TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 TUẦN 28 Thứ Hai ngày 11 tháng 4 năm 2022 Nghỉ bù Giỗ Tổ Thứ Ba ngày 12 tháng 4 năm 2022 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phát triển năng lực[.]
TUẦN 28 Thứ Hai ngày 11 tháng 4 năm 2022 Nghỉ bù Giỗ Tổ Thứ Ba ngày 12 tháng 4 năm 2022 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Phát triển năng lực đặc thù - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Đọc trôi trảy bài tập đọc Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả 2 Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - Truyền cho HS cảm hứng vui vẻ và thái độ học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy đọc bài tập đọc: Con chuồn + 2 HS đọc chuồn nước? + Nêu nội dung bài? + Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước và bộc lộ tình yêu với quê hương, đất nước của tác giả - GV nhận xét chung, giới thiệu chủ điểm Tình yêu cuộc sống và giới thiệu bài 2 Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí các đoạn: - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … môn cười - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc + Đoạn 2: Tiếp theo … học không vào với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2 Đọc nhanh + Đoạn 3: Còn lại hơn ở Đ3 háo hức hi vọng Cần nhấn - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối giọng ở những từ ngữ sau: buồn chán, tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện kinh khủng, không muốn hót, chưa nở các từ ngữ khó (cư dân, rầu rĩ, lạo xạo, đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo … thân hành, sườn sượt , ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều 1 khiển của nhóm trưởng - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các - Các nhóm báo cáo kết quả đọc HS (M1) - 1 HS đọc cả bài (M4) 3 Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Những chi tiết nào cho thấy cuộc + Những chi tiết: “Mặt trời không sống ở vương quốc nọ rất buồn? muốn dậy … trên mái nhà” + Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán + Vì cư dân ở đó không ai biết cười như vậy? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình + Vua cử một viên đại thần đi du học ở hình? nước ngoài, chuyên về môn cười + Sau một năm, viên đại thần trở về, xin + Kết quả viên đại thầnh đi học như thế chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học nào ? không vào Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não + Điều gì bất ngờ đã xảy ra? + Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường + Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe + Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người tin đó? đó vào - GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33 * Nêu nội dung bài tập đọc + Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ trở nên thật buồn tẻ và chán nản * Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài 4 Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 1 của bài với giọng chậm rãi, trầm buồn, phù hợp nội dung miêu tả * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu lại giọng đọc cả bài giọng đọc của các nhân vật - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung 5 Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài 6 Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu về tác dụng của tiếng cười ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 2 ÂM NHẠC Giáo viên bộ môn dạy TOÁN Tiết 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Góp phần phát triển năng lực đặc thù: - Ôn tập kiến thức về phân số - Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số 2 Góp phần phát triển các NL chung và phẩm chất - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5 Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: Bút, sách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2 HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Gắn bảng phụ, mời HS đọc và Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp 2 nêu YC của BT Đáp án: Hình 3 đã tô màu hình (Vì có tất 5 cả 10 ô vuông, đã tô màu 4 ô; 4 2 ) 10 5 - Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về cách lựa chọn phân số chỉ phần đã tô màu Không chọn các hình còn lại vì: 1 ở mỗi hình đã chọn Hình 1 đã tô màu hình 5 - GV nhận xét; khen ngợi/ động viên 3 Hình 2 đã tô màu hình 5 Hình 4 đã tô màu Bài 3: (chọn 3 trong 5 ý) Đáp án: - Gọi HS đọc và nêu YC của BT 12 12 : 6 2 - HS chia sẻ trước lớp: Muốn rút gọn 18 18 : 6 3 phân số ta làm như thế nào? 2 6 1 ( 3 ) hình Cá nhân – Lớp 4 4:4 1 40 40 : 4 10 3 - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS *Nếu còn thời gian: Mời một số HS đã hoàn thành cả 5 ý chia sẻ cách thực hiện và kết quả Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 4 (a,b)HSNK làm cả bài 2 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT a) và 18 18 : 6 3 24 24 : 6 4 Cá nhân – Lớp 3 7 5 2 2 7 14 = 5 7 = 35 ; 5 4 6 b) 15 và 45 4 4 3 12 = = 15 15 3 45 3 7 = 3 5 15 = 7 5 35 - HS chia sẻ cách quy đồng hai phân 6 ; Giữ nguyên 45 số trước lớp - GV nhận xét, chốt KQ đúng; khên ngợi/ động viên *Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả câu c chia sẻ cách thực hiện và kết quả Mời cả lớp nhận xét; GVchốt KQ; khen Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp ngợi/ động viên Bài 5 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT - Y/c HS chia sẻ: 1 1 + Trong các phân số đã cho, phân + Phân số bé hơn 1 là 3 ; 6 3 5 số nào lớn hơn 1, phân số nào bé + Phân số lớn hơn 1 là 2 ; hơn 1 2 1 1 + Hai phân số cùng tử số nên phân số nào + Hãy so sánh hai phân số ; 6 1 1 3 có mẫu số lớn hơn thì bé hơn Vậy > 6 với nhau 3 3 + Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có 5 + Hãy so sánh hai phân số 2 ; 2 tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn 3 5 với nhau hơn thì lớn hơn Vậy 2 > 2 Ta có : - Nhận xét; chốt ý đúng; khen ngợi/ động viên Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) + Các PS trên tia số có chung đặc điểm gì? 3 HĐ ứng dụng (1p) 4 HĐ sáng tạo (1p) 1 6 < 1 3 5 < < 2 3 2 - HS hoàn thành tia số và nêu cách đọc các PS có trên tia số + Các PS lớn hơn 0 và bé hơn 1 - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các PS lớn hơn 1 10 và bé hơn 2 10 và có MS là 20 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 4 : TIẾNG ANH( 2 tiết) Giáo viên bộ môn dạy Thứ Tư ngày 12 tháng 4 năm 2022 SÁNG: TIẾNG VIỆT(LTVC) ÔN TẬP: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Phát tiển năng lực đặc thù - Hiểu được thế nào là trạng ngữ - Nhận diện được trạng ngữ trong câu , viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ 2 Góp phần phát triển các năng lực chnng và phẩm chất - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Khởi động (2p) Hoạt động của HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2 HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ trong câu , bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ * Cách tiến hành Bài tập 1: GV ghi bài tập lên bảngNhóm 2 - Chia sẻ lớp Cho HS đọc yêu cầu của BT1: Tìm Đáp án: trạng ngữ trong các câu sau: a) Trên sân trường,các bạn học sih đang - GV HD: Để tìm thành phần trạng ngữ nhảy day trong câu thì các em phải tìm bộ phận b) Trong lùm cây , chim hót líu lo nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào? c) Ngày mai, lúc 7 giờ sáng , các học Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? sinh đến trường học tập - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng d)Mỗi năm, cây gạo lại già thêm một (GV gạch dưới trạng ngữ trong các câu tuổi 5 văn trên bảng phụ): + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời câu? gia: Ngày mai, lúc 7 giờ sáng, mỗi năm, + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ nơi chốn: Trong lùm cây, Trên sân trường Cá nhân – Lớp Bài tập 2: VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Viết một đoàn văn ngắn từ 3 đến 5 câu - Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông kể về một lần em được đi chơi xa, bà Con đi ngủ sớm đi Đúng 6 giờ sáng, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng mẹ sẽ đánh thức con dậy nhé! ngữ Em hào hứng quá, nằm trằn trọc mãi mới ngủ được Sáng hôm sau, nghe tiếng gọi - GV cùng HS chỉnh sửa các lỗi dùng của mẹ là em bật dậy ngay Chuyến đi từ, đặt câu thật vui và thú vị Em được vui đùa, được thưởng thức nhiều hoa quả ngon trong vườn của ông bà Em chỉ mong sẽ được ở - Giúp đỡ HS M1+M2 đặt câu văn đây chơi cả tháng hoàn chỉnh - HS M3+M4 viết câu văn giàu hình ảnh và có sử dụng biện pháp so sánh - Tìm các trạng ngữ trong các câu sau: 4 HĐ ứng dụng (1p) Trên móng chân mèo có một lớp thịt mềm Chính nhờ lớp thịt này, chú mèo 5 HĐ sáng tạo (1p) của em đi lai không phát ra tiếng động nào - Đặt câu có 2, 3 trạng ngữ và nêu ý nghĩa mà từng trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa cho câu TOÁN ÔN TẬP I :YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phát triển năng lực đặc thù: - Ôn tập kiến thức về các phép tính với phân số, bài toán hình học và bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó - Thực hiện được các phép tính về phân số - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó 2 Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic - HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác * Bài tập cần làm: Bài 1 , bài 2, bài 3 Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy nêu các bước giải bài toán + Vẽ sơ đồ Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số + Tìm tổng (hiệu) số phần bằng nhau của hai số đó + Tìm số lớn, số bé - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 2 Hoạt động thực hành (30p)-SGK trang 153 * Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính về phân số Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Tính - Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Đáp án: 3 11 12 11 23 a) 5 20 20 20 20 - Chốt đáp án KL: Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia phân số, cách tính giá trị biểu thức - Lưu ý HS rút gọn kết quả cuối cùng tới PS tối giản 5 4 45 32 13 8 9 72 72 72 9 4 9 x4 36 3 c) 16 x 3 16 x3 48 4 4 8 4 11 44 11 : x 7 11 7 8 56 14 3 4 2 3 3 10 13 e) 5 5 : 5 5 2 5 5 5 b) d) Cá nhân – Lớp - 1 HS đọc Bài 2 + Ta lấy chiều cao nhân với độ dài đáy - Yêu cầu HS đọc đề bài + Muốn tính diện tích hình bình hành ta (cùng một đơn vị đo) làm như thế nào? Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: - Chốt đáp án 5 *KL: Củng cố cách tính diện tích hình 18 9 = 10 (cm) bình hành, cách tìm phân số của một số Diện tích của hình bình hành là: 18 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 Cá nhân – Chia sẻ lớp Bài 3 + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của - Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi: hai số đó + Bài toán thuộc dạng toán gì? Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán Bước 2: Tìm tổng số phần bằng nhau + Nêu các bước giải bài toán về tìm hai Bước 3: Tìm SB, SL số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Bài giải Ta có sơ đồ: - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong Búp bê: | -| -| 63 đồ chơi vở của HS, củng cố cách giải bài toán tổng – tỉ Ô tô: | -| -| -| -| -| ? ô tô Ta có, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 7 63 : 7 5 = 45 (chiếc) Đáp số: 45 chiếc ô tô - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 4 + bài 5 (Bài tập chờ dành cho Bài 4: HS hoàn thành sớm) (AD các bước giải bài toán hiệu – tỉ) - Củng cố cách giải bài toán Hiệu – Tỉ Đ/s: Con: 10 tuổi Bài 5: Phân số chỉ phần đã tô màu của hình H là 1 4 bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình B 2 8 - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Giải bài toán sau: Con ít hơn bố 35 tuổi Ba năm trước, tuổi con bằng 2/9 tuổi bố Hỏi hiện nay con bao nhiêu tuổi, bố bao nhiêu tuổi? 3 Hoạt động ứng dụng (1p) 4 Hoạt động sáng tạo (1p) HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN ĐỌC SÁCH TỰ CHỌN CHIỀU MĨ THUẬT Giáo viên bộ môn dạy THỂ DỤC Giáo viên bộ môn dạy TOÁN Tiết 160: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Phát triển năng lực đặc thù: - Ôn tập kiến thức về phép cộng, phép trừ phân số - Thực hiện được cộng, trừ phân số - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số 2 Góp phần phát triển các NL chung và phẩm chất: - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán - Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:: - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 1.Khởi động:(3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận đông tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2 HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số * Cách tiến hành: Bài 1: Tính Cá nhân – Nhóm 2– Lớp 2 4 24 6 6 2 6 2 4 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT ; a) 7 7 7 7 7 7 7 7 6 4 6 4 2 4 2 42 6 ; 7 7 7 7 7 7 7 7 1 5 4 5 9 b) 3 12 12 12 12 9 1 9 4 5 12 3 12 12 12 9 5 9 5 4 12 12 12 12 5 1 5 4 9 12 3 12 12 12 - Hs chia sẻ trước lớp cách thực hiện các phép tính cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số - HS dựa vào tính chất của phép cộng, phép trừ nêu nhanh được kết quả của các phép tính liên quan để thấy phép cộng và Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp phép trừ PS có mối liên hệ với nhau 2 3 10 21 31 a) 7 5 35 35 35 Bài 2: Tính - Tiến hành tương tự bài 1 31 2 31 10 21 35 7 35 35 35 31 3 31 21 10 35 5 35 35 35 3 2 21 10 31 5 7 35 35 35 Cá nhân – Lớp a Bài 3 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT 2 +x=1 9 b 2 6 -x= 7 3 c x – 1 = 2 2 6 7 3 x= 1 + 4 1 4 x=1– 2 9 x= 1 - Hs chia sẻ trước lớp cách tìm số hạng 2 chưa biết, cách tìm số bị trừ, số trừ 3 7 4 x= x= - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở x = 9 21 4 của HS - GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên Bài 4 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) * Bài 4 Câu a: + Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: 3 1 19 (diện tích vườn hoa) 4 5 20 9 + Số phần diện tích để xây bể nước là: 1- 19 1 ( diện tích vườn hoa) 20 20 Câu b: + Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 (m2) * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách + Diện tích xây bể nước là: thực hiên phép tính với phân số 300 x - Củng cố một số tính chất của phép cộng * Bài 5: và phép trừ số tự nhiên 1 = 15 (m2) 20 2 1 m 40cm; giờ = 15 phút 5 4 3 HĐ ứng dụng (1p) 4 HĐ sáng tạo (1p) Trong 15 phút, con sên thứ nhất bò được 40 cm Trong 15 phút, con sên thứ hai bò được 45 cm Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn con sên thứ nhất - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG _ CHÍNH TẢ VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Phát triển năng lực đặc thù: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm đúng BT 2a phân biệt âm đầu s/x - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả 2 Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a - HS: Vở, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2 Chuẩn bị viết chính tả: (6p) 10 - GV nhận xét, khen ngợi/ động viên * GV chốt + Liên hệ BVMT: Con tê tê trong bài hiện lên sinh động và rõ nét thể hiện sự quan sát kĩ lưỡng và tỉ mỉ của tác giả cho con vật mà mình miêu tả, qua đó cũng thể hiện tình cảm mến yêu với các loài động vật tự nhiên Em đã làm gì để bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên? Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HD HS quan sát một số tranh ảnh; nhắc HS không viết lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước - GV nhận xét + khen những HS Bài tập 3: Tiến hành tương tự bài tập 2 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập 3 HĐ ứng dụng (1p) 4 HĐ sáng tạo (1p) đất, nó díu đầu xuống … lòng đất” - HS liên hệ: + Không phá tổ chim + Không chặt phá cây, Cá nhân – Lớp - HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì đã quan sát được về ngoại hình con vật mà mình yêu thích ở nhà để viết bài - Hoàn thành bài quan sát - Từ kết quả quan sát, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh tả hình dáng con vật ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Phát triển năng lực đặc thù: - Nắm được mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 2 Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - NL làm việc nhóm, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác - HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên *KNS: - Khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật - Phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên - Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: + Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to) + Hình minh họa trang 131, SGK phôtô theo nhóm - HS: Một số tờ giấy A4 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên 1 Khởi động (4p) TBHT điều khiển trò chơi: Hộp quà bí mật + Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật? Hoạt đông của của học sinh - HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của TBHT + Động vật lấy từ môi trường thức ăn, nước uống và thải ra các chất cặn bã, khí 17 các - bô- níc, nước tiểu,… + Bạn hãy vẽ sơ đồ sự trao đổi chất + HS lên vẽ sơ đồ sau đó trình bày ở động vật Sau đó trình bày theo sơ đồ? - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2 Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Nắm được mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp a.Giới thiệu bài: Nhóm 4 – Lớp + Thức ăn của thực vật là gì? + Thức ăn của thực vật là nước, khí các- bô- níc, các chất khoáng hoà tan trong đất + Thức ăn của động vật là gì? + Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật - GV: Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất - Lắng nghe trồng lên và lá quang hợp Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay b Tìm hiểu bài: HĐ1: Mối quan hệ giữa thực vật và Nhóm 2 – Lớp các yếu tố vô sinh trong tự nhiên: - Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau: + "Thức ăn"của cây ngô là gì? + “Thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời: cây ngô hấp thụ khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất + Từ những "thức ăn"đó, cây ngô có thể + Cây ngô tạo ra chất bột đường, chất tạo ra những chất dinh dưỡng nào nuôi đạm, cây? + Ý nghĩa của chiều các mũi tên có + Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây trong sơ đồ? hấp thụ khí các- bô- níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng: Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các- bô- níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các - Quan sát, lắng nghe chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, … Mũi tên xuất phát từ khí các- bô- níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bô- níc được cây ngô 18 hấp thụ qua lá Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ + Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, + Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thế nào là yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ? thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bôníc Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột - Kết luận: Thực vật không có cơ quan đường, chất đạm tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật - Lắng nghe mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các- bô- níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật - GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật Mối quan hệ này như thế nào? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở hoạt động 2 Hoạt động2: Mối quan hệ thức ăn Cá nhân – Nhóm 2– Lớp giữa các sinh vật: + Thức ăn của châu chấu là gì? + Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, … + Giữa cây ngô và châu chấu có mối + Cây ngô là thức ăn của châu chấu quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Là châu chấu + Giữa châu chấu và ếch có mối quan + Châu chấu là thức ăn của ếch hệ gì? + Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có + Lá ngô là thức ăn của châu chấu, quan hệ gì? châu chấu là thức ăn của ếch ** Mối quan hệ giữa cây ngô, châu - Lắng nghe chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia - Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia - Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện Sơ đồ: - Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng Cây ngô Châu chấu Ếch - Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật Đây chính là quan hệ thức ăn - Lắng nghe giữa các sinh vật trong tự nhiên Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 19 HĐ3:Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Nhóm 4 – Lớp GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể Ví dụ một số sơ đồ hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên (Khuyến khích HS Cỏ Cá Người vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu cho đẹp Lá rau Sâu Chim sâu - Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học Lá cây Sâu Gà GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau: Cỏ Hươu Hổ Cỏ Thỏ Cáo Hổ 3 HĐ ứng dụng (1p) 4 HĐ sáng tạo (1p) - Ghi nhớ kiến thức của bài - Trang trí sơ đồ mối quan hệ thức ăn và trưng bày ở góc học tập ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Phát triển năng lực đặc thù: - Biết cách thêm trạng ngữ cho câu - Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2 mục III) * HS năng khiếu biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ bắt đầu bằng: Nhờ /Vì / Tại 2 Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp - Tích cực tham gia các hoạt động học tập * ĐCND: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1 Khởi động (3p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian + VD: Sáng hôm nay, trời đột nhiên trở và đặt câu hỏi cho trạng ngữ đó lạnh => Khi nào, trời đột nhiên trở lạnh? - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2 HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2 20 ... phân số, cách tính giá trị biểu thức - Lưu ý HS rút gọn kết cuối tới PS tối giản 45 32 13 72 72 72 9 x4 36 c) 16 x 16 x3 48 4 11 44 11 : x 11 56 14 3 10 13 e) : b)... nêu YC BT a) 18 18 : 24 24 : Cá nhân – Lớp 2 7 14 = 7 = 35 ; b) 15 45 4 3 12 = = 15 15 3 45 = 5 15 = 5 35 - HS chia sẻ cách quy đồng hai phân ; Giữ nguyên 45 số trước lớp - GV nhận... nhiên = 15 (m2) 20 m ? ?40 cm; = 15 phút HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) Trong 15 phút, sên thứ bò 40 cm Trong 15 phút, sên thứ hai bò 45 cm Vậy sên thứ hai bò nhanh sên thứ - Chữa lại phần tập