1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG VÀ DỰ TOÁN

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 336 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG VÀ DỰ TOÁN 1 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH QUẢNG NGÃI ****************** ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT VÀ DỰ TOÁN XÂY DỰNG KHUNG GIÁ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI THÁNG[.]

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH QUẢNG NGÃI ****************** ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT VÀ DỰ TOÁN XÂY DỰNG KHUNG GIÁ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI THÁNG NĂM 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ****************** ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT VÀ DỰ TOÁN XÂY DỰNG KHUNG GIÁ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH QUẢNG NGÃI CHI CỤC TRƯỞNG ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY TNHH TƯ VẤN NLN HĐ GIÁM ĐỐC Võ Tấn Đồng Nguyễn Đại THÁNG NĂM 2021 A Đề cương kỹ thuật: I SỰ CẦN THIẾT: Hiện nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, diện tích rừng quốc gia ngày thu hẹp Trong bối cảnh tác động biến đổi khí hậu toàn cầu gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản tài nguyên thiên nhiên, huỷ hoại môi trường giới Việt Nam Các thiên tai bão, siêu bão, triều cường, lũ lụt, hạn hán ngày xảy nhiều nghiêm trọng Việc bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng tự nhiên nhằm phát huy giá trị rừng có tác dụng giảm thiểu tác động xấu biến đổi khí hậu, phát triển du lịch sinh thái nhu cầu cấp bách nói chung địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Năm 2015, để cụ thể hóa quy định nhà nước có liên quan đến định giá rừng như: Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Nghị định số 48/2007/NĐ-CP quy định nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng; Thông tư Liên Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Tài Chính số 65/2008/TTLT-BNN-BTC việc hướng dẫn thực Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ UBND tỉnh Quảng Ngãi giao cho Sở Nông nghiệp PTNT (Chi cục Lâm nghiệp) xây dựng Đề án định giá loại rừng địa bàn tỉnh làm sở để UBND tỉnh ban hành quy định giá loại rừng địa bàn tỉnh Quyết định số 61/2015/ QĐ-UBND ngày 31/12/2015 Trải qua 05 năm triển khai thực hiện, Đề án góp phần tích cực việc thực cơng tác giao rừng, cho thuê rừng; xác định giá bồi thường giải phóng mặt để thực đầu tư xây dựng cơng trình thủy điện, thủy lợi, giao thơng phần diện tích có ảnh hưởng tới diện tích rừng; xử lý vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng gây thiệt hại cho Nhà nước địa bàn huyện tỉnh… Đến thời điểm tại, số Văn quy phạm pháp luật ban hành, có nhiều điểm khác biệt so với quy định số Văn quy phạm pháp luật trước đây, đặc biệt phạm vi điều chỉnh phương pháp tính tốn để định giá rừng; khung giá rừng Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT Những điểm khác biệt thể qua số nội dung cụ thể sau: (1) Trước đây, theo Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng: Phạm vi điều chỉnh quy định nguyên tắc phương pháp xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất rừng tự nhiên (gọi chung giá quyền sử dụng rừng); giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng (gọi giá quyền sở hữu rừng trồng) Như vậy, đối tượng rừng đưa vào định giá toàn diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất rừng tự nhiên đưa vào định giá rừng (được gọi chung giá quyền sử dụng rừng) tồn diện tích rừng sản xuất rừng trồng đưa vào định giá rừng (được gọi chung giá quyền sở hữu rừng trồng) Hiện nay, theo Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng: Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất thuộc sở hữu tồn dân Qua cho thấy đối tượng rừng đưa vào định giá theo quy định Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 hẹp đối tượng rừng đưa vào định giá theo quy định Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 (2) Trước đây, theo quy định Thông tư liên tịch số 65/2008/TTLT-BNNBTC ngày 26/5/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng Giá rừng rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên địa bàn huyện tỉnh giá Quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên Theo Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng giá rừng rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên (Gtn) tổng giá trị giá đứng (Gcđ) giá quyền sử dụng rừng (Gsd) (3) Trước đây, giá rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng trồng tính tới giá trị thu nhập tuý từ rừng mà chủ rừng thu từ hoạt động khai thác gỗ, củi, sau trừ chi phí khai thác, chi phí đầu tư tạo rừng, thuế khoản chi phí hợp lý khác; chi phí đầu tư tạo rừng quy năm định giá Theo Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nơng nghiệp PTNT giá rừng trồng (G rt) bao gồm tổng chi phí đầu tư tạo rừng (CPrt) thu nhập dự kiến (TNrt) rừng trồng thời điểm định giá (4) Trước tính giá rừng, chưa có Thơng tư hướng dẫn cách điều tra, thu thập số liệu lâm sản ngồi gỗ; giá rừng chưa tính đến giá trị lâm sản ngồi gỗ Hiện nay, Thơng tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT có phương pháp điều tra, thu thập số liệu lâm sản gỗ Xuất phát từ văn quy phạm pháp luật nguồn Quyết định số 61/2015/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 đến hết hiệu lực (Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006; Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ; Thơng tư liên tịch số 65/2008/TTLT-BNN-BTC ngày 26/5/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Tài chính); số khác biệt phạm vi điều chỉnh cách tính toán giá rừng nêu trên; với biến động giá thị trường (giá nhân công, giá gỗ củi, giá vật tư vật liệu…) năm qua quy định Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Việc xây dựng khung giá rừng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi cần thiết II CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KHUNG GIÁ RỪNG - Luật giá ngày 20 tháng năm 2012; - Luật Lâm nghiệp ngày 15 tháng 11 năm 2017; - Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật giá; - Quyết định số 390/QĐ-TTg ngày 11/4/2018 Thủ tướng Chính phủ kế hoạch triển khai thi hành Luật Lâm nghiệp, Luật Thủy sản; - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; - Quyết định số 487/QĐ-BNN-TCCB ngày 26/2/2007 Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Ban hành Định mức lao động công tác điều tra, quy hoạch rừng; - Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng; - Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng; - Quyết định số 111/QĐ-UBND ngày 03/3/2021 UBND tỉnh việc phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng công bố trạng rừng tỉnh Quảng Ngãi năm 2020; - Công văn số 1844/UBND-KT ngày 29/4/2021 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc xây dựng khung giá rừng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; - Công văn số 1186/SNNPTNT-KHTC ngày 06/5/2021 Sở Nông nghiệp PTNT việc giao nhiệm vụ tổ chức triển khai xây dựng khung giá rừng địa bàn tỉnh; - Và số tài liệu liên quan khác III TÊN, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG XÂY DỰNG KHUNG GIÁ RỪNG VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: Tên: Xây dựng khung giá rừng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Cơ quan chủ quản: Sở Nông nghiệp PTNT - Cơ quan thực hiện: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi - Thời gian thực hiện: Năm 2021 Phạm vi đối tượng xây dựng khung giá rừng a) Phạm vi: Các huyện, thị xã, thành phố có rừng phịng hộ, sản xuất thuộc sở hữu toàn dân b) Đối tượng rừng xây dựng khung giá rừng: Rừng phòng hộ rừng sản xuất thuộc sở hữu toàn dân Đối tượng áp dụng: Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến phương pháp định giá rừng; khung giá rừng IV MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG KHUNG GIÁ RỪNG Mục đích - Phù hợp với văn quy định pháp luật hành - Dùng làm sở trường hợp: Nhà nước giao rừng, tổ chức đấu giá quyền sử dụng rừng, cho thuê rừng; tính giá trị rừng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng; Nhà nước thu hồi rừng, lý rừng; xác định giá trị vốn góp; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thối vốn nhà nước; xác định giá trị phải bồi thường có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại rừng; thiệt hại thiên tai, cháy rừng thiệt hại khác rừng; xác định giá trị rừng phục vụ giải tranh chấp liên quan tới rừng; xác định thuế, phí lệ phí liên quan đến rừng; trường hợp khác theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Yêu cầu - Tuân thủ đầy đủ quy định Hướng dẫn Thông tư số 32/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng quy định pháp luật hành khác có liên quan; - Phù hợp với giá trị lâm sản giá trị dịch vụ môi trường rừng giao dịch thị trường thời điểm định giá; - Phù hợp với loại rừng gắn với quy định quyền sử dụng khả sinh lợi, thu nhập từ rừng; - Bảo đảm công khai minh bạch, khách quan khoa học; Mục tiêu xây dựng khung giá rừng Xác định khung giá rừng phòng hộ, rừng sản xuất thuộc sở hữu tồn dân; thơng qua đó: - Xác định giá Nhà nước thực việc giao rừng, cho thuê rừng, đấu giá quyền sử dụng rừng; tính giá trị rừng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng - Xác định giá bồi thường Nhà nước thu hồi chuyển mục đích sử dụng rừng, lý rừng, sở để xác định giá trị phải bồi thường có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến rừng; thiệt hại thiên tai, cháy rừng thiệt hại khác rừng; xác định giá trị rừng phục vụ giải tranh chấp liên quan tới rừng; xác định thuế, phí lệ phí liên quan đến rừng; theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền - Làm sở để Doanh nghiệp Nhà nước xác định giá trị vốn góp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thóa vốn nhà nước, đánh giá hiệu hoạt động chủ rừng; - Là sở để Nhà nước chủ rừng quản lý ngày tốt nguồn tài nguyên rừng theo quy định Luật lâm nghiệp; nâng cao lực hiệu quản lý, sử dụng bảo vệ rừng cho chủ rừng, góp phần thúc đẩy phát triển ngành lâm nghiệp; - Nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ rừng việc giữ gìn bảo vệ giá trị quý báu rừng bao gồm giá trị kinh tế giá trị môi trường rừng V QUY MƠ THỰC HIỆN: Tổng diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng thuộc sở hữu toàn dân (rừng trồng Nhà nước đầu tư toàn bộ; Nhà nước thu hồi, tặng cho trường hợp chuyển quyền sở hữu rừng trồng khác theo quy định pháp luật) theo số liệu công bố trạng rừng tỉnh Quảng Ngãi năm 2020 Quyết định số 111/QĐ-UBND ngày 03/3/2021 UBND tỉnh cần xây dựng khung giá là: 131.037,12 ha; đó: rừng tự nhiên phịng hộ, sản xuất có diện tích 107.033,86 rừng trồng thuộc sở hữu tồn dân có diện tích 24.003,26 VII NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT XÂY DỰNG KHUNG GIÁ RỪNG: Phương pháp xây dựng khung giá rừng: Sử dụng phương pháp định giá rừng, khung giá rừng theo hướng dẫn Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Kế thừa tài liệu, số liệu kết theo dõi diễn biến rừng nhất; tài liệu, số liệu quy hoạch chức 03 loại rừng; mật độ cấp tuổi số loài rừng trồng theo đề án định giá rừng trước Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu chi phí khai thác gỗ củi 03 nằm gần kề với năm định giá; Điều tra thu thập số liệu trữ lượng trạng thái rừng; số liệu trữ lượng loại lâm sản ngồi gỗ, tình hình tiêu thụ giá loại lâm sản thị trường; điều tra lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn năm 03 năm liền kề với thời điểm định giá ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Quảng Ngãi số tài liệu liên quan khác đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng chủ rừng Các bước công việc điều tra khảo sát xây dựng khung giá rừng: Bước 1: Công tác chuẩn bị: - Thu thập hồ sơ tài liệu, đồ thành kết theo dõi diễn biến rừng năm gần nhất; hồ sơ, tài liệu quản lý rừng trồng đơn vị chủ rừng; đơn giá gỗ tròn bãi giao theo Quyết định UBND tỉnh thời điểm gần so với thời điểm định giá rừng; đơn giá ngày công lao động khai thác lâm sản; bảng phân chia nhóm gỗ số tài liệu liên quan khác - Trên sở đồ trạng rừng theo kết theo dõi diễn biến rừng hồ sơ, tài liệu quản lý rừng đơn vị chủ rừng thu thập được; tiến hành can vẽ đồ, xác định phạm vi, diện tích trạng thái rừng, loài cây, cấp tuổi rừng - Thiết lập hệ thống mẫu biểu điều tra Ô tiêu chuẩn ( ÔTC ) đo đếm trữ lượng rừng đo đếm trữ lượng lâm sản gỗ - Tổ chức tập huấn nội dung kỹ thuật cho cán kỹ thuật thực nhiệm vụ điều tra, khảo sát thu thập số liệu phục vụ xây dựng khung giá rừng - Chuẩn bị trang thiết bị, vật tư kỹ thuật, đời sống để tiến hành trường thực nhiệm vụ điều tra, khảo sát Bước 2: Công tác điều tra, khảo sát ngoại nghiệp: a Sơ thám, làm thủ tục với địa phương: - Sơ thám: theo kết theo dõi diễn biến rừng địa bàn huyện kết hợp với thiết bị máy định vị, thiết bị xác định trạng, … để xác định sơ khu vực dự kiến lập ô, điều tra,… - Làm việc với UBND huyện chủ rừng, nơi có khu vực rừng cần tiến hành điều tra, khảo sát b Điều tra tài nguyên rừng tự nhiên (rừng gỗ) Căn đồ trạng rừng theo kết theo dõi diễn biến rừng địa bàn huyện; tiến hành chọn, lập ÔTC trường theo phương pháp ƠTC điển hình (1.000 m2/Ơ, kích thước 40 x 25 m); tổng diện tích ÔTC cần lập ứng với diện tích trạng thái rừng cần đảm bảo đạt xấp xỉ tỷ lệ 0,01% Trong ƠTC, đo đường kính vị trí D1,3m tất có tiêu chuẩn Cơng cụ đo thước kẹp kính thước dây Đường kính bắt đầu đo từ 8cm trở lên, theo cấp 4cm Xác định tên cây, phẩm chất theo cấp: phẩm chất A (tốt), phẩm chất B (trung bình), phẩm chất C (xấu) Trong ô tiêu chuẩn trạng thái rừng địa bàn huyện đo chiều cao vút tối thiểu 30 cấp kính khác Cơng cụ đo chiều cao dùng thước Blumleiss Đơn vị đo mét (viết tắt m), lấy tròn đến 0,5m c Điều tra tài nguyên rừng tự nhiên (rừng tự nhiên tre, nứa): - Phương pháp điều tra khảo sát: + Trên địa bàn huyện có diện tích rừng tre, nứa tự nhiên; tiến hành chọn, lập ƠTC điển hình trường có diện tích 1.000 m 2/ô để tiến hành điều tra, cho tổng diện tích ƠTC cần lập ứng với diện tích trạng thái rừng cần đảm bảo đạt xấp xỉ tỷ lệ 0,01% + Trong ô đo đếm số tre, nứa có đường kính ≥ cm phân theo 03 tổ tuổi: Non, Vừa Già, trường hợp cụ thể sau: + Đối với tre nứa mọc phân tán: Đếm tất tre nứa ô + Đối với tre nứa mọc theo bụi: Đếm số bụi ô số ba bụi trung bình + Đo đường kính 1,3 m: Mỗi loài cây, tổ tuổi (Non, Vừa, Già) chọn có đường kính trung bình để đo Đường kính 1,3 m tối thiểu đo đếm từ ≥ cm Đơn vị đo cm, lấy tròn 01 cm + Đo chiều cao vút (đến vị trí có đường kính 01 cm) chọn để đo đường kính Đơn vị đo mét (m), lấy tròn 0,5 m (Kết thu thập ghi vào Phiếu Đo đếm tre nứa) + Qui định đo đếm bụi tre nứa nằm đường ranh giới ô: Chỉ đo đếm bụi nằm đường ranh giới phía Bắc ranh giới phía Đơng đo đếm tre nứa (hay ranh giới phía trước phía phải lấy tâm ô đo đếm làm chuẩn) * Xác định tổ tuổi tre nứa dựa vào đặc điểm hình thái thân khí sinh, cụ thể sau: + Tổ tuổi I (non): Những từ 1-2 năm tuổi, phát triển tương đối đầy đủ cành lá, thân màu xanh thẫm, có lơng, chưa có địa y Trong thân chứa nhiều nước, thân mềm thịt màu trắng, mo nang tồn thân + Tổ tuổi II (vừa): từ 2-3 năm tuổi Nứa, Vầu, Lồ ô; Từ 3-4 năm tuổi Luồng, Diễn, Tre Trên thân khơng cịn mo, cành nhánh phát triển sum xuê, cành nhánh tập trung Thân cành già biểu màu xanh sẫm pha lẫn màu nâu vàng, xuất địa y loang lổ, có cành phụ cấp + Tổ tuổi III (già): Những năm tuổi với Nứa, Vầu, Lồ ô; Trên năm tuổi Luồng, Diễn, Tre Đặc điểm có màu xanh nhạt, thân có màu xanh vàng, loang lổ trắng xám địa y phát triển mạnh (70-80%), xanh thân gần biến Ở tổ tuổi bắt đầu xuất q trình mục hóa, ngã đổ d Điều tra tài nguyên rừng trồng: - Căn đồ trạng rừng theo kết theo dõi diễn biến rừng địa bàn huyện hồ sơ, tài liệu quản lý rừng trồng thu thập từ đơn vị chủ rừng; tiến hành chọn, lập ÔTC trường theo phương pháp ÔTC điển hình (500 m2/Ơ, kích thước 20 x 25 m) cho lồi cây, cấp tuổi rừng; tổng diện tích ƠTC cần lập cho lồi cây, cấp tuổi ứng với diện tích lồi cây, cấp tuổi rừng cần đảm bảo đạt xấp xỉ tỷ lệ 0,01% - Trong ƠTC, đo đường kính vị trí D1,3m tất có tiêu chuẩn Cơng cụ đo thước kẹp kính thước dây Đường kính bắt đầu đo từ 6cm trở lên, theo cấp 2cm Xác định tên cây, phẩm chất theo cấp: phẩm chất A (tốt), phẩm chất B (trung bình), phẩm chất C (xấu) Đo chiều cao vút sào thước đo cao Blumleiss cây/mỗi lồi có đường kính trung bình có tình hình sinh trưởng phát triển bình thường gần tâm ô, tất số liệu đo đếm ghi vào phiếu điều tra e Điều tra lâm sản gỗ * Điều tra lâm sản gỗ (lâm sản phụ) rừng tự nhiên rộng thường xanh: - Phương pháp điều tra khảo sát: + Căn đồ trạng rừng theo kết theo dõi diễn biến rừng địa bàn huyện; tiến hành chọn, lập ÔTC trường theo phương pháp ƠTC điển hình (1.000 m2/Ơ, kích thước 40 x 25 m); tổng diện tích ƠTC cần lập ứng với diện tích trạng thái rừng cần đảm bảo đạt xấp xỉ tỷ lệ 0,01% + Trong ÔTC đo đếm xác định toàn tên, số lượng tất loài lâm sản gỗ xuất ô; xác định phận sử dụng cây; xác định suất để xác định trữ lượng loài sử dụng năm Tất số liệu đo đếm ghi vào phiếu điều tra lâm sản gỗ g Điều tra, xác định lãi suất tiền gửi tiết kiệm - Đối tượng, địa điểm điều tra khảo sát: 03 ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Quảng Ngãi (Nông nghiệp, BIDV, Vietcombank) - Thời điểm khảo sát: Trong năm 2021 - Nội dung điều tra khảo sát: khảo sát lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn năm 03 năm liền kề với năm định giá ngân hàng thương mại Bước 3: Công tác nội nghiệp: - Nhập số liệu theo biểu điều tra tiêu chuẩn vào máy tính; - Tính tốn xử lý số liệu tiêu chuẩn; xác định trữ lượng gỗ, tỷ lệ % nhóm gỗ, sản lượng loài lâm sản phụ/ha theo trạng thái rừng địa bàn huyện; xác định số lượng tre, nứa bình qn/ha phân cấp đường kính, số lượng cho loài - Áp dụng phương pháp định giá rừng, khung giá rừng theo hướng dẫn Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ trưởng Bộ Nông 10 nghiệp PTNT việc Quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng để tính toán xây dựng khung giá loại rừng - Tổng hợp phân tích số liệu phục vụ viết báo cáo kết xây dựng khung giá rừng - Xây dựng Bảng khung giá loại rừng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Tổ chức thông qua kết Sở Nơng nghiệp PTNT - Chỉnh sửa, hồn thiện Bảng khung giá loại rừng theo ý kiến đóng góp thành viên tham gia hội nghị tư vấn Sở nông nghiệp PTNT - Tổ chức thông qua kết trước UBND tỉnh - Chỉnh sửa, hoàn thiện Bảng khung giá loại rừng theo ý kiến đóng góp thành viên tham gia hội nghị tư vấn UBND tỉnh - Tham mưu Sở Nơng nghiệp PTNT đề nghị Sở Tài thẩm định Bảng khung giá loại rừng để làm sở trình UBND tỉnh phê duyệt - Sau UBND tỉnh phê duyệt, đơn vị tư vấn hoàn chỉnh hồ sơ tài liệu để bàn giao thành cho chủ đầu tư - Chủ đầu tư công bố Bảng khung giá loại rừng bàn giao tài liệu cho UBND huyện, sở ngành có liên quan quản lý, sử dụng VIII Thành dự án: Báo cáo thuyết minh xây dựng khung giá rừng loại rừng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi: 20 tập Bảng khung giá loại rừng địa bàn huyện, chi tiết đến trạng thái rừng X NỘI DUNG BÁO CÁO THUYẾT MINH DỰ ÁN: Phần thứ nhất: I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KHUNG GIÁ RỪNG III CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO SỬ DỤNG Phần thứ hai NỘI DUNG XÂY DỰNG KHUNG GIÁ RỪNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG KHUNG GIÁ RỪNG: Mục đích: Yêu cầu: Mục tiêu: II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG: 11 Đối tượng áp dụng: Phạm vi áp dụng: III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Đối với xây dựng khung giá rừng tự nhiên 1.1 Xây dựng khung giá rừng tự nhiên Khung giá rừng quy định giá tối thiểu giá tối đa cho loại rừng: - Giá tối thiểu rừng tự nhiên: Giá tối thiểu rừng tự nhiên xác định dựa giá đứng giá quyền sừ dụng rừng tối thiểu Giá đứng tối thiểu xác định dựa giá bán gỗ trịn tối thiểu nhóm gỗ Nhà nước quy định tính thuế tài nguyên Giá quyền sử dụng rừng tối thiểu tính dựa thu nhập tối thiểu thu từ khu rừng; - Giá tối đa rừng tự nhiên: Giá tối đa rừng tự nhiên xác định dựa giá đứng giá quyền sử dụng rừng tối đa Giá đứng tối đa xác định dựa giá bán gỗ tròn tối đa nhóm gỗ Nhà nước quy định tính thuế tài nguyên (hoặc theo thị trường trường hợp cụ thể) Giá quyền sử dụng rừng tối đa tính dựa thu nhập tối đa thu từ khu rừng Để xác định khung giá rừng tự nhiên, phải xác định giá tối thiểu giá tối đa cho trạng thái rừng địa bàn cụ thể a Đối với rừng tự nhiên gỗ - Rừng giàu (trữ lượng đứng > 200 -300m3/ha; bình quân 250m3) - Rừng trung bình (trữ lượng đứng >100 - 200m 3/ha; bình quân 150m3/ha) - Rừng nghèo (trữ lượng đứng >50 - 100m3/ha; bình quân 75m3/ha) - Rừng nghèo kiệt (trữ lượng đứng từ 10 - 50m3/ha; bình qn 30m3/ha) - Rừng chưa có trữ lượng (trữ lượng đứng < 10m 3/ha; bình quân 5m3/ha) b Đối với rừng tự nhiên tre nứa: - Nứa + Nứa to (D ≥ 5cm): Rừng giàu (số ≥ 8.000 cây/ha) Rừng trung bình (số từ 5.000 – 8.000 cây/ha) Rừng nghèo (số từ

Ngày đăng: 12/11/2022, 02:08

w