1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SX LÚA HỮU CƠ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH LIÊN KẾT SX VỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRÊN VÙNG CÙ LAO HUYỆN CHÂU THÀNH,

67 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA HỮU CƠ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT VỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRÊN VÙNG CÙ LAO HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH VIỆN KHOA HỌC KTNN MIỀN NAM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các tỉnh ven biển đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có mơ hình ln canh lúa-tôm hệ thống canh tác đặc biệt trở thành tập quán canh tác hàng chục năm Hiện ĐBSCL có tỉnh áp dụng hệ thống canh tác tơm-lúa Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến Tre, Kiên Giang Long An Trong đó, có số tỉnh khơng có tơm sú mà cịn có lồi thủy sản khác tôm thẻ chân trắng, tôm xanh, cua, cá loại…với tổng diện tích khoảng 140.000 ha, diện tích lớn Kiên Giang với 60.000 thấp Long An với 500 (Hồng Quốc Tuấn, 2009); tỉnh Trà Vinh có nhiều huyện có điều kiện canh tác lúathủy sản đó, đặc biệt huyện Châu Thành có 02 xã cù lao chun canh tơm-lúa với diện tích gần 2000 (xã Hòa Minh 900 xã Long Hòa 1040 ha) Hệ thống canh tác tơm-lúa, hay cịn gọi ngược lại lúa-tôm, tùy theo giá trị đối tượng vật ni hay trồng, nơi có giá trị cao người ta gọi trước Ví dụ, số vùng Sóc Trăng gọi mơ hình tơm-lúa tơm có giá trị gấp nhiều lần so với lúa Hệ thống canh tác nhìn chung có đặc điểm ni tơm (sú, tôm xanh, cua) mùa khô nước mặn xâm nhập vào đồng ruộng thường tháng dương lịch kéo dài (khoảng tháng), đến tháng 8, dương lịch Sau đó, gieo trồng lúa mùa mưa từ tháng 8, nước đồng ruộng rửa mặn hóa trồng lúa (trong khoảng -5 tháng tùy giống) từ tháng 8, Dương lịch đến tháng 12, Dương lịch Theo tổng kết nhiều năm từ nghiên cứu thực nghiệm đến thực tế sản xuất, hệ canh tác tôm-lúa ĐBSCL nói chung Trà Vinh nói riêng mơ hình canh tác bền vững mơi trường, phù hợp với biến đổi khí hậu có hiệu kinh tế cao Trong điều kiện mơ hình phải trì hệ canh tác ln canh lúa-tơm/thủy sản, khơng độc canh lúa bỏ lúa chạy theo tôm (do lợi nhuận cao tôm, nhiều nơi bỏ lúa, chạy theo tôm thất bại) Hệ thống có đặc điểm lợi ích tương hỗ sau: - Tận dụng nguồn vật chất hữu tồn lưu sau vụ nuôi tôm để bổ sung nguồn dinh dưỡng cho lúa; - Vật nuôi sau vụ lúa phát triển ngồi thức ăn nhân tạo cịn nhờ vào thức ăn tự nhiên từ hệ sinh vật, phiêu sinh vật môi trường ngập nước phát triển tốt từ trình phân giải rễ lúa; - Hệ canh tác lúa-tôm tạo cân sinh thái mơi trường an tồn có lợi ích tương hỗ cho trồng vật nuôi; - Hạn chế dịch hại cho lúa vật nuôi nhờ vào luân canh cắt đứt nguồn dịch hại lợi kiểu canh tác tạo hệ sinh thái đặc biệt có lợi ích tương hỗ; - Tăng khả phân giải rửa trôi yếu tố độc hại luân phiên chế độ nước mặn, nhờ vào hệ sinh vật trồng (hoạt động rễ vận động vật nuôi đồng ruộng); - Giảm chi phí sản xuất nhờ hạn chế sử dụng phân bón nguồn hữu tồn lưu phân giải nuôi cây, hạn chế không sử dụng thuốc BVTV cắt đứt nguồn dịch hại nhờ luân canh, không cần làm đất, không làm cỏ làm khơng có cỏ dại ruộng ngập nước ni tơm trước trồng lúa, giảm ô nhiễm môi trường - Làm sở cho việc tạo sản phẩm ngon, hữu phục vụ cho sức khỏe người, tạo mặt hàng quan trọng cho xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho người nông dân doanh nghiệp tham gia liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ (Nguyễn Công Thành, 2017) Trong mà sản xuất hữu cịn khó khăn nhiều mặt lợi dụng tác động tưỡng hỗ mơ hình lúa-tơm để phát triển sản xuất lúa hữu phù hợp thích nghi với ảnh hưởng biến đổi khí hậu “Chuyển cấu lúa 2-3 vụ bị ảnh hưởng nhiễm mặn thành hệ thống sản xuất lúa-tôm; Cải thiện hệ thống nuôi tôm-lúa theo chuỗi giá trị liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản xuất sản phẩm hữu cơ” (Nguyễn Cơng Thành, 2016) Trước tình hình sản phẩm nơng nghiệp bẩn tràn lan, sức khẻo người bị đe dạo nặng nề bệnh tật ảnh hưởng từ không an toàn sử dụng thực phẩm bấn Đồng thời, phong trào sản xuất an toàn theo GAP khơng tín nhiệm cao tồn cho phép sử dụng phân bón thuốc BVTV hóa học định bị lạm dụng nên sản phẩm khơng an tồn chí khơng đảm bảo đủ chất lượng cho xuất Trước tình hình đó, nhu cầu sản phẩm hữu có chứng nhận xu sản xuất nông nghiệp nước giới Chưa mà ủng hộ sản xuất hữu cao bậc Trện phương tiện đại chúng xuất nhiều báo có tựa đề sốt như: “Phát triển nơng nghiệp hữu xu tất yếu”; “Nông nghiệp hữu xu hướng tương lai”; “Phát triển nông nghiệp hữu xu tất yếu nông nghiệp”; “Xu hướng phát triển nông nghiệp hữu Việt Nam”; “Nông nghiệp hữu cơ, xu hướng thời đại mới” Nhu cầu sản phẩm hữu Việt Nam gia tăng nhu cầu nhiều người tiêu thụ nước giá cao Gạo hữu trở thành phổ biến nhiều lợi ích bao gồm có nhãn hiệu nguồn gốc rõ ràng theo tiêu chuẩn hữu Các công ty đầu tư mạnh vào lúa hữu với rau hữu công ty Viễn Phú Organic công ty chứng nhận sản phẩm hữu từ Mỹ EU Công ty Viễn Phú cung cấp gạo trắng hữu cơ, gạo đỏ, gạo tía, gạo đen hữu cơ…Những loại gạo có dinh dưỡng cao nhiều chất khoáng gạo thường Giá dao động từ 45-75 ngàn đồng/kg, tương đương 2,1-3,5 USD/kg (Vietnamnews.vn, 08/4/2014) Số lượng công ty tham gia vào sản xuất hữu ngày tăng như: Công ty Ecotiger; Công ty Viorsa công ty đầu sản xuất lúa hữu huyện Châu Thành, Trà Vinh Sau nhiều năm thành công, sản phẩm gạo hữu công ty có mặt thị trường nước xuất Hiện thị trường chưa đủ mạnh, nhận thấy tiền đồ tươi sáng nông nghiệp hữu nói chung lúa gạo hữu nói riêng nên ngày có nhiều cơng ty tự đầu tư kinh phí để tạo vùng nguyên liệu sản xuất lúa hữu cung cấp cho thị trường : Công ty VietSuisse, Công ty Đại Dương Xanh; Công ty Nhất Nơng; Cơng ty Gentraco; Cơng ty Hồ Quang Trí; Công ty Orgagro; Công ty Trung An Từ đó, thấy tiềm nhu cầu sản phẩm gạo hữu ngày lớn Việc nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hữu tổ chức nông dân sản xuất lúa gạo hữu quy mơ lớn hàng trăm ngồi ý nghĩa bảo vệ mơi trường sức khỏe cộng đồng, cịn góp phần nâng cao giá trị cho sản phẩm lúa xuất nông dân huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh thông qua việc sản xuất hữu tăng thu nhập thêm từ 20-50% so với giá thị trường; sản xuất sản phẩm ngon, bổ dưỡng cho xã hội, với phương thức sản xuất bền vững cần khuyến khích nhân rộng Ngồi ra, việc tổ chức sản xuất lúa hữu gắn với thị trường xuất cịn có ý nghĩa giúp tái cấu nơng nghiệp địa bàn huyện Trong tình hình xuất lúa gạo sản phẩm nơng nghiệp nói chung khơng ổn định lệ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc (lúa xuất 40-50%, trái vải, long 80% ) việc tìm kiếm thị trường nước xuất (EU, Hoa Kỳ, Nhật, Trung Đông ) sản phẩm hữu cao cấp gạo hữu việc làm thiết thực Tuy nhiên, sản xuất hữu Việt Nam bước đầu thực hành nên cần đầu tư nghiên cứu triển khai có tính đồng từ nghiên cứu đến ứng dụng; từ sản xuất gắn với kiểm tra, chứng nhận từ sản xuất liên kết tiêu thụ thông qua việc tổ chức chặt chẽ thống để đem lại hiệu cho việc đầu tư thực đề tài Sản xuất lúa hữu định hướng thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu gạo hữu giới nước ngày nâng cao Trong đó, tập trung sản xuất giống có chất lượng gạo siêu hạng giống lúa có đặc điểm riêng gạo thơm, gạo dinh dưỡng cao, gạo giàu chất khống có lợi cho sức khỏe, gạo thực phẩm chức năng… Đề tài này, việc nghiên cứu xây dựng quy trình, cịn tổ chức hệ thống liên kết bao tiêu sản phẩm chứng nhận hữu xuất Do đó, Viện Khoa học KTNN miền Nam, thơng qua hợp tác liên kết với đơn vị quan có liên quan Cơng ty Ecotiger, Cơng ty Nông sản Hữu Việt Nam (Viorsa) hợp tác với tổ chức chứng nhận hữu (ControlUnion), sau khảo sát thực địa vùng lúatôm huyện Châu Thành quan tâm hỗ trợ Ban giám đốc Phịng chun mơn Sở KH&CN Trà Vinh, thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu hệ thống canh tác lúa-tơm phát triển mơ hình liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm vùng cù lao huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh” Mục tiêu chung: Xây dựng hình thành mơ hình sản xuất lúa hữu hệ thống canh tác lúa-tôm, liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm nhằm bảo vệ môi trường, an sinh xã hội lợi ích kinh tế Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu hệ thống canh tác lúa - tôm đạt hiệu cao; - Xây dựng mơ hình liên kết “bốn nhà” sản xuất lúa hữu cho xuất khẩu, diện tích canh tác chứng nhận hữu sau năm 250 diện tích gieo trồng lên đến 450 ha, góp phần gia tăng thu nhập cho nơng dân, doanh nghiệp xuất phát triển kinh tế địa phương; - Tổ chức nơng dân sản xuất có hệ thống theo hướng hợp tác hóa, sản phẩm đạt chứng nhận hữu quốc tế tiêu chuẩn EU,USDA JAS; - Tổ chức hệ thống liên kết nông dân với doanh nghiệp từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đạt chứng nhận hữu với sản lượng khoảng 1.800 nhằm gia tăng lợi nhuận cho nông dân từ 15 - 20% Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan kinh tế xã hội sản xuất lúa hữu Ở Thái Lan, gạo Jasmine hữu (Organic Jasmine Rice) loại gạo quan trọng Thái Lan, đặc biệt Thai Hom Mali Rice (một tên Thái cho gạo Jasmine để phân biệt với loại gạo khác) Mỗi năm, Thái lan xuất gạo Hom Mali vào thị trường giới mang ngoại tệ khoảng 838,7 triệu USD ngày gia tăng Nhiều nước giới muốn tiêu thụ gạo Jasmine Thái lan chất lượng thơm ngon tin cậy sản phẩm hữu Thái Lan cho rằng, gạo Jasmine hữu Thái Lan (Organic Thai Jasmine Rice) tên gọi thương hiệu gạo có nguồn gốc Thái Lan nguồn gốc xác thực, lồi lúa giới, khơng có thêm bớt gen tất sản phẩm hoàn toàn thiên nhiên Gạo hữu Thái Lan cho “loại gạo ngào giới” Nhiều nước cố gắng sản xuất loại gạo chưa có đạt kết Thái Lan (www.thaitradeusa.com, 2014) Ấn Độ đóng góp quan trọng với thương hiệu gạo hữu cơ, đặc biệt gạo Basmati hữu Nổi tiếng nhờ hương vị độc đáo mùi thơm nhẹ nhàng Gạo Basmati gạo hạt dài trồng Ấn Độ Pakistan Loại gạo lức hữu thiên nhiên sản xuất hồn tồn khơng sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học Trong Chương trình xuất Basmati hữu Ấn Độ thực vài huyện trồng lúa gia tăng diện tích lên 2000 vụ mùa 2009-2010 năm sau Ấn Độ nước có nhiều sản phẩm sản xuất hữu giới có nhiều quan nghiên cứu sản xuất nông nghiệp hữu Nghiên cứu kỹ thuật canh tác áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa hữu so sánh với vô sau: Theo báo cáo Y.V Singh (2011), cho số thông tin quan trọng liên quan đến sản xuất lúa hữu : Nông dân Ấn Độ từ xa xưa trồng trọt hữu cơ; Dần dần chuyển sang canh tác áp dụng hóa học từ năm 1950; Phương pháp hóa học gia tăng cách mạng xanh; Việc sử dụng hóa học tự dẫn đến rủi ro cho sức khỏe; Nhiều báo cáo nhiễm khơng khí, nước đất khắp nơi; Độ màu mỡ đất giảm nhiều vùng sinh thái; Năng suất không tăng hiệu sản xuất giảm Từ gia tăng nhu cầu phát triển thực phẩm an toàn bảo vệ môi trường khuynh hướng bắt đầu trở lại sản xuất hữu Báo cáo tác giả cơng bố nhiều kết nghiên cứu phân bón, quản lý sâu bệnh hại lúa sản xuất hữu ảnh hưởng phân bón đến suất chất lượng lúa gạo Về phân bón cho sản xuất lúa hữu tác giả khuyến cáo loại sau: phân chuồng/phân hữu (gồm phân trộn (compost), phân trùn quế (vermicompost); phân vi sinh gồm Tảo lam (Blue green algae), bèo hoa dâu (Azolla) phân xanh gồm điền thanh/điên điển (sesbania), đỗ mai/giả anh đào (Glyricidia), lục lạc sợi/cây gai dầu (Crotalaria), đậu dầu (Pongamia), đậu đũa (Cowpea) Nghiên cứu SA (2010) tỉnh Takeo - Cambodia, suất lúa hữu thấp suất lúa thường (212 kg/ha so với 343 kg/ha) chi phí sản xuất thấp (thấp lúa thường 45%) giá bán cao (950 Ria/kg so với 848 Ria/kg) nên doanh thu lúa hữu cao lúa thường 21% tỷ suất lợi nhuận ròng đạt 19 lần lúa thường có lần Điều cho thấy việc sản xuất lúa hữu đạt hiệu kinh tế so với lúa thường Qua điều tra, có 60% nơng dân chấp nhận chuyển sang canh tác lúa hữu Do đó, canh theo hướng hữu ưu tiên phát triển nông nghiệp Cambodia 1.1.2 Những yếu tố cấu thành suất lúa Năng suất lúa tạo thành yếu tố: số bơng/đơn vị diện tích, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc/bông khối lượng 1000 hạt Số bơng đơn vị diện tích bị tác động yếu tố: số nhánh hữu hiệu, điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật (mật độ cấy, tưới nước, bón phân ) Số bơng có tính định đến suất hình thành sớm nhất, yếu tố phụ thuộc nhiều vào mật độ gieo cấy, khả đẻ nhánh Các giống lúa thấp cây, đứng, đẻ khỏe, chịu đạm gieo cấy dày để tăng số đơn vị diện tích Số bơng đóng góp 74% suất, số hạt khối lượng hạt đóng góp 26% Trên ruộng lúa cấy, số bơng/m2 phụ thuộc nhiều vào khả đẻ nhánh, tiêu xác định chủ yếu vào khoảng 10 ngày sau đẻ nhánh tối đa Ở ruộng lúa gieo thẳng số bông/m2 phụ thuộc nhiều vào lượng hạt gieo tỷ lệ mọc mầm Theo Nguyễn Văn Hoan (2006): Sự tương quan suất số bơng/khóm giống lúa khác nhau, giống thuộc nhóm bán lùn có tương quan chặt (r = 0,85), nhóm lùn có tương quan vừa (r = 0,62) nhóm cao có tương quan vừa (r = 0,54) Sự tương quan suất số hạt bơng ngược lại, nhóm cao có tương quan chặt (r = 0,96), nhóm bán lùn lùn có tương quan vừa (r = 0,62 - 0,66) Mối quan hệ yếu tố cấu thành suất, suất thực thu thực chất mối quan hệ cá thể quần thể Mối quan hệ có hai mặt: mật độ hay số bông/m tăng phạm vi khối lượng bơng giảm nên suất cuối tăng, quan hệ thống Nhưng số bông/m2 tăng cao làm khối lượng bơng giảm nhiều, lúc suất giảm, quan hệ nghịch Vì cần phải điều tiết mối quan hệ cho hợp lý để suất cuối cao Số hạt bơng nhiều hay tùy thuộc vào số gié, số hoa phân hố, số hoa thối hóa Tồn q trình nằm thời kỳ sinh trưởng sinh thực (từ làm đòng đến trỗ) Điều kiện nhiệt độ cường độ ánh sáng thấp giai đoạn làm tăng số hạt lép làm giảm suất hạt Tổng số hạt tổng số hoa phân hóa số hoa thối hóa định Số hoa phân hóa nhiều, số hoa thối hóa tổng số hạt bơng nhiều Tỷ lệ hoa phân hóa có liên quan chặt chẽ với chế độ chăm sóc Số gié cấp 1, đặc biệt số gié cấp nhiều số hoa nhiều Số hoa nhiều điều kiện cần thiết để đảm bảo cho tổng số hạt lớn Việc tổng hợp carbohydrate thân việc vận chuyển tổng hợp chất khơ vào hạt địi hỏi ưu tiên trước hết việc làm hạt Muốn có vận chuyển tổng hợp tốt có cấu tạo dày, xanh đậm hơn, tuổi thọ kéo dài đặc tính quan trọng cần thiết Bộ thẳng đứng lúa sử dụng ánh sáng hữu hiệu tốt Tỷ lệ hạt định thời kỳ sau trỗ, gặp điều kiện bất lợi thời kỳ tỷ lệ hạt lép cao Tỷ lệ hạt có ảnh hưởng đến suất lúa rõ rệt, tỷ lệ hạt phụ thuộc vào lượng tinh bột tích luỹ đặc điểm giải phẫu Trước trỗ bông, lúa sinh trưởng tốt, quang hợp thuận lợi hàm lượng tinh bột tích lũy vận chuyển lên hạt nhiều, làm cho tỷ lệ hạt cao Mạch dẫn vận chuyển tốt trình vận chuyển tinh bột tích luỹ đến hạt tốt làm tỷ lệ hạt cao Tỷ lệ hạt chịu ảnh hưởng trình quang hợp sau trỗ Sau trỗ bông, quang hợp ảnh hưởng trực tiếp đến q trình tích lũy tinh bột phơi nhũ Ở giai đoạn này, điều kiện khí hậu khơng thuận lợi cho q trình quang hợp tỷ lệ hạt giảm rõ rệt Phần trăm gié hoa xác định trước, sau trỗ gié Những điều kiện thời tiết không thuận lợi nhiệt độ thấp cao vào giai đoạn phân bào giảm nhiễm lúa trỗ, gây bất thụ Các điều kiện thời tiết không thuận lợi lúc chín ức chế sinh trưởng tiếp vài gié hoa cho gié hoa lép Khối lượng 1.000 hạt giống tương đối ổn định kích thước hạt, kích thước vỏ trấu khống chế nghiêm ngặt Tuy nhiên, kích thước vỏ trấu có lệ thuộc vào biến đổi chút xạ mặt trời tuần trước nở hoa Khối lượng 1.000 hạt yếu tố cuối tạo suất lúa, yếu tố biến động so với yếu tố khác, chịu tác động điều kiện mơi trường phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm di truyền giống Nếu áp dụng kỹ thuật canh tác khơng hợp lý, bón phân thiếu cân đối làm cho yếu, dễ đổ, hạt lép lửng, suất hạt giảm rõ rệt 1.2 Những nghiên cứu lĩnh vực chọn tạo giống lúa Trong sản xuất nơng nghiệp, giống đóng vai trị quan trọng việc tăng sản lượng chất lượng trồng, nâng cao hiệu kinh tế, giảm chi phí sản xuất Đặc tính giống, yếu tố mơi trường kỹ thuật canh tác định suất giống Những thay đổi khí hậu, đất, nước ảnh hưởng lớn đến suất Có tương tác kiểu gen môi trường, kiểu gen tốt biểu phạm vi định mơi trường Vì đánh giá tính ổn định thích nghi của giống với mơi trường thường sử dụng để đánh giá giống Hầu trồng lúa giới quan tâm nghiên cứu giống Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) có chương trình nghiên cứu lâu dài chọn giống, tạo giống nhằm đưa giống có đặc trưng như: thời gian sinh trưởng, tính chống bệnh, sâu hại, suất, chất lượng gạo tốt… Giống lúa coi giống lúa tốt phải có độ cao, thể đầy đủ yếu tố di truyền giống đó, khả chống chịu tốt điều kiện ngoại cảnh bất lợi vùng khí hậu, đồng thời chịu thâm canh, kháng sâu bệnh hại, suất cao, phẩm chất tốt ổn định qua nhiều hệ Hiện với kỹ thuật sinh học phát triển người ngày can thiệp sâu hơn, thúc đẩy nhanh trình chọn tạo giống có lợi cho người phương pháp tạo giống như: lai hữu tính, xử lý đột biến đặc biệt kỹ thuật di truyền đóng góp có hiệu vào việc cải tiến giống lúa Việc sử dụng giống lúa ngắn ngày, cho phép làm nhiều vụ năm cho phép bố trí thời vụ gieo cấy vụ Đơng Xn muộn nhằm né tránh lũ muộn rét đầu vụ, đồng thời hướng tận dụng tốt nguồn xạ mặt trời, nguồn nước , để tăng khả quang hợp ruộng lúa, tạo suất cao 1.2.1 Phương hướng chọn tạo giống lúa Theo Gupta.P.C Otoole.J.C (1976) phương hướng chọn tạo giống lúa cạn thay đổi tùy theo vùng sinh thái phương hướng chung thay đổi sau: - Năng suất cao, ổn định - Có nhiều dạng hình phong phú, thích nghi với điều kiện sinh thái cụ thể vùng - Chiều cao trung bình (110-130 cm), khả đẻ nhánh từ - dảnh/khóm lên dần tới 20 dảnh/khóm - Thân cứng, chống đổ tốt - Có đặc điểm chất lượng hạt phong phú - Chuyển từ dạng to sang dạng nhiều điều kiện sinh thái thuận lợi - Mạ khoẻ, rễ khoẻ, ăn sâu - Tỷ lệ hạt lép thấp, hạt mẩy, đều, chín tập trung - Phản ứng với quang chu kỳ mức độ khác - Chịu hạn tốt, khả cạnh tranh với cỏ dại - Chống chịu với bệnh đạo ôn, khô vằn, đốm nâu, bệnh biến màu hạt, chống sâu đục thân, rầy nâu - Chịu đất nhiều dinh dưỡng, thiếu lân, thừa nhôm đất chua Theo Chang T.T (1984) mục tiêu chung nhà chọn tạo giống lúa cạn vùng Đông Nam Á IRRI sau: - Nâng cao suất cách phát triển kiểu hình có chiều cao trung bình, đẻ nhánh để thay giống lúa cổ truyền cao thân yếu - Giữ chế chống chịu có liên quan đến ổn định suất, tính chống chịu chịu với bệnh đạo ôn, chịu hạn, khả phục hồi đẻ nhánh sau đợt hạn - Tạo giống có thời gian sinh trưởng khác để thích hợp với vùng sinh thái khác - Đặc tính nhạy cảm với quang chu kỳ yêu cầu cho số vùng Đơng Bắc Thái Lan - Giữ đặc tính nông học tốt: Bông dài, dinh dưỡng cao, hạt khơng hở vỏ, hàm lượng amylose thấp đến trung bình - Giữ nâng cao tính chống chịu với yếu tố bất lợi đất: thiếu lân, độc tố nhôm, mangan đất chua, mặn thiếu kẽm, sắt đất kiềm - Nâng cao tính chống chịu sâu bệnh Kết nghiên cứu Viện lúa Quốc tế cho thấy tượng lốp đổ có ảnh hưởng lớn đến suất, làm giảm đến 75% lúa đổ trước chín 30 ngày sớm Phần lớn suất bị giảm đổ sớm tỷ lệ hạt lép tăng lên Nên cần chọn tạo giống thích hợp, thấp cây, thân cứng, chống đổ mục tiêu hàng đầu chiến lược cải tạo giống Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế (Nguyễn Xuân Hiển cs, 1976) Mục đích nhà chọn tạo giống tạo giống lúa vừa có suất cao, vừa chống chịu với sâu bệnh để đảm bảo hiệu kinh tế lớn Painter (1951) nghiên cứu việc chọn giống chống sâu, ông cho tính chống chịu sâu hại thường có chế phức tạp chia thành dạng sau: - Khơng ưa thích: có yếu tố làm sâu hại khơng thích đẻ trứng, ăn đến trú ẩn - Khơng trì sống: chịu ảnh hưởng xấu đến sống, sinh trưởng sinh sản sâu hại - Chịu đựng: khả chủ bị thiệt hại có quần thể sâu đơng đủ để gây thiệt hại nặng cho chủ mẫn cảm (theo Nguyễn Văn Hiển cs, 2000) Trước năm 1960 (theo Nguyễn Xuân Hiển cs, 1976), Ấn Độ người ta có nhiều cơng trình nghiên cứu chọn tạo giống lúa Kết cơng trình tới hướng chọn giống sau: - Chọn giống có suất cao - Chọn giống theo khả phản ứng mạnh với việc bón nhiều phân - Chọn giống theo tính chín sớm - Chọn giống chịu nước chịu úng - Chọn giống theo tính chống mặn chống kiềm đất - Chọn giống theo tính chống hạn, chống đổ ngã - Chọn giống lúa không rụng hạt - Chọn giống lúa để chống lúa dại - Chọn giống lúa theo tính chống bệnh Nam 1.2.2 Những nghiên cứu chọn tạo giống lúa Việt Trong số giống lúa tạo nước ta phần lớn lai tạo Giống lúa lai tạo đưa vào sản xuất giống lúa ngắn ngày Nông nghiệp nhà bác học Lương Đình Của (1961), (Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn, 1982, đáp ứng yêu cầu tăng thêm vụ lúa vùng đồng Trung du Bắc năm đầu thập niên 60 Giống lúa chiêm 424 (NN75-2) Phan Hùng Diêu (1978) tạo giống có khả chịu chua, phèn thay giống chiêm cũ nhiều nơi miền Bắc Giống lúa VN10 giống lúa xuân sớm có khả chịu chua, chịu rét cho suất ổn định, giống tồn suốt 25 năm qua (Trần Như Nguyện, 1979 ) Giống CN4, 79-1 có thời gian sinh trưởng 87- 90 ngày thích hợp cho phương thức gieo thẳng, đáp ứng yêu cầu tăng vụ (Nguyễn Hữu Nghĩa cs, 1995 ) Trong năm gần đây, công tác nghiên cứu, chọn tạo, thử nghiệm đưa vào sản xuất giống lúa đẩy mạnh Viện nghiên cứu, trường Đại học Nông nghiệp, Trạm, Trại nước Theo Nguyễn Thị Lang, Viện Lúa đồng sông Cửu Long nghiên cứu chọn tạo giống lúa xuất cho đồng sông Cửu Long (giai đoạn 2011-2013), kết đạt sau: - Sử dụng hiệu vật liệu 200 giống lúa mùa địa phương, 200 giống lúa cao sản 72 giống lúa du nhập tạo khối lượng sàn lọc bố mẹ cho vật liệu lai Có 22 giống có hàm lượng protein 8% gồm: OM96L, OM6600, OM6L, OM6832, OM6691, - Thực 120 thí nghiệm Viện Lúa 72 điểm thí nghiệm đất nông dân vùng đồng sông Cửu Long qua hai vụ Hè Thu Đông Xuân Đưa vào sản xuất 90 dòng/giống triển vọng 31 giống khảo nghiệm Quốc gia liên tục từ 2-3 vụ - Bảy giống lúa công nhận Quốc gia: OM6161, OMCS2009, OM6600, OM5629, OM5954, OM6377, OM5891 Hai giống xin công nhận sản xuất thử: OM5953, OM 4488; có 32 giống triển vọng thơm ngon, ngắn ngày chuẩn bị đưa sản xuất vài năm tới OM10041, OM10040, OM28L, OM 7L, OM6L, OM 10375, OM70L Theo Nguyễn Trọng Khanh (2011-2013), Viện Cây Lương thực thu thập, đánh giá, phân loại 1.000 mẫu giống nguồn gen lúa theo tiêu khác nhau; khai thác nguồn gen tạo nguồn vật liệu khởi đầu gồm 600 tổ hợp lai, mẫu xử lý đột biến theo hướng nghiên cứu ngắn ngày, suất cao, kháng bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn rầy nâu, chất lượng cao Kết nghiên cứu có 10 giống chọn tạo thành công khảo nghiệm quốc gia như: Gia Lộc 102, Gia Lộc 105, Gia Lộc 106, Gia Lộc 107, Gia Lộc 159, Gia lộc 160, LTH24, LTH31, Việt thơm 2, Trong giống Gia Lộc 102, Gia Lộc 159, LTH31 đánh giá giống qua - vụ khảo nghiệm có triển vọng Theo Trần Đình Giỏi, Lê Thị Dự Phạm Văn Sơn (2013), xác định giống lúa cực sớm thích hợp cho điều kiện canh tác tỉnh Trà Vinh OM5451 OM8923 giống lúa ngắn ngày (95-100 ngày), thích hợp cho sản xuất ổn định vụ lúa vùng nhiễm mặn - tháng Trà Vinh như: OM6976, OM6377, OM5464 Theo Dương Xuân Tú (2013), chọn 39 dòng lúa thơm, mang đặc điểm theo mục tiêu chọn tạo So sánh qui dịng lúa thơm, rút giống triển vọng HDT5 HDT7 cho khảo nghiệm sản xuất Những thành tựu nỗ lực nhà khoa học quản lý nơng nghiệp góp phần tích cực nâng cao sản lượng diện tích lúa tồn quốc Vì thế, việc nghiên cứu, đánh giá giống lúa thích hợp với vùng sinh thái kỹ thuật canh tác nhằm phát huy hết tiềm giống biện pháp hữu ích, mang lại hiệu cho sản xuất 1.3 Những kết nghiên cứu mật độ gieo cấy cho lúa Trong quần thể ruộng lúa, mật độ gieo, cấy số dảnh cấy có liên quan đến suất yếu tố cấu thành suất Nếu gieo cấy dày nhiều dảnh khóm bơng lúa nhỏ đáng kể, hạt nhỏ cuối suất giảm Vì vậy, muốn đạt suất cao người sản xuất phải biết điều khiển cho quần thể ruộng lúa có số bơng tối ưu mà không làm nhỏ đi, số hạt độ hạt không thay đổi Căn vào tiềm năng suất giống, tiềm đất đai, khả thâm canh người sản xuất vụ gieo trồng để định số cần đạt cách hợp lý 1.3.1 Một số kết nghiên cứu mật độ gieo cấy giới Mật độ cấy biện pháp kỹ thật canh tác quan trọng, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, dinh dưỡng, đặc điểm giống Khi nghiên cứu vấn đề Sasato (1996) kết luận: Trong điều kiện dễ canh tác, lúa mọc tốt nên cấy mật độ thưa, ngược lại phải cấy dày Giống lúa cho nhiều bơng cấy dày khơng có lợi giống to Vùng lạnh nên cấy dày so với vùng nóng ẩm, mạ dảnh to nên cấy thưa mạ dảnh nhỏ, lúa gieo muộn nên cấy dày so với lúa gieo sớm Suichi Yoshida (1985) khẳng định: ruộng lúa cấy, khoảng cách thích hợp cho lúa đẻ nhánh khoẻ sớm thay đổi từ 20 x 20cm đến 30 x 30cm Theo ông, việc đẻ nhánh xảy đến mật độ 300 cây/m2, tăng số dảnh cấy lên có dảnh cho bơng Năng suất tăng mật độ cấy tăng lên 182 - 242 dảnh/m2 Số đơn vị diện tích tăng theo mật độ lại giảm số hạt Mật độ gieo cấy thực tế vấn đề tương quan 10 ... tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu hệ thống canh tác lúa- tôm phát triển mơ hình liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm vùng cù lao huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh” Mục tiêu. .. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu hệ thống canh tác lúa - tơm đạt hiệu cao; - Xây dựng mơ hình liên kết “bốn nhà” sản xuất lúa hữu cho xuất khẩu, diện tích canh tác chứng nhận hữu sau... Xây dựng hình thành mơ hình sản xuất lúa hữu hệ thống canh tác lúa- tôm, liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm nhằm bảo vệ môi trường, an sinh xã hội lợi ích kinh tế Mục tiêu cụ thể: - Nghiên

Ngày đăng: 12/11/2022, 04:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w