1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THAM LUẬN KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BLDS 2015 VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ PGS.TS Đỗ Văn Đại Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh

87 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 501 KB

Nội dung

CỤC CƠNG TÁC PHÍA NAM TRUNG TÂM THƠNG TIN, HỖ TRỢ PHÁP LUẬT THAM LUẬN KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BLDS 2015 VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ PGS.TS Đỗ Văn Đại Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Dẫn nhập: So với BLDS 2005, BLDS 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung liên quan đến vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ Trước tiên, việc bỏ từ “dân sự” khỏi tên mục điều luật có liên quan để đảm bảo thống với phần khác Bộ luật Tiếp đến xếp lại quy định mang tính chung, trùng lặp biện pháp bảo đảm cụ thể vào phần quy định chung, bổ sung thêm số quy định vấn đề hiệu lực đối kháng với người thứ ba, đăng ký biện pháp bảo đảm, trường hợp xử lý tài sản bảo đảm, thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm, giao tài sản bảo đảm để xử lý, quyền nhận lại tài sản bảo đảm…Do đó, phần từ điều tăng lên thành 17 điều Ngoài ra, BLDS 2015 quy định bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản trờ thành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bên cạnh đó, quy định hình thức biện pháp bảo đảm như: hình thức cầm cố tài sản (Đ327 BLDS 2005), hình thức chấp (Đ343 BLDS 2005)., hình thức đặt cọc, bảo lãnh bị loại bỏ trùng lặp áp dụng theo quy định chung hình thức hợp đồng, trừ hình thức bảo đảm tín chấp giữ lại Quy định chung bảo đảm thực nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Điều 292 BLDS 2015 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm: cầm cố tài sản; chấp tài sản; đặt cọc; ký cược; ký quỹ; bảo lưu quyền sở hữu; bảo lãnh; tín chấp cầm giữ tài sản So với BLDS 2005, BLDS 2015 có ba điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ: Thứ nhất, quyền sở hữu quyền cầm giữ tài sản trờ thành biện pháp bảo đảm phù hợp với thực tiễn đời sống thực chất việc phát triển quy định tồn BLDS Thứ hai, trước BLDS 2005 ghi nhận cách minh thị biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược ký qĩu, bảo lãnh, tín chấp Đây thực chất biện pháp bảo đảm hình thành sở thỏa thuận nên chịu điều chỉnh quy định giao dịch dân sự, hợp đồng Ngày nay, ngồi việc trì biện pháp bảo đảm theo thỏa thuận vừa nêu (cộng với bảo lưu quyền sở hữu), BLDS 2015 thêm biện pháp bảo đảm khơng hình thành sở thỏa thuận mà sở quy định pháp luật Đó cầm giữ tài sản, khơng chịu điều chỉnh quy định giao dịch dân sự, hợp đồng Thứ ba, BLDS 2015 bỏ quy định khoản Điều 318 BLDS 2005 với nội dung: “Trong trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định biện pháp bảo đảm người có nghĩa vụ phải thực biện pháp bảo đảm đó” Thực ra, quy định trì Dự thảo trình Quốc hội lần đầu vào năm 2014 đề nghị cần có quan điểm rõ ràng khả người dân có thỏa thuận biện pháp bảo đảm khác với biện pháp bảo đảm liệt kê BLDS hay khơng vì: Quy định K2 Đ318 BLDS 2005 làm cho người đọc hiểu người dân thỏa thuận tạo biện pháp bảo đảm không nằm danh sách liệt kê khoản khoản lại khẳng định “các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm” nên lại hiểu thỏa thuận biện pháp bảo đảm biện pháp liệt kê Sự không rõ ràng văn dẫn đến hướng giải trài chiều thực tiễn BLDS 2015 Cuối cùng, Quốc hội chấp nhận biện pháp bảo đảm liệt kê BLDS (và ngày biện pháp bảo đảm liệt kê Đ 292) nên quy định K2 Đ 318 BLDS 2005 không giữ lại để không dẫn tới cách hiểu thỏa thuận tạo biện pháp bảo đảm Phạm vi nghĩa vụ bảo đảm Ngoài việc khaorn Điều 293 BLDS 2015 quy định cách ngắn gọn “nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện”, tức bỏ đoạn “Các biên thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân để bảo đảm thực loại nghĩa vụ”, Điều 293 BLDS 2015 quy định phạm vi nghĩa vụ dược bảo đảm có điểm so với Điều 319 BLDS 2005 Thứ nhất, khoản Điều 293 BLDS 2015 bổ sung thêm quy định “tiền phạt” vào phạm vi nghĩa vụ bảo đảm Theo đó, “nghĩa vụ bảo đảm phần toàn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thương thiệt hại” Việc bổ sung “tiền ohatj” vào quy định phạm vi nghĩa vụ bảo đảm phù hợp với thực tiễn bao quát, thống với quy định phạm vi bảo lãnh khoản Điều 336 BLDS 2015 Thực ra, quy định tiền phạt phạm vi bảo lãnh nêu Điều 363 BLDS 2005 Điều 319 BLDS 2005 phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung thiếu sót khơng quy định nội dung Thứ hai, khoản Điều 293 BLDS 2015 bổ sung quy định theo “trường hợp bảo đảm nghĩa vụ tương lại nghĩa vụ hình thành thời hạn bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Quy định khơng có Dự thảo mà Chính phủ trình Quốc hội Thực ra, q trình chỉnh lý Dự thảo có đề xuất bổ sung điều luật phạm vi nghĩa vụ bảo đảm quy định theo “Trong trường hợp biện pháp bảo đảm có thời hạn nghĩa vụ phát sinh trước thời điểm hết thời hạn bảo đảm” Cuối cùng, hướng BLDS 2015 nêu không khác đề xuất, khác cách hành văn có hướng thuyết phục dựa vào “án lệ” TANDTC (tức có sở thực tiễn vững chắc) Hiệu lực đối kháng với người thức ba Điều 297 BLDS 2015 quy định hiệu lực đối kháng với người thứ ba quy định so với BLDS 2005 Theo đó, cụm từ “hiệu lực đối khác với người thứ ba” lần quy định BLDS 2015 thay cho quy định “giá trị pháp lý người thứ ba” khoản Điều 323 BLDS 2005 Điều 11 Nghị định số 163/NĐ-CP Việc sử dụng cụm từ phản ánh cách trực tiếp vấn đề mà nhà làm luật muốn đề cập Xoay quanh chủ đề “hiệu lực đối kháng với người thứ ba” biện pháp bảo đảm (ban đầu gặp phải phản đối xa lạ sau chấp nhận), có số điểm đáng lưu ý sau: Thứ nhất, hệ pháp lý, Dự thảo mà Chính phủ trình Quốc hội theo hướng “khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba bên nhận bảo đảm quyền theo đuổi tài sản bảo đảm quyền ưu tiên toán” BLDS 2015 theo hướng có thay đổi thuật ngữ Cụ thể, theo khoản Điều 297 BLDS 2015, “khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền toán theo quy định Điều 308 Bộ luật luật khác có liên quan” BLDS 2015 ghi nhận hai quyền quyền ưu tiên toán quyền địi: Quyền ưu tiên tốn có BLDS 2005 cụ thể hóa Điều 308 BLDS 2015 “quyền truy đòi” Nghiên cứu cho thấy thuật ngữ “quyền theo đuổi” hay “quyền đeo đuổi” đề cập số cơng trình, Tuy nhiên, q trình chỉnh lý Dự thảo Quốc hội, chúng tô đề xuất thay từ “theo đuổi” từ “truy địi” ghi nhận quyền cho quyền hướng chủ thể tới kết định quyền “theo đuổi” hay “đeo đuổi” không hướng tới kết cụ thể đồng thời ý tưởng “đòi” tài sản manh nha tồn văn Việt Nam biện pháp bảo đảm (khoản Điều 333 BLDS 2005) Thứ hai, phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, Dự thảo theo hướng “biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba theo phương thức sau đây: Đăng ký biện pháp bảo đảm; Bên nhận bảo đảm người thứ ba bên nhận bảo đảm ủy quyền chiếm hữu tài sản bảo đảm; Bên nhận bảo đảm kiểm soát, chi phối tài sản bảo đảm” Như vậy, Dự thảo mở rộng để làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba (không giới hạn đăng ký) hướng thuyết phục tiêu chí cịn trừu tượng q rộng Cuối cùng, khoản Điều 297 BLDS 2015 quy định “Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm” So với Dự thảo, BLDS 2015 có hai thay đổi: Thay đổi thứ liên quan đến phát sinh hiệu lực đối kháng theo hướng thu hẹp lại thay đổi thứ hai bổ sung thời điểm bắt đầu hiệu lực đối kháng Thứ ba, với quy định khoản Điều 297 điểm a khoản Điều 308 theo “biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm” “trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự toán xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng”, BLDS 2015 đánh đồng giá trị “nắm giữ, chiếm giữ tài sản” với “đăng ký biện pháp bảo đảm” Ngày nay, cầm giữ tồn sau đăng ký cầm giữ không ưu tiên si với biện pháp bải đảm đăng ký và, ngược lại, bếu cầm giữ tồn trước đăng ký cầm giữ ưu tiên so với biện pháp bảo đảm đăng ký” Thứ tư, phạm vi áp dụng đối kháng quy định chưa rõ “nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm” Cụ thể, câu hỏi đặt việc đối kháng có áp dụng cho cầm giữ tài sản (biện pháp bảo đảm ghi nhận BLDS 2015) không? Bản thân Điều 297 BLDS 2015 chưa thực ró sử dụng cụm từ “bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm” cụm từ chắn bao gồm hoàn cảnh người cầm cố tài sản, người nhận cọc đặt cọc, người nhận ký cược chưa rõ có bao gồm “người cầm giữ tài sản” Điều 346 BLDS 2015 theo “cầm giữ tài sản việc bên có quyền( sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản dối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ” Tuy nhiên, kết hợp với khoản Điều 347 BLDS 2015 tjep đps “Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản”, khẳng định quy định hiệu lực đối kháng thông qua nắm giữ, chiếm giữ, áp dụng cho người nắm giữ tài sản khuôn khổ cầm giữ tài sản Với quy định BLDS 2015, cầm giữ tài sản xuất sau đăng ký cầm giữ tài sản không ưu tiên so với đăng ký Tình huống: A chấp xe cho Ngân hàng (xe có từ việc vay vốn Ngân hàng) việc chấp đăng ký Sau đó, A mang xe đến chổ B để sửa không trả tiền cho B Trong trường hợp này, B cầm giữ xe Về mối quan hệ giữ B Ngân hàng (đều có quyền xe: Ngân hàng có quyền chấp B có quyền cầm giữ) Theo quy định nêu (khoản Điều 297 khoản Điều 247 BLDS 2015), quyền Ngân hàng đối vkhasng với người thứ ba (trong có B) kể từ đăng ký cịn quyền B đối kháng với người thứ ba (trong có Ngân hàng) kể từ thời điểm chiếm giữ tài sản quyền đối kháng B xuất sau quyền đối kháng Ngân hàng nên, theo điểm a khoản Điều 308 BLDS 2015 với nội dung, “trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự toán xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng”, Ngân hàng ưu tiên toán so với B Tuy nhiên, để ưu tiên toán khoản tiền thu từ việc xử lý tài sản (được chấp cho Ngân hàng bị B cầm giữ ví dụ trên), tài sản bảo đảm xử lý để có khoản tiền và, với quy định cũ quy định BLDS 2015, khó xử lý tài sản bị cầm giữ người cầm giữ vấn giữ tài sản không cho xử lý điều làm cho quyền ưu tiên toán người nhận bảo đảm đăng ký bị giảm sút Bổ sung quy định xử lý tài sản BLDS 2005 khơng có quy định chung vấn đề xử lý tài sản bảo đảm mà quy định riêng biện pháp có quy định trùng lặp Do đó, BLDS 2015 xây dựng số điều luật điều chỉnh vấn đề xử lý tài sản bảo đảm (từ Điều 299 đếb Điều 302 Điều 305) Việc đưa vấn đề xử lý tài sản bảo đảm vào phần chung xây dựng số quy định để thực thi có ý nghĩa quan tọng thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm sôi động nhiều phức tạp giai đoạn Thực ra, quy định xử lý tài sản bảo đảm nêu BLDS 2015 chủ yếu khái quát từ quy định cụ thể đề cập Nghị định 163/2006/ND-CP ngày 29/12/2006 guai dujch bảo đẩm (Điều 56,59,61,62,63,71) sử đổi nghị định số 11/2012/ NĐ-CP ngày 22/02/2012 (mục 16,17,18…) Điều 299 BLDS 2015 quy định trường hợp xử lý tài sản bảo đảm với nội dung: “1 Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ; Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật; Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định” Đây quy định BLDS 2015 dù nội dung nêu không mà đề cập Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Tuy nhiên, việc đưa trường hợp xử lý tài sản bảo đảm vào Bộ luật đảm bảo cho bên có sở pháp lý cụ thể để áp dụng tiến hành xử lý tài sản bảo đảm Khoản Điều 299 BLDS 2015 quy định có trường hợp khác thỏa thuận “luật” có quy định bên phải tn thủ Điều khác với Nghị định 163 trường hợp khác bên thỏa thuận “pháp luật” có quy định Định giá tài sản bảo đảm Điều 306 BLDS 2015 quy định với nội dung: “1 Bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận giá tài sản bảo đảm định giá thông qua tổ chức định giá tài sản xử lý tài sản bảo đảm Trường hợp khơng có thỏa thuận sản sản định giá thông qua tổ chức định giá tài sản Việc định giá tài sản bảo đảm phải bảo đảm khách quan, phù hợp với giá thị trường Tổ chức định giá phải bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật mà gây thiệt hại cho bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm trình định giá tài sản bảo đảm” Trên thực tế, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP bổ sung Điều 64a bán tài sản bảo đảm có quy định; Các bên có quyền tự thỏa thuận thơng qua tổ chức có chức thẩm địn hgias tài sản để có sở xác định giá bán tài sản bảo đảm Như vậy, vấn đề định giá tài sản bảo đảm đợc ghi nhận văn luật BLDS 2015 bổ sung quy định Đồng thời để tránh việc tranh chấp vấn đề định giá, BLDS 2015 khẳng định: Trường hợp khơng có thỏa thuận tài sản định giá thơng qua tổ chức định giá tài sản Khoản khoản Điều 306 BLDS 2015 nêu rõ nguyên tác định trách nhiệm tổ chức định giá Đây quy định cần thiết phù hợp với thực tiến hoạt động định giá đa dạng phức tạp Vấn đề thứ tự ưu tiên toán quy định Điều 325 BLDS 2005 Tuy nhiên, Điều 308 BLDS 2015 có kế thừa, sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với thực tiễn thống với quy định khác có liên quan Thứ nhất, BLDS 2005 quy định “thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm” BLDS 2015 quy định “thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm” Quy định làm cho điều luật rõ nghĩa hơn, ưu tiên toán diễn tài sản người nhận tài sản để bảo đảm Thứ hai, nội dung, khoản Điều 308 chi tiết quy định “khi tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm xác định sau: a) Trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối khác với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng; b) Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba có biện phát bảo đảm khơng phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba toán trước; c) Trường hợp biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự toán xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm” Tư điều luật kế thừa Điều 325 BLDS 2005 trước BLDS giới hạn biện pháp bảo đảm có đăng ký hay khơng cịn ngày BLDS mở rộng biện pháp bảo đảm có đối kháng hay không , tức BLDS 2015 không dựa vào yếu tố đăng ký biện pháp bảo đảm để xác lập thứ tự ưu tiên mà dựa vào thứ tự nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Thứ ba, khoản Điều 308 BLDS 2015 quy định khả thay đổi trật tự với nội dung “thứ tự ưu tiên toán quy định khoản Điều thay đổi, bên nhận bảo đảm có thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên toán phạm vi bảo đảm bên mà quyền” Đây nội dung kế thừa quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định “các bên nhận bảo đảm tài sản có quyền thỏa thuận việc thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho Bên quyền ưu tiên toán ưu tiên toán phạm vi bảo đảm bên mà quyền” THAM LUẬN 10 ... pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân để bảo đảm thực loại nghĩa vụ? ??, Điều 293 BLDS 2015 quy định phạm vi nghĩa vụ dược bảo đảm có điểm so với Điều 319 BLDS 2005 Thứ nhất, khoản Điều 293 BLDS 2015 bổ... hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ; Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật; Trường. .. Tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: Điều 295, BLDS 2015 quy định tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ: “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu

Ngày đăng: 11/11/2022, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w