CHẪT LUỌNG HOI NHẬP THỰC TIẼN TRIẼN KHAI RA CÙA Bài viết tập trung nghiên cứu thực tiễn triển khai các hiệp định thương mại tự do (FTA) songphương giữa Việt Nam vói Hàn Quốc và Nhật Bản trên cơ sở nhữ[.]
CHẪT LUỌNG HOI NHẬP THỰC TIẼN TRIẼN KHAI RA CÙA Bài viết tập trung nghiên cứu thực tiễn triển khai hiệp định thương mại tự (FTA) songphương Việt Nam vói Hàn Quốc Nhật Bản sở văn kiện dã dược ký kết, từ dó gọi mở kinh nghiệm hợp tác cho Việt Nam việc triển khaiFTA với nước khác khu vục thếgiới TS trần Đình hưng Vịệnnghịêri cứu châu Âu (Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam) Tóm tắt: Hàn Quốc Nhật Bản hai số đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam khu vực Đông Bắc Á nhiều phương diện Trên lĩnh vực kinh tế, với Hàn Quốc, Việt Nam ký Hiệp định đầu tư song phương Hàn Quốc - Việt Nam năm 2003 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc năm 2015 Với Nhật Bản, Việt Nam ký Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 2008 Đây hiệp định kinh tế toàn diện vể thương mại hàng hóa, dịch vụ, bảo hộ đầu tư, cải thiện mơi trường kinh doanh, xây dựng tảng cam kết thuế quan với mức độ tự hóa cao đảm bảo cân lợi ích đơi bên, đồng thời có cân nhắc phù hợp đến lĩnh vực nhạy cảm nước chênh lệch trình độ phát triển Việt Nam so với Hàn Quốc Nhật Bản Thực tiễn triển khai FTA với Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 12/1992 Trải qua gấn 30 năm, quan hệ hai nước có bước phát triển vượt bậc Trên sở hai nước 32 ký kết Hiệp định thương mại tự khuôn khổ ASEAN Hàn Quốc (AKFTA) vào năm 2006, nhằm củng cố mối quan hệ sâu sắc kỳ vọng khai thác tiềm thương mại hai quốc gia, sau nhiều năm đàm phán, hai nước thức ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) ngày 05/05/2015 Hiệp định VKFTA góm 17 Chương (208 Điều), 15 Phụ lục 01 Thỏa thuận thực thi quỵ định Đây Hiệp định mang tính tồn diện, thể tâm cao hai bên Các cam kết thuế quan xây dựng tảng cam kết thuế quan Hiệp định AKFTA với mức độ tự hóa cao hơn, đảm bảo cân lợi ích đơi bên, có cân nhắc phù hợp đến lĩnh vực nhạy cảm nước chênh lệch trình độ phát triển hai quốc gia Theo đó, Hàn Quốc xóa bỏ thêm cho Việt Nam 506 dòng thuế, Việt Nam xóa bỏ thêm cho Hàn Quốc 265 dịng thuế HỢp tóc thương mại Sau Hiệp định VKFTA thức có hiệu lực, kim ngạch thương mại hai chiều Việt TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG (Số 7/2022) Nam Hàn Quốc chứng kiến nhiều thay đổi tích cực, từ 36,5 tỷ USD năm 2015 tăng 2,138 lần lên mức 78,06 tỷ USD năm 2021 Hai nước thòng qua kế hoạch hành động triển khai mụctiêu kim ngạch thương mại song phương đạt 100 tỷ USD theo hướng cân vào năm 2023 Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc năm qua sản phẩm dệt may, hàng thủy sản, gỗ sản phẩm gỗ Các mặt hàng thê mạnh Việt Nam hưởng lợi lớn nhờ giảm thuế từ Hiệp định gồm có số sản phẩm tòm từ 20% 0%, hạt điều từ 8% xuống cịn 1,6% (2018), xồi từ 30% xuống cịn 18% (2018) Hàn Quốc mở cửa thị trường cho số sản phẩm coi nhạy cảm cao nước tỏi, gừng, mật ong, khoai lang (vốn chịu thuê' nhập cao, từ 241% 420%) Đây xem hội lớn cho doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam Cho đến nay, 70 - 80% hàng hóa xuất sang Hàn Quốc đáp ứng yêu cầu vể quy tắc xuất xứ nên hưởng ưu đãi từ Hiệp dinhVKFTA Tuy Hàn Quốc cắt giảm thuế VIỆT NAM VỚI HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢN Dây chuyền sàn xuất bàn mạch điện tử Công ty TNHH Nexcon Việt Nam, vốn đầu tư cùa Hàn Quốc Bắc Ninh cho số sản phẩm mạnh Việt Nam, bù lại, Việt Nam phải giảm thuế nhập cho nhiều sản phẩm chủ lực Hàn Quốc Riêng năm 2021, nhóm hàng nhập từ Hàn Quốc tăng mạnh máy tính, sản phẩm điên tử linh kiện với 20,3 tỷ USD, tăng 18,4%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác với 6,1 tỷ USD, tăng 1,8%; điện thoại loại linh kiện với 10,73 tỷ USD, tăng 38,2% Mặc dù hội có từ Hiệp định VKFTA lớn sựtận dụng từ phía Việt Nam cịn khiêm tốn Cụ thể, Hàn Quốc miễn thuế nhiều sản phẩm tôm nhập cho Việt Nam với hạn ngạch 10.000 tấn/năm, đến 2020 tăng lên 15.000 tấn/năm nay, số mà Việt Nam xuất tôm sang Hàn Quốc tận dụng 2.500 tấn/năm Các sản phẩm trái xuất vốn mạnh nước nhiều hạn chế Hiện Hàn Quốc chấp nhận cho loại trái tươi Việt Nam xuất là: chuối, dừa, dứa, xoài long ruột trắng Con số nhỏ so với đa dạng trái Việt Nam Mặc dù nhu cầu cho loại trái lớn Hàn Quốc thị phần trái tươi Việt Nam xuất sang Hàn Quốc chưa vượt 6%, bị lấn át nước khu vực Indonesia, Philippines Nguyên nhân thương hiệu, chất lượng trái giá Ảnh: TTXVN chưa cạnh tranh, đặc biệt yêu cầu vể tính ổn định, cam kết xuất HỢP tác đầu tư Hiện tại, Hàn Quốc trở thành nước có đầu tư trực tiếp nước (FDI) lớn Việt Nam Việt Nam đối tác đầu tư nước lớn thứ tư Hàn Quốc Việc ký kết Hiệp định VKFTA giúp quan hệ đầu tư hai nước nâng lên tầng cao Hiện có Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA) có hiệu lực Hàn Quốc Việt Nam, gồm: Hiệp định đầu tư song phương Hàn Quốc-Việt Nam (2003), Hiệp định đầu tư ASEAN - Hàn Quốc (2009) Hiệp định thương mại tự (Sò 7/2022) TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 33 CHẪT LUQNG HOI NHẬP Hàn Quốc - Việt Nam (2015) Các Hiệp định đảm bảo cung cấp quyền quan trọng cho nhà đầu tư Hàn Quốc Việt Nam Kể từ Hiệp định VKFTA vào thực thi, vốn FDI Hàn Quốc đăng ký vào Việt Nam ln trì mức cao, đạt trung bình 7,4 tỷ USD/năm (đến hết 2019) Mặc dù vậy, tác động đại dịch Covid-19, vốn FDI đăng ký vào Việt Nam Hàn Quốc giảm nửa, 3,9 tỷ USD vào năm 2020 Tuy vậy, tỷ lệ vốn đầu tư thực tế năm 2020 lại ghi nhận mức giá trị cao so với thời kỳ trước đó, đạt gần 70% Tính đến tháng 11/2021, Hàn Quốc tiếp tục nhà đầu tư nước lớn Việt Nam với 9.203 dự án hiệu lực Các nhà đẩu tư Việt Nam có 52 dự án đầu tư sang Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 26 triệu USD Tuy nhiên, dự án quy mô nhỏ, chủ yêu ngành khoa học công nghệ, công nghiệp chế biến chế tạo Như vậy, dòng vốn FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua Là đối tác FDI lớn nhất, doanh nghiệp Hàn Quốc đóng góp khoảng 25% tổng giá trị xuất Việt Nam Gia tăng dòng vốn FDI Hàn Quốc giúp Việt Nam cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu, thay đổi cấu hàng xuất từ nông sản, thủy sản sơ chế, ngun liệu thơ, hàng hóa có giá trị gia tăng thấp sang xuất nhóm hàng hóa có hàm lượng chất xám, cơng nghệ cao 34 Thực tiễn triển khai FTA vối Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) ký ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ 01/10/2009 Đây Hiệp định kinh tế toàn diện thương mại hàng hóa, dịch vụ, bảo hộ đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh Đồng thời, Hiệp định tự hóa thương mại song phương Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế thứ 10 Nhật Bản Trong Hiệp định VJEPA, Việt Nam Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho so với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) ký có hiệu lực từ năm 2008 hạp tác thương mại Kể từ Hiệp đĩnh VJEPA có hiệu lực, vòng 10 năm, Việt Nam cam kết tự hóa với khoảng 87,66% kim ngạch thương mại ngược lại, Nhật Bản cam kết tự hóa với 94,53% kim ngạch thương mại Biểu cam kết Việt Nam bao gồm 9.390 dịng thuế, đưa vào lộ trình cắt giảm 8.873 dịng Lộ trình giảm thuế Việt Nam 2009 kết thúc vào năm 2026 Theo đó, mặt hàng cắt giảm xuống 0% tập trung vào năm 2019 2025 Các mặt hàng xóa bỏ thuế quan chủ yếu mặt hàng công nghiệp Ngoài ra, hai nước phải tuân thủ nghiêm ngặt cam kết quy tắc thủ tục xuất xứ, đảm bảo hàng hóa xuất nhập chứng minh xuất xứ, quy định cụ thể Hiệp định VJEPA Có thể thấy, kể từ Hiệp định VJEPA có hiệu lực, kim ngạch thương mại hai chiểu hai nước TIÈU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG (Sỗ 7/2022) có bước tăng rõ rệt qua năm, từ 13,18 tỷ USD năm 2009 lên 42,78 tỷ USD năm 2021 (gấp 3,2 lần), bất chấp ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập hai nước có tính bổ sung rõ rệt, không cạnh tranh trực tiếp với Nhật Bản thị trường tiêu thụ quan trọng sản phẩm chủ lực Việt Nam hàng dệt may, gỗ sản phẩm từ gỗ, hàng thủy sản, nông sản Ngược lại, Việt Nam nhập từ Nhật Bản linh kiện, phụ tùng, sản phẩm điện tử, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, phục vụ đáng kể cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Việt Nam Nhật Bản thị trường khó tính Với hàng nơng sản xuất sang Nhật Bản, yêu cẩu an toàn thực phẩm (xét nghiệm tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng kháng sinh), truy xuất nguồn gốc (nắm bắt quy trình, kỹ thuật trổng trọt ) khắt khe Đối với sản phẩm dệt may, sản phẩm xuất từ Việt Nam phải đảm bảo quy tắc xuất xứ, đó, nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt may Việt Nam nhập 80% từ nước Đối với xuất gỗ sản phẩm từ gỗ, doanh nghiệp Việt Nam cấn phải đạt chứng rừng FSC - chứng toàn cầu kiểm định chuỗi sản phẩm gỗ từ nguyên liệu đến thành phẩm thông tin vể hóa chất xử lý bề mặt gỗ, đảm bảo yên tâm cho người tiêu dùng Ngoài ra, sản phẩm gỗ cẩn phải áp dụng tiêu chuẩn JAS tiêu chuẩn JIS vể dư lượng formaldehyde có sản phẩm Mỗi loại sản phẩm đểu phải có giấy chứng nhận riêng phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng về hợp tác đầu tư Hiệp định VJEPA mở chương phát triển hợp tác đầu tư Việt Nam Nhật Bản Hiện tại, Nhật Bản nhà tài trợ viện trợ phát triển thức (ODA) lớn cho Việt Nam với giá trị lên tới gấn 27 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 30% số vốn ODA mà Chính phủ Nhật Bản dành cho nước giới Vốn ODA Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào lĩnh vực bản, gồm: Phát triển nguổn nhân lực xây dựng thể chế; Xây dựng cải tạo cơng trình giao thơng điện lực; Phát triển nòng nghiệp xây dựng hạ tầng sở nông thôn; Phát triển giáo dục đào tạo ỵ tế; Bảo vệ môi trường Trong năm qua, sóng đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam không ngừng tăng số lượng doanh nghiệp vốn đầu tư Kể thời điểm đại dịch Covid-19, dòng vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam có tăng trưởng ấn tượng, bất chấp nhiều khó khăn Tính đến ngày 20/11/2021, Nhật Bản có 4.792 dự án cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 64,2 tỷ USD, đứng thứ 2/141 quốc gia vùng lãnh thổ có đẩu tư nước Việt Nam Vốn đầu tư Nhật Bản chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (65,3%); sản xuất phân phối điện (11,5%) kinh doanh bất động sản (11%) Các địa phương Việt Nam nhận vốn đầu tư Nhật Bản nhiều gồm có Thanh Hóa (19,5%), Hà Nội (16,4%) Bình Dương (9%) Riêng 11 tháng năm 2021, tổng vốn đầu tư cấp mới, điểu chỉnh góp vốn mua cổ phần Nhật Bản Việt Nam đạt 3,7 tỷ USD, chiếm 14% tổng vốn đẩu tư tăng 54% so với kỳ Cho tới nay, Nhật Bản đầu tư 57/63 tỉnh, thành phố Bản nên yêu cầu khắt khe hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường hai đối tác góp phần nâng cao Việt Nam Thanh Hóa địa phương Nhật Bản đầu tư vào lớn với số vốn 12,5 tỷ USD, chiếm 19,59% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam vốn đẩu tư Nhật Bản tập trung nhiều lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 1.842 dự án với số vốn đăng ký 41,79 tỷ USD, chiếm 65,3% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực phân phối điện đứng thứ hai với 19 dự án, tổng vốn đầu tư 7,4 tỷ USD, chiếm 11,5% tổng vốn đẩu tư Đầu tư Nhật Bản giúp Việt Nam bước tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao lực sản xuất, xuất Việt Nam Ngược lại, nhà đầu tư Việt Nam có 95 dự án đầu tư sang Nhật Bản với vốn đấu tư đăng ký gần 23,4 triệu USD Các dự án có quy mị vón nhỏ, chủ yếu thuộc ngành thơng tin truyền thịng, khoa học cịng nghệ, bán bn bán lẻ Nổi bật cơng ty FPT Software có văn phịng đại diện 10 thành phố lãnh thổ Nhật Bản với chuẩn mực quốc tế, Kết luận Qua nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam với Hàn Quốc Nhật Bản, hai đối tác quan trọng Đông Bắc Á, cho thấy hai đối tác có nhiều đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua hoạt động xuất nhập đẩu tư Đặc biệt, trình độ phát triển kinh tê' cao Hàn Quốc Nhật chất lượng hàng hóa xuất Việt Nam, bước tiếp cận đặc biệt thị trường khó tính Nhật Bản Sự đẩu tư lớn Hàn Quốc Nhật Bản vào Việt Nam năm gần cho thấy, Việt Nam trở thành địa điểm đáng tin cậy cho dòng vốn FDI Hơn nữa, mức độ đầu tư cao Hàn Quốc Nhật Bản vào Việt Nam tạo nhiều việc làm cho lao động Việt Nam, thời qua giúp Việt Nam tiếp cận với trình độ khoa học cơng nghệ kỹ thuật cao hai nước Những kết đạt việc triển khai FTA với Hàn Quốc Nhật Bản kinh nghiệm quí báu cho Việt Nam việc triển khai FTA khác với đối tác tương tự Ngoài ra, trình triển khai hiệp định thương mại đầu tư ký kết với Hàn Quốc Nhật Bản, Chính phủ Việt Nam kịp thời ban hành nhiều văn hướng dẫn triển khai, nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình hợp tác Việt Nam với đối tác Hàn Quốc Nhật Bản Những thành công thực tiễn triển khai FTA Việt Nam với Hàn Quốc Nhật Bản khơng lợi ích kinh tế mà cịn góp phẩn củng cố quan hệ trị tốt đẹp Việt Nam với hai nước, đóng góp vào phát triển thịnh vượng chung tình hữu nghị dân tộc Việt Nam, Hàn Quốc Nhật Bản.B (SỐ 7/2022) TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHÂT LƯỢNG 35 ... tác Việt Nam với đối tác Hàn Quốc Nhật Bản Những thành công thực tiễn triển khai FTA Việt Nam với Hàn Quốc Nhật Bản khơng lợi ích kinh tế mà cịn góp phẩn củng cố quan hệ trị tốt đẹp Việt Nam với. .. tính Nhật Bản Sự đẩu tư lớn Hàn Quốc Nhật Bản vào Việt Nam năm gần cho thấy, Việt Nam trở thành địa điểm đáng tin cậy cho dòng vốn FDI Hơn nữa, mức độ đầu tư cao Hàn Quốc Nhật Bản vào Việt Nam. ..VIỆT NAM VỚI HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢN Dây chuyền sàn xuất bàn mạch điện tử Công ty TNHH Nexcon Việt Nam, vốn đầu tư cùa Hàn Quốc Bắc Ninh cho số sản phẩm mạnh Việt Nam, bù lại, Việt Nam phải