đổi đại từ -> ta: khát vọng Chỉ nghệ thuật độc đáo mà nhà thơ sống hòa nhập sử dụng đoạn thơ? Nêu tác dụng? Em có cảm nhận ước nguyện mà nhà thơ muốn gửi gắm qua hình ảnh này? Đặt thơ hoàn cảnh đời, em có suy nghĩ lí tưởng sống tác - Điệp ngữ, có chuyển đổi cách xưng hơ “ta”, hình ảnh đẹp, lặp lại tạo đối ứng chặt chẽ => Ước nguyện chân thành, muốn cống hiến phần nhỏ bé có ích cho 10 giả? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: HĐ nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS Báo cáo, nhận xét, phản biện phần báo cáo nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá phần báo cáo GV: * Điệp từ "ta làm"dù nhắc nhắc lại nhiều lần thể ước nguyện cống hiến chân thành, tha thiết cháy bỏng ->Khát vọng cống hiến riêng tác giả mà tất người * Từ láy " nho nhỏ, lặng lẽ"- cho thấy thái độ chân thành, khiêm nhường, sống để cống hiến đem tài phục vụ đât nước, phục vụ nhân dân Không khoe khoang, cao điệu mà lặng lẽ âm thầm dâng hiến - GV bình: Bài thơ đời không trước nhà thơ qua đời Những câu thơ không lời tự dặn mình, lời tâm niệm chân thành mà cịn lời tổng kết đời nhà thơ – đời hiến dâng trọn vẹn cho đất nước Con người rời xa trần khao khát tiếp tục cống hiến cho đời, cho đất nước Điều khiến cảm phục trân trọng nhà thơ đời, muốn hoà nhập vào sống đất nước - Ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ”; Điệp ngữ “Dù là”; hốn dụ “tuổi hai mươi”, “khi tóc bạc” => Ước nguyện dâng hiến nhỏ bé, khiêm nhường không ồn ào, khoa trương nguyện cống hiến đời cho đất nước -> Liên hệ tới hoàn cảnh đời thơ ta thấy điều tâm niệm thật chân thành, tha thiết, bình dị đáng trân trọng, ngợi ca -> Khát vọng, mong ước sống có ý nghĩa, cống hiến cho đất nước, cho đời tác giả - Đặt hoàn cảnh đời nhà thơ nằm giường bệnh khơng lâu sau qua đời -> Lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ người trọn đời theo cách mạng trọn đời cống hiến GV: đời người có giai đoạn đời, dù tuổi hai mươi tràn đầy sức trẻ, hay già, bệnh tật phải sống có ích cho đời, sống làm đẹp cho đất nước Đây quan niệm nhân sinh chân chính, lẽ sống đẹp ? Như Với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng thể ước nguyện nhà thơ Thanh Hải? * Giao nhiệm vụ GV cho HS đọc khổ thơ cuối thực yêu cầu: ? Nhận xét âm hưởng đoạn thơ? ? Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương 11 Tình cảm mà tác giả gửi gắm khổ thơ gì? * Thực nhiệm vụ - HS: HĐ cá nhân * Báo cáo, thảo luận - HS Báo cáo, nhận xét, phản biện phần báo cáo bạn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá phần báo cáo - Thể thơ năm chữ gắn liền với điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung, vốn có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết tạo cho khổ thơ âm hưởng gần với dân ca Kết hợp điệp khúc lời hát => Âm hưởng tha thiết điệu dân ca xứ Huế làm xao xuyến lòng người Lòng tự hào, thiết tha yêu quê hương, đất nước GV khái quát: Bài thơ khép lại âm hưởng tha thiết điệu dân ca xứ Huế làm xao xuyến lòng người Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế GV: Có thể nói Mùa xuân nho nhỏ khúc ca xuân làm say đắm lòng người, thời gian qua thơ sống lòng người ? Nhận xét thể thơ, hình ảnh thơ, Tổng kết ngôn ngữ, biện pháp tu từ, cấu tứ, giọng a Nghệ thuật điệu? - Thể thơ chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng gần gũi với dân ca GV: Khổ ta bắt gặp hình ảnh bơng hoa - Hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với khổ ta gặp hình ảnh cành hoa hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng khái Giọng điệu thơ thể theo mạch quát cảm xúc nhà thơ - Ngơn ngữ thơ sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với ẩn dụ, điệp từ, điệp ? Qua thơ cảm nhận nội dung ? ngữ, từ ngữ xưng hô - Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ ln có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn b Nội dung - Vẻ đẹp trẻo, đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân cảm xúc say sưa, ngất ngây nhà thơ - Vẻ đẹp sức sống đất nước qua nghìn năm lịch sử - Khát vọng, mong ước sống có ý nghĩa, cống hiến cho đât nước, cho đời tác giả * Họat động 4: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức học 12 c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt Hoạt động cá nhân ? Sau học xong thơ, em có suy Nhan đề: nghĩ trách nhiệm thân đối Mùa xuân nho nhỏ sáng tạo với sống mẻ nhà thơ “Mùa xuân” mang ý nghĩa tả thực - mùa khởi ? Trong thơ có nhiều hình ảnh thơ năm, mùa vạn vật sinh sôi, nảy nờ, hay mang ý nghĩa biểu trưng cao Theo “Mùa xuân” mang ỳ nghĩa ẩn dụ, biểu em, em thích hình ảnh nào? Vì sao? tượng cho đẹp đẽ nhất, tràn đẩy sức sống đời người * Giao nhiệm vụ Từ láy “nho nhỏ” vừa gợi nên vẻ đẹp GV cho HS quan sát nhan đề thơ xinh xắn, duyên dáng, đáng yêu mua thực yêu cầu: xuân vừa thể ước nguyện giản dị, ? Sau tìm hiểu thơ, em có nhận xét khiêm nhường nhà thơ cách dùng từ nhan đề “Mùa Đặt tên cho tác phẩm Mùa xuân xuân nho nhỏ”? Nhan đề gợi cho em nho nhỏ, phải Thanh Hải thể cảm xúc, suy nghĩ gì? ước nguyện, khát vọng đơn sơ, giản * Thực nhiệm vụ dị mà đỗi chân thành, tha thiết - HS: HĐ nhóm mình: muốn làm “Mùa xn nho nhỏ”, * Báo cáo, thảo luận nghĩa đem tất tốt đẹp - HS Báo cáo, nhận xét, phản biện phần dù bé nhỏ - để hồ vào mùa báo cáo nhóm bạn xuân lớn đời, đất nước Qua * Kết luận, nhận định đây, ta thấy hoà quyện - GV nhận xét, đánh giá phần báo cáo riêng chung, cá nhân cộng đồng * Hoạt động 5: Vận dụng (Có thể giao nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để viết đoạn văn c Sản phẩm học tập: đoạn văn HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh - GV chuyển giao nhiệm vụ ? Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận đoạn thơ mà em yêu thích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” * Thực nhiệm vụ - HS: HĐ cá nhân * Báo cáo, thảo luận - HS Báo cáo, nhận xét, phản biện phần báo cáo bạn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá phần báo cáo, chốt Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm cần đạt * Viết đoạn văn - Yêu cầu: + Hình thức: Đảm bảo yêu cầu đoạn văn + Nội dung: Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tác giả, vị trí đoạn thơ Ấn tượng, cảm xúc chung đoạn thơ Thân đoạn: Nêu cảm xúc nội dung nghệ thuật đoạn thơ Kết đoạn: Khái quát cảm xúc đoạn thơ 13 - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức THIẾT KẾ PHIIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1 Bài thơ viết theo thể thơ Theo mạch cảm xúc thơ, em chia bố cục thơ gồm phần? 3.Khái quát nội dung phần ? Phiếu học tập số Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua hình ảnh nào? Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thể qua dịng thơ: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tơi hứng Xác định phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dung khổ thơ đầu thơ? Qua khổ thơ đầu thơ, em cảm nhận tranh thiên nhiên mùa xuân cảm xúc tác giả trước mùa xuân? Phiếu học tập số Khi nói đến mùa xuân đất nước nhà thơ nhắc đến hình ảnh “người cầm súng” “người đồng”, hình ảnh “người cầm súng” “người đồng” gợi cho em nghĩ đến ai? Vì nói mùa xuân đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hai hình ảnh người cầm súng người đồng? Xác định biện pháp nghệ thuật độc đáo hai khổ thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? Chỉ cách gieo vần, ngắt nhịp khổ thơ tác dụng chúng? Qua hình ảnh, nghệ thuật em cảm cảm nhận tâm trạng cảm xúc nhà thơ? 14 15 ... hứng th? ? cho HS, thu hút HS s? ??n s? ?ng th? ??c nhiệm vụ học tập HS khắc s? ?u kiến th? ??c nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c S? ??n phẩm: Nhận th? ??c th? ?i độ học tập HS d Tổ chức th? ??c... phẩm Mùa xuân xuân nho nhỏ”? Nhan đề gợi cho em nho nhỏ, phải Thanh Hải th? ?? cảm xúc, suy nghĩ gì? ước nguyện, khát vọng đơn s? ?, giản * Th? ??c nhiệm vụ dị mà đỗi chân th? ?nh, tha thi? ??t - HS: HĐ nhóm... ảnh th? ?? vẻ đẹp cảnh vật thi? ?n nhiên, đất nước cảm xúc, khát vọng đẹp đẽ nhà th? ? muốn dâng hiến cho đời th? ? “Mùa xuân nho nhỏ” - Phân tích nét đặc s? ??c hình ảnh th? ?, tứ th? ? giọng điệu th? ? - Học sinh

Ngày đăng: 12/11/2022, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w