Luận văn : Quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT GTVT ở Việt Nam
Trang 1Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và nhữngbiên pháp tạo điều kiện phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Lời nói đầu
Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm1986, Đảng và Nhà nớcta chủ trơng đổi mới toàn diện nền kinh tế đât nớc với phơng châm chuyểntừ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế vận hành theocơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng Xã hội chủnghĩa Đảng và nhà nớc đã khẳng định phát huy mọi nguồn lực trong nớcđồng thời kết hợp tận dụng thời cơ quốc tế tiến hành thực hiện Công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc thành công với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng, văn minh
Qua những đổi mới kịp thời, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thànhquả đáng khích lệ: Tăng trởng kinh tế cao, quan hệ quốc tế đợc mở rộng, ổnđịnh chính trị và xã hội, đẵ có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, kifm ngạchxuất khẩu bình quân tăng cao
Đạt đợc những thành quả đó là nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân ta nóichung và của các thành phần kinh tế nói riêng Những thành quả ấy có sựđóng góp không nhỏ của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN)
DNVVN có một vai trò quan trọng trong sự nghiệp Công nghiệp hoávà hiện đại hoá đất nớc Điều đó đẵ đợc cụ thể hoá trong văn kiện đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VIII “ phát triển các loại hình doanh nghiệp quymô vừa và nhỏ là chính, với công nghệ thích hợp, vốn đầu t ít, tạo nhiềuviệc làm, thời gian thu hồi vốn nhanh Chú trọng đầu t chiều sâu, đổi mớitrang thiết bị nhằm khai thác có hiệu quả năng lực thiết bị hiên có ”(Vănkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, 1996, tr23) DNVVN có những uđiểm nổi bật mà các loại hình doanh nghiệp khác không có đợc, đặc biệttrong thời kì chuyển đổi hiện nay ở đất nớc ta nh có sức năng động, có khảnăng thích nghi, dễ thay đổi công nghệ, hiệu quả đầu t tơng đối cao, dễquản lý
Song, DNVVN ở Việt nam hiện nay còn ít vốn, trình độ khoa họccông nghệ hạn chế, gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao sức canh tranhcủa sản phẩm trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế, hiệu quả sử dụngvốn thấp Nói tóm lại DNVVN cha phát huy hết vai trò to lớn của mình,ít đợc sự u ái của các ngân hàng, khó liên doanh liên kết và cuối cùng thiếu
Trang 2một chính sách hỗ trợ vĩ mô của Nhà nớc Xuất phát từ tình hình thực tếĐất nớc nói chung, tình hình DNVVN ở Việt Nam nói riêng, em đã lựa
chọn đề tài: “Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và những
biên pháp tạo điều kiện phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ”với mục
-Đánh giá một cách khách quan, đúng đắn thực trạng của DNVVN ởViệt Nam Qua đó thấy đợc vai trò to lớn của DNVVN trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
-Đa ra một số giải pháp nhằm góp một tiếng nói chung thúc đẩy sựphát triển DNVVN, đa nền kinh tế đất nớc sớm thành công trong quá trìnhCNH-HĐH đất nớc
-Nâng cao trình độ lý luận và t duy khoa học cho bản thân
Mặc dù trong quá trình thực hiện Đề án em đã hết sức cố gắng nhngdo điều kiên hạn chế về trình độ và thời gian nên bài viết không thể khôngcó những thiếu sót và hạn chế Em rất mong sự đóng góp ý kiến của cô giáođể bài viết của em đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên:
nội dungI-Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1-Quan niệm về DNVVN
Hiên nay, ở Việt Nam nói riêng và toàn bộ Thế Giới nói chung, xét cảvề phơng diện thực tế và lý luận cha có một sự thống nhất các chỉ tiêu nhằmxác định loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN) Có quan điểm gắnviệc phân loại quy mô doanh nghiệp với đặc điểm kinh tế kĩ thuật của từngngành và dựa trên cơ sở hai tiêu thức vốn và lao động Các nớc có quanđiểm đánh giá quy mô doanh nghiệp theo các tiêu thức vốn và lao động dựatrên cơ sở đặc tính kinh tế kĩ thuật của từng ngành Nhật Bản, Malayxia,
Trang 3Thailan Chẳng hạn, ở Nhật Bản, theo quy định của Bộ luật cơ bản vềDNVVN, trong lĩnh vực công nghiệp chế biến và khai thác thì doanhnghiệp sử dụng dới 300 lao động, có số vốn sản xuất kinh doanh dới100triệu yên thuộc doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, còn ở Malayxia,doanh nghiệp có số vốn nhỏ hơn 500 Ringit và sử dụng dới 50 lao động làDNVVN
Lại có quan niệm đánh giá quy mô doanh nghiệp không phải chỉ theotừng ngành kinh tế kĩ thuật, dựa vào tiêu thức lao động và vốn mà cả doanhthu của doanh nghiệp Chẳng hạn, Đài loan quy định trong ngành côngnghiệp chế tạo, xây dựng và khai khoáng thì doanh thu không vợt quá 1, 5triêu USD, vốn không vợt quá 120 Tệ Đài Loan và sử dụng dới 50 lao độngđợc xếp vào doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Cũng có quan điểm phânloại quy mô doanh nghiệp theo từng ngành nghề kinh doanh và tiêu thức laođộng sử dụng Quan niệm này tồn tai chủ yếu ở Hongkong, Hàn quốc .DNVVN trong các ngành công nghiệp ở Hongkong và Hàn Quốc là nhữngdoanh nghiệp sử dụng dới100 lao động
Khi sự hợp tác kinh tế giữa các quốc gia trong các khối kinh tế khuvực gia tăng và khi các nền kinh tế hội nhập thì các định nghĩa về DNVVNphải đi đến thống nhất, ít nhất là trong cùng một khối kinh tế Trong một nỗlực gần đây nhằm xoá bỏ những mâu thuẫn và ngăn chặn sự bóp méo trongcạnh tranh giữa các doanh nghiệp, Liên minh Châu Âu đã đa ra một địnhnghĩa chung đối với sự trợ giúp cho các chơng trình DNVVN ở địa phơngvào năm 1996 Đinh nghĩa này cho thấy một thực tế rằng các DNVVN th-ờng đợc chia thành nhiều nhóm theo các hạng mục quy mô khác nhau.Theo đinh nghĩa mới về DNVVN của Liên minh Châu Âu thì các doanhnghiệp đợc chia thành các hạng mục sau:
-Doanh nghiệp vi mô:<10 công nhân
-Doanh nghiệp nhỏ : < 50 công nhân và
doanh thu hàng năm<7 MECU
Tổng số chi phí hàng năm: < 5 MEC-Doanh nghiệp vừa: < 250 công nhân và doanh thu hàng năm <40 MECU
Trang 4Tổng số chi phí hàng năm < 27 MECU1
Thêm vào đó, định nghĩa mới này yêu cầu các doanh nghiệp nhỏ phảilà các doanh nghiệp độc lập Một doanh ngnhiệp độc lập là một doanhnghệp không bị các doanh nghiệp hoặc các nhóm doanh nghiệp hoặc cácnhóm doanh nghiệp khác sở hữu 25% hoặc hơn nữa số tài sản của doanhnghiệp đó
Cho tới nay chúng ta cha tổng kết trên phơng diện lí luận về vấn đềquy mô doanh nghiệp của nớc ta: thế nào là quy mô lớn?Thế nào là quy môvừa và thế nào là quy mô nhỏ? Tuy nhiên, do đòi hỏi của hoạt động quản trịkinh doanh mà trong thực tiễn cũng có một số tiêu chí lẻ tẻ đánh giá quymô của doanh nghiệp Chẳng hạn Ngân hàng công thơng quy định tronghoạt động tín dụng các doanh nghiẹp có vốn dới 10 tỉ đồng, vốn lu động dới8 tỉ đồng, số lao động dới 500 nghìn ngời và doanh thu dới 20 tỉđồng/nămlà các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh quyđịnh các doanh nghiệp quy mô vừa là các doanh nghiệp có số vốn phápđịnh trên 1 tỉ đồng, lao động trên 100 nghìn ngời và doanh thu trên 10 tỉđồng và nhỏ hơn các mức quy định đó là các doanh nghiệp nhỏ Các HTXthì quy định có vốn từ 100-300 triệu đồng, sử dụng 5-50 lao động Cácchuyên gia kinh tế và các nhà hoạch định chính sách qủan lý đa ra tiêuchuẫn sác định quy mô và và nhỏ của các doanh nghiệp cũng rất khác nhau,dao đọng từ 50 lao động và số vốn 300 triệu đồng đến 100 lao động và sốvốn dới 1 tỉ đồng1
Đã đến lúc Nhà nớc cần có quy định về mặt pháp lý: chỉ tiêu đánh giávà tiêu chuẩn cụ thể để phân biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ Tại saochúng ta lại cần một định nghĩa chính xác? Bởi vì vai trò của các doanhnghiệp vừa và nhỏ là rất lớn, chúng có rất nhiều u điểm và chúng hoạt độngnh là động lực cho sự phát triển và cho sự chuyển đổi cơ cấu của nền kinhtế Chúng cũng dễ mắc phải thất bại trên thơng trờng hơn những đối thủcạnh tranh có quy mô lớn Do dó chính phủ phải có các biện pháp hỗ trợ,giúp đỡ khắc phục những hạn chế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ0 đó.Một định nghiã chính xác sẽ giúp tạo ra một mục tiêu hỗ trợ rõ ràng củanhà nớc
Theo em, DN nhỏ là doanh nghiệp có quy mô vốn dới 500 triệu đồng,doanh nghiệp vừa có số vốn dới 10 tỉ đồng Về lao động :DN nhỏ có số lao
1 Báo cáo của Cố vấn tr ởng kĩ thuật Nilgun F Tas Dự án:US/VIE/95/0041 Phát triển DNVVN trong quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam
Nguyễn Đình Phan-Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 215-Tháng 4/96
Trang 5động thờng xuyên dới 50 ngời và doanh nghiệp vừa có số lao động thờngxuyên dới 500 ngời
Đặc biệt, cần phải chú ý khi xác định quy mô DNVVN tuyệt đốikhông đợc rập khuôn theo kinh nghiệm nớc ngoài hoặc các tiêu thức cứngnhắc, máy móc Đa ra tiêu thức để phân loại quy mô DNVVN phải dựa vàotiêu thức chung của các nớc trong khu vực và thế giới đồng thời phải xemxét trong điều kiện cụ thể ở Việt nam Hạn chế lớn nhất của các tiêu thứcphân loại quy mô DNVVN là tính chất ngành nghề của các doanh nghiệp.Để phù hợp với từng ngành kinh tế cần nhấn mạnh đến tính chất quan trọngcủa từng tiêu thức Ngành xây dựng và công nghiệp nhẹ: chú ý sự hợp lý haitiêu thức vốn và lao động Ngành thơng mại dịch vụ: chú ý nhiều hơn tiêuthức doanh thu Ngành công nghiệp: chú ý tiêu thức vốn
2-Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung doanh ngiệp có quy mô lớnđợc u tiên phát triển do các nguyên nhân sau:
Doanh nghiệp có quy mô lớn có vị trí quan trọng hơn trong nền kinh tếDoanh nghiệp lớn đợc u đãi về vốn ,vật t,thiết bị
Doanh nghiệp lớn có mức lơng cao hơn các doanh nghiệp vừa và nhỏTừ khi chuyển sang cơ chế thị trờng ,các doanh nghiệp có quy mô vừa
và nhỏ(DNVVN) lại chiếm u thế.Xu hóng đó do các nguyên nhân sau:
2.1-Do các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những đặc điểm thể hiệnqua những u điểm sau:
Các DNVVN năng động ,linh hoạt trớc những thay đỏi của thị ờng.đặc biệt là nhu cầu nhỏ,lẻ ,có tính địa phơng do dnvvn Có khả năngchuyển hớng kinh doanh và chuyển hớng mặt hàng nhanh,tăng giảm laođộng dễ dàng
tr-nơi làm việc của ngời lao động có tính ổn định và ít bị đe doạ mất tr-nơilàm việc.thực tế không những đúng với nớc ta mà còn đúng với các nớckhác ở trên thế giới
Trang 6.Ngời lao động ở các doanh lớn dễ bị mất việc làm hơn ,đặc biệt có suythoái kinh tế.
Tổ chức sản xuất ,tổ chức quản lý linh hoạt ,gọn nhẹ ,các quyết địnhquản lý thực hiện nhanh,công tác kiểm tra ,điều hành trực tiếp.Qua đó gópphần tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Vốn đầu t ban đầu ít ,hiệu quả cao,thu hồi nhanh ,đièu đó tạo sức hấpdẫn trong đầu t sản xuất kinh doanh ,mọi thành phần kinh tế vào khu vựcnày.
2.2-Ngoài những đặc điểm thể hiện u điểm của DNVVN còn cónhững đặc điểm thể hiện nhợc điểm của DNVVN:
Nguồn vốn tài chính hạn chế ,đặc biệt nguồn vốn tự có cũng nh bổxung dể thực hiện quá trình tích tụ,tập trung nhằm duy trì hoặc mở rộngsản xuất kinh doanh
Cơ sở vật chất kỹ thuật ,trình dộ công nghệ kỹ thuật thờng yếukém ,lạc hậu.nhà xởng,nơi làm việc trực tiếp và trụ sở giao dịch ,quản lýcủa đa phần các doanh nghiệp nhỏ rất chật hẹp.
Trình độ quản lý nói chung và quản trị các mặt theo các chức năngcòn hạn chế Đa số các chủ doanh nghiệp nhỏ cha đợc đào tạo cơ bản,đặcbiệt những kiến thức về kinh tế thị trờng,về quản trị kinh doanh ,họ quản lýbằng kinh nghiệm và thực tiễn là chủ yếu.
II-Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta hiện nay và những khókhăn
1 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta
Nền kinh tế nớc ta thời kỳ kế hoach hoá tập trung với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc: Cả nớc tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, chỉ có nền sản xuất lớn mới có chủ nghĩa xã hội Do đó cả nớc tập trung xây dựng các nhà máy, các xí nghiệp, Hợp tác xã với quy mô càng lớn càng tốt Điều đó làm cho sức sản xuất xã hội bị giảm sút, không phát huy hết nội lực và tiềmnăng thực tế, và đã bỏ qua một mô hình doanh nghiệp quan trọng, mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 7Kể từ khi chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng, thừa nhận sựtồn tại lâu dài các hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và khuyếnkhích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh thì khu vựckinh tế t nhân mới thực sự an tâm đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.Cũng từ đó hàng loạt cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ của t nhân, cá thể,hộ gia đình ra đời và phát triển, góp phần giải quyết công ăn việc làm vàtăng thu nhập cho ngời lao động Mà theo thống kê, hiện nay ở Việt nam cókhoảng trên 90% tổng số doanh nghiệp là DNVVN với các hìnhthức :DNNN, DN t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.Chúng ta thử cùng nhau xem xét một số số liệu vè các loại hình kinh tế nàyđể phần nào thấy đợc vai trò to lớn của DNVVN ở nớc ta hiện nay
Sự phát triển DNVVN đợc trình bày dới đây(Table 1)1
Nh vậy, tốc độ tăng trởng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc tathời gian qua là tơng đối nhanh, giai đoạn 1990-1994 mỗi năm tăng thêm15-20% cơ sở mới Đến năm 1995, riêng số HTX trong công nghiệp và dịchvụ là hơn 6000, khu vực Nhà nớc có khoảng trên 5000 doanh nghiệp vừa vànhỏ 1
Về loại hình tổ chức tính đến ngày 1/11/1997 cả nớc có 39559cơ sởsản xuát kinh doanh có đăng kí kinh doanh (không kể các hộ kinh doanhtheo nghị định 66) Trong đó:
1 “Sự hình thành và phát triển DNVVN ở Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr ờng
Tạp chí Nghiên cứu kinh tế -12/96-Tr44, 45 Nguỹen hải Hữu-Nguỹen hữu Ninh
1 Sự hình thành và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình chuyển sangnền kinh tế thị tr ờng
Nguyễn Hữu Hải - Nguyễn Hữu Ninh
Tạp chí Ngiên cứu kinh tế số223-Tháng 12/1996
Trang 8-Doanh nghiệp nhà nớc có 6200 doanh nghiệp, trong đó 84, 8% là cácDNVVN (gồm cả 2000 doanh nghiệp là thành viên của các tổng công tylớn)
-Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế t nhân (công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân và hợp tác xã):Có33359DN, trên 97% số DN có quy mô vừa và nhỏ, trong đó, 86, 7% sốdoanh nghiệp có quy mô nhỏ và 48, 8% có quy mô cực nhỏ
Hiện nay cha có một số liệu thống kê chính thức, mang tính chi tiếtnào về những đóng góp của DNVVN ở Việt Nam đối với nền kinh tế Chúng ta hãy thử cùng nhau xem xét sự đóng góp của DNVVN ở một số n-ớc láng giềng phát triển cũng nh đang phát triển xung quanh chúng ta đểhình dung ra vai trò của nó đối với nền kinh tế(Table 2)
Tầm quan trọng của DNVVN ở khu vực ĐNA và Châu á
1 Báo cáo của Nilgun f Tas Dự án US/VIE/95/00400000
Trang 9Bảng dới đây sẽ minh hoạ những nét đặc trng chủ yếu của loại hìnhdoanh nghiệp ở thành thị và loại hình sở hữu thu đợc qua cuộc điều tra nóitrên
Bảng 1 Các nét đặc trng kinh tế chủ yếu của các doanh nghiệp thànhthị 1990
Giá trị thặng d/tàisản$
Trang 10Sau 10 năm đổi mới, đóng góp của các DNVVN ở Việt Nam vào sựphát triển kinh té của đất nớc và giải quyết công ăn việc làm không phải lànhỏ, Chỉ tính trong lĩnh vực công nghiệp, TCN, DV, TM, dịch vụ vận tảixây dựng các XNVVN đã thu hút 3, 5 triệu lao động chiếm 11, 5% tổng sólao động xã hội cả nớc, đầu t 4150 tỉ đông trong tổng số 9100 tỉ đồng đầu tvào khu vực này Giá trị sản lợng CN do DNVVN tạo ra vào năm 1993 là5315 tỉ đồng, chiếm 26 % tổng giá trị sản lợng công nghiệp Tổng mức bánlẻ hàng hoá năm 1993 đạt hơn 2900 tỉ đồng bằng 78% tổng mức bán lẻ trênthị trờng Hiên nay, nhu về việc làm ở nớc ta lên tới khoảng 3, 5-4 triệu ngờimỗi năm Thực tế cho thấy, khu vực kinh tế quốc doanh năm cao nhất cũngchỉ thu hút đợc khoảng 2 triệu lao động Trong khi đó chỉ riêng khu vựckinh tế t nhân trong công nghiệp và thơng mại năm 1995 đã thu hút tới 4-4,5 triệu lao động
DNVVN đã cung cấp một khối lợng lớn, đa dạng và phong phú về sảnphẩm đóng góp vào sự phát triển kinh tế Trong năm 1996, giá trị tổng sảnlợng công nghiệp do các DNVVN tạo ralà 62094 tỷ đồng, chiếm 55% giátrị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp
Để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế nhất thiết phát triển đợc lực lợng sảnxuất với năng suất lao động ngày càng cao Muốn vậy không chỉ dựa vàonông nghiệp và sử dụng lao động thủ công mà phải phát triển công nghiệpvới công nghệ ngày càng hiện đại tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tếnhanh, hiệu quả và bền vững Thực hiện CNH-HĐH phải dựa vào nguồn lựctrong nớc là chính kết hợp với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài
Vì vậy, ở Việt Nam việc đẩy mạnh phát triển các loại hình DNVVN làrất phù hợp vì đòi hỏi vốn đầu t ít, tạo nhiều việc làm, thời gian thu hồi vốnnhanh Dễ thay đổi công nghệ, dẽ thích ứng với thị trờng, hiệu quả đầu tcao Do đó nó thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia xây dựng và pháttriển ở cả nông thôn và thành thị, ở các vùng kinh tế khác nhau, tạo đièukiện từng bớc thực hiện CNH-HĐH đất nớc
Có thể đối với Việt Nam, thực hiện CNH-HĐH phải tiến hành đồng bộcác vấn đề: mục tiêu, phơng hớng, nội dung, cách đi các hình thức huyđộng và tổ chức lực lợng, khai thác các nguồn lực để tiến hành CNH-HĐHđất nớc Để giải quyết vấn đề trên chúng ta cần giải quyết các vấn đề cơbản:
Trang 11-Phải CNH-HĐH nhanh, bền vững, hiệu quả để tránh nguy cơtụt hậu trong khi nguồn vốn có hạn, nhiều ngời cha có việc làm -CNH-HĐH đựoc tiến hành ở Việt Nam hiện nay trong đIều kiện mớiđó là nền kinh tế thị trơng theo định hớng xã hội chủ nghĩa
-CNH-HĐH nhanh nhng không gây ra những hậu quả về môi trờng xãhội
Kết hợp quy mô doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ và xác định vai trò vị trícủa DNVVN chính là một nội dung quan trọng của CNH-HĐH Vai trò củacác DNVVN ở nớc ta là rất quan trọng và nó đợc thể hiện ở các mặt:
Trớc hết, phát triển DNVVN sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm bằngvốn của dan là chủ yếu Nhìn chung ở các nớc đang phát triển cũng nh cácnớc phát triển DNVVN chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số các Doanh nghiệpcủa mỗi nớcvà giả quyết khoảng 2/3 lực lợng lao động công nghiệp, ở nớcta vấn đề giảI quyết việc làm đã trở nên bức bách, trong hòan cảnh đó pháttriển DNVVN sẽ tạo ra đợc nhiều việc làm trong thời gian ngắn
Các DNVVN thờng đợc thành lập với số vốn ban đầu không lớn vàchủ yếu là của dân, sự tàI trợ bên ngoài là hết sức hạn chế Kết quả điều tranăm 1991-1993 cho thấy : đối với DNVVN vốn đầu t thành lập dới 500triệu đồng , bằng 1/5-1/10 doang nghiệp lớn) ớc tính do phát triển DNVVNđã thu hút khoảng 25 000 tỉ đồng
Nh vậy thông qua phát triển DNVVN sẽ huy động, sử dụng các nguồnlực của dân làm cho CNH-HĐH thực sự trở thành nguồn lực của dân
-Với số lợng lớn thuộc mọi thành phần kinh tế, thu hút phần lớn laođộng trong các doanh nghiệp và kinh doanh trên mọi lĩnh vực CácDNVVN đã và đang tạo ra phần lớn các sản phẩm xã hội, thu nhập quốcdân và đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nớc Mặt khác nó cũng đáp ứngnhanh những nhu cầu của thị trờng
-Để CNH, HĐH đi đến thắng lợi, không thể không có những doanhnghiệp lớn, vốn nhiều , kĩ thuật hiện đại làm lòng cốt trong một ngànhnhằm tạo ra sức mạnh đẻ có thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng quốc tế.Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải có những biện pháp nhằm tăng cờng khả
Trang 12năng tích tụ và tập trung các DNVVN để các doanh nghiệpnày có thể vơnlên làm ăn có hiệu quả và đứng vững trên thơng trờng
-DNVVN dễ có khả năng áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ mớinhằm đạt đến mục tiêu CNH, HĐH gắn với môi trờng phát triển và bềnvững
Chú trọng phát triển DNVVN là một trong những hớng chiến lợc quantrọng trong quá trình CNH, HĐH đất nớc
2.Thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hiện nay, khu vực DNVVN chiếm tỷ trọng lớn (ứơc khoảng 85%)trong tổng số doanh nghiệp thuộc mọi thàmh phần kinh tế của cả nớc và cóbớc phát triển đáng kể, cả về số lợng và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm trong nớc,tạo việc làm và thunhập cho ngời lao động Tuy nhiên, phần lớn DNVVN còn mới đợc hìnhthành, còn yếu kém, sự phát triển phàn nhiều mang tính tự phát, một số nhàđầu t vội vã thành lập doanh nghiệp của mình khi cha đủ điều kiện chínmuồi (thiếu vốn để đăng ký, cha có trụ sở cố định ) nên một số doanhnghiệp ra đời nhng không hoạt động đợc, hoạc hoạt động cầm chừng, chụpgiật và cuối cùng rơi vào tình trạng khó khăn, dễ dần tới phá sản.
Trình độ quản lý, công nghệ,trang thiết bị, máy móc của DNVVN cònlạc hậu nên hạn chế rất lớn khả năng cạnh tranh Phần lớn các DNVVN ở n-ớc ta mới đợc thành lập trong những năm đổi mới gần đây, lại thiếu vốn, kỹnăng quản lý nên các nhà đầu t cha thể mua sắm đợc trang thiết bị máy móchiện đại Phần lớn máy móc, thiết bị là cũ, đợc mua lại từ các DNNN bị giảithể, thanh lý để đáp ứng nhu cầu sản xuất trớc mắt mà cha có chiến lợc đầut dài hạn.
Lao động trong các DNVVN chủ yếu là lao động phổ thông, ít dợc đàotạo , thiếu kỹ năng, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt là số lao động trong cáccơ sở kinh doanh nhỏ Số liệu điều tra cho thấy: chỉ có 5,13%lao động trongkhu vực ngoài quốc doanh có thình độ đại học, trong đó tập trung vào cáccông ty TNHH và công ty cổ phần (hơn 80%) Phần lớn các chủ doanhnghiệp ngoài uóc doanh cha đợc đào tạo Trong số các chủ doanh nghiệpngoài quốc doanh thì 42,7% là những ngời đã từng là cán bộ công nhânviên chức nhà nớc Trên 60% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh có độtuổi trên 40 Khảng 48,4%số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có
Trang 13bằng cấp chuyên môn và chỉ có 31,2% số chủ doanh nghiệp ngoài quốcdoanh có trình độ từ cao đẳng trở lên
Thiếu vốn để sản xuất và mở rộng sản xuất là một trong những khókhăn lớn nhất đối với các DNVVN Thị trờng cung ứng vốn cho DNVVNchủ yếu là thị trờng tài chính phi chính thức các chủ doanh nghiệp thờngvay vốn của thân nhân, bạn bè và của những ngời cho vay lấy lãi Hầunh các DNVVN, nhất là các DNVVN ngoài quốc doanh không tiếp cân đợcvới nguồn tín dụng chính thức, tức tín dụng của hệ thống ngân hàng.Nguyên nhân của tình trạng trên là do nguồn vốn tín dụng của hệ thốngngân hàng chủ yếu là dành cho các DNNN lớn Mặt khác, bản thân cácDNVVN không có khả năng đáp ứng đợc đòi hỏi của các ngân hàng về thủtục nh: lập dự án, thế chấp Đồng thời, nhiều DNVVN cũng không muốnvayđể trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế
Về thị trờng và khả năng cạnh tranh Các DNVVN có một thị trờngtiềm năng rất lớn bởi nớc ta có dân số gaanf 80 triệu ngời, trong đoa 80% ởnông thôn nên mức độ yêu cầu vệ chất lợng hàng hoá và dịch vụ cha cao.Tuy nhiên, hiện tại thị trờng trong nớc lại bị hàng nhập lậu từ nớc ngoại trànngập, đặc biệt là hàng tiêu dùng gây nhiều khó khăn cho các DNV&N vì đólà thị trờng của họ Trong khi đó , do thiếu vốn, công nghệ thiết bị lạc hâunên các DNVVN không có khsr năng hạ giá hàng để cạnh tranh giành lạithị trờng
3.Xu hớng phát triển DNVVN trong chiến lợc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc
Đòng lối đổi mới của đảng ta là phát triển kinh tế nhiều thànhphần ,vận hành theo cơ chế thị trờng ,có sự quản lý của nhà nớc theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa ,giảI phóng sức sản xuất xã hội ,dân chủ hoá đờisống kinh tế DNVVN có tiềm năng to lớn,tiềm ẩn trong các thành phầnkinh tếvà trong nhân dân,đang ,đang đợc khôI phục và phát triển.Số lợngdoanh nnghiệp ngoàI quốc doanh mà đa số là DNVVN tăng lên nhanhchóng trong khi kinh tế tập thể và doanh nghiệp nhà nớc đang đợc tổ chứcsắp xếp lạI theo xu hớng giảm về số lợng ,nâng cao về chất lợngvà hiệu quảkinh doanh.Vè cơ cấu theo loạI hình kinh tế hộ gia đình ,doanh nghiệp tnhân ,có tốc độ tăng nhanh nhất so với các loạI hình doanh nghiệp khác.
Cho đến nay nớc ta vẫn là một nớc kém phát triển,năng suất lao độngvà tích luỹ còn thấp,dân cha có khả năng đầu t lớnnên giảI pháp thực tế là