1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây

71 512 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 609,5 KB

Nội dung

Luận văn : Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Với tổng số gần 8.300 chợ vào thời điểm hiện tại, có thể nói bìnhquân mỗi xã, phường ở nước ta đã "gánh" một đầu chợ Bức tranh chợ ViệtNam khá đa dạng, tạo thêm một kênh giao thông cả ở hai thị trường nội vàngoại địa Vậy nhưng, hệ thống chợ Việt Nam dường như vẫn thiếu bàn taymột "tổng đạo diễn" Dù đã khá lớn về số lượng, song hệ thống chợ ViệtNam hiện còn nhiều bất cập từ cơ sở vật chất, quy mô, mật độ phân bổ đếnphương thức buôn bán, hiệu quả, quản lý… Chính vì vậy, Bộ Thương mại(nay là Bộ Công Thương) đã xây dựng một chương trình phát triển chợ đếnnăm 2020, trong đó quan trọng nhất là các chợ, siêu thị, trung tâm bánbuôn, bán lẻ và trung tâm thương mại, đặc biệt ưu tiên phát triển chợ đầumối nông sản tập trung bán buôn phát luồng Đây sẽ là tiền đề từng bướcphát triển các sàn giao dịch hàng hoá, chợ đấu giá, trung tâm mua bán… Đối với khu vực nội thành, chợ hiện nay vẫn có vai trò quan trọngđối với các loại hàng hóa như thực phẩm tươi sống, trái cây, đồ gia vị vànhiều loại hàng hóa khác Mặc dù mạng lưới siêu thị, cửa hàng bán lẻ xuấthiện nhiều nhưng chưa thể thay thế được vai trò của chợ đối với những mặthàng này Mặt khác, tổng mức hàng hóa bán ra ở các chợ nội thành vẫnchiếm tỷ trọng lớn, góp phần quan trọng vào việc tiêu thụ hàng hóa sảnxuất ra cũng như đóng góp cho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, hạnchế phát sinh các chợ tự phát Hơn nữa, siêu thị chưa tỏ ra thích hợp vớimột bộ phận lớn dân cư có thu nhập thấp, hàng ngày phải đi chợ mua thựcphẩm Chợ ở các khu vực nội thành còn là nơi hấp dẫn khách du lịch trongvà ngoài nước đến tham quan, mua sắm Như vậy, chợ còn là nơi góp phầntạo nên bản sắc văn hóa truyền thống của thành phố

Tuy nhiên hoạt động của hệ thống chợ hiện nay còn nhiều bấtcập Tình trạng mất Vệ sinh anh toàn thực phẩm còn phổ biến, một số chợđược xây dựng và quy hoạch chưa được hợp lý Trong những năm gần đây,số lượng chợ tự phát mọc lên nhiều gây mất trật tự, tắc nghẽn giao thông,…

Quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lý thuyết về quản lý và quyhoạch hoạt động hệ thống chợ cùng với tìm hiểu thực tế tại Phòng Kinh TếKế Hoạch Quận Cầu Giấy Em nghiên cứu vấn đề này trong giới hạn đề tài:

“Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây” Để

phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động và

Trang 2

quản lý cùng với những quy hoạch sắp tới của hệ thống chợ trên địa bànquận, bố cục của đề tài được em trình bày như sau:

Chương I: Những vấn đề cơ bản về chợ và quản lý chợlý luậnchung về hệ thống chợ.

Chương II: Thực trạng quản lý chợ của Quận Cầu Giấy Quản lýhệ thống chợ.

Chương III: Giải pháp tăng cường công tác quản lýThực quản lýhoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giấy.

Với sự hướng dẫn nhiệt tình của thày giáo cùng các cô, chúphòng kinh tế kế hoạch quận Cầu Giấy và sự nỗ lực của bản thân em đãhoàn thành đề tài này Em xinh chân thành cám ơn.

Trang 3

ChươngHƯƠNG I: NhữngHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀCHỢ VÀ QUẢN LÝ CHỢLý Luận chung Về Hệ Thống ChợI/ Hệ thống chợ và vai trò của hệ thống chợ đối với địa phương.

1 Khái niệm về chợ.

Theo định nghĩa ở các từ điển tiếng Việt đang lưu hành : Chợ là

nơi công cộng để nhiều doanhngười đến mua bán vào những buổi hoặcnhững ngày nhất định; chợ là nơi gặp gỡ nhau giữa cung và cầu các hànghóa, dịch vụ, vốn ; là nơi tập trung hoạt động mua bán hàng hóa giữadoanhngười sản xuất, doanhngười buôn bán và doanhngười tiêu dùng; chợlà nơi tụ họp để mua bán trong những buổi ngày nhất định

Theo khái niệm thường dùng trong lĩnh vực thương mại : chợ là

loại hình thương nghiệp truyền thống phát triển khá phổ biến ở nước ta ;chợ là hiện thân của hoạt động thương mại, là sự tồn tại của không gian thịtrường mỗi vùng, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biêngiới và tập trung nhiều nhất ở các vùng đô thị các thành phố lớn.

Khái niệm về chợ truyền thống, chợ tự phát :

Theo ngành thương mại dùng ước lệ gọi chợ truyền thống và chợtự phát (không truyền thống)

- Chợ truyền thống là chợ được xây dựng từ nhiều chục năm trước

đây, đa phần là theo quy hoạch phù hợp với dân số dân cư lúc bấy giờ

- Chợ tự phát là chợ buôn bán chiếm lòng lề đường đa số mới

phát sinh trong khoảng từ ba bốn năm trở lại đây, nhiều nhất là từ 1999 tớinay Do từ 1996 tới nay dân số của thành phố tăng nhanh (tăng cơ học),nhưng chủ yếu là do quản lý trật tự lòng lề đường của phường, quận cònbuông lỏng, thiếu cương quyết giải tỏa sắp xếp theo quy hoạch.

Khái niệm về chợ theo quy định của Nhà nước :

Theo Thông tư 15-TM/CSTTTN ngày 16/10/1996 của BộThương mại : “Chợ là mạng lưới thương nghiệp hình thành và phát triểncùng với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội”.

Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủvề phát triển và quản lý chợ :

Trang 4

(1) Phạm vi chợ : là khu vực kinh doanh dành cho hoạt động chợ,

bao gồm diện tích để bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như :bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) vàđường bao quanh chợ.

(2) Chợ đầu mối : là chợ có vai trò chủ yếu, thu hút, tập trung

lượng hàng hóa từ các nguồn, sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tếhoặc của ngành hàng để tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưuthông khác.

(3) Chợ kiên cố : là chợ được xây dựng bảo đảm có thời gian sử

dụng trên 10 năm.

(4) Chợ bán kiên cố : là chợ được xây dựng đảm bảo có thời gian

sử dụng từ 5 năm đến 10 năm.

(5) Điểm kinh doanh tại chợ : bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt,

cửa hàng được bố trí cố định trong phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ,có diện tích quy chuẩn tối thiểu là 3m2/điểm.

Như vậy tổng hoà lại chúng ta có thể tạm đưa ra khái niệm tươngđối rõ ràng về chợ như sau:

“ Chợ là một loại hình thương nghiệp có tính chất truyền thống, một bộ

phận của thị trường xã hội, là nơi diễn ra tập trung các hoạt động mua,bán hàng hóa và dịch vụ phong phú của các thành phần kinh tế mà đaphần là kinh tế cá thể với những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày là chủ yếuvà đối tượng phục vụ là toàn thể các hộ dan cư địa phương trên địa điểmđược chính quyền chọn lựa, quy định và cho phép hoạt động theo từngmức độ khác nhau tuỳ theo các hoạt động của nền kinh tế - xã hội đô thịtrong từng thời gian.”

2 Phân loại chợ :

Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủvề phát triển và quản lý chợ, có các loại chợ như sau :

2.1- Phân loại chợ theo quy mô:1

- Loại 1 : là chợ có trên 400 điểm kinh doanh(*), được đầu tư xâydựng kiên cố, hiện đại theo quy hoạch ; được đặt ở các vị trí trung tâm kinhtế thương mại quan trọng của tỉnh, thành phố hoặc là chợ đầu mối củangành hàng, của khu vực kinh tế và được tổ chức thường xuyên ; có mặtbằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức đầyđủ các dịch vụ tại chợ : trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hànghóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh antoàn thực phẩm và các dịch vụ khác.

1 Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ

(*) Điểm kinh doanh  3m2

Trang 5

- Loại 2 : là chợ có trên 200 điểm kinh doanh(*), được đầu tư xâydựng kiên cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch ; được đặt ở trung tâm giaolưu kinh tế của khu vực và được tổ chức họp thường xuyên haykhông thường xuyên ; có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạtđộng chợ và tổ chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ : trông giữ xe, bốc xếphàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường.

- Loại 3 : là các chợ dưới 200 điểm kinh doanh(*) hoặc các chợchưa được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố ; chủ yếu phục vụ nhucầu mua bán hàng hóa của nhân dân trong xã, phường và địa điểm phụ cận 2.2- Phân loại chợ theo chức năng kinh doanh :

Chợ bán buôn : Các chợ này có doanh số bán buôn chiếm tỷ trọng

cao trên 60-70%, đồng thời vẫn có bán lẻ nhưng tỷ trọng nhỏ Thướng tậptrung bán buôn ở các chợ cấp vùng và cấp thành phố.

Chợ chuyên doanh : là chợ chuyên kinh doanh một mặt hàng chính

yếu, mặt hàng này thường chiếm doanh số trên 60% đồng tời có bán một sốmặt hàng khác, các loại hàng khác có doanh số dưới 40% tổng doanh thu.Nhiều chợ chỉ chuyên doanh một hoặc một nhóm mặt hàng nhất định, nhưchợ hoa tươi, chợ vật liệu xây dựng, chợ cá biển, chợ rau quả, chợ câycảnh, chợ tôm, chợ giống, chợ bò sữa,…

Chợ bán lẻ : là chợ bán chủ yếu cho doanhngười tiêu dùng trực tiếphàng ngày.

Chợ phiên : thời gian họp chợ diễn ra vào một thời gian nhất định

trong ngày, như buổi sáng, buổi chiều, buổi tối.

3 Vai trò của chợ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

3.1 Lịch sử hình thành chợ giữ một vị trí quan trọng trong đời sốngdân cư.

Thị trường là một khái niệm cơ bản của kinh tế học và đã đượcnhiều nhà kinh tế định nghĩa Nếu thị trường là nơi mua bán hàng hóa thìcũng không sai, nhưng không đầy đủ và quả là khó giải thích được nhữngloại thị trường “vô hình” với những hàng hóa “vô hình” đang ngày càngphát triển - như thị trường vốn, thị trường dịch vụ, thậm chí códoanhngười nhầm lẫn quan niệm về chợ và thị trường, cho rằng đó là haiphạm trù kinh tế tách biệt Theo Paul A.Samuelson, thị trường là một quátrình trong đó doanhngười mua và doanhngười bán một thứ hàng hóa tácđộng qua lại để xác định giá cả và số lượng hàng Còn theo David Begg, thịtrường là sự biểu hiện thu gọn của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuấtnhư thế nào và các quyết định của doanhngười công nhân về việc làm baolâu cho ai đều được dung hòa bằng sự điều chỉnh giá cả.

Trang 6

Như vậy có thể nói, thị trường là mối quan hệ kinh tế tổnghợp của 5 thành tố cấu tạo nên thị trường - đó là hàng hóa, cung, cầu, giácả và phương thức giao dịch thanh toán Nơi nào, lúc nào có đủ 5 thành tốnày thì nơi đó, khi đó diễn ra hoạt động của thị trường Nói cách khác, thịtrường có thể diễn ra ở mọi lúc và mọi nơi nếu qui tụ đầy đủ các yếu tố đểcó thể gọi là một thị trường

Trong khái niệm thị trường doanhngười ta còn phân biệt thị trường

tập trung và thị trường phi tập trung Đối với thị trường phi tập trung haycòn gọi là những thị trường phân tán, hầu như không có sự nhóm họp, diễnra những hoạt động giao dịch tại những địa điểm không xác định hoặc giờgiấc không có tính định kỳ Đó là một hoạt động có tính chất tự phát,không có tổ chức, diễn ra ở bất kỳ mọi nơi Những hoạt động mua bánthông thường trong cuộc sống, những cuộc trao đổi giữa các bên với nhau,có thể chẳng tuân theo một nguyên tắc nào mà chỉ cần đạt được sự thỏathuận giữa các bên mà thôi Trái ngược với thị trường phân tán là thịtrường tập trung, được hình thành sau thị trường phi tập trung nhưng càngcó ý nghĩa trong đời sống kinh tế - xã hội của mọi quốc gia

Thị trường tập trung là thị trường hoạt động có tổ chức, hìnhthành với tính chất tự giác của con doanhngười, nó đã tồn tại và phát triểncùng với các hình thái kinh tế xã hội khác nhau của văn minh nhân loại.Thị trường tập trung, nói nôm na, chính là các chợ trong dân gian từ xưađến nay và đã phát triển qua nhiều thời kỳ Mặc dù ngày nay hình thái chợtập trung đã mang nhiều tính chất hiện đại như siêu thị nhưng một số nơivẫn tồn tại các hình thái chợ cổ điển Từ thời Trung cổ, các chợ này đượcnhóm họp theo từng thời điểm nhất định do những doanhngười tham gia tựđặt ra, doanhngười ta gọi là đi chợ phiên Các phiên chợ nhóm họp theotuần trăng, hay một ngày nào đó trong tuần, hoặc bao năm họp một lần,…với những hàng hóa mua bán chuyên biệt cho một loại hàng, hoặc một sốloại hàng nhất định (chợ tơ lụa, chợ muối, chợ gỗ,…), hoặc tạp phẩm - rấtnhiều mặt hàng lương thực thực phẩm; cho đến đồ gốm mỹ nghệ kimkhí, Sau này, khi mà khoa học kỹ thuật tiến bộ hơn, dân số gia tăng, nhucầu cung ứng những sản phẩm thiết yếu của đời sống cũng gia tăng và ngàycàng đa dạng thì sự nhóm họp chợ cũng trở nên thường xuyên hơn, nhữngchợ phiên này dần dần có nhu cầu nhóm họp tăng lên và có cơ cấu tổ chứccũng như quản lý hoàn chỉnh chặt chẽ hơn

Các chợ tập trung là nơi diễn ra sự đáp ứng cung cầu hàng hóa ởmột mức giá tốt nhất với cơ chế ra giá và thỏa thuận giá cũng đã phát triểncó nhiều hình thức khác nhau, ví dụ như ở các chợ buôn nô lệ - một dạngchợ đấu giá hàng hóa - giúp hoàn thiện phương cách đấu giá từ đây Cùngvới đó là các phương thức thanh toán cũng ngày một phong phú và đa dạnghơn phù hợp với sự phát triển các ngành liên quan trong giao dịch thương

Trang 7

mại, biểu hiện cho những trình độ văn minh nhất định của địa phương đó.Ban đầu chỉ là phương thức đơn giản là “tiền trao, cháo múc” Về sau, vìnhiều lý do khác nhau, như khi khối lượng thương mại cần giao dịch giatăng, hoặc cũng có thể do yêu cầu bắt buộc phải có hàng ngay cả khi khanhiếm hàng (cung thấp hơn cầu), doanhngười ta phải đặt cọc trước, chờgiao hàng sau, nghĩa là những cuộc mua bán có tính chất kỳ hạn hoặc giaohàng trong tương lai Những phương thức giao dịch này đã có từ rất xưa,nhưng ngày càng trở nên phổ biến và sử dụng thường xuyên không thể làmkhác Trong địa ốc chẳng hạn, bạn không thể mua bán một cái nhà - thậmchí một căn hộ - chỉ trong vòng vài phút được Trên những thị trường hànghóa, ngoại tệ, vàng tại nhiều nước trên thế giới hiện nay, đều có phươngthức giao dịch có kỳ hạn (forward) - theo đó, tại ngày giao dịch,doanhngười mua và doanhngười bán thỏa thuận giá cả ở một mức nào đó,nhưng ngày thanh toán và giao hàng sẽ diễn ra trong tương lai, bất kể thờigiá giao ngay vào lúc thanh toán - giao hàng thay đổi ra sao Trong nôngnghiệp doanhngười ta cũng sử dụng phương thức giao dịch thanh toán theokiểu này, mà trong dân gian Việt Nam quen gọi là bán lúa non

Nói riêng về hàng hóa nông sản có một số tính chất đặc thù nênnhu cầu có một phương thức mua bán thích đáng là rất cần thiết Với đặctính lưu trữ khó khăn hoặc thời gian lưu kho không thể kéo dài quá lâu,hơn thế nữa bị ảnh hưởng của tính chất mùa vụ khi thu hoạch lẫn tiêu thụ,hàng hóa nông sản đã được đưa lên các sàn giao dịch tập trung để việc muabán tiến hành theo cơ chế giao sau từ nhiều thế kỷ trước, đặc biệt là sàngiao dịch hàng hóa nông sản cổ điển nhất đến nay vẫn còn ở tầm kiếm soátgiá trên toàn thế giới là CBOT của Hoa Kỳ

3.2 Vai trò của chợ

Quá trình hình thành và phát triển của từng địa phương cũng là quátrình hình thành và phát triển chợ Trong những năm qua, mạng lưới chợđóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là từthập niên 80 và những năm đầu của thập niên 90 Đây là giai đoạn màmạng lưới siêu thị và trung tâm thương mại chưa hình thành và phát triển,chợ vẫn là nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu của các doanhngười bán sản xuấtvà nhập khẩu trên địa bàn thành phố cũng như nơi mua sắm chủ yếu củadoanhngười dân trong vùng và nơi cung cấp hàng hóa cho các tỉnh thànhtrong cả nước Ở những thành phố lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, HàNội, Đà Nẵng… có nhiều chợ bán buôn, chuyên doanh, chuyên cung cấphàng hóa từ hàng tiêu dùng, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, hàng điệntử đến vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất cho các tỉnh, thành trong cảnước Hàng hóa tập trung về các chợ bán buôn từ rất nhiều nguồn khácnhau : hàng sản xuất từ các doanh bán trong nước, hàng nhập khẩu, hàngmua trôi nổi trên thị trường do thân nhân ở nước ngoài gởi về hay do thủy

Trang 8

thủ tàu viễn dương mua về,… Nếu không có mạng lưới các chợ bán buôncủa thành phố, hàng hóa ở các tỉnh chắc chắn sẽ không đáp ứng đủ nhu cầudoanhngười tiêu dùng cả về số lượng lẫn chất lượng.

Tuy nhiên, cần phải thấy được vai trò nòng cốt của các chợ tậptrung là nó phục vụ cho ai, ai sẽ đến đây sử dụng các phương tiện này và aisẽ điều hành các hoạt động này Đó chính là các thành viên tham gia thịtrường Thị trường hàng hóa tập trung đầu tiên ra đời để phục vụ nhu cầutiêu thụ nông sản của nhà nông, giúp cho họ tránh được các rủi ro từ nhữngđặc tính của hàng hóa nông sản Sau dần, nó trở thành một công cụ chonhững nhà kinh doanh và đầu cơ hàng hoá Thành phần này của thị trườngđến giai đoạn sau lại trở thành nhân tố tiền đề để thiết lập nên những sàngiao dịch khác, tạo thành một chuỗi của những sàn giao dịch tập trung trênthế giới Họ là những nhà buôn chuyến, những nhà thu mua hàng, nhữngdoanhngười tập trung nguồn hàng lại để chờ và định một mức giá cao nhấtbán ra Việc thu mua hàng và tập trung hàng không chỉ là hàng hóa vật chấtcó thực, mà họ sẽ mua là làm giá bán trước (mua kỳ hạn hay giao sau, bánkỳ hạn hoặc giao sau) khi có hàng hóa vật chất thực trong tay Thể thứckinh doanh này là một cơ chế giúp bình ổn giá nông sản cực kỳ hữu hiệu.Nó không để xảy ra tình trạng khủng hoảng các mặt hàng được niêm yếtvới những mức giá có thể gây lũng đoạn – tổn hại đến thị trường nóichung Mặt khác, với phương thức làm giá là đấu giá công khai theo cácphiên giao dịch định kỳ được lên lịch trước hàng năm, sẽ tránh được mọihình thức mua bán gian lận hay ép giá Với hai ưu điểm trên, doanhngườikinh doanh hàng hoá trong cơ chế thị trường, được cung cấp cho mộtphương tiện để phòng chống các rủi ro của thị trường

Việt Nam, đặc biệt ngay tại TP.Hồ Chí Minh, trong thời gian đã cónhiều thông tin và thử nghiệm về các chợ tập trung hay sàn giao dịch hànghóa tập trung, chẳng hạn như các chợ cỏ, chợ bò sữa, và trung tâm giaodịch thủy sản Cần giờ Tuy nhiên, hoạt động của chúng đã không thực sựtrở nên hấp dẫn và ngay như tại trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ nơicó cơ cấu tổ chức tương đối qui mô nhất, sau gần 3 năm hoạt động naycũng đã chấm dứt, vì “chợ vắng doanhngười đến họp”

Sự thất bại của các mô hình chợ tập trung này có thể biện giảibằng nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó nguyên nhân sâu xa là các thànhviên tham gia thị trường chưa đúng và đủ Sự vận hành của nền kinh tếtheo cơ chế thị trường chưa thực sự nhịp nhàng Tính bao cấp trong nhiềuhình thức chế định và độc quyền của khu vực quốc doanh không ủng hộnguyên tắc hoạt động của sàn giao dịch tập trung Dù rằng ta chỉ có thểxem xét một cách cảm tính không định lượng và bằng chứng tường minh,nhưng rõ ràng khu vực kinh tế vẫn đang đóng vai trò then chốt trong nềnkinh tế Với sứ mệnh đó, các doanh bánnghiệp sản xuất kinh doanh nòng

Trang 9

cốt của hầu hết các lĩnh vực vẫn đều là doanh bánnghiệp thuộc sở hữu nhànước Như một hậu qủa, doanh bánnghiệp sản xuất và kinh doanh tronglĩnh vực hàng hóa nông sản cũng vậy, chẳng hạn như gạo, cao su, café,điều và trà Các nhà lãnh đạo các doanh bánnghiệp này sẽ hoàn toàn khôngsẵn sàng tham gia chợ tập trung để đấu gía công khai mua và bán hàng hóacủa mình Bởi, nếu đã công khai, hàng hoá đạt mức giá tốt nhất, doanhbánnghiệp không hề biết đến mặt doanh mua và ngược lại, thì lấy ai làdoanh đưa cho họ những khoản hoa hồng mà họ vẫn nhận từ trước đến nay.Có nghĩa là, doanh bánnghiệp sẵn sàng bán giá thấp và mua giá cao hơnmức giá chung, để được “lót tay” hay “thối lại” bằng hình thức hoa hồngcông khai và bán công khai – đó là một dạng tham nhũng vẫn chưa đượclật mặt trong nền kinh tế nước nhà

Đây tưởng chừng là một nghịch lý của cơ chế hoạt động chơ tậptrung hay hình thái thị trường chăng Nói một cách khác, các thành viêntham gia thị trường tập trung là chưa sẵn sàng với điều kiện của nền kinh tếViệt Nam hiện nay Như vậy, bằng cách nào để thị trường hàng hóa tậptrung trở nên hữu hiệu đối với nền kinh tế, thực sự là một cơ chế đắc dụngđể phòng chống rủi ro, đó chính là khi nhà nước chấm dứt bù gía và bù lỗcho các doanh bánnghiệp nhà nước kinh doanh cùng ngành, tạo sự một sânchơi thực sự công bằng Mặt khác, sàn giao dịch tập trung không phải làmột định chế nhà nước, nó phải được tạo lập từ nhu cầu thiết thực của cáchiệp hội và nghiệp đoàn kinh doanh trong ngành hàng Họ sẽ tự tố chức sânchơi đó cùng nhau, họ sẽ là những sáng lập viên và là lực lượng tham gianòng cốt Nhà nước sẽ chỉ đóng vai trò giám sát và thúc đẩy hoạt động đóngày càng hiệu quả bằng hàng rào luật pháp hỗ trợ cho sàn giao dịch, thôngqua những chế tài về tính minh bạch trong thanh toán và những ràng buộcđảm bảo về tư cách các thành viên tham gia thị trường Tất cả những yếu tốnày làm tốt, chúng ta sẽ có một sàn giao dịch hiệu quả, qua thời gian sẽ tựnâng tầm hoạt động của mình lên với qui mô ngày một lớn hơn, để đạtđược một mục tiêu sau cùng là không chỉ giải quyết những vấn đề nan giảivề giá trong lĩnh vực nông sản mà còn là một đòn bẩy tăng cường giaothương thương mại với thế giới Vai trò của chợ đối với nhu cầu mua sắmcủa ngườidoanh dân, chợ là nơi cung cấp hàng hóa chủ yếu, từ hàng thựcphẩm tươi sống, thực phẩm chế biến đến hàng may mặc, hàng kim khí điệnmáy, hàng tiêu dùng, đến mỹ phẩm, hàng nữ trang.… Do là nơi cung cấphàng hóa chủ yếu, ngoài các chợ chuyên doanh phục vụ bán buôn, hầu hếtcác chợ trên địa bàn từng địa phương đều kinh doanh tổng hợp với nhiềumặt hàng khác nhau Có thể nói rằng, trong giai đoạn này, phần lớn hoạtđộng mua sắm đều diễn ra ở các chợ.

Về vai trò của chợ đối với kích thích phát triển sản xuất, chợ là nơitiêu thụ hàng hóa chủ yếu của các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp

Trang 10

trên địa bàn trong và ngoài vùng Các số liệu thống kê trong giai đoạn nàycho thấy, trên 90% lượng hàng hóa sản xuất ra được tiêu thụ thông qua cácmạng lưới thương mại-dịch vụ mà chủ yếu là các chợ, doanhngười bán tưbán hàng chiếm tỷ trọng khá thấp.

Hiện nay, khi mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàngbán lẻ đã hình thành và phát triển mạnh, mặc dù vẫn có tầm quan trọngtrong sinh hoạt của ngườidoanh dân thành phố, nhưng có thể nói chợ đãhoàn thành vai trò lịch sử của mình và sự tồn tại mạng lưới chợ từ nay đếnnăm 2010 chính là sự hỗ trợ cho sự hình thành và phát triển của loại hìnhkinh doanh mới, đó là siêu thị và trung tâm thương mại.

II/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của chợ 1 Yếu tố chính trị và pháp luật.

Trong kinh doanh hiện đại, các yếu tố chính trị và pháp luật ngàycàng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Nền kinh tế thị trườngcó sự điều tiết của nhà nước hiện nay là nền kinh tế phổ biến trên thế giới.Sự khác nhau về điều tiết của Nhà Nước chỉ là ở mức độ Trong thực tếkhông có nền kinh tế thị trường tự do với nghĩa là không có sự can thiệpcủa Nhà nước Để đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế nhiều thành phần,hoạt động cạnh tranh, quốc gia nào cũng có hệ thống pháp luật và các chếđộ chính sách của Chính phủ để điều tiết thị trường Để thành công trongkinh doanh, các doanh nghiệp cũng như mỗi cá thể kinh doanh phải nghiêncứu, phân tích, dự báo về chính trị và pháp luật, cùng với xu hướng vậnđộng của nó bao gồm:

Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao, chính sách ngoạithương.

Hệ thống pháp luật, chính sách, sự hoàn thiện, minh bạch và hiệulực thi hành chúng.

Các luật về thuế, về bảo vệ môi trường sinh thái, ô nhiễm.

Các chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại củaNhà nước, của địa phương.

Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của Chính phủ vào đờisống kinh tế xã hội.

Các quy định của Chính phủ về cạnh tranh, chống độc quyền, vềviệc cho khách hàng vay tiêu dùng, về việc cho thuê mướn và khuyếnmại…

Các quy định về bảo vệ quyền lợi của công ty, bảo vệ quyền lợicủa người tiêu dùng, bảo vệ công chúng…

Trang 11

Trên thực tế, các yếu tố chính trị và pháp luật ổn định, rõ ràng,minh bạch có thể tạo ra lợi thuận lợi cho kinh doanh Sự thay đổi và sựbiến động đều có thể tạo ra những thay đổi liên tục, nhanh chóng, khôngthể dự báo trước được Ví dụ: Thay đổi về biểu thuế xuất nhập khẩu có thểtạo ra cơ hội cho ngành kinh doanh này, tạo ra nguy cơ cho ngành kinhdoanh khác.

2 Yếu tố kinh tế.

Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả vàhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Các yếu tố kinh tế baogồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác động đến sức mua của kháchhàng, đến nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và các yếu tố có liên quan đến sửdụng nguồn lực của kinh doanh Các yếu tố kinh tế có thể và phải được tínhđến là: Tốc độ tăng trưởng của GDP; lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng;tỷ lệ lạm phát; tỷ giá hối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân thanh toán;chính sách tài chính, tín dụng; kiểm soát về giá cả, tiền lương tối thiểu; cácgiai đoạn trong chu kỳ kinh doanh, cơ cấu kinh tế, tiềm năng phát triển vàgia tăng đầu tư; thu nhập bình quân của dân cư… Các yếu tố kinh tế là “máy đo nhiệt độ của nền kinh tế” Nó quy định các phương thức và cáchthức các doanh nghiệp thương mại sử dụng các nguồn lực của mình Sựthay đổi các yếu tố nói trên ( tăng lên hoặc giảm đi ) và tốc độ thay đổi( cao hay thấp ) cũng như chu kỳ thay đổi ( nhanh hay chậm ) đều tạo ra cơhội hoặc nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và mứcđộ khác nhau Tuy nhiên, với môi trường đa yếu tố như môi trường kinh tế,thì không phải mọi yếu tố kinh tế biến động đều có ảnh hưởng đến từng cáthể kinh doanh trong nền kinh tế Vì vây, khi tiến hành kinh doanh, ngườibán phải nghiên cứu, lựa chọn, xác định yếu tố kinh tế nào là yếu tố có ảnhhưởng lớn nhất đến hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh.Các chủ thể kinh doanh trong một nền kinh tế đang tăng trưởng, sự pháttriển của nền kinh tế có khuynh hường làm dịu bớt đi áp lực cạnh tranhtrong lĩnh vực kinh doanh mà họ kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng của dân cưtăng lên Ngược lại, nền kinh tế suy thoái làm giảm nhu cầu tiêu dùng, dễtạo ra cạnh tranh về giá cả trong các ngành kinh doanh thuộc giai đoạn bãohoà Trong thực tế hiện nay, nền kinh tế đang tăng trưởng nhưng vẫn cólạm phát Lạm phát cao sẽ làm cho tỷ lệ tăng trưởn GDP chậm lại, lãi suấttín dụng tăng lên, đầu tư dài hạn dễ rủi ro Mức lạm phát cao thường lànguy cơ đối với doanh nghiệp.

Để xác định các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, người ta thường phải chú ý đến các dự báokinh tế Dự báo kinh tế là cơ sở để dự báo ngành kinh doanh và tiếp theo làdự báo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Theo tiến trình dự báotrên, dự báo kinh tế tiên lượng tỷ lệ phát triển kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãisuất, mức tiết kiệm và tiêu dùng của dân chúng, tỷ giá hối đoái, kim ngạch

Trang 12

xuất nhập khẩu… Các số liệu nói trên giúp chúng ta xác định được GDP,GNP, đồng thời, kết hợp với các chỉ số khác nhau giúp chúng ta dự báo sựphát triển của ngành kinh doanh Sau đó, doanh nghiệp tiến hành dự báokinh doanh ( mại vụ ) để ước tính khả năng tham gia thị trường, mở rộngthị phần của doanh nghiệp trên các thị trường cụ thể.

3 Yếu tố khoa học – công nghệ.

Yếu tố khoa học – công nghệ là yếu tố mang đầy kịch tính nhất, cóảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp Trong thời đại khoa học công nghệ mới phát sinh sẽ huỷ diệt cáccông nghệ trước đó không nhiều thì ít Đây là yếu tố huỷ diệt mang tínhsáng tạo của công nghệ mới Việc chế tạo ra các sản phẩm mới, chất lượngcao, giá thành hạ, theo đời sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tiêuthụ sản phẩm và bán hàng Trong doanh nghiệp thương mại, việc cung ứngnhững sản phẩm mới, tiên tiến, phù hợp với xu thế và chiều hướng tiêudùng ngày càng là một đòi hỏi cấp thiết Mặt khác, việc ứng dụng nhữngtiến bộ mới của khoa học – công nghệ trong hoạt động thương mại cũnglàm thay đổi nhanh chóng phương thức và cung cách phục vụ, khách hàngnhư giao nhận, thanh toán, mua bán, đặt hàng, kiểm tra, kiểm kê…

4 Yếu tố văn hóa – xã hội.

Yếu tố văn hoá – xã hội là yếu tố ảnh hưởng sâu sắc và rộng rãinhất đến nhu cầu, hành vi của con người, trong cả hai lĩnh vực sản xuất vàlĩnh vực tiêu dùng cá nhân Các giá trị văn hoá cơ bản có tính bền vữngcao, được lưu truyền từ đời này sang đời khác và được củng cố bằng cácquy chế xã hội như luật pháp, đạo đức, tôn giáo, chính quyền, hệ thống thứbậc tôn ti trật tự trong xã hội, tổ chức tôn giáo, nghề nghiệp, địa phương,gia đình và ở cả hệ thống kinh doanh sản xuất dịch vụ Các yếu tố văn hoá– xã hội thường tiến triển chậm nên đôi khi thường khó nhận biết, chỉ cónhững giá trị văn hoá thứ phát, ngoại lai dễ bị thay đổi khi điều kiện xã hộibiến đổi Yếu tố văn hoá – xã hội bao gồm các yếu tố sau:

Đạo đức, quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, vinh dự, thấp hèn.

Dân số, xu hướng vận động của dân số, phong cách sống, tỷ lệtăng dân số

Các hộ gia đình, xu hướng vận động Sự di chuyển của dân cư.

Thu nhập của các tầng lớp dân cư, xu hướng vận động; Phân bổthu nhập giữa các nhóm người và các vùng địa lý.

Việc làm, lao động nữ và phát triển việc làm.

Dân tộc, tôn giáo, phong tục tập quán và đặc điểm tâm lý.

Trang 13

Cũng như những thay đổi về chớnh trị và phỏp lý, những thay đổitrong cỏc yếu tố văn húa – xó hội cũng tạo nờn những cơ hội hoặc nguy cơcho cỏc doanh nghiệp cũng như những cỏ thể kinh doanh trong nền kinh tếthị trường Cần phải cú sự hiểu biết sõu, rộng truyền thống, phong tục, tậpquỏn của khỏch hàng.

5 Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiờn.

Cỏc yếu tố cơ sở hạ tầng là điều kiện thuận lợi hoặc khú khăn chohoạt động kinh doanh Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thụng vận tải (đường, phương tiện, nhà ga, bến đỗ ); hệ thống bến cảng, nhà kho, cửahàng cung ứng xăng dầu, điện nước, khỏch sạn, nhà hàng… Cỏc nước cúnền kinh tế phỏt triển thường cú hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, đú là một điềukiện thuận lợioại cho hoạt động kinh doanh Ở những nước nghốo, cơ sở hạtầng cũn thấp kộm, hoạt động kinh doanh sẽ gặp khú khăn, một số yếu tốcú thể gõy ra chi phớ cao hoặc rủi ro.

Điều kiện tự nhiờn là yờu tố cần được cỏc doanh nghiệp quan tõmtừ khi bắt đầu hoạt động và trong một quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển củamỡnh Những sự biến động của tự nhiờn như nắng, mưa, bóo, lũ, hạn hỏn,dịch bệnh… được doanh nghiệp chỳ ý theo kinh nghiệm để phũng ngừa vỡnú ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Ngày nay, việc duy trỡ mụitrường tự nhiờn, bảo vệ mụi trường để cú mụi trường sinh thỏi bền vữngđược cả xó hội quan tõm Những vấn đề nhưn ụ nhiễm mụi trường, bảo vệcảnh quan, thắng cảnh, thiếu năng lượng, lóng phớ tài nguyờn thiờn nhiờncựng với nhu cầu ngày càng lớn đối với nguồn lực cú hạn khiến chớnh phủ,cụng chỳng và cỏc doanh nghiệp phải thay đổi cỏc quyết định và biện phỏpliờn quan đến mụi trường Những yếu tố cơ bản của điều kiện tự nhiờn ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh cỏc chủ thể kinh doanh

Sự thiếu hụt cỏc nguồn nguyờn liệu thụ, vật liệu qua chế biến,nguyờn liệu tỏi sinh và nguyờn liệu khụng thể tỏi sinh được.

Sự gia tăng chi phớ năng lượng.

ễ nhiễm mụi trường và chi phớ để xử lý ụ nhiễm bảo vệ mụitrường sinh thỏi bền vững, bảo vệ cảnh quan, thắng cảnh.

Sự thay đổi vai trũ của Nhà nước trong bảo vệ mụi trường, tàinguyờn thiờn nhiờn đất nước.

III/ Khỏi niệm về cụng tỏc bỏn hàng và vị trớ của cụng tỏc bỏn hàng.

1 Khỏi niệm cụng tỏc bỏn hàng

Trong cơ chế thị trờng mọi hoạt động kinh doanh đều phải có muavà bán để tạo ra lợi nhuận Lợi nhuận tạo ra do mua đợc giá thấp và bángiá cao Đối với kinh doanh thơng mại , hoạt động bán hàng tốt có thể

Trang 14

làm tăng tiền bán ra , còn hoạt động mua hàng tốt có thể làm giảm tiềnmua vào và nh vậy kinh doanh mang lại hiệu quả và có lãi

Theo sự phát triển kinh tế của loài ngời nghề bán hàng đã xuát hiệntừ lâu Xã hội càng phát triển ,nhu cầu mua bán trao đổi hàng hoá cànggia tăng , công việc bán hàng càng trở nên đa dạng và phức tạp

Trong kinh doanh bán hàng là khâu cuối cùng quan trọng nhất Hành động bán hàng đợc thực hiện khi người bỏn đa vào thị trờng mộtkhối lợng vật t hàng hoá và đợc thị trờng chấp nhận Sau khi bán hàng đ-ợc thực hiện tức là sau khi ngời mua chấp nhận trả tiền hoặc người bỏn đãthu đợc tiền thì người bỏn đã thu đợc vốn để tiếp tục cho quá trình kinhdoanh tiếp theo ,đồng thời thoả mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng của xãhội Vì vậy bán hàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của người bỏn , qua chỉ tiêu này thì người bỏn mới có cơ sởđể định hớng kinh doanh , mua sắm dự trữ cho quá trình kinh doanh tiếptheo

Bán hàng là tất yếu của việc thực hiện quá trình lu thông của hànghoá Bản thân công tác bán hàng đem lại nguồn thu chủ yếu để mộtngười bỏn tiếp tục hoạt động , có bán đợc hàng , người bỏn mới có thể táisản xuất và mở rộng qui mô và là mục đích của người bỏn trong quá trìnhtiến hành kinh doanh điều cấp bách hiện nay mà những người bỏn quantâm đó là làm sao bán đợc nhiều hàng hơn vơí số lợng chủng loại mặthàng nhiều hơn để từ đó có thể tăng vòng quay của vốn và mở rộng thị tr -ờng

Để đảm yêu cầu cấp bách đó các người bỏn cần thiết ngày càngphải khai thác triệt để thị hiếu của ngời tiêu dùng Người bỏn nên bánnhững mặt hàng mà thị trờng cần hơn mặt hàng mà mình có

Tóm lại , bán hàng là sự chuyển hoá hình thái của hàng hoá từhàng sang tiền (H-T) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giátrị sử dụng nhất định Không có mua thì không có bán , song về mặt giátrị xét bản thân chúng H-T và T-H chỉ là sự chuyển hoá của một giá trịnhất định , từ hình thái này sang hình thái khác Nhng H' -T' đồng thời lạilà sự thực hiện giá trị thặng d chứa đựng trong H' Đối với H-T thì lạikhông phải nh vậy Chính vì vậy bán quan trọng hơn mua

Bán hàng tự bản thân nó không phải là chức năng sản xuất nhnglại là yếu tố cần thiết của taí sản xuất kinh doanh Trong sản xuất hànghoá , lu thông cũng cần thiết nh sản xuất Vì vậy bán hàng góp phần nângcao năng xuất lao động , phục vụ tiêu dùng sản xuất và đời sống

Trang 15

2 Vị trí - ý nghĩa -nhiệm vụ của bán hàng

.2.1 Vị trí bán hàng trong kinh doanh

Nh chúng ta đã biết , quá trình sản xuất gồm có 4 khâu : sản xuất phân phối- trao đổi- tiêu dùng Những người bỏn phải thực hiện sản xuấtvà tổ chức quá trình phân phối lu thông và tiêu dùng sao cho có hiệu quảnhất

-Với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nh hiện nay đã tạo ranhững điều kiện vật chất kỹ thuật mới ,tiên tiến , hiện đại tạo điều kiệncho việc mở rộng qui mô sản xuất , song vấn đề là phải tổ chức hoạt độngbán hàng nh thế nào để đảm bảo hiệu quả nhất và đáp ứng tối đa nhu cầucủa xã hội

Trong hoạt động kinh doanh , bán hàng có vị trí quan trọng trongviệc lu thông hàng hoá và toàn bộ hoạt động kinh doanh của người bỏn ,bán hàng là hoạt động cuối cùng kết thúc quá trình lu thông Hoạt độngkinh doanh của kinh doanh thơng mại gồm nhiều khâu khác nhau , trongtổng thể đó thì khâu mua vào là khởi điểm và bán ra, mỗi khâu có vị tríđộc lập và tầm quan trọng riêng , tuy nhiên chúng có mối liên hệ hữu cơchế ớc và thúc đẩy lẫn nhau Song bán hàng là khâu có tầm chi phối lơnnhất , bán là mục đích trực tiếp của mua Nó qui định phơng hớng nộidung và phơng pháp hoạt động của các khâu khác

Đối với những người bỏn , hiệu quả của hoạt động kinh doanh đợcthể hiện bởi tốc độ quay vòng của vốn , nếu vòng quay của vốn nhanh thìkhả năng đem lại lợi nhuận cao Mà để có vốn tiếp tục cho quá trình kinhdoanh sau nghĩa là hoạt động bán hàng phải đợc thực hiện Mặt kháctrong nền kinh tế thị trờng hoạt động bán hàng phản ánh tình hình kinhdoạnh của người bỏn lỗ hay lãi , lỗ thì lỗ bao nhiêu và lãi thì lãi bao nhiêu,hoạt động bán hàng là thớc đo để đánh giá sự cố gắng và chất lợng hoạtđộng kinh doanh của người bỏn Hoạt động bán hàng có vị trí hết sứcquan trọng đối với bất kì một xớ nghiệp, cụng ty, nhà mỏy hay mụt ngưũikinh doanh nào Mỗi một người bỏn trong cơ chế thị trờng muốn tồn tạivà phát triển thì phải xác định đợc vị trí của hoạt động tiêu thụ trong toànbộ các hoạt động của mình để trên cơ sở đó vạch ra hớng đi đúng đắn , cócơ sở khoa học để đảm bảo cho sự thành công của đơn vị mình

Với sự chuyển đổi cơ chế mới , công tác bán hàng có một vai tròhết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của người bỏn Bán vật thàng hoá là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá.Thông qua bán hàng, hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hìnhthái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của đơn vị kinh người đợc hoàn

Trang 16

thành Bán hàng hoá thể hiện mục tiêu của những người bỏn với mục đíchhớng tới khách hàng Bán hàng tạo ra nhu cầu về vật t hàng hoá một cáchcó hệ thống và tìm cách tăng ý thức về nhu cầu đó Đây là một nghệ thuậtlớn trong kinh doanh và đòi hỏi người bỏn phải có tầm hiểu biết nhanhnhạy với thị trờng đặc biệt là phải có đội ngũ cán bộ giỏi Trong nền kinhtế thị trờng, bán vật t hàng hoá là công tác quyết định khả năng thành bạicủa người bỏn.

Qua phân tích vị trí của công tác bán hàng , ta nhận thấy việc pháthuy thế mạnh của công tác bán hàng sẽ đem lại những hiệu quả to lớn Hệ thống bán hàng hợp lý , khoa học sẽ giảm tới mức thấp nhất giá cả củahàng hoá khi đến tay ngời tiêu dùng vì nó sẽ giảm đáng kể chi phí luthông Mặt khác hệ thống bán hàng tốt sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ luchuyển của vật t hàng hoá.

1 2.2 ý nghĩa của hoạt động bán hàng

Bán hàng nhằm thực hiện giá trị hàng hoá , nó thể hiện sự thừanhận của xã hội về lao động của ngời sản xuất hàng hoá là có ích Nó giảiquyết đợc mâu thuẫn giữa ngời mua và ngời bán , mâu thuẫn giữa giá trịvà giá trị sử dụng Bán hàng giúp cho ngời mua thỏa mãn đợc nhu cầu củamình và đồng thời giúp cho ngời bán thực hiện đợc mục tiêu của mình Nó thúc đẩy, tác động đến quá trình phát triển nền kinh tế Do vậy, bánhàng có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với ngời mua, ngời bán mà còn đốivới quốc gia, dân tộc

Thứ nhất: Bán hàng giúp người bỏn thực hiện mục tiêu luôn luônđảm bảo cân bằng tài chính Thực hiện chu chuyển tiền tệ, đảm bảo hiệuquả khả năng sử dụng của vốn lu động Hoạt động bán hàng có hiệu quảthì mới luôn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của người bỏn Lợi nhuận làmục tiêu cơ bản , trớc mắt và lâu dài chi phối mọi hoạt động của ngườibỏn Lợi nhuận càng cao thì người bỏn càng có điều kiện mở rộng kinhdoanh và thực hiện các mục tiêu khác ; lợi nhuận là phần chênh lệch giữatổng doanh thu và tổng chi phí Đối với người bỏn doanh số bán hàngchiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu Chỉ qua khâu bán hàng ,hàng hoá mới thực hiện giá trị, mới tạo ra đợc doanh số bán hàng Đồngthời chỉ qua khâu bán hàng, người bỏn mới thu đợc hồi vốn, bù đắp đợcchi phí và có lợi nhuận Do đó, lợi nhuận chỉ có thể thực hiện khi hànghoá đợc bán ra Có thể nói rằng, bán hàng là khâu trực tiếp mang lại lợinhuận cho người bỏn

Trang 17

Thứ hai : Bán hàng để tạo điều kiện nâng cao vị trí của người bỏntrên thị trờng , thông qua hoạt động bán hàng người bỏn có điều kiện giớithiệu hàng hoá với khách hàng , có cơ hội để phục vụ khách hàng, tạo uytín cho người bỏn và niềm tin của khách hàng vào sản phẩm Mặt khác,bán hàng tốt giúp người bỏn thu hút lôi kéo đợc nhiều khách hàng , tănguy tín cho người bỏn

Thứ ba: Bán hàng giúp người bỏn đứng vững và phát triển trongcạnh tranh Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng là tất yếu khách quan vàcần thiết , cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội cạnh tranh ngàycàng văn minh tinh vi và khốc liệt hơn Người bỏn nào không cạnh tranhđợc trên thị trờng sẽ bị đào thải và rút khỏi thị trờng Do vậy, các biệnpháp nhằm để thích ứng với quá trình cạnh tranh luôn là vấn đề thôi thúc,nan giải cần đợc giải quyết của bất kì người bỏn nào Muốn vậy, đối vớingười bỏn thơng mại biện pháp tập trung chủ yếu vào khâu bán hàng Bán hàng đợc coi là vũ khí cạnh tranh trên thị trờng của người bỏn nàyđối với người bỏn khác

Thứ t : Bán hàng đảm bảo tính an toàn trong kinh doanh cho ngườibỏn Kinh doanh trong cơ chế thị trờng đòi hỏi người bỏn phải khôngngừng đổi mới và phát triển công tác thông tin Bán hàng là phục vụ ngờimua của ngời bán Trong quá trình bán hàng , ngời bán tiếp xúc trực tiếpvới ngời mua , nắm bắt đợc nhu cầu của họ nên bán hàng là khâu màngười bỏn có nhiều khả năng thu đợc nhiều thông tin nhất Nó làm trunggian liên lạc thông tin giữa những người bỏn sản xuất kinh doanh,với cácđối tợng khách hàng khác nhau

1.2.3 Nhiệm vụ và yêu cầu của bán hàng

Nhiệm vụ duy nhất của những người bỏn là chủ động, sáng tạo bảođảm việc thu mua hàng khai thác mọi tiềm năng vật t hàng hoá của nềnkinh tế quốc dân nhằm thỏa mãn mức các nhu cầu trên toàn xã hội Tổchức các hoạt động dịch vụ, bảo đảm nguyên vẹn , về số lợng và chất lợngvật t hàng hoá, chống mất mát, giảm hao hụt, tổ chức hoạt động xuất bánkịp thời thờng xuyên với mức chi phí thấp nhất.

Để thực hiện công việc này đòi hỏi bản thân người bỏn phải nắm ợc nhu cầu khách hàng để tổ chức tốt thu mua hợp lý Tổ chức khai tháccác nguồn vật t tiềm tàng phục vụ cho quá trình tái sản xuất, kết quả hoạtđộng của người bỏn thờng xuyên đánh giá trên hai góc độ:

đ Đáp ứng đầy đủ, đồng bộ, kịp thời cho mọi nhu cầu của nền kinhtế quốc dân

Trang 18

-Hoạt động bán hàng phải tích cực chủ động, khai thác mở rộng thịtrờng bán hàng

- Hoạt động bán hàng phải theo kế hoạch, cụ thể, tỉ mỉ, rõ ràng, cósự phân cấp cụ thể để thông qua đó thờng xuyên theo dõi chỉ đạo kiểm trađánh giá tình hình thực hiện công tác bán hàng.

Chương II: Quản Lý Hệ Thống Chợ

III/ Vai trũ và nội dung của quản lý nhà nước đối với Thương Mại trong nền kinh tế thị trường núi chung và hệ thống chợ núi riờng.

1 Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.

Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đúng vai trũ doanhngườiđịnh hướng, dẫn dắt sự phỏt triển kinh tế, đảm bảo thống nhất cỏc lợi ớchcơ bản trong toàn xó hội Nhà nước, một mặt là thiết chế quyền lực chớnhtrị của một hoặc một nhúm giai cấp trong xó hội đối với giai cấp khỏc,đồng thời cũn là quyền lực cụng đại diờn cho lợi ớch chung của cộng đồngxó hội nhằm duy trỡ và phỏt triển xó hội theo cỏc mục tiờu xỏc định Phỏt triển nền kinh tế thị trường nước ta luụn là bước phỏt triển tấtyếu, hợp quy luật Kinh tế thị trường cú những ưu điểm song cũng cú

Trang 19

những khuyết tật nhất định Để khắc phục những hậu quả do kinh tế thịtrường gây ra, Nhà nước giữ vai trò cực kỳ quan trọng Kinh tế học hiệnđại khẳng đinh thành công của mỗi quốc gia khi chuyển sang kinh tế thịtrường chủ yếu phụ thuộc vào sự kết hợp giữa khả năng điều tiết của thịtrường ( bàn tay vô hình) Vai trò của Nhà nước được thực hiện thông quachức năng kinh tế của nó.

Một là, đảm bảo sự ổn định chính trị, xã hội vầ thiết lập khuônkhổ luật pháp để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế.Nhà nước tạo ra hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế bằng cách đặtra những điều luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và sự hoạt động của thịtrường, đặt ra những quy định chi tiết cho hoạt động của các doanhbánnghiệp Khuôn khổ luật pháp mà Nhà nước thiết lập có tác dụng sâusắc tới các hành vi kinh tế của con doanhngười và cả bản thân Chính phủcũng phải tuân theo.

Hai là, điều tiết kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trườngphát triển ổn định Thông qua chính sách tài chính và chính sách tiền tệ,Nhà nước duy trì ổn định nền kinh tế, hướng nền kinh tế đến trạng tháitoàn dụng nhân công và tỷ lệ lạm phát hợp lý.

Ba là, đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả Một trongnhững nguyên nhân làm nền kinh tế hoạt động có kém hiệu quả là nhữnghiệu ứng ngoại lai tiêu cực Các doanh bánnghiệp là vì lợi ích tối đa củamình có thể lạm dụng tài nguyên xã hội gây ô nhiễm môi trường sống củacon doanhngười mã xã hội phải gánh chịu Sự can thiệp của Chính phủnhằm ngăn chặn và hạn chế các hiệu ứng ngoại lai tiêu cực đến nền kinhtế.

Một nguyên nhân khác dẫn đến tính kém hiệu quả của nền kinhtế thị trường là tình trạng độc quyền Vì vậy, Nhà nước có một nhiệm vụrất cơ bản là bảo vệ cạnh tranh và chống độc quyền nhằm bảo đảm tínhhiệu quả của nền kinh tế

Bốn là, để đảm bảo tính hiệu quả, Nhà nước phải sản xuất rahàng hoá công cộng, đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế,thực hiện công bằng xã hội.

Sự can thiệp của Nhà nước nhằm phân phối thu nhập công bằng,bảo vệ các thành viên của xã hội, chống lại những khó khăn về kinh tế,nâng cao mức sống của các nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất Điều đóđược thực hiện thông qua chính sách phân phối, bảo hiểm xã hội và phúclợi xã hội

Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, có sự quảnlý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước có cácchức năng quản lý vĩ mô sau:

Thứ nhất, tạo môi trường và điều kiện tự nhiên thuận lợi chohoạt động kinh tế như đảm bảo sự ổn định chính trị, xã hộ, thiết lập

Trang 20

khuôn khổ luật pháp thống nhất, có hệ thống chính sách nhất quán để tạomôi trường ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn có hiệu quả Thứ hai, định hướng cho sự phát triển, trực tiếp đầu tư vào mộtsố lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển; ổn định môi trường kinh tếvĩ mô như chống lạm phát, chống khủng hoảng, ngăn ngừa chứng độtbiến xấu trong nền kinh tế.

Thứ ba, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đảm bảo yêucầu của phát triển kinh tế.

Thứ tư, quản lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạtđộng kinh tế, xã hội Thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước về kinhtế và chức năng sở hữu tài sản công của Nhà nước Các bộ và các cấpchính quyền không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quyềntự chủ của các doanh bánnghiệp.

Thứ năm, Khắc phục hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường, phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện tăngtrưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ, công bằngxã hội.

Nhà nước quản lý toàn diện kinh tế, văn hoá, xã hội Trong đóquản lý kinh tế là vấn đề quan trọng đặc biệt Do đó chức năng quản lýNhà nước về kinh tế là chức năng quan trọng nhất của Nhà nước ta hiệnnay Lãnh đạo và quản lý nền kinh tế phát triển theo mục tiêu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và không bị tụt hậu so với khu vực và quốc tế làmục tiêu xuyên suốt giai đoạn 2001 – 2020.

2 Vai trò quản lý của Nhà nước đối với Thương mại.

Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước đã được khẳng định cả vềlý luận và thực tiễn Trong lĩnh vực thương mại, vai trò quản lý của Nhànước được thể hiện trên các mặt sau đây:

Một là, Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho thương mạiphát triển Nhà nước bảo đảm sự ổn định về mặt kinh tế, chính trị, xã hộicho thương mại phát triển Nhà nước thực thi cơ chế, chính sách để hạnchế tình trạng thiếu cầu, giảm lạm phát, khuyến khich sản xuất và tiêudùng Nhà nước tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, bao gồm kết cấu hạtầng vật chất, tài chính, giáo dục, luật pháp… cho thương mại Tạo lậpmôi trường cạnh tranh bình đẳng, môi trường vĩ mô phù hợp với xuhướng phát triển của thương mại trong cơ chế thị trường.

Hai là, Nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại.Sự định hướng này được thực hiện thông qua việc xây dựng và tổ chứcthực hiện các chiến lược kinh tế - xã hội, các chương trình mục tiêu, cáckế hoạch ngắn hạn và dài hạn Định hướng dẫn dắt sự phát triển củathương mại còn được bảo đảm bằng hệ thống chính sách, sự tác động củahệ thống tổ chức quản lý thương mại từ trung ương đến địa phương.

Trang 21

Ba là, Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt độngthương mại của nền kinh tế quốc dân Nhà nước có vai trò củng cố, bảođảm dân chủ, công bằng xã hội cho mọi hoạt doanhngười, mọi thànhphần kinh tế hoạt động thương mại trên thị trường Xây dựng một xã hộivăn minh, dân chủ rộng rãi, khuyến khích và đề cao trách nhiệm cá nhânlà điều kiện cho sự phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Trong kinh tế thịtrường, sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp xã hội là rất lớn Nhànước cần có sự can thiệp và điều tiết hợp lý nhằm bảo đảm cuộc sống ổnđịnh, nhân cách của con doanh được tôn trọng, đồng thời bảo đảm tính tựchủ, sáng tạo và ham làm giàu của mọi công dân.

Bốn là, quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước Nhà nướcquy định rõ những bộ phận, những ngành then chốt, những nguồn lực vàtài sản mà Nhà nước trực tiếp quản lý Đất đai, các nguồn tài nguyên, cácsản phẩm và ngành có ý nghĩa sống còn với quốc gia thuộc sở hữu Nhànước Ở đây Nhà nước phải quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài sảnquốc gia nhằm bảo tồn và phát triển tài sản đó.

Nhà nước trực tiếp quản lý các doanh bánnghiệp thuộc thànhphần kinh tế nhà nước Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạotrong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần ở nước ta Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước là nội dung quantrọng của định hướng xã hội chủ nghĩa Duy trì vai trò chủ đạo của thànhphần kinh tế Nhà nước là công việc quan trọng để vượt qua nguy cơchệch hướng xã hội chủ nghĩa Thông qua các doanh bánnghiệp Nhànước, Nhà nước có thể hướn dẫn, chỉ đạo sự phát triển của các doanhbánnghiệp thuộc các thành phần khác, tập trung mọi nguồn lực cho sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Thông qua thành phần kinh tế Nhà nước, Nhà nước nắm và điềutiết một bộ phận lớn các hàng hoá - dịch vụ chủ yếu có ý nghĩa quantrọng và then chốt của nền kinh tế quốc dân, bảo đảm đảm cho nền kinhtế hoạt động nhịp nhàng và phát triển cân đối với nhịp độ cao.

3 Quản lý Nhà nước về thương mại.

a Phân định các chức năng trong quản lý và kinh doanh.

Trong quá trình tổ chức nền kinh tế cần phải phân định được haichức năng: chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng quản lýkinh doanh Hai chức năng này do hai loại tổ chức khác nhau thực hiện.Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế do cơ quan hành chínhkinh tế thực hiện Chức năng quản lý kinh doanh do các doanh bánnghiệpthực hiện Hai chức năng đó cũng như hai loại tổ chức trên đây vừa độclập với nhau vừa có quan hệ mật thiết, hỗ trợ, tác động qua lại lẫn nhau,không nhận thức rõ vấn đề này sẽ dẫn tới những sai lầm nghiêm trọng Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chức năng quản lý Nhànước về kinh tế và chức năng quản lý kinh doanh không được phân biệt

Trang 22

một cách thật rõ ràng Các cơ quan quản lý Nhà nước can thiệp sâu vàocác quyết định sản xuất kinh doanh, nhưng lại không chịu trách nhiệm vềsự can thiệp ấy Hoạt động kinh doanh bị gò bó trong hệ thống các kếhoạch và chỉ tiêu pháp lệnh mang tính bắt buộc Các đơn vị kinh doanhkhông có quyền tự chủ trong quyết định các vấn đề cơ bản của sản xuấtkinh doanh Sự lẫn lộn giữa hai chức năng quản lý Nhà nước và chứcnăng quản lý kinh doanh đã thủ tiêu động lực, tính năng động, sáng tạocủa đơn vị kinh tế, là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khókhăn, khủng hoản về kinh tế, là một trong những nguyên nhân dẫn đếnnhững khó khăn, khủng hoảng về kinh tế - xã hội trong những năm trướcđổi mới.

Sự phân biệt giữa chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế vàchức năng quản lý kinh doanh trong thương mại thể hiện trên các mặt cơbản sau đây:

- Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại thực hiện việc tổchức và quản lý toàn diện ngành thương mại ở tầm vĩ mô Ở đây chủ yếulà điều tiết tổng thể các mối quan hệ về mua bán hàng hoá, dịch vụ trongnền kinh tế quốc dân Thông qua các công cụ, hình thức và biện phápquản lý nhằm tác động định hướng, tạo khuôn khổ chung cho hoạt độngthương mại của các chủ thể.

Các doanh bánnghiệp thực hiện chức năng trực tiếp tổ chức quátrình kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật Hình thức, phương pháp tổchức kinh doanh mang tính đặc thù của mỗi doanh bánnghiệp thông quahệ thống thị trường.

- Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại hoạch định chiếnlược và kế hoạch thương mại ở tầm vĩ mô, định hướng phát triển và mụctiêu của ngành cho từng thời kỳ Kế hoạch ỏ tầm vĩ mô chỉ dự báo về cáccân đối lớn những sản phẩm quan trọng nhất Kế hoạch kinh doanh củadoanh bánnghiệp phản ánh những mục tiêu cụ thể đồng thời phản ánhviệc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.

- Chức năng quản lý nhà nước về thương mại bảo đảm hiệu quảchung của nền kinh tế Trong trường hợp cần thiết, Nhà nước điều hoàmâu thuẫn giữa hiệu quả tổng thể nền kinh tế và hiệu quả ở các đơn vịkinh doanh Ở các doanh bánnghiệp, quản lý hướng vào hiệu quả kinhdoanh Doanh bánnghiệp tự lấy thu bù chi bảo đảm nâng cao hiệu quảkinh doanh Sự tồn tại và phát triển của doanh bánnghiệp phụ thuộc vàohiệu quả kinh doanh của bản thân doanh bánnghiệp.

- Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại thực hiện sựquản lý trên quy mô toàn xã hội và thống nhất toàn ngành Sự quản lý ấythực hiện bằng quyền lực Nhà nước, bằng hệ thống pháp luật đối với cácchủ thể hoạt động thương mại Nhà nước thực hiện sự kiểm tra, giám sátđối với tất cả các hoạt động thương mại trong nền kinh tế quốc dân.Doanh bánnghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp, các quy định

Trang 23

của Nhà nước và làm đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, với bạn hàng, hạchtoán và báo cáo trung thực theo chế độ do Nhà nước quy định Doanhbánnghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội với doanh lao động, ổn định vàkhông ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của doanh lao động,thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội ở khu vực hoạt động của mình.

Nội dung chức năng quản lý Nhà nước về thương mại mang tínhthống nhất trong toàn quốc, tính ổn định tương đối Nội dung chức năngquản lý kinh doanh ở doanh bánnghiệp mang tính đặc thù và tính linhhoạt cao Sự phân công, phân cấp trong quản lý được xác định rõ ràngtheo cấp hành chính đối với chức năng quản lý Nhà nước Điều này khácvới quản lý ở doanh bánnghiệp Các cơ quan quản lý Nhà nước về thươngmại chỉ được làm những gì mà pháp luật đã quy định, còn các doanhbánnghiệp được làm tất cả những gì luật pháp không cấm.

Hai chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng quảnlý kinh doanh có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau Đólà mối quan hệ giữa quản lý điều tiết vĩ mô với tổ chức hoạt động vi môcủa nền kinh tế Các cơ quan quản lý hành chính kinh tế định hướng vàđiều phối các hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu chiến lược,hạn chế các hậu quả xấu và sự phá sản của doanh bánnghiệp Các doanhbánnghiệp căn cứ vào định hướng và hành lang đã được tạo dựng để tổchức các hoạt động kinh doanh và qua đó tác động trở lại các cơ quanquản lý nhằm điều chỉnh các chế tài cho thích ứng với thực tiễn kinhdoanh.

b Nội dung quản lý nhà nước về thương mại.

Thương mại là đối tượng quản lý của Nhà nước xuất phát từnhững lý do sau đây:

- Thương mại là hoạt động mang tính liên ngành, là hoạt động cótính xã hội hoá cao, mà mỗi doanh nhân không thể xử lý các vấn đề mộtcách tốt đẹp.

- Thương mại dịch vụ là lĩnh vực chứa đựng những mâu thuẫncủa đời sống kinh tế, xã hội ( giữa doanh bánnghiệp với doanhbánnghiệp, giữa doanh bánnghiệp với ngườidoanh lao động, giữa doanhbánnghiệp với cộng đồng).

- Trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ có những hoạt động có màdoanh bánnghiệp, doanh lao động không được làm hoặc có những vị trímà Nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh các quan hệ kinh tế - Trong hoạt động thương mại - dịch vụ, có cả các doanhbánnghiệp Nhà nước.

Điều 245 Luật thương mại nước ta đã xác định 12 nội dung quảnlý Nhà nước về thương mại như sau:

- Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại, xây dựng chínhsách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại.

Trang 24

- Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại.

- Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin; dự báo và địnhhướng về thị trường.

- Hướng dẫn tiêu dùng tiết kiệm và hợp lý.

- Điều tiết lưu thông hàng hoá theo định hướng phát triển kinh tếxã hội của Nhà nước và theo quy định của pháp luật.

- Quản lý chất lượng hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoáxuất khẩu, nhập khẩu.

- Tổ chức, hướng dẫn các hoạt động xúc tiến thương mại.

- Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học thương mại - Đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ hoạt động thương mại - Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại - Đại diện và quản lý hoạt động thương mại của Việt Nam ởnước ngoài.

- Hướng dẫn, thanh tra và kiểm tra thực hiện chính sách, quyhoạch, kế hoạch phát triển thương mại và việc chấp hành pháp luật vềthương mại; xử lý vi phạm pháp luật về thương mại; tổ chức việc đấutranh chống buôn lậu, buôn bánbán hàng cấm, buôn bán hàng giả, đầu cơlũng đoạn thị trường, kinh doanh trái phép và các hành vi khác vi phạmpháp luật về thương mại.

IVI/ Nội dung của quản lý Nhà nước về hệ thống chợ.

1 Tổ chức quản lý hệ thống chợ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếxã hội của địa phương.

Vai trò của chợ đối với kích thích phát triển sản xuất, chợ là nơi

tiêu thụ hàng hóa chủ yếu của các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệptrên địa bàn trong và ngoài vùng Các số liệu thống kê trong giai đoạn nàycho thấy, trên 90% lượng hàng hóa sản xuất ra được tiêu thụ thông qua cácmạng lưới thương mại-dịch vụ mà chủ yếu là các chợ, doanh thu bán lẻtrên thị trường chủ yếu được thông qua mạng lưới chợ Có thể nói, chợđóng một vai trò rất lớn tới sự phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên nếukhông có sự kiểm soát của nhà nước sẽ dẫn tớí tình trạng lộn xộn, buôngian bán lận, mất an toàn vệ sinh thực phẩm…

Một thực trạng gần đây cho thấy các chợ tự phát mọc lên nhiều trênđịa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và trên cả nước nói chung Ít ai có thểphủ nhận tiện ích của chợ tự phát Song, cái tiện của nó được chấp nhậnbởi chính thói quen có phần tuỳ tiện của người dân, đó là ở đâu cũng có thểhình thành chợ và họp ở bất cứ đâu cũng có khách mua hàng, dĩ nhiên, điliền với nó sẽ là ẩn họa khôn lường.

Trang 25

Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy những “quầy hàng” di động bởinhững đôi quang gánh của người bán hàng rong, những xe đạp thồ với đôisọt kềnh càng đa chủng loại hàng hoá sẵn sàng “ngả quán” bất cứ hangcùng ngõ hẻm nào Và đặc biệt, sáng sáng, trưa trưa, chiều chiều, thậm chíđêm đêm, chúng ta còn chứng kiến la liệt quán “cắm” trên các vỉa hè, ngãba, ngã tư (thường là những nơi gần khu chung cư, gần khu công nghiệp,trường học…) bán đủ các loại hàng hoá, chủ yếu là nhóm hàng thực phẩm

Tất cả hàng quán này đều có một điểm chung là nhếch nhác, lộn

xộn Hàng hoá được bày bán trên những dụng cụ tạm bợ kiểu: Treo lủnglẳng trên ghi đông xe; trải “kề vai sát cánh” đồ sống và đồ chín trên mộttấm phản gỗ ẩm mốc loang lổ; hay bày “trang trọng” trong một chiếc tủkính không nắp… Như thế, dù là hàng tươi sống hay đồ chín cũng trơ ranhư vừa thách thức vừa mời gọi vô số bụi bẩn, ruồi muỗi… Còn người bánthì, dù đồ chín hay đồ sống, bày kiểu gì, họ cũng vừa bán vừa cầm cây cócột túm ni lông hoặc dùng ngay khăn giẻ rách để lau dao, thớt, tay để đuổiruồi, muỗi, khua bụi mỗi khi xe qua đường

Song, cái “lý tưởng” của nó ở chỗ thuận tiện cho bất kỳ ông điqua, bà đi lại thiếu quan tâm nhất cũng có thể đập vào mắt Và cứ thế,nhu cầu được hình thành nhanh chóng Người ta ai cũng vừa ý với giá cảmềm mại, phục vụ nhanh, không cầu kỳ thủ tục (bởi nếu vào siêu thị thìgiá "cắt cổ", bất tiện và tốn thời gian, thậm chí không ít siêu thị đã bán cảđồ rởm; còn vào chợ tập trung thì nhiều khi tiền gửi xe đắt hơn mua đồăn…)

Đúng là chợ tự phát mọc lên như nấm mang lại không ít tiện íchnhưng thẳng thắn nhìn nhận thì thấy, thực phẩm bán kiểu này luôn trongtình trạng “phấp phỏng” về an toàn vệ sinh Đã đành cái sự mất an toànấy, không ai muốn nó xảy ra, nhưng dân tình vốn cả nể với chủ hàng, tuỳtiện với chính mình trong cách lựa chọn thực phẩm

Hơn nữa, chợ thì ngày nào cũng họp, thậm chí nó họp khôngtheo một quy chuẩn nào cả, cũng chẳng mấy ai dám chắc được chủ hàngở đâu, đăng ký kinh doanh hay không, không ai bằng mắt thường có thểdám chắc rằng món thực phẩm mình chọn là an toàn Đã thế, đội quản lýthị trường, đội an toàn vệ sinh thực phẩm thì chưa kiên quyết, thậm chíkhông ít nơi làm việc “đỏng đảnh” như thời tiết (lúc làm lúc không, lúcnhiều lúc ít, lúc tìm chẳng thấy) nên dù đã bị dẹp bỏ nhiều lần nhưng chợtự phát vẫn “mọc” Đó là chưa kể, không ít chỗ, không ít lần, đoàn kiểmtra đi đến đâu thì chợ tự phát “chuồn” đến đó, nhưng ngay lập tức nó lạikhẩn trương hình thành nhanh như để "xoá dấu chân" cơ quan "kiểm tra,kiểm sóat"

Trang 26

Phải xử lý kiên quyết, quy hoạch chợ hợp lý, chúng ta phải thừa

nhận thực trạng chợ tự phát không những gây nên cảnh mất trật tự giaothông, ô nhiễm vệ sinh môi trường, không chỉ đe doạ đến sức khoẻ, tínhmạng người tiêu dùng, mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt độngcủa các chợ xây dựng theo quy hoạch trong cùng khu vực (có không ítchợ được xây lên tốn kém tiền tỷ nhưng lại không có kẻ bán ngườimua)

Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể chỉ hô hào, kêu ca rồi đểđấy Bởi lẽ, thực phẩm có thể ẩn họa nhưng nhu cầu cuộc sống bắt buộcngười dân vẫn phải tiêu thụ sản phẩm Và dĩ nhiên, theo lẽ thường cái gìtiện, ít tốn kém người ta xông tới Do đó, dẹp xong hôm trước, hôm sauchợ tự phát lại mọc, người bán kẻ mua lại tấp nập

Thế nên, để giải quyết thực trạng này, trên báo điện tửvietnamnet, ông Nguyễn Mạnh Hoàng – Giám đốc sở thương mại thànhphố Hà Nội đã đưa ra một số giải pháp sau:

“tôi xin mạo muội đề xuất một số giải pháp như sau:

Thứ nhất, các địa phương cần rà soát nghiêm túc, chính xác số lượng các

chợ tự phát, chất lượng dịch vụ, vị trí địa lý của chợ để làm căn cứ khiquy hoạch xây dựng chợ tập trung phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhândân Việc làm này sẽ tránh hiện tượng xây chợ đắt tiền bỏ hoang, trongkhi chợ tự phát tung hoành.

Thứ hai, phải thống nhất và công khai giá cả các mặt hàng trong

chợ đồng thời quản lý nghiêm bãi trông giữ phương tiện vào chợ (cả thái

độ phục vụ và giá cả)

Thứ ba, là cần có một hệ thống kiểm duyệt nghiêm ngặt chất

lượng thực phẩm trước khi nhập vào chợ để bán

Cuối cùng là kiên quyết xử lý thật nghiêm các chủ hàng bán

hàng không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đồng thời cóhình thức xử phạt nghiêm khắc các cán bộ, nhân viên kiểm tra vệ sinh antoàn thực phẩm nếu để nhân dân ăn phải thực phẩm không an toàn

Để bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng, bảo đảm cho nền kinh tế

phát triển bền vững, nhất thiết cần phải có sự quản lý chặt chẽ của nhànước đối với hệ thống chợ”

2.Quy hoạch lại hệ thống chợ.

2.1Sự cần thiết phải quy hoạch lại hệ thống chợ.

Trang 27

Không riêng gì Hà Nội, cảnh chợ nhếch nhác vốn là tình trạngchung của hệ thống các chợ ở các địa phương Dù chợ có quy mô lớn haynhỏ cũng đều chịu cảnh sình lầy và sập xệ Trong khi ấy, vấn đề an toàn vệsinh không chỉ dừng lại ở khâu chế biến, nơi sản xuất mà ngay cả môitrường buôn bán cũng sẽ làm ảnh hưởng đến sự an toàn của thực phẩm Chỉcó những chợ mới được xây dựng gần đây là hệ thống cơ sở vật chất đồngbộ và thoát được cảnh chợ nhếch nhác, còn lại hệ thống các chợ truyềnthống hầu hết đã xuống cấp Với thời gian sử dụng công trình lâu năm lạithêm chậm duy tu, làm mới đã tạo thành nguyên nhân chính dẫn đến tìnhtrạng xuống cấp trầm trọng.

xuống cấp trầm trọng của hệ thống.

Hệ thống chợ xuống cấp trầm trọng

Thời gian qua, thành phố cũng đã có kế hoạch quy hoạch lại hệthống các chợ truyền thống Hàng năm, các chợ đều có kế hoạch tu sửanhưng chủ yếu là chắp vá những chỗ hư hỏng Một số chợ cũng đã có xâydựng mới, song cũng mới 1 phần nhỏ và số lượng vẫn rất ít Vì vậy, hiệntại hầu hết các chợ từ chợ ở khu vực trung tâm đến chợ ở các khu vực vùngven đều nằm tron cảnh xập xệ, siêu vẹo

Qua khảo sát thực tế tại một số chợ lớn trên địa bàn thành phố HàNội nhận thấy, tình hình cơ sở vật chất tại chợ đang trong tình trạng xuốngcấp rất trầm trọng Thời gian qua, hệ thống các tuyến đường xung quanhchợ được nâng cấp lòng lề đường nên hiện tại nền sàn một số chợ đangthấp hơn mặt đường 30 phân Nhà lồng chợ chật hẹp Vì vậy các chủ sạpngành hàng kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao về vấn đề an toàn vệsinh thực phẩm như: thực phẩm tươi sống, chế biến, đồ khô, rau củ quả,trái cây trong khi đó thì có rất ít nhân sự thuộc ban quản lý chợ phụ tráchmọi hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm.

Theo quy hoạch hệ thống chợ của thành phố, những chợ lớn sẽđược cải tạo thành khu trung tâm thương mại đa ngành nghề Tuy nhiên, dựán đã có nhưng còn vướng ở khâu đầu tư vì vậy đến nay dự án vẫn dậmchân tại chỗ Tình trạng chợ sập xệ là phổ biến, nhất là ở khu gian hàngthực phẩm tươi sống thịt cá, rau củ.

Với nhu cầu sử dụng nước để rửa thực phẩm nên nền sàn chợ luônđọng nước và sình lầy, từ đây làm cho hệ thống mặt nền chợ mau xuốngcấp và hư hỏng Trong khi đó, các quầy sạp, vấn đề an toàn vệ sinh thựcphẩm có nguy cơ rất cao Sở y tế đã cảnh báo, các chợ cần phải được quyhoạch sắp xếp theo một trình tự nhất định theo các ngành hàng thực phẩmkhô, ướt riêng biệt và hàng hóa đều phải được kê cao tránh tiếp xúc mặtđất.

Để đảm bảo vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, ngành y tế Tp.HàNội đang triển khai chương trình cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thựcphẩm Theo kế hoạch đến cuối tháng 12/2007, ngành y tế sẽ hoàn thành

Trang 28

việc cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho các bếp ăn tập thể, nhàhàng, khách sạn, người buôn bán ở chợ.

Chấn chỉnh tình trạng kinh doanh tự phát.

Bên cạnh đó, một hiện trạng đang diễn ra phổ biến tại các chợ làchợ tự phát Ban quản lí các chợ đều đau đầu về vấn đề này Bên cạnh bộphận các tiểu thương đăng kí kinh doanh trong khuôn viên chợ còn có mộtphần người buôn bán tự phát phía bên ngoài khu vực chợ Họ lấn chiếmlòng lề đường làm nơi buôn bán, không chỉ gây mất trật tự công cộng màcòn ảnh hưởng đến tình hình buôn bán của các tiểu thương buôn bán bên

Từ đó, để hàng hóa tiêu thụ được, không ít tiểu thương bỏ sạpchạy ra phía ngoài rìa chợ để buôn bán Vì thế khung cảnh ngoài chợ náonhiệt còn trong chợ đìu hiu Các tiểu thương kinh doanh hàng cá tại chợĐồng Tâm đều than rằng chủ yếu là bỏ mối cho các bạn hàng chứ bán lẻcho người đi chợ rất ít Những ngày có lực lượng trật tự đô thị, công an tổchức ổn định trật tự lòng lề đường phía ngoài chợ thì bên trong chợ mới

bán được.

Để giải quyết căn cơ cho vấn đề chợ tự phát, Sở Thương mạiTp.Hà NộiHCM, cho rằng cần có sự phối hợp của nhiều ban ngành Vì đasố người buôn bán ở các chợ tự phát là dân nghèo và người các tỉnh thànhnhập cư Vì mưu sinh nên mọi người chấp nhận cảnh “chợ chạy” Muốngiải quyết yêu cầu cần giải quyết và tạo việc làm cho những người buôn

ở đây.

Ngày nay, hình thức kinh doanh hiện đại với các mô hình siêu thị,trung tâm thương mại đang nhanh chóng phát triển ở Việt Nam Tuy nhiên,thực tế loại hình mua sắm mới cũng không thể thay thế hoàn toàn nhữngngôi chợ truyền thống.

Chợ là hoạt động gắn liền với đời sống của người Việt bao đời nayvà là một nét văn hóa của dân tộc Qua khảo sát, tình hình bán buôn ở cácchợ vẫn ổn định, phần lớn người tiêu dùng vẫn chọn các loại thực phẩm ởchợ để tiêu dùng hàng ngày Hiện nay, mạng lưới chợ trên toàn thành phốcó 133 chợ, trong đó có 126 chợ đảm bảo được tiêu chí phân loại của thànhphố (trong đó có 10 chợ đầu mối, chợ loại I, 29 chợ loại II và 87 chợ loạiIII) Hiện các quận nội thành có 65 chợ, ngoại thành 61 chợ Hiện nay hệ thống chợ của Hà Nội không tạo ra được động lựckhuyến khích phát triển hoạt động kinh doanh nâng cao chất lượng phục vụngười tiêu dùng và khách hàng du lịch.

Sở dĩ có tình trạng này là do quy mô xây dựng cũ không còn phùhợp, cơ sở hạ tầng xuống cấp, không có quỹ đất phát triển chợ trong nộithành Công tác quản lý hoạt động ở các chợ chủ yếu theo mô hình Ban

Trang 29

quản lý (BQL) chợ đã lạc hậu và được tổ chức không theo một mô hìnhthống nhất

Chuyển đổi mô hình chợ là tất yếu.

Trước tình trạng trên việc cho ra đời mô hình mới là cần thiết.Theo đó, trong năm nay, Ban chỉ đạo phát triển chợ Hà Nội sẽ tập trungquản lý các vấn đề: Kiên quyết chuyển đổi mô hình ban quản lý các chợthành doanh nghiệp quản lý kinh doanh đồng thời giải tỏa các chợ tạm, chợcóc gây cản trở đến an toàn giao thông, môi trường…

Thành phố đã có quyết định 1181/QÐ-UB “Quy định về cơ chếđầu tư và quản lý sau đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ trên địa bànthành phố Hà Nội”, bước đầu cho phép áp dụng mô hình quản lý chợ theophương thức doanh nghiệp được tham gia vào việc quản lý, khai thác, kinh

chợ

Theo kế hoạch chuyển đổi mô hình tổ chức chuyển đổi quản lý chợtrên địa bàn thành phố thì ngay trong năm 2005, các quận, huyện phảichuyển đổi từ 1 đến 2 chợ làm thí điểm để đến cuối năm 2005 có ít nhất50% số chợ trên địa bàn thành phố được chuyển đổi mô hình quản lý chợ Đại diện Sở Tài chính cũng cho ý kiến, để chuyển đổi theo môhình này sẽ có 2 phương án: Kêu gọi vốn đầu tư từ bên ngoài, sau đó trìnhUBND Thành phố phê duyệt và phát hành cổ phiếu ra thị trường để thu hútcác nhà đầu tư.

Danh sách các chợ sẽ chuyển đổi mô hình năm 2006:

Quận Hoàn Kiếm: chợ Hàng DaQuận Ba Đình: chợ Cống Vị Quận Đống Đa: chợ Ô Chợ Dừa

Quận Tây Hồ: chợ Bưởi, chợ Xuân La ,

Quận Hai Bà Trưng: chợ Vĩnh Tuy,chợ Quỳnh Mai

Quận Cầu Giấy: chợ Cầu Giấy, Quan Hoa, Nghĩa Tân, Nhà Xanh, Ðồng Xa, chợ nông sản thực phẩm Dịch Vọng, chợ xe máy Dịch Vọng

Quận Thanh Xuân: chợ Kim Giang

Quận Long Biên: chợ Diêm Gỗ, chợ May 10, chợ 230chợ Z133 Huyện Từ Liêm: chợ Cầu Diễn, chợ Vẽ Ðông Ngạc

Huyện Gia Lâm: chợ Vân, Yên Thường, Ða Tốn, Kim Lan Huyện Đông Anh: chợ Kim Nỗ

Huyện Sóc Sơn: chợ thị trấn Sóc Sơn, Phủ Lỗ

21.2 Dự án quy hoạch lại hệ thống chợ trên địa bàn thủ đô Tp HàNội

Ông Nguyễn Mạnh Hoàng, Giám đốc Sở Thương mại Hà Nộicho biết: Hiện hệ thống chợ của Hà Nội đang xuống cấp không đáp ứngđược nhu cầu của thương mại hiện đại Để Hà Nội có được một hệ thốngtrung tâm thương mại (TTTM) hiện đại, UBND thành phố đã quyết định

Trang 30

chuyển đổi, đầu tư xây dựng lại 27 chợ dân sinh theo mô hình chợ kếthợp trung tâm thương mại (TTTM), siêu thị, văn phòng với tổng mức đầutư trên 1.971 tỷ đồng Dự kiến từ nay đến cuối năm 2007, sẽ có 14 chợđược khởi công xây dựng và sẽ đưa vào hoạt động vào các năm 2008,2009.

Ngay trong tháng 10-2007, chợ TTTM CửaNam đã được khởicông xây dựng với quy mô 10 tầng nổi, 4 tầng hầm, tổng mức đầu tư 150tỷ đồng Dự kiến đến năm 2009 sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động.Cũng trong quý IV/2007, Công ty cổ phần dịch vụ Sài Gòn sẽ khởi côngxây dựng TTTM Gia Thụy (Long Biên) với diện tích 49.900m2, vốn đầutư 250 tỷ đồng, dự kiến sẽ hoàn thành và đi vào hoạt động vào cuối năm2008 Trong các dự án xây dựng, chuyển đổi thành TTTM thì dự án xâydựng chợ-TTTM chợ Mơ có quy mô lớn nhất Trong quý I/2008, TTTMchợ Mơ có qui mô20 tầng nổi, 5 tầng hầm, sẽ được VINACONEX khởicông xây dựng với kinh phí 1.055 tỷ đồng Hiện BQL dự án đang tiếnhành xây dựng chợ tạm tại khu ao Lim và Đông Kim Ngưu, triển khai lậpqui hoạch tổng mặt bằng 1/500, phương án kiến trúc Cũng khởi công xâydựng trong quí I/2008, còn có chợTTTM Đuôi Cá (quận Hoàng Mai) quymô 17 tầng do công ty TNHH XNK Tổng hợp (GELEXIMCO) đầu tư Trên địa bàn quận Hoàn Kiếm thì chợ Hàng Da với diện tích3.367m2, với 587 hộ kinh doanh đang xuống cấp trầm trọng nhất trong sốcác chợ ở quận Hoàn Kiếm Nhằm chuyển đổi chợ Hàng Da trở thànhmột TTTM hiện đại của quận trung tâm thành phố, ngày 1/6, UBND TPđã ra quyết định phê duyệt Liên danh Cty cổ phần xây dựng Sông Hồngvà Cty cổ phần Nhất Nam là đơn vị trúng thầu xây dựng lại chợ với tổngmức đầu tư trên 150 tỷ đồng Theo dự kiến, đến quý II-2008 chợ HàngDa sẽ được khởi công xây dựng, khi hoàn thành chợ -TTTM sẽ có chiềucao 16m, 2 tầng hầm Cũng trong quý II/2008, trên địa bàn quận HoànKiếm còn khởi công xây dựng chợ - TTTM 19/12, do Công ty TNHHThủ đô 2 đầu tư 200 tỷ đồng Khi hoàn thành, công trình này sẽ chia làm2 khối nhà Trong đó khối 7 tầng phía đường Lý Thường Kiệt và 17 tầngphía đường Hai Bà Trưng với chức năng thương mại và văn phòng chothuê Được biết, trong năm 2008, TP sẽ tiếp tục khởi công xây dựng cácchơ - TTTM như chợ Hôm-Đức Viên, chợ hoa Quảng An, TTTM TrươngĐịnh, Cầu Bươu (Thanh Trì), Sóc Sơn

Chuyển đổi mô hình chợ, còn đó những khó khăn

Theo ông Nguyễn Mạnh Hoàng, việc nâng cấp chợ cũ t đượctiến hành theo chủ trương xã hội hóa của thành phố Tuy nhiên đang gặpkhó khăn bởi các chủ đầu tư khi đầu tư xây dựng chợ-TTTM đều muốnkết hợp xây chợ với TTTM hoặc hệ thống văn phòng cho thuê để phục vụnhu cầu thị trường Tuy nhiên, Thành phố yêu cầu chủ đầu tư phải bố trícho các hộ kinh doanh tại tầng I, tầng II khi chợ mới xây xong Song hầuhết các chợ cần xây dựng mới trên địa bàn lại kinh doanh nhiều mặt hàng

Trang 31

khác nhau, trong đó có những mặt hàng không phù hợp với mô hình "chợkết hợp với văn phòng cho thuê" như thịt, cá, rau Điều này khiến doanhnghiệp không mấy mặn mà với việc đầu tư xây chợ Chính vì những khókhăn trên, vừa qua UBND thành phố đã phê duyệt nhiều dự án đầu tư xâydựng nâng cấp chợ cũ thành chợ mới để tổ chức mời doanh nghiệp đấuthầu Tuy nhiên, đến thời điểm này tiến độ chuẩn bị công tác đấu thầu lựachọn chủ đầu tư còn chậm Nguyên nhân là do nhiều chợ có địa thếkhông thuận lợi nên khi kêu gọi đầu tư chưa được các nhà đầu tư quantâm Mặt khác, do một số quận huyện chưa xây dựng được kế hoạchchuyển đổi chợ Một số chợ cóc sau khi giải toả có hiện tượng tái họp Một trong những lo lắng của người kinh doanh sau khi chuyểnđổi chợ thành chợ-TTTM sẽ bị "ép" giá chỗ ngồi khi quay lại kinh doanh.Được biết: trước khi di dời, giải tỏa chợ, chủ đầu tư phải có thỏa thuậngiá với bà con kinh doanh Sự thống nhất này dựa trên phương án xâydựng được quận và thành phố phê duyệt Ngoài ra,các hộ kinh doanh tạicác chợ dân sinh sẽ phải tham gia đấu thầu để chọn chỗ trong chợ -TTTM mới; mức giá sẽ theo quy định của thành phố chứ không phải củachủ đầu tư

Cầu Giấy là quận được thành lập theo Nghị Định 74/CP ngày22/11/1996 của Chính Phủ với diện tích tự nhiên 1.210,57ha và 8,29 vạnnhân khẩu Quận nằm ở phía tây thủ đô Hà Nội, phía Bắc giáp quận TâyHồ và huyện Từ Liêm, phía đông giáp quận Đống Đa và quận Ba Đình,phía nam giáp quận Thanh Xuân, phía tây giáp huyện Từ Liêm; bao gồm 4thị trấn ( Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Cầu Giấy ) và 3 xã ( Dịch Vọng,Yên Hoà, Trung Hoà ) tách ra từ huyện Từ Liêm Nay tất cả đều gọi là

Trang 32

phường, thị trấn Cầu Giấy được tên thành phường Quan Hoa Năm 2005,phường Dịch Vọng Hậu được thành lập trên cơ sở tách ra từ hai phườngQuan Hoa và Dịch Vọng Từ đó đến nay, quận Cầu Giấy có 8 phường Địa bàn Cầu Giấy nguyên là một vùng đất cổ, từ xa xưa là mộtphần của huyện Từ Liêm thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây Thời Nguyễn( từ 1831 ) thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội Thời Pháp ( 1903 ) thuộc phủHoài Đức (đã thu nhỏ ) tỉnh Hà Đông Sau ngàu giảo phóng Thủ đô 1954,thuộc quận VI Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, bỏ các quận lập ra4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đó huyện Từ Liêm đượclập lại, gồm đất 2 quận V và VI Tám phường có thể phân ra mấy vùng dâncư cổ: Vùng Kẻ Bưởi ( Nghĩa Đô ); vùng Kẻ Vòng ( Dịch Vọng, MaiDịch ); vùng Kẻ Cót - Giấy ( Quan Hoa, Yên Hoà ); vùng Giàn Kính chủ( Trung Hoà ).

Dù thuộc địa phương nào, Cầu Giấy vẫn là vùng đất gắn bó vớiThăng Long ngàn năm văn hiến; kề sát kinh thành xưa từ vòng tường luỹĐại La ( tức kinh thành ) ở phía ngoài cùng của kinh đô Thăng Long, mạntây và nam của vòng thành, có 3 nơi quan trọng xẻ ra thành 3 cửa ô chínhtrong hệ thống các cửa ô của kinh thành ( hướng tây là ô Cầu Giấy, ô TâyDương ) cửa ngõ của con đường từ Kinh Đô lên Xứ Đoài, và xa hơn nữa( Tây Bắc ), cũng như từ đây về kinh đô.

Những yếu tố trên đây đã đóng vai trò rất quan trọng trong việchình thành và phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy.

2 Về xã hội.

Dân số trên địa bàn quận Cầu Giấy trong những năm qua có tỷ lệtăng bình quân trên 5%/năm giai đoạn 1998 – 2007 Bình quân mỗi nămdân số trên địa bàn quận tăng khoảng 8.216 doanh ( năm 1998 có 113.454doanh, tới năm 2007 dân số trên địa bàn quận là 187.400 doanh ).

Trang 33

Biểu đồ: Tốc độ tăng dân số ( 1998 - 6/2007 )

Dân số đóng một vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triểnhệ thống chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy xét trên khía cạnh tích cực cũngnhư tiêu cực.

Về mặt tích cực, sự gia tăng dân số, gia tăng khách du lịch đã gópphần thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, kích thích phát triển sản xuất, tạocông ăn việc làm cho doanh lao động Tổng mức hàng hóa bán lẻ trongnhững năm qua luôn đạt mức tăng trưởng khá và chiếm tỷ trọng ngày càngcao trong cơ cấu tổng mức hàng hóa bán ra đã cho thấy dân số đóng mộtvai trò nhất định.

Tuy nhiên, việc gia tăng dân số, nhất là dân nhập cư đã ảnh hưởngtiêu cực đến sự phát triển và hoạt động của chợ trên địa bàn Số lượng chợphát triển không tương xứng với sự gia tăng dân số, nhất là các khu dân cưmới hình thành đã dẫn đến việc hình thành các chợ tự phát Mặt khác, mộtbộ phận dân cư (kể cả dân tại chỗ và dân nhập cư) không có công ăn việclàm thường tụ tập vào các chợ, các khu vực đông dân cư để buôn bán kiếmsống qua ngày dẫn đến hình thành các chợ tự phát ở nhiều khu vực, kể cảnhững khu vực chung quanh chợ chính thức Một bộ phận lớn dân cư trênđịa bàn Cầu Giấy còn mang nặng nếp sống và suy nghĩ của doanh dân thônquê trong sinh hoạt hàng ngày và mua sắm, đã gây khó khăn cho chínhquyền địa phương, Ban quản lý các chợ trong nỗ lực giải tán các chợ tựphát, lấn chiếm lòng lề đường, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự đô thịvà an toàn giao thông.

Mức sống dân cư của doanh dân quận Cầu Giấy trong những nămqua đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh khu vực thương mại-dịchvụ nói chung và chợ nói riêng Mức sống dân cư mặc dù đã được nâng lênnhưng nhìn chung vẫn còn thấp ; công nhân làm việc ở các khu côngnghiệp, các doanh bán; lao động thủ công ; công chức Nhà nước,… chi tiêu

Trang 34

chủ yếu là cho hoạt động ăn uống hàng ngày với chất lượng hàng hóa ởmức trung bình, giá rẻ Các kết quả khảo sát về nhu cầu mua sắm trong thờigian qua cho thấy doanh dân đến các chợ để mua hàng hóa, nhất là hàngthực phẩm tươi sống, hàng lương thực vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn Điềunày cho thấy chợ vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của nhân dânthành phố Tuy nhiên, xét trên khía cạnh tiêu cực, mức sống dân cư thấpgây nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ các loại thực phẩm an toàn, dẫn đếnviệc các loại thực phẩm này vẫn chưa thâm nhập được vào các chợ do giácả cao hơn và những hiểu biết của doanh lao động về thực phẩm an toàncòn nhiều hạn chế Như vậy, mức sống dân cư thấp cũng là một trongnhững nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượnghàng hóa buôn bán ở các chợ Mặt khác, mức sống dân cư thấp cũng là mộttrong những nguyên nhân gây khó khăn trong việc giải tỏa các chợ tự phát Tuy nhiên, trong những năm qua cũng đã diễn ra sự phân hóa vềmức sống dân cư trên địa bàn quận Cầu Giấy Một bộ phận dân cư có mứcsống cao đã được hình thành và qui mô ngày càng lớn ; tầng lớp này cónhững nhu cầu về những loại hàng hóa chất lượng cao từ hàng tiêu dùngđến hàng lương thực, thực phẩm, các loại thực phẩm an toàn,… Thói quenmua sắm ở các siêu thị, trung tâm thương mại đã xuất hiện ở tầng lớp dâncư có mức thu nhập từ trung bình trở lên Những kết quả khảo sát cũng chothấy các hộ gia đình có thu nhập cao đến siêu thị một vài lần trong tuầnnhưng lại mua hàng với khối lượng lớn ; trong khi đó, những hộ gia đìnhcó thu nhập trung bình đến các siêu thị thường xuyên nhưng khối lượnghàng hóa mua thấp Điều này cho thấy một xu hướng mua sắm mới đã hìnhthành và từng bước phát triển trên địa bàn quận Đó là mua sắm ở các siêuthị, trung tâm thương mại của bộ phận dân cư có thu nhập cao, lan tỏa đếnbộ phận dân cư có thu nhập khá và trung bình

Trang 35

Biểu đồ: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế

Quận Uỷ đã tập trung lãnh đạo chuyển đổi cơ cấu kinh tế theohướng tăng tỷ trọng trọng dịch vụ, công nghiệp và giảm tỉ trọng nôngnghiệp, tăng cường vai trò quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi về địađiểm, hạ tầng đô thị, môi trường pháp lý cho các thành phần kinh tế pháttriển; củng cố, xây dựng và phát triển cơ sở kinh tế; xây dựng kế hoạch vàthực hiện tốt đề án nâng cao hiệu quả kinh tế của thành uỷ Vì vậy, trongnăm 2001 – 2005, kinh tế của quận phát triển mạnh và khá toàn diện, vượtcao so với Nghị Quyết Đại hội để ra, cơ cấu kinh tế có bước chuyển quantrọng, đúng hướng Tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 83,33%, công nghiệpchiếm 16,4%, nông nghiệp chỉ còn 0,27% Nhịp độ tăng thêm bình quân 5năm là 30% Giá trị tăng thêm năm 2005 so với năm 2001 gấp 4 lần

Trên lĩnh vực dịch vụ, quận đã chỉ đạo tập trung đầu tư cơ sở hạtầng, sắp xếp, ổn định mạng lưới chợ hợp lý, hiệu quả như: chợ Cầu Giấy,chợ Nhà Xanh, chợ Quan Hoa, chợ đêm nông sản thực phẩm Dịch Vọng,chợ Trung Hoà, chợ Yên Hoà, chợ xe máy đồ cũ Dịch Vọng; đầu tư xâydựng chợ nông sản Đồng Xa ( Mai Dịch ) trên khuôn viên mới Cácphường tạo điêu kiện thuận lợi cho nhân dân mua bán, thu hút được nhiềuloại hình kinh doanh, dịch vụ, góp phần đẩy nhanh lưu chuyển hàng hoá,tạo điều kiện việc làm.

Thực hiện Luật Doanh bán và chủ trương về phân cấp quản lý, đổimới cơ chế quản lý, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, quận đã tạođiều kiện thuận lợi về đăng ký kinh doanh, môi trường hoạt động cho cácdoanh bán, hợp tác xã và các hộ gia đình sản xuất kinh doanh Nhằm thúcđẩy sản xuất công nghiệp, quận tập trung giải phóng mặt bằng, xây dựngcơ sở hạ tầng đưa các doanh bán đủ tiêu chuẩn vào hoạt động tại khu sảnxuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ của quận

Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuấttừng bước được củng cố Các thành phần kinh tế được khuyến khích pháttriển, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kinh tế tư nhân, kinh tế

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảngiểu tổng hợp hiện trạng các chợ trên địa bàn quận - Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây
Bảng i ểu tổng hợp hiện trạng các chợ trên địa bàn quận (Trang 40)
5. Mô hình quản lý  - Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây
5. Mô hình quản lý (Trang 41)
Hình  QL  HTX cho  tháng  6/2007 - Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây
nh QL HTX cho tháng 6/2007 (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w