Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

68 399 1
Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38LỜI NÓI ĐẦUCổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng nhà nước ta nhằm huy động vốn của người lao động trong doanh nghiệp các tổ chức, cá nhân khác để đầu tư, đổi mới doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tạo điều kiện để những người góp vốn người lao động trong doanh nghiệp nâng cao vai trò làm chủ, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước kinh doanh hiệu quả.Với việc đổi mới bản tổ chức chế quản lý của Nhà nước đã tạo cho các doanh nghiệp quyền tự chủ kinh doanh trong chế thị trường, đồng thời đảm bảo sự điều tiết của Nhà nước. Nhưng với quyền tự chủ kinh doanh của mình, các doanh nghiệp càng phải cạnh tranh nhau gay gắt cố gắng trụ vững, phát triển trong nền kinh tế thị trường.Muốn đạt được điều đó các doanh nghiệp phải đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao qua mỗi kỳ hoạt động sản xuất. Chỉ đạt được hiệu quả kinh doanh cao sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất các doanh nghiệp mới điều kiện để thực hiện tái sản xuất mở rộng thực hiện sự phân phối hài hoà các lợi ích: Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động.Do đó, lúc này nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh được coi là một mục tiêu kinh tế quan trọng, mang tính sống còn của mỗi doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp đều phải quan tâm đến. Nhưng trong điều kiện nguồn lực của các doanh nghiệp ngày càng khan hiếm thì làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề không đơn giản.Với những hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên thời gian tìm hiểu thực tế không nhiều, trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ muốn giới thiệu một cách khái quát về vấn đề hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh sau cổ Nguyễn Diệu Linh MSV: TC3807071 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38phần hoá doanh nghiệp ở Công ty cổ phần hoá phẩm Ba Nhất, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp.Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Phòng tài chính kế toán Công ty cổ phần hoá phẩm Ba Nhất các thầy giáo trường Đại học kinh tế quốc dân, đặc biệt là Nguyễn Minh Huệ đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này.Nguyễn Diệu Linh MSV: TC3807072 Chun đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN BẢN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ CỦA DOANH NGHIỆPI. Q trình cổ phần hố của doanh nghiệp1. Mục tiêu của việc cổ phần hố doanh nghiệp nhà nướcTrong thời kỳ bao cấp, với chế kinh tế tập trung, nhà nước điều phối mọi hoạt động của nền kinh tế, bao cấp tồn bộ cho các DNNN ở cả đầu vào lẫn đầu ra. Các DNNN chỉ sản xuất kinh doanh theo đúng kế hoạch, chỉ tiêu được giao, khơng cần phải cố gắng nâng cao năng suất, cải tiến chất lượng, bởi vậy hoạt động hết sức trì trệ, kém hiệu quả.Chính sách đổi mới của nhà nước được ban hành đã thực sự đem lại sự thay đổi to lớn trong nền kinh tế nói chung các DNNN nói riêng. Khi nhà nước xóa bỏ chế độ bao cấp, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các DNNN phải đối mặt với một thử thách lớn. Doanh nghiệp nào thích nghi với chế mới, năng động, sáng tạo sẽ đi lên còn doanh nghiệp nào khơng chịu đổi mới sẽ bị tụt hậu. Bên cạnh nhiều DNNN làm ăn thành đạt, nhiều DNNN khác đã bị giải thể do đã quen với sự bao cấp của nhà nước, khơng thể thích ứng được với chế mới, sản xuất kinh doanh khơng hiệu quả, sản phẩm đầu ra khơng được đổi mới nâng cao chất lượng nên khơng được người tiêu dùng chấp nhận. Ngun nhân sâu xa của sự thất bại đó là do ngồi việc thiếu vốn cho đầu tư phát triển sản xuất, lãnh đạo các doanh nghiệp này khơng chịu đổi mới tư duy, người lao động trong doanh nghiệp chưa phát huy vai trò làm chủ thực sự của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh chung.Chính bởi vậy, nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động cho các DNNN, chính phủ đã đề ra rất nhiều biện pháp đổi mới cách thức quản lý Nguyễn Diệu Linh MSV: TC3807073 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38doanh nghiệp. Cổ phần hoá DNNN là một trong những biện pháp đó, đem lại hiệu quả hết sức to lớn thiết thực cho nền kinh tế nước nhà. Nằm trong khuôn khổ sắp xếp đổi mới quản lý các DNNN, việc chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần hướng tới 2 mục tiêu bản:Thứ nhất là huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nước ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cấu DNNN.Thứ hai là tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp cổ phần những người đã góp vốn được làm chủ thực sự, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần tăng cường kinh tế đất nước.Khi được lựa chọn để tiến hành cổ phần hoá, các doanh nghiệp phải đưa ra được một phương án sản xuất kinh doanh cụ thể, chi tiết, hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho cả 3 phía: nhà nước, bản thân doanh nghiệp cũng như cho người lao động.2. Thực trạng các doanh nghiệp trước cổ phần hoá sau cổ phần hoá Kinh tế Nhà nước, trong đó doanh nghiệp nhà nước là một bộ phận quan trọng, cùng với hệ thống quản lý kinh tế vĩ mô là công cụ quản lý kinh tế chủ yếu của Nhà nước dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng XHCN. Hầu hết các doanh nghiệp đều đã hình thành từ thời kỳ quản lý tập trung bao cấp, nên doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam những đặc trưng bản khác biệt so với nhiều nước trong khu vực thế giới. Trong quá trình chuyển đổi từ chế quản lý tập trung sang chế thị Nguyễn Diệu Linh MSV: TC3807074 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38trường sự quản lý của Nhà nước, Chính phủ đã triển khai đổi mới toàn diện hệ thống tiền tệ, lao động, tiền lương, mở rộng kinh tế đối ngoại, ban hành chính sách pháp luật… trong đó đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Nhờ đó đã bước đầu tạo môi trường cần thiết cho doanh nghiệp nhà nước các thành phần kinh tế khác cùng phát triển trong điều kiện mới. Theo số liệu của Ban chỉ đạo Đổi mới phát triển doanh nghiệp trung ương qua các đợt sắp xếp, số lượng doanh nghiệp nhà nước cuối tháng 6 năm 1997 còn 5.790 doanh nghiệp (so với 12.300 doanh nghiệp được thành lập trước năm 1990), trong đó sáp nhập khoảng 3000 doanh nghiệp vào các doanh nghiệp khác liên quan về công nghệ, thị trường giải thể khoảng 3.500 doanh nghiệp. Nhờ đó giảm bớt được tài trợ ngân sách Nhà nước cho doanh nghiệp bị thua lỗ thúc đẩy các doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả hơn . Theo số liệu của Ban chỉ đạo Đổi mới phát triển doanh nghiệp phần lớn các doanh nghiệp nhà nước sau khi tổ chức lại đã từng bước phát huy quyền làm chủ kinh doanh, làm ăn năng động hiệu quả. 3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hoá 3.1 Huy động được thêm nhiều nguồn vốn trong xã hội: Cổ phần hoá góp phần làm tài sản Nhà nước ngày càng tăng lên tạo thêm động lực trong doanh nghiệp. Từ thực tế vốn nhà nước giao cho DN còn thấp so với giá trị thực bao gồm cả nợ khó đòi, sản phẩm, vật tư ứ đọng không khả năng sử dụng giá trị máy móc thiết bị không còn sử dụng được hoặc không còn sản xuất ra những sản phẩm mà thị trường chấp nhận… nên phải đánh giá lại những tài sản này qui định phân tích xử lý trước khi CPH. Trong 631 DN bộ phận doanh nghiệp nhà nước đã CPH, giá trị tài sản trên sổ sách kế toán trước khi CPH là 2388 tỷ đồng, khi cổ phần hoá được đánh giá là 2714 tỷ đồng (không kể giá trị quyền sử dụng đất), tăng 13,7%. Khi CPH, Nhà nước giữ lại 978 tỷ, phần còn lại1786 tỷ đồng được Nguyễn Diệu Linh MSV: TC3807075 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38bán cho người lao động trong ngoài công ty, số tiền thu được đưa vào quỹ hỗ trợ sắp xếp cổ phần hoá doanh nghiệp. Sau khi CPH, các công ty cổ phần còn phát hành thêm 1011 tỷ đồng cổ phiếu để thu hút vốn. Do quy mô vốn Nhà nước của các DN CPH nói chung là nhỏ (bình quân 3,78 tỷ đồng/DN) nên vốn huy động trong xã hội còn ít, mới đạt 2747 tỷ đồng. Điều đáng khích lệ là sau một thời gian hoạt động đã tăng được giá trị tuyệt đối phần vốn nhà nước ở các công ty cổ phần. Theo báo cáo của 202 DN đã CPH được trên 1 năm, phần vốn Nhà nước không những không được bảo toàn mà còn tăng thêm 65,420 tỷ đồng (từ 377,343 tỷ lên 442,763 tỷ) bằng nguồn lợi nhuận để lại. Một số công ty cổ phần phát hành thêm cổ phiếu để tăng thêm vốn pháp định, trong khi phần vốn của Nhà nước tại các DN vẫn giữ nguyên công ty cổ phần đã bán bớt thêm phần vốn của Nhà nước tại các DN (Khách sạn Sài gòn, Đông Nam dược, Dịch vụ văn hoá quận Tân Bình.Vốn điều lệ (bao gồm vốn tích luỹ từ lợi nhuận, phát hành thêm cổ phiếu trong nước một số công ty được huy động vốn cổ phần ngoài nước) tăng bình quân trên 25% năm. một số công ty tăng hơn 2 lần.Theo Bộ tài chính đến nay sau cổ phần hoá, các doanh nghiệp đều hoạt động kinh doanh hiệu quả, các chỉ tiêu tăng trưởng khá. Trung bình vốn điều lệ của doanh nghiệp tăng 44% đặc biệt những doanh nghiệp vốn tăng lên 10 lần so với trước cổ phần hoá như : Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển tăng 30 lần, Công ty cổ phần điện lạnh tăng 13 lần. Bên cạnh đó doanh thu của doanh nghiệp cũng tăng 23,6%, lợi nhuận tăng 139%, thu nhập người lao động tăng 11,85, mức trả cổ tức bình quân đạt 17% năm.Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới phát triển doanh nghiệp 87% số doanh nghiệp khẳng định kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp cổ phần hoá tốt hơn hoặc tốt hơn rất nhiều so với trước cổ phần hoá.3.2 Giải quyết vấn đề lao động thu nhập của người lao động : Nguyễn Diệu Linh MSV: TC3807076 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38Đây là một vấn đề gây nhiều băn khoăn cho các nhà quản lý đặc biệt là người lao động nhưng cũng đã được thực hiện khá thành công. + Số lượng lao động chẳng những không giảm mà còn tăng bình quân là 10%, công ty tăng đến 20%.+ Thu nhập của người lao động bình quân tăng hàng năm 20% (chưa kể thu nhập từ cổ tức). Điển hình là Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển, trước khi CPH thu nhập từ 1,1 triệu/người/tháng nay đạt 4,4 triệu/người/tháng. Công ty chế biến thức ăn gia súc từ 800.000 lên 1,5 triệu đồng/người/tháng.3.3 Hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh . Các DN sau khi CPH hoạt động hiệu quả hơn, các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu đều đạt cao hơn trước khi CPH.- Vốn điều lệ (kể cả vốn Nhà nước) tăng bình quân 19,06%.- Doanh thu tăng bình quân 44%/năm.- Các khoản nộp ngân sách tăng bình quân 82%/năm.- -Tỷ suất lợi nhuận năm 1997 trên vốn sở hữu (Gồm vốn góp ban đầu vốn tích luỹ) tăng 44%.- Số lao động làm trong các công ty cổ phần tăng 30%/năm.- -Thu nhập bình quân của người lao động tăng bình quân 14,8%/năm.Ngoài ra, người lao động cổ phần trong Công ty còn được chia lợi nhuận trên vốn góp cổ phần từ lợi nhuận sau thuế 22-24%/năm . những công ty cổ phần đạt gấp đôi doanh thu của cả năm trước khi CPH. Điển hình là công ty cổ phần điện lạnh đạt 353 tỷ đồng so với 78 tỷ đồng. Công ty cổ phần đại lý vận chuyển đạt 116 tỷ so với 16 tỷ trước đó.+Lợi nhuận trước thuế bình quân tăng : công ty đạt tổng lợi nhuận gấp 2-3 lần so với trước khi cổ phần hoá. Công ty CP đại lý liện hiệp vận Nguyễn Diệu Linh MSV: TC3807077 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38chuyển lãi tăng từ 4,1 tỷ lên 37 tỷ. Công ty điện lạnh lãi tăng từ 8,8 tỷ lên 34 tỷ. Công ty CP Đức Thịnh từ lỗ 350 triệu đồng chuyển sang lãi 425 triệu. + Nộp ngân sách tăng bình quân hàng năm :bình quân tăng 34%, một số công ty đạt gấp đôi so với trước khi cổ phần hoá. Đặc biệt phần nộp ngân sách của Công ty thương nghiệp tổng hợp Hai Trưng tăng gấp 10 lần, công ty CP Thương mại dịch vụ tăng 12 lần, thu nhập bình quân của người lao động tăng 10%. Công ty Sứ Bát tràng tăng 45%, Công ty dịch vụ bánh tôm Hồ tây tăng 29%.Công ty CP điện lạnh nộp ngân sách 68 tỷ so với trước khi cổ phần hoá là 3,7 tỷ. Công ty CP đại lý liên hiệp vận chuyển nộp ngân sách 40 tỷ so với trước khi CPH là 5,1 tỷ. Công ty cổ phần Sơn Bạch Tuyết đạt 7,5 tỷ so với 6,8 tỷ…+ Lãi cổ tức: đạt cao hơn lãi ngân hàng, bình quân đạt 1,2%/tháng. những công ty đạt hơn 2%/tháng như Công ty cổ phần sửa chữa đóng tàu Bình Định đạt 26% . Các công ty: Sơn Bạch Tuyết, Chế biến thức ăn gia súc, Chế biến hàng xuất khẩu Long An đều đạt lãi cổ tức 2% tháng +Lợi nhuận tăng cao: Công ty CP Đức Thịnh từ lỗ 350 triệu đồng chuyển sang lãi 425 triệu. Nộp ngân sách của các tăng 34%. Đặc biệt phần nộp ngân sách của Công ty thương nghiệp tổng hợp Hai Trưng tăng gấp 10 lần, công ty CP Thương mại dịch vụ tăng 12 lần, thu nhập bình quân của người lao động tăng 10%. Công ty Sứ Bát tràng tăng 45%, công ty dịch vụ bánh tôm Hồ tây tăng 29%.Các doanh nghiệp đã CPH thuộc các Bộ, ngành, tổng công ty chiếm 25%, thuộc các địa phương chiếm 75%. Trong tổng số các DN đã CPH thì lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông chiếm 57%, lĩnh vực thương mại, dịch vụ chiếm 3%, lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp thuỷ sản chiếm 5%. Công ty Mía đường Lam sơn công ty Mía đường La Ngà đã thực hiện CPH Nguyễn Diệu Linh MSV: TC3807078 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38theo hướng Nhà nước giữ cổ phần chi phối, đồng thời khuyến khích nông dân trồng mía mua cổ phần đã tạo ra sự gắn bó giữa công ty người lao động. Tóm lại,việc cổ phần hoá doanh nghiệp đã đưa người lao động trở thành người chủ thực thụ của DN, quyền lợi nghĩa vụ rõ ràng theo luật định. Điều này đã tạo ra một động lực trong sản xuất kinh doanh hình thành chế kiểm soát hiệu quả hơn của người lao động xã hội đối với doanh nghiệp, tăng được năng suất lao động, tiết kiệm chi phí (các công ty cổ phần bình quân tiết kiệm được chi phí khoảng 20%…) hạ được giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bản thân người lao động lợi ích lớn hơn (từ thu nhập cổ tức), đồng thời lợi ích của DN Nhà nước cũng được đảm bảo. Việc thu hút phát huy trí tuệ của các cổ đông bên ngoài doanh nghiệp cũng tạo thêm điều kiện nâng cao trình độ quản lý ở công ty cổ phần. Phần lớn hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đều phát triển, tăng so với trước khi cổ phần hoá. Qua thời gian thực hiện với những khó khăn thách thức ban đầu, đến nay chúng ta đã tạo ra được những chuyển biến tích cực về nhận thức trong xã hội, mục tiêu, giải pháp chính sách đã ngày càng được khẳng định rõ ràng hơn, phù hợp hơn với thực tế hơn. thể nói, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đã thể hiện là sự kết hợp giữa kinh tế Nhà nước với kinh tế của nhân dân để phát triển đất nước chứ không phải tư nhân hoá. Cổ phần hoá đã tham gia vào quá trình thay đổi cấu vốn, cấu quản lý, tạo điều kiện cho người lao động tham gia thật sự vào việc làm chủ DN, khai thác được tiềm lực, tài năng trong nhân dân vào quản lý, sản xuất tạo đà phát triển, mở ra những khả năng hội tiếp tục thúc đẩy, mở ra những khả năng hội tiếp tục thúc đẩy mở rộng nền kinh tế vào những năm tới.Nguyễn Diệu Linh MSV: TC3807079 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38Từ thực tế trên, cho thấy cổ phần hoá đã tác động tích cực đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp:- Sản xuất phát triển, đời sống cán bộ công nhân viên được nâng cao.- Công tác quản lý được đổi mới, bộ máy quản lý của nhà nước được tinh giảm, gọn nhẹ, hiệu lực hơn .- Mọi người trong doanh nghiệp đều quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty bởi vì lợi ích của họ (bao gồm thu nhập lợi tức cổ phiếu) gắn chặt với lợi ích của công ty. Đây là bước chuyển đổi tư duy, hình thành động lực thật sự cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.- Nhà nước thu ngân sách tăng, kể cả thuế lợi tức cổ phần.- Cổ phần hoá hội tập dượt cho đội ngũ cán bộ kinh doanh, tổ chức quản lý theo chế thị trường, không dựa vào Nhà nước như trước đây. Quản lý theo phương châm: “Chi phí tối thiểu, lợi nhuận tối đa”. Thực chất các doanh nghiệp này chuyển sang chế “tự thân vận động” chứ không chỉ thụ động trông chờ vào Nhà nước như trước kia. - Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước hoặc khu vực nhà nước góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển, từng bước xoá bỏ kinh doanh độc quyền, kém hiệu quả của doanh nghiệp.- Các công ty cổ phần góp phần điều hoà lợi ích của các lực lượng kinh tế, nâng cao vai trò làm chủ thực sự của người lao động, tạo sự ổn định về mặt chính trị- xã hội, làm động lực thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước kinh doanh hiệu quả.- Các công ty cổ phần làm ăn hiệu quả đã phần nào làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, huy động được các nguồn vốn đa dạng ngoài xã hội đầu tư cho sản xuất kinh doanh, thực hiện được dân chủ hoá, công khai hoá trong quản lý các hoạt động của doanh nghiệp, thúc đẩy chuyên môn Nguyễn Diệu Linh MSV: TC38070710 [...]... tập thể CBCNV mà công ty đã đạt được những kế hoạch đã đặt ra Vì vậy, Công ty cổ phần hoá phẩm Ba Nhất luôn là một đơn vị sản xuất kinh doanh hiệu quả trong ngành công nghiệp của Thủ đô II Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần hoá phẩm Ba Nhất sau cổ phần hoá Qua 2 năm hoạt động, với mức lãi cổ phần chia cho các cổ đông cao, công ty cổ phần hoá phẩm Ba Nhất đã chứng... trong quá trình tiếp tục chuyển đổi sang công ty cổ phần CHƯƠNG II Nguyễn Diệu Linh 20 MSV: TC380707 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: Tài chính A – K38 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH SAU QUÁ TRÌNH CPH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ PHẨM BA NHẤT I Khái quát về Công ty cổ phần hoá phẩm Ba Nhất` 1 Quá trình hình thành phát triển: Công ty Cổ phần Hoá phẩm Ba Nhất thuộc Sở Công nghiệp... cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp sau cổ phần hoá Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một khái niệm phức tạp khó đánh giá chính xác Sở dĩ phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phức tạp khó đánh giá chính xác là vì ngay ở khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh được xác định bởi mối tương quan giữa hai đại lượng là kết quả đạt... khi cổ phần hoá thì năm 2005, sản lượng tiêu thụ của công ty vẫn tăng thêm 212.200,5 kg cho kết quảdoanh số của công ty tăng thêm 848.802.000 đồng, tương ứng 10% Qua các số liệu trên, thể nói hoạt động cổ phần hoá đã tác động tích cực đến việc nâng cao doanh số bán hàng của Công ty cổ phần hoá phẩm Ba Nhất b Chi phí: Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần hoá phẩm Ba Nhất. .. giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra là: Hiệu quả kinh tế nói chung hiệu quả của sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh ? Trước tiên, hiệu quả kinh tế phản ánh việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp đạt được ở trình độ nào Nhưng xem xét hiệu quả kinh tế không chỉ dừng ở đó mà thông qua đó thể phân tích, tìm ra các nhân tố cho phép nâng cao hiệu quả kinh. .. khả năng kinh doanh nhạy bén hiệu quả Trong năm 2006, công ty tiếp tục triển khai việc mở rộng, nâng công suất sản xuất , cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, thu hút thêm nhiều khách hàng Dưới đây sẽ đi sâu vào phân tích một số chỉ tiêu kinh tế của công ty cổ phần hoá phẩm Ba Nhất qua các năm 2003, 2004 2005 để từ đó thể đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty sau... Lớp: Tài chính A – K38 Sơ đồ tổ chức của Ban giám đốc Công ty Giám đốc công ty Bộ phận sản xuất Bộ phận nghiệp vụ Chế độ chính sách Tài vụ Kế hoạch kinh doanh Kế hoạch KT KCS điện Phân xưởng CaCO3 Phân xưởng chế thử 4 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần hoá phẩm Ba nhất trước cổ phần hoá Nhìn chung, kể từ khi thành lập, Công ty cổ phần hoá phẩm Ba nhất đã nhiều biến động về mặt tổ... nghĩa là không cần chú ý đến hiệu quả kinh tế Đây là quan niệm sai lầm cần phải được thay đổi Hiện nay, chúng ta thể hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định,kết quả cần đạt bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thể là những... móc, thiết bị, nguyên vật liệu tiền vốn ) trong hoạt động kinh tế nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanhphản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực... thống pháp lý về hậu cổ phần hoá, hỗ trợ các doanh nghiệp cổ phần hoạt động tạo hiệu quả kinh tế cao hơn nữa Để đạt được hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đòi hỏi phải những giải pháp về vốn, thay đổi công nghệ, về vấn đề lao động, thuế, tín dụng… tạo sự phát triển cho các doanh nghiệp, đồng thời giúp các doanh nghiệp đang cổ phần hoá hay chuẩn bị cổ phần hoá tránh được những . BẢN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ CỦA DOANH NGHIỆPI. Q trình cổ phần hố của doanh nghiệp1. Mục tiêu của việc cổ phần hố doanh nghiệp. hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá. 1. Nhân tố chủ quan.Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sau ccô phần hoá là

Ngày đăng: 07/12/2012, 10:57

Hình ảnh liên quan

a. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

a..

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 23 của tài liệu.
b. Tình hình tài sản - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

b..

Tình hình tài sản Xem tại trang 24 của tài liệu.
Dựa vào các số liệu trên, có thể đánh giá về tình hình biến động chi phí sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2004 so với năm 2003 qua bảng  sau: - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

a.

vào các số liệu trên, có thể đánh giá về tình hình biến động chi phí sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2004 so với năm 2003 qua bảng sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
So với năm 2003, tình hình quản lý chi phí năm 2005 của doanh nghiệp lại càng chưa tốt, cụ thể là: - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

o.

với năm 2003, tình hình quản lý chi phí năm 2005 của doanh nghiệp lại càng chưa tốt, cụ thể là: Xem tại trang 29 của tài liệu.
d.. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

d...

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ta hãy xem xét bảng số liệu của công ty dưới đây: - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

a.

hãy xem xét bảng số liệu của công ty dưới đây: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Ta hãy xem xét bảng số liệu của công ty dưới đây: - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

a.

hãy xem xét bảng số liệu của công ty dưới đây: Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2004 - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

2004.

Xem tại trang 42 của tài liệu.
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

3..

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Xem tại trang 44 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2005 - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

2005.

Xem tại trang 45 của tài liệu.
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quá trình cổ phần hoá của công ty cổ phần ba nhất

3..

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan