LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm tại Nhà xuất bản Giáo dục

75 5 0
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm tại Nhà xuất bản Giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường dù có cạnh tranh tự do hay có sự điều tiết của Nhà nước thì vẫn luôn có sự cạnh tranh lành mạnh trong mọi lĩnh vực hoạt động. Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì sự cạnh tranh lành mạnh điều kiện và mục tiêu cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thị trường cạnh tranh lành mạnh luôn là một môi trường công bằng, muốn vậy các doanh nghiệp luôn phải quan tâm tổ chức sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao để...

LUẬN VĂN: Hồn thiện cơng tác kế tốn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết tiêu thụ thành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm Nhà xuất Giáo dục Lời mở đầu Trong kinh tế thị trường dù có cạnh tranh tự hay có điều tiết Nhà nước ln có cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực hoạt động Đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cạnh tranh lành mạnh điều kiện mục tiêu cho doanh nghiệp tồn phát triển Thị trường cạnh tranh lành mạnh môi trường công bằng, muốn doanh nghiệp phải quan tâm tổ chức sản xuất kinh doanh đem lại hiệu cao để vượt qua đối thủ cạnh tranh Chính đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm ln vấn đề sống cịn doanh nghiệp Có tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp bù đắp chi phí bỏ có điều kiện tái mở rộng sản xuất, nâng cao tích luỹ cải thiện đời sống cán công nhân viên Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, việc tổ chức hạch toán kế toán thành phẩm khâu tiêu thụ vơ quan trọng Ngồi việc áp dụng đầy đủ ngun lý kế tốn, sách, chế độ tài Nhà nước hành cịn phải vận dụng cách sáng tạo sách chế độ vào điều kiện đơn vị Trước tầm quan trọng đó, sau thời gian tìm hiểu thực tế Nhà xuất Giáo dục, nhận thấy ưu điểm khó khăn cịn tồn cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Nhà xuất Giáo dục em xin chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết tiêu thụ thành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm Nhà xuất Giáo dục” để nghiên cứu Trong phạm vi đề tài em sâu vào việc tiêu thụ sách giáo khoa từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Nhà xuất Giáo dục Chuyên đề bao gồm hai phần: - Phần I: Thực trạng cơng tác kế tốn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết tiêu thụ Nhà xuất Giáo dục - Phần II: Phương hướng giải pháp hồn thiện kế tốn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh với việc nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Phần I: Thực trạng cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Nhà xuất Giáo dục I Khái quát chung Nhà xuất Giáo dục Quá trình hình thành phát triển Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục tiền thân Ban Tu thư tổ in thành lập từ ngày đầu giải phóng Để phục vụ cho cải cách giáo dục lần thứ hai nhu cầu phát triển lâu dài ngành giáo dục, phép Chính Phủ, ngày 10 tháng năm 1957 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký Nghị định số 398/NĐ thành lập Nhà xuất giáo dục kể từ ngày tháng năm 1957 Quá trình hình thành phát triển Nhà xuất Giáo dục chia thành giai đoạn sau: Những năm đầu thành lập (1957 – 1963): Nhà xuất Giáo dục chủ yếu làm công việc tiếp nhận thảo, biên tập kỹ thuật, gia công in giao cho Sở phát hành Tu thư (Cục xuất – Bộ văn hoá) phân phối, chưa có đủ điều kiện để biên tập nội dung thảo Từ năm 1960 – 1962 Nhà xuất giáo dục xuất sách giáo khoa (SGK) cấp 2, cấp theo hệ thống giáo dục 10 năm Thời kỳ này, Nhà xuất Giáo dục cho xuất sách bổ túc văn hoá giáo trình Đại học (dùng cho trường Sư phạm, Bách khoa, Tổng hợp), sách trung học sư phạm hệ 7+2 số sách tham khảo Phục vụ cho cải cách giáo dục lần thứ 2, Nhà xuất Giáo dục xuất 200 tên sách với gần triệu sách loại thuộc đủ cấp học, ngành học Giai đoạn hoạt động xuất thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 – 1971): Nhà xuất giáo dục bổ sung nhiều cán có lực có đủ điều kiện hồn thành nhiệm vụ Với số lượng từ 200 đến 300 tên sách, 18.000.000 sách xuất phát hành hàng năm Nhà xuất Giáo dục phục vụ phong trào “dạy tốt, học tốt” toàn ngành, bước khẳng định vị trí Giai đoạn sáp nhập vào Cục xuất giáo dục (1971 – 1977): Tháng - 1971, Bộ trưởng Bộ Giáo dục định sáp nhập Nhà xuất Giáo dục vào Cục Xuất Giáo dục Đây thời gian mà nhiệm vụ phạm vi hoạt động Nhà xuất Giáo dục bị thu hẹp lại chức tổ chức, biên soạn, biên tập, nội dung sách tham khảo, từ điển sách học tiếng nước Tuy nhiên, Nhà xuất Giáo dục phát huy đạt kết điển việc xuất SGK theo hệ thống giáo dục 10 năm cho vùng giải phóng miền Nam, số lượng sách phát hành hàng năm bình quân 20 triệu Tháng 8-1977, Bộ Giáo dục định tách Nhà xuất Giáo dục khỏi Cục Xuất bản, thành lập Nhà xuất độc lập giữ nguyên tên Nhà xuất Giáo dục Giai đoạn phục vụ cải cách giáo dục lần thứ ba – hoàn thành thay SGK cho cấp (1978 - 1986): Ngày 7/1/1978, hợp Trung tâm Biên soạn cải cách giáo dục với Nhà xuất Giáo dục Năm 1979 Bộ Giáo dục thành lập chi nhánh Nhà xuất Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Đây thời kỳ Nhà xuất Giáo dục có nhiều đóng góp to lớn cho nghiệp giáo dục đất nước Song song với việc tổ chức biên soạn, xuất SGK cải cách giáo dục, Bộ Giáo dục giao cho Nhà xuất Giáo dục nhiệm vụ khác như: Tổ chức biên soạn, in SGK giúp Campuchia, tổ chức biên soạn in SGK phục vụ cho công việc phổ cập cấp I miền núi vùng gặp nhiều khó khăn Thời kỳ đổi phát triển (1987 đến nay): Chỉ tính ba năm đầu đổi (19871989), Nhà xuất Giáo dục thực 1253 tên sách với 113.492.501 sách Theo định số 1340/TCCP Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 7/7/1992, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp hợp với Nhà xuất Giáo dục thành nhà xuất mang tên Nhà xuất Giáo dục Ngồi ra, Nhà xuất Giáo dục cịn tăng cường việc sát nhập đơn vị chức khác thuộc ngành giáo dục đào tạo như: - Công ty Phát hành sách giáo khoa Trung Ương (1998) - Công ty vật tư (1998) - Bộ phận đạo phát hành thư viện trường học (1998) - Nhà máy in Diên Hồng (1991) - Báo Toán học tuổi trẻ (1991) - Nhà máy in Sách giáo khoa (1995) - Trung tâm nghe nhìn giáo dục (1996) - Trung tâm đồ tranh ảnh Giáo dục (1996) - Trung tâm khoa học công nghệ sách giáo khoa (1996) Bên cạnh hoạt động xuất bản, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ giúp Bộ đạo công tác phát hành thư viện trường học Mặc dù có nhiều khó khăn phải biên soạn sách giáo khoa dựa chương trình chưa thật hồn chỉnh, có lúc phải chờ để bàn lại hệ thống giáo dục; đội ngũ tác giả thiếu; vốn sản xuất thiếu; giá giấy tăng đột biến; giá sách giáo khoa thay đổi đầu vào biến động; sáp nhập nhiều đơn vị vào tạo nên máy cồng kềnh; suất lao động thấp, Nhà xuất Giáo dục vượt qua khó khăn đạt số thành tích đáng kể, đóng góp tích cực vào cơng cải cách giáo dục Trong trình xây dựng phát triển, Nhà xuất Giáo dục luôn thực tốt nhiệm vụ trị mình, lấy phục vụ làm mục tiêu, kinh doanh phương tiện để phục vụ mục tiêu đó, ln có ý thức nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, bảo toàn phát triển vốn Nhà xuất Giáo dục thường xuyên vượt tiêu kế hoạch giao xứng đáng với tặng thưởng cao quí Nhà nước: - Hai Huân chương lao động Hạng Ba - Một Huân chương lao động Hạng Nhất - Một Huân chương độc lập Hạng Ba - Một Huân chương độc lập Hạng Nhì Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức máy quản lý Nhà xuất Giáo dục 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Căn vào phương hướng nhiệm vụ phát triển ngành, vào mục tiêu kế hoạch Nhà nước, vào nhu cầu từ địa phương, Nhà xuất Giáo dục xây dựng kế hoạch xuất – phát hành SGK loại sách phục vụ cho ngành học nước Mục tiêu đáp ứng đủ yêu cầu số lượng, đảm bảo nội dung hình thức, phục vụ kịp thời gian Trên sở kế hoạch xuất - tiêu thụ Nhà xuất Giáo dục lập phương án vốn, vật tư phục vụ cho tiến độ sản xuất Sau đó, Nhà xuất Giáo dục tổ chức điều hành phân phối sách cho địa phương theo hợp đồng ký Tổ chức sản xuất Nhà xuất Giáo dục gắn liền với quy trình cơng nghệ: từ bắt đầu tổ chức đội ngũ tác giả; tổ chức biên soạn; tổ chức biên tập nội dung; biên tập kỹ, mỹ thuật; chế bản; tổ chức in sách phát hành sách tới địa phương Quy trình cơng nghệ xuất sách giáo khoa quy trình gồm nhiều giai đoạn: Giai đoạn làm thảo: Trên sở đề cương sách Bộ duyệt (nếu sách giáo khoa) Nhà xuất Giáo dục duyệt (nếu sách tham khảo), Nhà xuất Giáo dục tổ chức ký hợp đồng viết sách với tác giả theo dõi tiến độ đảm bảo hoàn thành thảo thời hạn Khi có thảo, Nhà xuất Giáo dục tổ chức biên tập vòng 1: biên tập viên đọc đánh giá chất lượng nội dung (bản thảo có với đề cương duyệt khơng, quan điểm trị, nội dung khoa học, bố cục nội dung, văn phong, tính sư phạm đạt yêu cầu chưa) làm phiếu biên tập ghi rõ nội dung trên, đề nghị vấn đề cần góp ý (bản thảo chuyên gia đọc góp ý) Sau biên tập viên làm tờ trình lên Tổng biên tập xin duyệt thảo đưa đánh máy Bản thảo đánh máy đưa vào biên tập vòng 2: biên tập sửa thảo theo ý kiến đóng góp, sửa câu chữ, lỗi tả morat cho Khi thảo đạt yêu cầu làm phiếu biên tập vịng 2, có ghi đầy đủ thay đổi thực gửi kèm phiếu đọc góp ý, phiếu yêu cầu chế bản, làm hình minh hoạ trình Tổng biên tập duyệt Nếu Tổng biên tập thấy chưa đạt phải biên tập vịng 3, thảo đạt yêu cầu Tổng biên tập ký đưa vào sản xuất Bản thảo ký đưa vào sản xuất gọi thảo gốc Bản thảo gốc chuyển sang Trung tâm Chế - Đồ hoạ để lên can phim hình chữ Biên tập viên đọc lại can, phim lần cuối để ký đưa in Giai đoạn in sách: Do số lượng in lớn, số đầu sách in nhà in trực thuộc Nhà xuất Giáo dục (nhà in Diên Hồng, nhà in Sách giáo khoa Đơng Anh), số cịn lại th gia cơng in xí nghiệp in ngồi Nhà xuất Giáo dục kiểm soát chất lượng in điều hồ cơng việc nhà in để đảm bảo tiến độ In xong, sách nhập vào kho Nhà xuất Giáo dục Giai đoạn phát hành sách: Sách bán phần lớn cho Công ty sách thiết bị trường học theo hợp đồng cơng ty với Nhà xuất Giáo dục Một số bán lẻ cho trường học cửa hàng giới thiệu sách Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục phải đảm bảo có đủ sách đồng cho Cơng ty sách – Thiết bị trường học theo hợp đồng ký kết Các công ty sách phải đảm bảo đủ sách cho học sinh phạm vi quản lý tốn cơng nợ hạn với Nhà xuất Giáo dục Quy trình làm sách Nhà xuất Giáo dục Bản thảo thô Làm hình Thẩm định Làm bìa Biên tập K/tra can, ký in Đánh máy Th gia cơng in Biên tập vịng K/tra chất lượng Biên tập vòng Nhập kho Chế Phát hành 2.2 Tổ chức máy quản lý Nhà xuất Giáo dục có chế quản lý tổng công ty, gồm nhiều đơn vị trực thuộc Các đơn vị trực thuộc có chức quyền hạn kinh doanh, có dấu riêng tài khoản riêng Ngân hàng Nhà xuất Giáo dục có chi nhánh Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Giáo dục miền Trung miền Nam có tổ chức Nhà xuất Giáo dục miền Bắc: có Giám đốc chi nhánh, Kế tốn trưởng Trưởng phịng ban Bộ máy quản lý Nhà xuất Giáo dục tổ chức dọc theo cấu chức sau: Ban Giám đốc gồm: Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc Kế tốn trưởng - Tổng Giám đốc Nhà xuất Giáo dục Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ký định bổ nhiệm Là người chịu trách nhiệm trước Bộ mặt hoạt động kinh doanh Nhà xuất Giáo dục, quản lý tài sản vốn giao Quyết định phương hướng nhiệm vụ xuất bản, kế hoạch in ấn, kế hoạch phát hành sách xuất phẩm khác, trực tiếp giao kế hoạch cho đơn vị trực thuộc, định kế hoạch tài đạo trực tiếp cơng tác tài tồn Nhà xuất Giáo dục - Phó Tổng Giám đốc - Tổng biên tập lãnh đạo trực tiếp khối biên tập, với Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật chất lượng trị, tư tưởng, khoa học, nghệ thuật xuất phẩm Tổ chức công tác biên soạn, biên tập toàn Nhà xuất Giáo dục, ký hợp đồng kinh tế tác giả, đạo nội dung tuyên truyền quảng cáo cho xuất phẩm xuất - Phó Tổng Giám đốc phụ trách phát hành đạo công tác phát hành cơng tác nội bao gồm Trung tâm phát hành sách giáo dục, Phịng Hành - Quản trị, tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách Ký hợp đồng kinh tế với công ty sách, hợp đồng liên doanh phát hành hợp đồng kinh tế, dịch vụ, lao vụ khác - Phó Tổng Giám đốc phụ trách in đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch sản xuất, khai thác lực nhà in, đảm bảo tổ chức in đủ số lượng, chất lượng, thời gian xuất phẩm Nhà xuất Giáo dục Tổ chức phối hợp cơng nghệ, thống tồn Nhà xuất Giáo dục thảo, maket, chất lượng kỹ thuật in Ký hợp đồng in, ký lệnh xuất vật tư giấy bìa chủng loại đưa vào sản xuất - Kế tốn trưởng có nhiệm vụ giúp Giám đốc quản lý, sử dụng, điều hành loại vốn mục đích, có hiệu quả, đề xuất chế, sách tổ chức thực chủ trương giá sách, giá cơng in, phí phát hành, chế tốn Có trách nhiệm đề xuất tổ chức thực kế hoạch tài kinh doanh tồn Nhà xuất Giáo dục Thẩm kế kiểm tra khoản chi tiêu trước trình Giám đốc ký duyệt Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản vật tư, tiền vốn, định mức, dự tốn c hi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí xây dựng Tổ chức kiểm tra, xét duyệt báo cáo toán đơn vị cấp gửi lên Tổ chức kiểm tra kế toán nội Nhà xuất Giáo dục đơn vị trực thuộc Chỉ đạo, kiểm tra, bồi dưỡng nghiệp vụ máy kế tốn, cơng tác hạch toán Nhà xuất Giáo dục đơn vị trực thuộc Cùng với Ban Giám đốc, Khối biên tập, Khối sản xuất – phát hành, Khối quản lý tổng hợp tổ chức theo yêu cầu sản xuất kinh doanh chịu lãnh đạo trực tiếp ban Giám đốc trợ giúp cho ban lãnh đạo đạo hoạt động sản xuất kinh doanh Khối biên tập gồm có: Ban thư ký biên tập, Ban biên tập chuyên môn, Trung tâm Chế - Đồ hoạ, Phòng Thư viện - Tư liệu Khối Sản xuất - Phát hành gồm có Phịng Vật tư, Phòng Quản lý in, Trung tâm phát hành sách giáo dục Khối Quản lý - Tổng hợp gồm có: Phịng Kế hoạch - Tổng hợp, Phịng Tổ chức - Lao động - Tiền lương, Phịng Hành - Quản trị, Phịng Kế tốn - Tài vụ Bộ máy quản lý Nhà xuất Giáo dục biểu diễn qua sơ đồ sau: Sơ đồ quản lý Nhà xuất Giáo dục (phía Bắc) Giám đốc Phó GĐ Tổng Biên Tập Phó GĐ Phát hành TT Phát hành Phũng HCQT Bỏo Toỏn hc Tuổi trẻ Ban Th ký TT Chế bản-Đồ Ban Văn Ban Tiếng TT Khoa học CN SGK Phó GĐ Phụ trách in Phịng Quản lý Kế tốn trưởng Phịng kế tốn tài vụ Ban Sử - Địa Ban Giáo dục Tủ sách Văn học Tuổi trẻ Ban Ngoại ngữ Ban Mẫu giáo Ban Toán Ban Lý Ban Hoá Ban Sinh Ban KT-Đại Ban LĐ-KT-HN Phòng thư viện TL TT Sách Dân Quan hệ đạo, điều hành Quan hệ phối hợp Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn 3.1 Những thơng tin chung cơng tác kế tốn Phịng Kế hoạch Tổng hợp Phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương Biểu 34 Sổ tổng hợp Số hiệu tài khoản: 9111 – xác định kết kinh doanh SGK Tháng 12/2003 Dư đầu kỳ: TK ghi Có Số tiền TK ghi Nợ 6321 784 648 778 6411 680 808 100 6421 058 912 446 421 612 506 034 PS kỳ Số tiền 5111 10 136 875 358 10 136 875 358 PS kỳ 10 136 875 358 Luỹ kế quý 27 650 520 120 Luỹ kế quý 27 650 520 120 Luỹ kế năm 245 542 650 505 Luỹ kế năm 245 542 650 505 Dư cuối kỳ Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2003 Lập Biểu Kế toán trưởng Biểu 35 Sổ tổng hợp Số hiệu tài khoản: 421 – Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Tháng 12/2003 Dư Có đầu kỳ: 500 000 TK ghi Có Số tiền TK ghi Nợ Số tiền 9111 612 506 034 9112 667 486 250 253 257 9116 95 624 900 9118 PS kỳ 95 624 900 PS kỳ 285 245 541 Luỹ kế quý 197 444 770 Luỹ kế quý 260 611 000 Luỹ kế năm 570 484 187 Luỹ kế năm 30 026 301 559 Dư Có cuối kỳ: 540 000 Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2003 Lập Biểu Kế toán trưởng Hệ thống sổ kế toán báo cáo kế toán với việc nâng cao hiệu quản trị Nhà xuất Giáo dục Với chương trình kế tốn máy hữu hiệu cho phép kế tốn lập Báo cáo kế toán hàng tháng hàng quý Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lập theo mẫu ban hành Bộ tài hàng quý lập gửi cho quan chức theo u cầu Ngồi ra, hàng tháng kế tốn lập báo cáo để phục vụ cho mục đích quản lý doanh nghiệp Biểu 36 Báo cáo kết hoạt Động kinh doanh Tháng 12/2003 CHỉ TIÊU Mã số Tháng 12 Tổng doanh thu 01 17 592 613 733 Trong đó: Doanh thu nội 02 Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 03 753 726 955 + Chiết khấu thương mại 05 655 623 960 + Giảm giá 06 81 921 120 + Giá trị hàng bán bị trả lại 07 181 875 + Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK phải nộp 08 Doanh thu (01-03) 10 16 838 886 778 Giá vốn hàng bán 11 11 483 728 870 Lợi nhuận gộp (10-11) 20 385 113 908 Chi phí bán hàng 21 163 916 267 Chi phí quản lí doanh nghiệp 22 180 327 200 30 380 870 441 - Thu nhập hoạt động tài 31 130 214 800 - Chi phí hoạt động tài 32 225 839 700 40 (95 624 900) - Các khoản thu nhập bất thường 41 - Chi phí bất thường 42 Lợi tức bất thường (41- 42) 50 Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50) 60 285 245 541 10 Thuế thu nhập DN phải nộp 70 731 278 573 11 Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 553 966 968 Lợi tức từ hoạt động kinh doanh [20(21+22)] Lợi tức từ hoạt động Tài (31-32) Ngồi việc lập BCTC theo quy định, chương trình kế tốn máy doanh Nhà xuất Giáo dục cho phép kế toán lập nhiều Báo cáo quản trị đáp ứng nhu cầu quản trị Nhà xuất Bảng cân đối số phát sinh chi tiết Tài khoản, Tiểu khoản cho phép kế toán theo dõi số phát sinh Tiểu khoản, Tài khoản để kịp thời phát sai sót có nghiệp vụ bất thường giúp kế toán đối chiếu với Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ đối ứng Tài khoản, Tiểu khoản cho phép kế tốn theo dõi đối ứng cặp Tài khoản, Tiểu khoản Tài khoản, tiểu khoản với tất Tài khoản, Tiểu khoản liên quan Biểu 37 Sổ đối ứng tài khoản Tài khoản 1551 với tài khoản 1541 Tháng 12/2003 Đối ứng Nợ Số tiền Đối ứng Có Số tiền 1541 499 450 835 1541 Với hệ thống Sổ sách, Báo cáo chi tiết chặt chẽ giúp cho kế toán doanh nghiệp nhà quản lý nắm bắt tình hình sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp cách kịp thời tránh tối đa sai sót nhầm lẫn cơng tác kế tốn Hệ thống Sổ sách, Báo cáo giúp cho bơ phận lập kế hoạch lập kế hoạch sát thực Ngoài Báo cáo Nhà xuất Giáo dục mở Chứng từ ghi sổ sau: Phần II Phương hướng giải pháp hồn thiện kế tốn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh với việc nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp I Những nhận xét đánh giá chung cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thànhphẩm Phân tích tình hình tiêu thụ Nhà xuất Giáo dục năm qua Kế toán thành phẩm Nhà xuất Giáo dục năm qua có bước cải tiến đáng kể - Kế toán thành phẩm dần hồn thiện hơn, có phối hợp chặt chẽ phòng: kho vận, phòng phát hành, phòng kế tốn theo dõi tình hình nhập xuất tồn SGK - Nhà xuất Giáo dục thực tính giá thành theo phương pháp bình quân gia quyền phương pháp tính giá tương đối xác Tuy nhiên, hạn chế phương pháp tính giá khơng xác định giá xuất hàng hoá thời điểm tháng Hiện nay, với hỗ trợ đắc lực hệ thống phần mềm kế toán, Nhà xuất Giáo dục thay đổi phương pháp tính giá xuất hàng hố sang phương pháp giá bình qn liên hoàn, cụ thể phương pháp trình bày phần đề xuất - Kế tốn xác định kết doanh nghiệp xác định theo mảng sách giúp cho việc lập kế hoạch tốt hơn, đánh giá hiệu mảng tốt Qua thời gian thực tập Nhà xuất Giáo dục em nhận thấy cơng tác kế tốn nói chung, kế tốn tiêu thụ nói riêng có số ưu nhược điểm sau: Ưu điểm Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế Nhà xuất Giáo dục, nhìn chung cơng tác kế tốn thành phẩm , tiêu thụ thành phẩm công tác kế tốn nói chung có ưu điểm bật sau : + Hình thức kế tốn : Doanh nghiệp sử dụng hệ thống kế tốn máy nên hình thức Nhật ký chung hoàn toàn phù hợp, bên cạnh Nhà xuất Giáo dục cịn sử dụng Chứng từ ghi sổ loại sổ để phân loại chứng từ để quản lý khối lượng chứng từ lớn Chứng từ ghi sổ coi loại chứng từ với sổ sách hình thức Nhật ký chung kế toán Nhà xuất Giáo dục vận dụng cách linh hoạt sáng tạo để phù hợp với tình hình thực tế sản xuất cơng tác kế tốn Nhà xuất Giáo dục + Tổ chức cơng tác kế tốn : Trong q trình hạch tốn hạn chế trùng lặp ghi chép mà đảm bảo tính thống nguồn số liệu ban đầu Thống phạm vi phương pháp tính toán tiêu kinh tế kế toán với phận liên quan nội dung cơng tác kế tốn, đồng thời đảm bảo cho số liệu kế toán phản ánh trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu Do việc tổ chức kế toán Nhà xuất Giáo dục phù hợp với điều kiện đơn vị sản xuất kinh doanh có qui mơ lớn, phạm vi hoạt động rộng + Phần mềm kế toán máy xây dựng cho quy mô lớn chặt chẽ giảm bớt nhiều cơng việc cho người làm kế tốn Khơng phần mềm kế toán + Về việc tổ chức, thiết lập sổ sách, bảng biểu: Trong cơng tác kế tốn tiêu thụ thành phẩm, nhằm phản ánh trung thực, khách quan, kịp thời hoạt động diễn khâu tiêu thụ ,các bảng kê, sổ chi tiết, sổ tổng hợp lập cách tương đối đầy đủ Sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục bao gồm nhiều loại bán cho nhiều đối tượng khách hàng khác nước, việc theo dõi tình hình tiêu thụ địi hỏi tiết cụ thể Kế toán tiêu thụ mở Sổ chi tiết tiểu khoản TK 131 cho Cơng ty sách, kế tốn cơng nợ cho chi nhánh mở Sổ chi tiết tiểu khoản TK 136 cho chi nhánh Ngồi ra, cơng tác tiêu thụ phản ánh vào Bảng kê xuất sách, Bảng phân tích tỷ lệ tốn khách hàng Việc làm làm cho Nhà xuất Giáo dục ln nắm bắt chặt chẽ tình hình tốn khách hàng Qua có phương hướng, biện pháp xử lý kịp thời phục vụ đắc lực cho công tác quản lý Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm trên, việc tổ chức cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Nhà xuất Giáo dục cịn số mặt cần hồn thiện + Về việc toán khách hàng: Sách giáo khoa sản phẩm đặc biệt phục vụ cho nghiệp giáo dục đất nước Thời điểm sách tiêu thụ mạnh vào tháng 6, tháng thời điểm chuẩn bị sách cho năm học tháng 11,12 chuẩn bị sách cho học kỳ Nhà xuất Giáo dục thường xuất sách tiêu thụ với khối lượng lớn nhiều chủng loại khác Phương thức toán khách hàng lại thường trả chậm , hàng nhận trước tiền trả sau nên việc theo dõi tiến độ toán vất vả Vốn bị ứ đọng toán nhiều việc tốn với đơn vị khác chậm, ví dụ tốn tiền cơng in với Nhà in Như vậy, cần có biện pháp thu hồi vốn nhanh tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng q lâu gây khó khăn cho tình hình tài ảnh hưởng tới chữ tín Nhà xuất Giáo dục + Việc tính giá thành sách: Hiện nay, doanh nghiệp hoàn thành phần mềm kế tốn giá thành phục vụ cho cơng tác tính giá thành tốt Tuy nhiên, việc phản ánh giá thành chưa kịp thời theo dõi chưa chặt chẽ Doanh nghiệp nên tính giá thành theo phương pháp phân bước, cụ thể thành hai bước giá thành cho giai đoạn chế cho giai đoạn in sách Với trình độ đội ngũ cán kế tốn việc tính giá thành hồn tồn Theo chi phí chế trích trước hàng năm để phù hợp với đặc điểm việc phát hành sách II Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thành phẩm nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Mặc dù tổ chức hạch toán trình tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh Nhà xuất Giáo dục có nhiều ưu điểm, phù hợp với phát triển khoa hợc cơng nghệ, đại hố cơng tác quản lý Tuy nhiên, để công tác tổ chức hạch tốn ngày hồn thiện hơn, phù hợp với điều kiện thực tế Nhà xuất Giáo dục, đảm bảo chế độ kế toán Việt Nam quy định, phát huy ưu điểm giảm bớt loại bỏ dẫn nhược điểm cần phải có phương hướng bước hồn thiện tổ chức hạch tốn Với mục tiêu việc hoàn thiện tổ chức hạch tốn q trình tiêu thụ xác định kế kinh doanh là: Các biện pháp hoàn thiện đưa phải mang tính khả thi, có hiệu cao với chi phí thấp Vì vậy, quan điểm việc hoàn thiện phải dựa nguồn nhân lực có, máy cán quản lý không thay đổi, phù hợp với quy mô sản xuất - kinh doanh Nhà xuất Giáo dục Xuất phát từ mục tiêu quan điểm trên, phương hướng chung để hoàn thiện tổ chức tiêu thụ xác định kết kinh doanh Nhà xuất Giáo dục sau: - Theo dõi chặt chẽ doanh thu cho mảng sách - Tính tốn kết kinh doanh để cung cấp thông tin cho quản lý - Tổ chức luân chuyển chứng từ ghi sổ sách cách hợp lý phục vụ cho việc đối chiếu, kiểm tra dễ dàng Trên sở phương hướng nêu, với vốn kiến thức trình học tập tìm hiểu thực tế điều kiện Nhà xuất Giáo dục, xin nêu số đề xuất sau: Mở Sổ Nhật ký bán hàng Là Nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép nghiệp vụ bán hàng đơn vị Sổ dùng để ghi chép nghiệp vụ bán hàng thu tiền sau người mua ứng trước, phù hợp với phương thức bán hàng Nhà xuất Giáo dục Sổ Nhật ký bán hàng thực chất phần Nhật ký chung, theo dõi cụ thể cho mảng bán hàng Các nghiệp vụ ghi Nhật ký đặc biệt không ghi Nhật ký chung Nếu dùng Nhật ký chung nghiệp vụ bán hàng phát sinh tháng nằm rải rác Nếu dùng Nhật ký đặc biệt, kế toán phản ánh số phải thu khách hàng theo dõi doanh thu chi tiết tưngf mảng sách Cuối tháng, kế toán cộng sổ Nhật ký bán hàng đối chiếu với Sổ tổng hợp 131, 511 Việc mở Sổ Nhật ký bán hàng giúp ích nhiều cho nghiệp vụ tiêu thụ chương trình kế tốn phải thay đổi, phần mềm kế toán phải lập thêm Nhật ký bán hàng Các chứng từ bán hàng nhập vào máy vi tính, thay vào Sổ Nhật ký chung cập nhật vào Sổ Nhật ký bán hàng Sự thay đổi trước mắt gây khó khăn cho Nhà xuất Giáo dục tốn cơng, tốn Tuy nhiên lâu dài, cách làm đảm bảo tính khách quan, đối chiếu số liệu dễ dàng, tránh gian lận, sai sót mà bảo đảm hiệu Việc lập sổ theo dõi hai loại sổ không q khó khăn, lại giúp kế tốn tiêu thụ dễ dàng việc hạch toán kết chuyển nghiệp vụ làm giảm doanh thu này, tổng doanh thu phản ánh thực tế Về chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng quản lý Nhà xuất Giáo dục nên mở chi tiết TK cấp theo quy định Bộ tài là:  Đối với chi phí bán hàng Tài khoản 641 chi tiết thành tài khoản cấp sau để theo dõi: TK 6411: Chi phí nhân viên TK 6412: Chi phí vật liệu TK 6413: Chi phí cơng cụ dụng cụ TK 6414: Chi phí khấu hao TK 6415: Chi phí bảo hành TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngồi TK6418: Chi phí bán hàng tiền khác Kế tốn chi tiết thêm tiểu khoản tiết khoản cho phù hợp với đơn vị dùng Khi mở sổ chi tiết theo dõi kế toán mở theo tài khoản cấp để theo dõi  Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp Cũng chi phí bán hàng, Nhà xuất Giáo dục nên sử dụng tài khoản kế toán cấp theo quy định sau: TK 6421: Chi phí nhân viên TK 6422: Chi phí vật liệu TK6423: Chi phí cơng cụ dụng cụ TK6424: Chi phí khấu hao TK6425: Chi phí thuế, lệ phí TK6426: Chi phí dự phịng TK6427: Chi phí dịch vụ mua ngồi TK6428: Chi phí tiền khác Lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho Theo chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” ban hành ngày 31/12/2001 Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 hướng dẫn thi hành áp dụng chuẩn mực Theo đó, khoản Dự phịng giảm giá hàng tồn kho đưa vào giá vốn hàng bán kỳ khơng phí quản lý doanh nghiệp trước Cuối niên độ kế toán, dựa vào giá trị hàng tồn kho sổ chi tiết 155 kế tốn lập dự phịng: Nợ TK 6321, 6322, 6328 Số trích lập dự phịng Có TK 1591, 1592, 1593 Cuối kỳ kế toán xem xét số dự phịng trích lập kỳ trước với số phải lập kỳ này: - Nếu số phải trích lập cho kỳ lớn số trích lập trước trích lập số bổ sung: Nợ TK 6321, 6322,6328 Số trích lập thêm Có TK 1591, 1592,1598 - Nếu chênh lệch nhỏ hồn nhập số chênh lệch: Nợ TK 1591, 1592, 1598 Số hoàn nhập Có TK 6321, 6322, 6328 Trên số biện pháp nhằm hồn thiện tổ chức hạch tốn tiêu thụ xác định kết kinh doanh Nhà xuất Giáo dục Những biện pháp thực tế hoàn toàn dễ dàng áp dụng Nhà xuất Giáo dục, lại phù hợp với mục tiêu, quan điểm phương hướng hoàn thiện cơng tác kế tốn nói chung Nhà xuất Giáo dục Tuy nhiên, đề biện pháp trở nên khả thi khơng địi hỏi nỗ lực, cố gắng Nhà xuất Giáo dục mà cịn địi hỏi chế độ kế tốn phải có thay đổi hoàn thiện để phù hợp với điều kiện nước ta Kết luận Tiêu thụ xác định kết tiêu thụ kinh tế thị trường chiếm vị trí quan trọng doanh nghiệp Một sách tiêu thụ lành mạnh hợp lý động lực cho phát triển doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp phải không ngừng đẩy mạnh quản lý hồn thiện tổ chức hạch tốn tiêu thụ xác định kết qủa kinh doanh Qua trình học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tế Nhà xuất Giáo dục giúp em có số kiến thức kinh nghiệm thực tiễn kế toán thành phẩm, tiêu thụ xác định kết kinh doanh Với khn khổ có hạn, chuyên đề đề cập đến vấn đề kế toán thành phẩm, tiêu thụ xác định kết kinh doanh mà sâu nghiên cứu tiêu thụ mặt hàng từ khái quát cho công tác thành phẩm tiêu thụ loại thành phẩm khác Mục lục Mục lục Danh mục từ viết tắt Lời mở đầu Phần I: Thực trạng cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Nhà xuất Giáo dục I Khái quát chung Nhà xuất Giáo dục Quá trình hình thành phát triển Nhà xuất Giáo dục Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức máy quản lý Nhà xuất Giáo dục 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 2.2 Tổ chức máy quản lý 10 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn 14 3.1 Những thơng tin chung cơng tác kế tốn 14 3.2 Tổ chức máy kế toán 16 Tình hình sản xuất kinh doanh phương hướng hoạt động năm tới 17 II Thực trạng công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Nhà xuất Giáo dục Đặc điểm thành phẩm công tác tiêu thụ thành phẩm Nhà xuất Giáo dục 20 20 1.1 Đặc điểm thành phẩm 20 1.2 Đặc điểm công tác tiêu thụ thành phẩm 21 Các phương thức tiêu thụ thủ tục chứng từ kế toán tiêu thụ 21 2.1 Các phương thức tiêu thụ sách giáo khoa 21 2.2 Kế toán thành phẩm 22 a Nhập kho thành phẩm 22 b Xuất kho thành phẩm 23 2.3 Hạch toán chi tiết thành phẩm 26 2.4 Kế toán tổng hợp thành phẩm 32 Nội dung hạch toán tiêu thụ SGK Nhà xuất Giáo dục 34 3.1 Nội dung hạch toán giá vốn hàng bán 34 a Phương pháp tính giá vốn hàng bán 34 b Hạch tốn chi tiết giá vốn hàng bán 35 c Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán 37 3.2 Hạch toán doanh thu bán hàng khoản giảm trừ 39 a Phương pháp xác định doanh thu khoản giảm trừ 39 b Hạch toán chi tiết doanh thu bán hàng khoản giảm trừ doanh thu 40 c Hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng khoản giảm trừ 44 3.3 Hạch toán khoản toán với người mua 47 a Hạch toán chi tiết khoản toán với người mua 47 b Hạch toán tổng hợp khoản toán với người mua 49 Hạch toán kết tiêu thụ Nhà xuất Giáo dục 52 4.1 Hạch toán chi phí bán hàng 52 4.2 Hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 55 Hạch toán xác định kết kinh doanh 58 Hệ thống sổ kế toán báo cáo kế toán với việc nâng cao hiệu quản trị Nhà xuất Giáo dục 62 Phần II: Phương hướng giải pháp hồn thiện kế tốn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh với việc nâng cao lợi nhuận 64 doanh nghiệp I Những nhận xét đánh giá chung cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thànhphẩm Phân tích tình hình tiêu thụ Nhà xuất Giáo dục năm qua 64 64 Ưu điểm 64 Nhược điểm 65 II Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thành phẩm nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp 66 Mở Sổ Nhật ký bán hàng 67 Về chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp 69 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 69 Kết luận 70 Danh mục từ viết tắt NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa STK: Sách tham khảo TBTH: Thiết bị trường học KT: Kế toán TSCĐ: Tài sản cố định SX: Sản xuất BCKQKD: Báo cáo kết kinh doanh BCĐKT: Bảng cân đối kế toán BCTC: Báo cáo tài BCQT: Báo cáo quản trị GTGT: Giá trị gia tăng HĐ: Hoá đơn ... thiện cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Nhà xuất Giáo dục Chuyên đề bao gồm hai phần: - Phần I: Thực trạng cơng tác kế tốn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết tiêu thụ Nhà. .. tiêu thụ thành phẩm xác định kết tiêu thụ thành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm Nhà xuất Giáo dục? ?? để nghiên cứu Trong phạm vi đề tài em sâu vào việc tiêu thụ sách giáo khoa từ... tế Nhà xuất Giáo dục, nhận thấy ưu điểm khó khăn cịn tồn cơng tác kế tốn thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Nhà xuất Giáo dục em xin chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành

Ngày đăng: 27/04/2021, 12:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan