1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016

39 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 615 KB

Nội dung

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Giáo án lớp 4E Năm học 2021 2022 TUẦN 19 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP ( tr40 +52) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mở rộng thêm vốn[.]

Giáo án lớp 4E Năm học 2021 - 2022 TUẦN 19 Thứ hai ngày 17 tháng năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP ( tr40 +52) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mở rộng thêm vốn từ ngữ chủ điểm Cái đẹp để sử dụng nói viết - Nhận biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp (BT4) - Nhận biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1); nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp (BT4) - Có ý thức dùng từ, đặt câu viết câu - Góp phần phát triển lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp * GDBVMT: HS biết yêu quý trọng đẹp sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi, máy tính - HS: Vở BT, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động - Dẫn vào Hoạt động HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ Thực hành Bài tập 1: Tìm từ: - YC HS hoạt động theo nhóm - Nhận xét, kết luận lời giải Nhóm – Chia sẻ lớp Đáp án: a) Các từ thể vẻ đẹp bên người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha … b) Các từ thể nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, nết na, chân thực, chân thành, thẳng thắn, thẳng, thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm, cảm, khảng khái, khí khái,… + Theo em, vẻ đẹp bên hay nét - HS bày tỏ ý kiến đẹp tâm hồn quan trọng hơn? Vì sao? - GV chốt Giáo án lớp 4E Năm học 2021 - 2022 Bài tập 2: - Cách tiến hành BT Nhóm – Chia sẻ lớp Đáp án: a) Các từ dùng để vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng … b) Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật người: xinh - GV chốt đáp án xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha … Bài tập 3: Đặt câu với từ ngữ Cá nhân – Chia sẻ lớp tập - HS làm miệng.VD: - GV nhận xét khen HS đặt + Chị gái em dịu dàng, thuỳ mị câu đúng, hay + Quang cảnh đêm trung thu đẹp lung linh + Mùa xuân tươi đẹp khắp đất * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đặt câu nước cho hoàn chỉnh - HS viết câu vào - YC HS M3+M4 đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa Bài tập 4: Điền thành ngữ Nhóm – Lớp cụm… Đáp án: + Mặt tươi hoa, em mỉm cười chào người - Giải nghĩa thành ngữ: chữ gà bới + Ai khen chị Ba đẹp người, đẹp nết + Ai viết cẩu thả chắn chữ gà bới - GDBVMT: Cuộc sống có nhiều - Lắng nghe đẹp, cần phải biết yêu quý giữ gìn để đẹp ln tồn làm đẹp cho sống MRVT: Cái đẹp ( tr 52) Bài tập 1: Cá nhân – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu Đáp án: BT * Phẩm chất quý vẻ đẹp bên ngoài: - Tốt gỗ tốt nước sơn - Cái nết đánh chết đẹp * Hình thức thường thống với nội dung: - Người tiếng nói thanh… - Trơng mặt mà bắt hình dong… - GV nhận xét chốt lại lời giải Giáo án lớp 4E Năm học 2021 - 2022 - Cho HS học thuộc lòng câu tục ngữ đọc thi * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 tìm, hiểu thuộc số câu thành ngữ, tục ngữ đơn giản, HS M3+ M4 tìm thêm số câu TN, tục ngữ khác chủ điểm Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - Chọn câu tục ngữ số câu cho tìm trường hợp người ta sử dụng câu tục ngữ - Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét, khen/ động viên *Lưu ý: HS M1+M2 chọn câu thành ngữ, tục ngữ cho HS M3+M4 tìm trường hợp sử dụng câu tục ngữ Bài tập 3: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ … - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - HS học nhẩm thuộc lòng câu tục ngữ - HS đọc, lớp lắng nghe Cá nhân – Lớp - HS suy nghĩ, tìm trường hợp sử dung câu tục ngữ - Một số HS nêu trường hợp - Lớp nhận xét Nhóm - Lớp Đáp án: + Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, … vô cùng, khôn tả, không tả xiết … - GV nhận xét chốt đáp án * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 Bài tập 4: Đặt câu với từ em tìm Cá nhân – Lớp tập * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 VD: Phong cảnh nơi đẹp tuyệt vời HS M3+M4 đặt câu đúng, đủ giàu Bức tranh đẹp mê hồn hình ảnh Vận dụng - Ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm - Tìm thêm số câu thành ngữ, tục ngữ nói đẹp ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI Giáo án lớp 4E Năm học 2021 - 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát cối theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả (BT1) - Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định (BT2) - Biết bảo vệ, chăm sóc cối - Góp phần phát triển NL: NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi, máy tính - HS: Vở, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động:(5p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ H: Cấu tạo văn miêu tả cối có + Có phần: phần? - GV dẫn vào học Thực hành (30p) Bài tập 1: Đọc lại văn… Nhóm – Lớp - HS đọc Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34) a Tác giả văn quan sát a Trình tự quan sát theo trình tự nào? - Bài Sầu riêng: quan sát phận - Bài Bãi ngô: quan sát thời kì phát triển - Bài Cây gạo: quan sát thời kì phát triển (từng thời kì phát triển bơng gạo) b Các tác giả quan sát b Tác giả quan sát giác giác quan nào? quan: - Quan sát thị giác (mắt): chi tiết quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bài Bãi ngô) Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo) Hoa trái, dáng, thân, cành (bài Sầu riêng) - Quan sát khứu giác (mũi): Hương thơm trái sầu riêng - Quan sát vị giác (lưỡi): Vị trái sầu riêng Giáo án lớp 4E c.Trong đọc, em thích hình ảnh so sánh nhân hố nào? Tác dụng hình ảnh so sánh, nhân hố đó? - GV nhận xét đưa bảng liệt kê hình ảnh so sánh nhân hố có d Trong ba văn trên, miêu tả loài cây, miêu tả cụ thể? e Miêu tả lồi có điểm giống có khác với miêu tả cụ thể? - GV nhận xét chốt lại: Năm học 2021 - 2022 - Quan sát thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô) c So sánh: Bài Sầu riêng: - Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi - Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen - Trái lủng lẳng cành trông tổ kiến Bài Bãi ngô: - Cây ngô lúc nhỏ lấm mạ non - Búp kết nhung phấn - Hoa ngô xơ xác cỏ may Bài Cây gạo: - Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít chong chóng - Quả hai đầu thon vút thoi - Cây treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo * Nhân hoá: Bài Bãi ngô: d Hai Sầu riêng bái Bãi ngơ miêu tả lồi cây; Cây gạo miêu tả loài cụ thể + Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ sử dụng giác quan; tả phận cây; tả xung quanh cây; dùng biện pháp so sánh, nhân hoá tả; bộc lộ tình cảm người miêu tả + Điểm khác nhau: Tả loài cần ý đến đặc điểm phân biệt loài với loài khác Còn tả cụ thể phải ý đến đặc điểm riêng Đặc điểm làm khác biệt với lồi - HS lắng nghe - GV chốt lại trình tự quan sát giác quan vận dụng để quan sát, việc sử dụng biện pháp NT miêu tả, cách miêu tả loài cây, cụ thể Bài tập 2: Quan sát mà em HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp thích khu vực trường em… - GV giao việc: Dựa vào quan sát - HS quan sát tranh ảnh kết hợp làm Giáo án lớp 4E Năm học 2021 - 2022 cụ thể nhà, em ghi lại quan sát (GV đưa tranh, ảnh số cụ thể để HS quan sát) - GV nhận xét theo ý a, b, c SGK khen ngợi số ghi tốt * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 ghi quan sát dược - HS M3+M4 cần lập dàn ý chi tiết Vận dụng ( - Một số HS trình bày - Lớp nhận xét - Hồn chỉnh quan sát - Xây dựng dàn ý chi tiết từ kết quan sát ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách so sánh phân số mẫu số - Hiểu chất phân số lớn 1, bé - Thực so sánh hai phân số có mẫu số - So sánh phân số với -Góp phần phát huy lực:- Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * BT cần làm: Bài 1, 2b (3 ý đầu) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Khởi động (5p) Hoạt động HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV giới thiệu Hình thành kiến thức (15p) Ví dụ: GV vẽ đoạn thẳng AB phần - HS quan sát hình vẽ học SGK lên bảng - HS thực hành lấy đoạn thẳng AC = Giáo án lớp 4E Năm học 2021 - 2022 + Độ dài đoạn thẳng AC phần đoạn thẳng AB? + Độ dài đoạn thẳng AD phần đoạn thẳng AB? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC độ dài đoạn thẳng AD + Hãy so sánh + Hãy so sánh độ dài AB ? 5 AB AD = AB độ dài đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng AB +AC + AD + Độ dài đoạn thẳng AC bé độ dài đoạn thẳng AD AB < AB 5 + < 5 + AB + Em có nhận xét mẫu số tử số + Hai phân số có mẫu số nhau, 3 phân số có tử số bé hơn, phân số hai phân số ? 5 5 có tử số lớn + Vậy muốn so sánh hai phân số + Ta việc so sánh tử số chúng với Phân số có tử số lớn mẫu số ta việc làm nào? lớn Phân số có tử số bé bé Nếu tử số hai - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh phân số - Một vài HS nêu trước lớp hai phân số mẫu số - HS lấy VD PS MS tiến hành so sánh Hoạt động thực hành:(18p) Bài 1: So sánh hai phân số - GV yêu cầu HS tự so sánh phân số, sau báo cáo kết trước lớp - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách so sánh Ví dụ: Vì - Thực cá nhân – Chia sẻ nhóm Chia sẻ lớp Đáp án: VD: a)Vì hai phân số có mẫu số 7, < 7 so sánh hai tử số ta có < nên - Củng cố cách so sánh phân số có mẫu số b)  > ; c) * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 d) Bài 2b (3 ý đầu): HSNK làm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS tập mẫu để rút nhận xét theo SGK - GV yêu cầu HS làm tiếp phân số lại  11 11  8 < > 5; < - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: + Các phân số bé là: ; Vì tử số bé mẫu số + Các phân số lớn là: 7 12 ; ; Giáo án lớp 4E Năm học 2021 - 2022 - Nhận xét, chốt đáp án Vì có tử số lớn mẫu số + Phân số là: 9 Vì có tử số mẫu số - HS lấy thêm VD phân số lớn Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn 1, bé - HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) Đáp án: Các phân số là: ; ; ; Hoạt động ứng dụng (1p)) - Ghi nhớ KT - Tìm tập dạng giải ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC ÂM THANH + SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH + ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Biết âm sống phát từ đâu - Biết thực cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu VD tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh mối liên hệ rung động phát âm - Biết âm lan truyền qua chất rắn, lỏng, qua khơng khí - Thực hành thí nghiệm để tìm hiểu lan truyền âm - Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí - Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường,…) - Nói lợi ích việc ghi lại âm Góp phần phát triển phẩm chất lực: Phẩm chất: - Ham thích tìm tịi khám phá khoa học - Có ý thức tạo lắng nghe âm hài hồ, dễ chịu, có tác động tích cực tới sống Năng lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo Giáo án lớp 4E Năm học 2021 - 2022 GD BVMT: Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II CHUẨN BỊ: - Một số vật dụng phát âm thanh: +Trống nhỏ, giấy vụn nắm gạo +Một số vật khác để tạo âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, … + Ống bơ, thước, vài sỏi - Máy tính, ti vi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt độngcủa giáo viên Khởi động: - Tổ chức trò chơi hộp q bí mật: +Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành ? +Tại phải bảo vệ bầu khơng khí lành ? -GV nhận xét, tuyên dương HS 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu âm xung quanh -GV yêu cầu: Hãy nêu âm mà em nghe phân loại chúng theo nhóm sau: +Âm người gây +Âm người gây +Âm thường nghe vào buổi sáng +Âm thường nghe vào ban ngày +Âm thường nghe vào ban đêm Hoạt động HS - HS chơi trò chơi -HS tự phát biểu +Âm người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, … +Âm thường nghe vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng cịi, xe cộ, … +Âm thường nghe vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, … +Âm thường nghe vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu, … - GV nêu chốt ý, chuyển HĐ *Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm -HS nghe thanh; Khi vật phát âm ( HDHS thực nhà) - GV hướng dẫn HS thực hiện: Hãy tìm cách để - HS lắng nghe, thực Giáo án lớp 4E Năm học 2021 - 2022 vật dụng mà em chuẩn bị ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát âm - Rắc hạt gạo lên mặt trống gõ trống - Quan sát trả lời câu hỏi phiếu học tập: + Khi rắc gạo lên mặt trống mà khơng gõ trống mặt trống ? + Khi rắc gạo gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động khơng ? Các hạt gạo chuyển động ? + Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động ? + Khi đặt tay lên mặt trống rung có tượng gì? Hoạt động 3: Sự lan truyền âm khơng khí - GV hỏi : Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống ? + Sự lan truyền âm đến tai ta ? Chúng ta tiến hành làm thí nghiệm -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84 - Gọi HS phát biểu dự đốn mình: +Khi gõ trống, em thấy có tượng xảy ? + Vì ni lông rung lên ? + Giữa mặt ống bơ trống có chất tồn ? Vì em biết ? + Trong thí nghiệm này, khơng khí có vai trị việc làm cho ni lông rung động ? + Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh ? - HS lắng nghe, ghi chép để nhà thực Hát - HS trả lời theo suy nghĩ thân: +Vì tai ta nghe thấy rung động vật +Vì âm lan truyền khơng khí vọng đến tai ta - HS lắng nghe +Khi gõ trống em thấy ni lông rung lên làm mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung nghe thấy tiếng trống +Tấm ni lông rung lên âm từ mặt trống rung động truyền tới +Giữa mặt ống bơ trống có khơng khí tồn Vì khơng khí có khắp nơi, chỗ rỗng vật +Trong thí nghiệm khơng khí chất truyền âm từ trống sang ni lông, làm cho ni lông rung động +Khi mặt trống rung, lớp ni lông rung động theo - Kết luận: Mặt trống rung động làm cho -HS lắng nghe khơng khí xung quanh rung động Rung 10 ... PS 17 Giáo án lớp 4E Năm học 2021 - 2022 theo thứ tự từ bé đến lớn ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ tư ngày 19 tháng năm 2022 ĐẠO ĐỨC... Vì < 11 nên > 10 10 10 10 13 15 13 c) 17 17 Vì 13 < 15 nên 17 < 15 17 25 22 25 d) 19 19 Vì 25 > 22 nên 19 > 22 19 b) + Khi so sánh phân số với phải so sánh yếu tố phân số? - Gọi HS tìm hiểu đề... thiệu cách ghi âm cách ghi âm ngày HĐ ứng dụng - Trong sống, cần tạo âm để học tập làm việc có hiệu quả? - HS lắng nghe _ Thứ ba ngày 18 tháng năm 2022 TẬP LÀM VĂN LUYÊN TẬP

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w