Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy

MỤC LỤC

Yếu tố khoa học – công nghệ

Các giá trị văn hoá cơ bản có tính bền vững cao, được lưu truyền từ đời này sang đời khác và được củng cố bằng các quy chế xã hội như luật pháp, đạo đức, tôn giáo, chính quyền, hệ thống thứ bậc tôn ti trật tự trong xã hội, tổ chức tôn giáo, nghề nghiệp, địa phương, gia đình và ở cả hệ thống kinh doanh sản xuất dịch vụ. Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông vận tải ( đường, phương tiện, nhà ga, bến đỗ ); hệ thống bến cảng, nhà kho, cửa hàng cung ứng xăng dầu, điện nước, khách sạn, nhà hàng… Các nước có nền kinh tế phát triển thường có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, đó là một điều kiện thuận lợioại cho hoạt động kinh doanh.

Quản Lý Hệ Thống Chợ

Vai trò quản lý của Nhà nước đối với Thương mại

Thông qua các doanh bánnghiệp Nhà nước, Nhà nước có thể hướn dẫn, chỉ đạo sự phát triển của các doanh bánnghiệp thuộc các thành phần khác, tập trung mọi nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thông qua thành phần kinh tế Nhà nước, Nhà nước nắm và điều tiết một bộ phận lớn các hàng hoá - dịch vụ chủ yếu có ý nghĩa quan trọng và then chốt của nền kinh tế quốc dân, bảo đảm đảm cho nền kinh tế hoạt động nhịp nhàng và phát triển cân đối với nhịp độ cao.

Quản lý Nhà nước về thương mại

- Hướng dẫn, thanh tra và kiểm tra thực hiện chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại và việc chấp hành pháp luật về thương mại; xử lý vi phạm pháp luật về thương mại; tổ chức việc đấu tranh chống buôn lậu, buôn bánbán hàng cấm, buôn bán hàng giả, đầu cơ lũng đoạn thị trường, kinh doanh trái phép và các hành vi khác vi phạm pháp luật về thương mại. Phải xử lý kiên quyết, quy hoạch chợ hợp lý, chúng ta phải thừa nhận thực trạng chợ tự phát không những gây nên cảnh mất trật tự giao thông, ô nhiễm vệ sinh môi trường, không chỉ đe doạ đến sức khoẻ, tính mạng người tiêu dùng, mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các chợ xây dựng theo quy hoạch trong cùng khu vực (có không ít. chợ được xây lên tốn kém tiền tỷ nhưng lại không có kẻ bán người mua).

TRẠNG QUẢN LÝ CHỢ CỦA QUẬN CẦU GIẤY.I: Thực Trạng Quản Lý Hoạt

Một trong những lo lắng của người kinh doanh sau khi chuyển đổi chợ thành chợ-TTTM sẽ bị "ép" giá chỗ ngồi khi quay lại kinh doanh. Ngoài ra,các hộ kinh doanh tại các chợ dân sinh sẽ phải tham gia đấu thầu để chọn chỗ trong chợ - TTTM mới; mức giá sẽ theo quy định của thành phố chứ không phải của chủ đầu tư.

Động Hệ Thống Chợ Quận Cầu Giấy

Về kinh tế

Quận Uỷ đã tập trung lãnh đạo chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng trọng dịch vụ, công nghiệp và giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng cường vai trò quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi về địa điểm, hạ tầng đô thị, môi trường pháp lý cho các thành phần kinh tế phát triển; củng cố, xây dựng và phát triển cơ sở kinh tế; xây dựng kế hoạch và thực hiện tốt đề án nâng cao hiệu quả kinh tế của thành uỷ. Trên lĩnh vực dịch vụ, quận đã chỉ đạo tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, sắp xếp, ổn định mạng lưới chợ hợp lý, hiệu quả như: chợ Cầu Giấy, chợ Nhà Xanh, chợ Quan Hoa, chợ đêm nông sản thực phẩm Dịch Vọng, chợ Trung Hoà, chợ Yên Hoà, chợ xe máy đồ cũ Dịch Vọng; đầu tư xây dựng chợ nông sản Đồng Xa ( Mai Dịch ) trên khuôn viên mới. Các phường tạo điêu kiện thuận lợi cho nhân dân mua bán, thu hút được nhiều. loại hình kinh doanh, dịch vụ, góp phần đẩy nhanh lưu chuyển hàng hoá, tạo điều kiện việc làm. Thực hiện Luật Doanh bán và chủ trương về phân cấp quản lý, đổi mới cơ chế quản lý, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, quận đã tạo điều kiện thuận lợi về đăng ký kinh doanh, môi trường hoạt động cho các doanh bán, hợp tác xã và các hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Nhằm thúc đẩy sản xuất công nghiệp, quận tập trung giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng đưa các doanh bán đủ tiêu chuẩn vào hoạt động tại khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ của quận. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất từng bước được củng cố. Các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kinh tế tư nhân, kinh tế hộ. Quận uỷ quan tâm chỉ đạo cuy ác hợp tác xã có chuyển đổi theo Luật Hợp tác xã. Một số hợp tác xã có chuyển biến tích cực về đổi mới phương thức sản xuất kinh doanh, có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, làm ăn có hiệu quả như: Hợp tác xã cơ khí Hồng Hà, hợp tác xã may Quan Hoa…. Công tác tài chính thu chi Ngân sách tiến bộ nhanh, hàng năm đều vượt chỉ tiêu Thành phố giao. Việc chi ngân sách đảm bảo phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy kinh tế - xã hội và đầu tư phát triển trên địa bàn. Tình hình phát triển kinh tế trong thời gian qua đã ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy. Sự tăng trưởng. kinh tế thành phố và khu vực dẫn đến việc gia tăng khối lượng hàng hóa sản xuất ra từ đó gia tăng tổng mức hàng hóa bán ra trên thị trường; hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại ; lượng hàng hóa về các chợ cũng nhiều hơn, doanh tiêu dùng có nhiều cơ hội để lựa chọn. II/ Hiện trạng chợ và phân loại chợ trên địa bàn Quận Cầu Giấy. 1.Số lượng chợ. Trong đó chưa tính đến một số chợ tự phát xuất hiện trên địa bàn Quận. Trước năm 1997, khi thành lập trên địa bàn Quận Cầu Giấy chỉ có 2 chợ đó là chợ Nghĩa Tân và Chợ Cầu Giấy chiếm 16,7% số lượng chợ trên địa bàn thành phố hiện nay. Sự hình thành các chợ sau năm 1997 gắn liền với sự phát triển dân số trên địa bàn Quận Cầu Giấy, đặc biệt là khu vực ngoại thành và cỏc vựng ven. Đến nay, đụ thị phỏt triển, song song với sự phỏt triển các khu đo thị hiện đại là các trung tâm thương mại, siêu thị và cửa hàng tự chọn được hinh thành và phát triển ngay trong các khu đô thị, trong đỳ cỳ trung từm thương mại Bour bonđụ thị phỏt triển, song song với sự phát triển các khu đô thị hiện đại là các trung tâm thơng mại, siêu thị và cửa hàng tự chọn đợc hình thành và phát triển ngay trong các khu đô thị, trong đó có trung tâm thơng mại Bour bon Thăng Long, trung tâm thương mại Cầu Giấy là những trung tâm lớn trên địa bàn quận. Hiện tại trên địa bàn quận có 12 chợ, trong đó:. Thăng Long, trung tâm thơng mại Cầu Giấy là những trung tâm thơng mại lớn trên địa bàn quận. Cầu Giấy – Quan Hoa, Nghĩa Tân – Nhà Xanh, Đồng Xa – Nông sản thực phẩm Dịch Vọng Hiện tại trên địa bàn quận có 12 chợ, trong đó:. - 03 Ban quản lý chợ trực thuộc )Uỷ ban nhân dân quận quản lý là.

Phân loại chợ theo quy mô

Tuy nhiên, các chợ này cần phải trang bị và tổ chức các dịch vụ như bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm và các dịch vụ khác. Đối với các chợ chưa có quyết định công nhận, phần lớn có quy mô nhỏ, mặc dù có nhà lồng nhưng được xây dựng đơn sơ, bán kiên cố, nhất là các chợ ở khu vực ngoại thành và các vùng ven; hầu như chỉ có phần khung và mái, nền xi măng trong nhà lồng, còn khu vực ngoài nhà lồng là nền đất.

Hiện trạng về cơ sở vật chất các chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy

Các biểu hiện xuống cấp chủ yếu ở các chợ phổ biến là mái bị dột, mục nát; sàn nhà; các quầy sạp bị hư hỏng; hệ thống cấp, thoát nước bị tắt nghẽn; tình trạng ngập nước, lầy lội phổ biến ở các chợ, nhà vệ sinh,…. Điều này dẫn đến tình trạng các chợ thường xuyên bị ngập nước.Ngoài ra, tình trạng quá tải ở nhiều chợ và việc sử dụng không hết công suất, mặt bằng kinh doanh bị bỏ trống cũng là nguyên nhân dẫn đến việc xuống cấp.

Hình  QL  HTX cho  tháng  6/2007
Hình QL HTX cho tháng 6/2007

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÁC CHỢ : 1. Ngành hàng kinh doanh

    Một mặt, do không có chỗ giữ xe nên các hộ tiểu thương có xu hướng tiến ra mặt tiền đường hoặc mặt tiền chợ để kinh doanh do ở những vị trí thuận lợi này thì khả năng bán hàng nhiều hơn ; mặt khác, nhu cầu giữ xe ở nhiều chợ chưa có quyết định công nhận không cao do chợ họp ở hai bên đường, người mua hàng có thể tự lái xe vào mua hàng rồi quay ra, tiết kiệm được tiền gửi xe và người mua hàng ngại đi bộ vì đa số các chợ loại này rất mất vệ sinh (do đường sá hư hỏng, thường xuyên có nhiều vũng nước hoặc rác thải mất vệ sinh,v.v..). Theo thiết kế, các chợ nếu được xây dựng đúng tiêu chuẩn (kể cả chợ có quyết định công nhận hay chưa có quyết định công nhận) thì bốn mặt chợ đều có khoảng trống ngăn cách với các khu dân cư. Các khoảng trống này thường là các tuyến đường dẫn vào chợ hoặc là trục đường chính đi qua chợ. ở phần lớn các chợ truyền thống hiện nay, hầu hết các khoảng trống này được bố trí các quầy sạp kinh doanh, lấn chiếm một phần hoặc toàn bộ. Đối với các chợ có các trục đường chính đi qua, các quầy sạp được bố trí lấn ra tới lề đường, đẩy người đi bộ xuống lòng đường, đồng thời người đi chợ đậu xe ở lề đường để mua hàng. Trong nhà lồng, các quầy sạp được cơi nới, che chắn cả lối đi, che chắn tầm nhìn. Như vậy, việc tắt nghẽn giao thông ở các chợ không phải chỉ do không có bãi giữ xe mà còn do cách bố trí quầy sạp kinh doanh không hợp lý. Vấn đề ở đây là Ban quản lý chợ và các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan chức năng vừa buông lỏng quản lý, vừa khai thác quá mức mặt bằng kinh doanh chợ mà không quan tâm tới việc đảm bảo giao thông trong và chung quanh chợ. Có thể nói, hầu hết các chợ ; khu vực chung quanh chợ hiện nay hoàn toàn không được thông thoáng. Các chợ nếu có các bãi giữ xe sẽ góp phần quan trọng vào việc giảm tắc nghẽn giao thông. Tuy nhiên, để giải quyết triệt để việc tắc nghẽn giao thông thì phải thực hiện một cách đồng bộ giữa việc bố trí bãi giữ xe bố trí một cách hợp lý các quầy sạp kinh doanh. Thực trạng về phòng cháy, chữa cháy ở các chợ :. Trong thời gian qua, Ban quản lý chợ và các cơ quan chức năng đã có nhiều cố gắng trong công tác phòng cháy chữa cháy. Nhiều biện pháp đã được áp dụng như, nhắc nhỡ các tiểu thương đề cao cảnh giác, trang bị thiết bị chữa cháy, kiểm tra thường xuyên hệ thống điện, làm vệ sinh phòng cháy, trang bị hệ thống báo cháy, trang bị hệ thống cầu dao. Những biện pháp trên đã góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an toàn cho các chợ. Tuy nhiên, hiện nay công tác phòng cháy chữa cháy ở các chợ tồn tại một số vấn đề sau :. Thứ nhất, nhiều chợ chưa có đội phòng cháy chữa cháy. Theo số liệu khảo sát tại chợ các loại trên địa bàn thành phố, chợ có thành lập đội PCCC chiếm tỷ lệ 31) ; số còn lại chiếm tỷ lệ 69% chưa thành lập đội PCCC.

    GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY

    • NHểM GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHINH SÁCH PHÁT TRIỂN CHỢ
      • NHểM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ CHỢ
        • NHểM CÁC GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG, KHAI THÁC MẶT BẰNG KINH DOANH Ở CHỢ

          4.2- Ban quản lý tiến hành tổ chức kinh doanh các dịch vụ tại chợ như giữ xe, dịch vụ đo lường, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm,… Để thực hiện điều này, Ban quản lý cần trang bị các phương tiện cần thiết cũng như phối hợp với các cơ quan chức năng để đảm bảo rằng các loại hàng hóa được kinh doanh tại chợ phù hợp với các tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường theo quy định hiện hành. Vì vậy, về mặt hàng kinh doanh, ngoài những khu vực siêu thị chưa thể phát triển trong những giai đoạn tới như khu vực ngoại thành, chợ có thể kinh doanh tổng hợp từ các loại thực phẩm tươi sống đến hàng công nghệ phẩm và thực phẩm chế biến,…; đối với những khu vực mà siêu thị có thể phát triển trong tương lai, các mặt hàng kinh doanh chủ yếu tập trung vào thực phẩm tươi sống, hàng lương thực, thực phẩm và hạn chế kinh doanh những mặt hàng công nghệ phẩm, mỹ phẩm, hàng may mặc, thực phẩm chế biến,… Điều này cho phép chợ trong thời gian tới không cần quy mô lớn.