1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Việt nam cải thiện năng lực ứng phó phòng vệ thương mại

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 538,63 KB

Nội dung

KINH TẾ XÃ HỘI Kyø II 8/2022 20 Năng lực ứng phó phòng vệ thương mại thời gian qua Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đặc biệt là tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), k[.]

KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM CẢI THIỆN NĂNG LỰC ỨNG PHĨ PHỊNG VỆ THƯƠNG MẠI TS Nguyễn Văn Giao Đại học Thương mại Với việc ký kết thực thi nhiều hiệp định thương mại tự (FTA), Việt Nam trở thành quốc gia có độ mở cao, tham gia hội nhập sâu rộng với giới Điều giúp xuất hàng hóa Việt Nam gia tăng đồng thời làm gia tăng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) hàng hóa xuất Việt Nam nhiều nước, khu vực thị trường xuất Để nâng cao lực Việt Nam, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp việc ứng phó sử dụng cơng cụ PVTM thời gian tới, Việt Nam cần tăng cường cải thiện lực ứng phó PVTM Năng lực ứng phó phịng vệ thương mại thời gian qua Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đặc biệt tham gia hiệp định thương mại tự (FTA), kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng mạnh qua năm Nếu năm 2001, kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt 30 tỷ USD năm 2011 đạt 200 tỷ USD; năm 2021 đạt 668,5 tỷ USD Riêng xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất Việt Nam tăng từ mức 15,1 tỷ USD vào năm 2001 lên 96,3 tỷ USD vào năm 2011 đạt 336,25 tỷ USD vào năm 2021 20 Cùng với phát triển mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu, biện pháp PVTM nước ngồi hàng hóa xuất Việt Nam gia tăng nhanh chóng Khơng mặt hàng có kim ngạch lớn mà mặt hàng có kim ngạch xuất nhỏ có ảnh hưởng tới đời sống người dân bị điều tra PVTM Theo Cục PVTM (Bộ Công Thương), đến nay, hàng hóa xuất Việt Nam đối tượng 200 vụ việc điều tra PVTM nước ngồi, thị trường có tần suất điều tra nhiều là: Hoa Kỳ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, EU, Australia Canada Theo chuyên gia, Kyø II - 8/2022 xu PVTM mạnh lên, không thị trường mà thị trường truyền thống gia tăng vụ kiện Ngồi ra, khơng mặt hàng mạnh mà mặt hàng mới, có tiềm xuất trở thành đối tượng bị điều tra PVTM Với mục đích ngăn ngừa ứng phó với vụ kiện PVTM nước ngồi, hướng tới xuất bền vững, thời gian qua, có hàng loạt định phê duyệt đề án liên quan đến cơng tác PVTM Thủ tướng Chính phủ ban hành, kể đến Quyết định số 824/QĐ-TTg, ngày 4/7/2019 phê duyệt Đề án KINH TẾ - XÃ HỘI “Tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ”; Quyết định số 316/QĐ-TTg, ngày 1/3/2020 phê duyệt Đề án “Xây dựng vận hành hiệu hệ thống cảnh báo sớm phòng vệ thương mại” Đặc biệt Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 2/10/2021 phê duyệt Đề án “Nâng cao lực phòng vệ thương mại bối cảnh tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới” Đề án tạo khn khổ tồn diện, tổng thể để tăng cường hiệu PVTM, bảo vệ hợp pháp hợp lý sản xuất nước, nâng cao hiểu biết, lực doanh nghiệp, hiệp hội cơng cụ PVTM, đồng thời, có chiến lược chế phối hợp nhằm ứng phó hiệu với vụ kiện PVTM hàng hóa xuất Việt Nam Đến nay, Việt Nam đạt kết tích cực nhiều vụ việc, giúp nhiều doanh nghiệp, mặt hàng xuất không bị áp thuế PVTM; hưởng mức thuế thấp, góp phần trì tăng trưởng xuất khẩu, sang thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Canada Thực tế, PVTM nội dung tương đối Việt Nam, song năm gần đây, Việt Nam bắt đầu chủ động sử dụng công cụ PVTM, thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng, bảo vệ lợi ích đáng nhiều ngành sản xuất nước Đến nay, Bộ Công Thương khởi xướng điều tra, áp dụng 25 vụ, việc PVTM, có 16 vụ, việc chống bán phá giá; 01 vụ, việc chống trợ cấp; 06 vụ, việc tự vệ 02 vụ, việc chống lẩn tránh biện pháp PVTM Nhờ công cụ PVTM, số doanh nghiệp cải thiện đáng kể tình hình sản xuất, kinh doanh, thoát khỏi thua lỗ bước ổn định sản xuất như: Đường mía, phân bón, sắt thép, sợi Bên cạnh đó, cơng tác cảnh báo sớm Bộ Công Thương phối hợp với Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh thực có hiệu Hiện, Bộ Cơng Thương theo dõi biến động xuất 36 mặt hàng định kỳ đưa danh sách cảnh báo gồm 11 mặt hàng để thông tin cho quan chức năng, hiệp hội, doanh nghiệp bên liên quan khác Đồng thời, phối hợp, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xác minh việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ, khai báo xuất xứ thơng quan, đăng ký đầu tư nước ngồi Thơng qua công tác cảnh báo sớm, Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp không bị động công tác ứng phó với biện pháp PVTM nước ngồi Đặc biệt, công tác điều tra, áp dụng biện pháp PVTM thời gian qua tiếp tục đẩy mạnh, góp phần bảo vệ, tạo lập lại mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho ngành sản xuất nước Trong q trình thực ứng phó PVTM, nhận thức doanh nghiệp PVTM cải thiện nhanh Phần lớn doanh nghiệp sản xuất nước coi PVTM công cụ tất yếu tiến trình hội nhập nói chung tiến trình ngành, doanh nghiệp thị trường nước hay mở cửa cạnh tranh với hàng hố nhập Năm 2000, có vài vụ việc PVTM có ngành hiểu cơng cụ PVTM tới nhiều ngành xuất như: Thép, thủy sản, gỗ… lực, hiểu biết PVTM nâng cao Nhiều doanh nghiệp xuất sang thị trường lớn tiếp cận hiểu biện pháp PVTM nên chủ động dành nguồn lực thích đáng cho việc ứng phó với biện pháp PVTM Bên cạnh kết đạt được, công tác PVTM thời gian qua cho thấy cịn nhiều khó khăn đặt doanh nghiệp, ngành hàng trình tham gia, tiếp nhận vụ việc PVTM như: Các quy định pháp luật PVTM cần phải tiếp tục rà soát hồn thiện; kinh nghiệm PVTM Việt Nam cịn tương đối hạn chế, đa số vụ kiện điều tra PVTM hàng hóa xuất xuất 10 năm trở lại đây; nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ PVTM, sử dụng cơng cụ PVTM để bảo vệ sản xuất thị trường nước, cạnh tranh với hàng hóa nhập Ngồi ra, khơng nhiều doanh nghiệp nước có phận pháp chế riêng, cán am hiểu PVTM; với đó, nguồn lực tài vấn đề doanh nghiệp Việt Nam đa số doanh nghiệp vừa nhỏ; doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen để ứng dụng tiêu chuẩn vào sản xuất, kinh doanh; doanh nghiệp chưa có hợp tác đảm bảo lợi ích, trọng nâng cao lực pháp lý; vụ PVTM vai trò hiệp hội ngành nghề Việt Nam mờ nhạt Để nâng cao lực PVTM, hỗ trợ doanh nghiệp chủ động việc xử lý, ứng phó với vụ việc điều tra PVTM nước thời gian tới, ngày 2/10/2021, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1659/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao lực phòng vệ thương mại bối cảnh tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới” Quan điểm định hướng Đề án cần nâng cao lực Kyø II - 8/2022 21 KINH TẾ - XÃ HỘI PVTM, xây dựng củng cố chế phối hợp bộ, ngành, địa phương, ngành sản xuất, hiệp hội, doanh nghiệp đội ngũ tư vấn pháp lý để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp, thị trường, phát triển xuất nhập bền vững Đồng thời, hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế PVTM để bảo vệ hiệu quyền lợi ích Việt Nam trình hội nhập, đặc biệt tham gia hiệp định thương mại tự hệ Tăng cường lực thực thi PVTM để bảo vệ ngành sản xuất nước phù hợp với cam kết quốc tế, từ bước nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Đề án đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2030, sửa đổi Luật Quản lý ngoại thương văn quy phạm pháp luật có liên quan lĩnh vực PVTM xây dựng Luật PVTM Đội ngũ cán bộ, ngành, địa phương trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ việc sử dụng ứng phó với biện pháp PVTM Đội ngũ chuyên gia, tư vấn pháp lý có kiến thức chuyên sâu PVTM để hỗ trợ ngành sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi Việt Nam thương mại quốc tế Cơ chế phối hợp liên ngành lĩnh vực PVTM xây dựng củng cố nhằm đáp ứng yêu cầu công tác PVTM bối cảnh mới, hỗ trợ xử lý vụ việc nước ngồi điều tra PVTM hàng hóa xuất Việt Nam Năng lực Cơ quan điều tra PVTM Việt Nam tăng cường, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tương xứng với kim ngạch xuất nhập khẩu, hỗ trợ hiệu ngành sản xuất nước Nội dung PVTM đưa vào chương trình, chiến lược, sách phát triển ngành sản xuất 22 trọng điểm Tăng cường hợp tác quốc tế, chủ động tham gia đàm phán, xây dựng quy định PVTM, giải tranh chấp PVTM khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hiệp định thương mại tự Giải pháp cải thiện lực ứng phó phịng vệ thương mại thời gian tới Để nâng cao lực ứng phó PVTM hiệu quả, giảm thiểu rủi ro đối mặt với vụ kiện PVTM, đồng thời sử dụng tốt công cụ PVTM hợp pháp Tổ chức Thương mại giới cho phép, thời gian tới công tác PVTM cần tập trung vào giải pháp như: Về phía Nhà nước: Cần tiếp tục hoàn thiện mặt pháp lý chuẩn bị nguồn lực cần thiết để ứng phó kịp thời áp dụng biện pháp PVTM; xem xét, khai thác tốt chế giải tranh chấp WTO, FTA song phương đa phương để xử lý tranh chấp với đối tác Tiếp tục trì kênh liên lạc với quan điều tra PVTM nước ngoài, luật sư, hiệp hội doanh nghiệp để kịp thời cập nhật tình hình, thơng tin vụ, việc PVTM để kịp thời cung cấp tới bên liên quan cách nhanh chóng xác Tiếp tục quan tâm, bảo vệ lợi ích đáng ngành sản xuất nước thông qua việc điều tra, áp dụng biện pháp PVTM nguyên tắc công khai, minh bạch, tuân thủ quy định pháp luật phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam Hồn thiện chế, sách nhằm khai thác hiệu hiệp định, điều ước quốc tế thông qua lực điều tra, cảnh báo sớm ứng phó với vụ, việc PVTM nước Lựa chọn số ngành sản xuất tảng, có tác động quan trọng Kỳ II - 8/2022 đến phát triển kinh tế - xã hội để tăng cường lực PVTM trình thực thi hiệp định thương mại tự Xây dựng sở liệu đầy đủ, cập nhật tình hình đầu tư, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập ngành để kịp thời xem xét áp dụng biện pháp PVTM theo quy định pháp luật Về phía quan quản lý: Tiếp tục chủ động áp dụng biện pháp PVTM, hướng dẫn hiệp hội, doanh nghiệp phương hướng xử lý vụ, việc xảy ra, tránh tình trạng bị động Tích cực triển khai hệ thống cảnh báo sớm ngành hàng, sản phẩm có nguy bị kiện PVTM thị trường khác trang web Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) nhằm cung cấp biến động xuất mặt hàng có nguy bị áp dụng biện pháp PVTM Đẩy nhanh việc thực sách khuyến khích phát triển thu hút đầu tư vào ngành cơng nghiệp hỗ trợ góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa cấu sản phẩm nhằm đáp ứng tiêu chí hàm lượng giá trị nước hàm lượng giá trị khu vực để tăng tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi, tận dụng lợi giảm thuế FTA, giảm thiểu khả bị nước điều tra chống gian lận xuất xứ chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Theo sát, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam bày tỏ quan điểm; cung cấp thông tin xác, đầy đủ, kịp thời để hỗ trợ doanh nghiệp trình xử lý vụ, việc Đẩy mạnh chế phối hợp liên ngành việc ứng phó với vụ, việc điều tra chống trợ cấp, chống lẩn tránh thuế hàng hóa xuất Đưa nội dung đào tạo, tập huấn doanh nghiệp KINH TẾ - XÃ HỘI vào chương trình, hoạt động ngành Công Thương nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp, cung cấp thông tin PVTM để doanh nghiệp chủ động ứng phó kịp thời, hiệu với vụ kiện PVTM nước Xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật, phần mềm phục vụ cho công tác điều tra, áp dụng biện pháp PVTM Xây dựng, vận hành cổng thông tin điện tử để cập nhật diễn biến vụ việc PVTM liên quan đến Việt Nam, tạo điều kiện để bên liên quan nộp tiếp cận tài liệu dạng liệu điện tử Thực trực tuyến việc tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, trả lời trình điều tra vụ việc PVTM Về phía doanh nghiệp: Tích cực tìm hiểu sử dụng công cụ PVTM để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền yêu cầu điều tra, áp dụng biện pháp PVTM hàng hóa nhập có hành vi cạnh tranh không lành mạnh đệ đơn yêu cầu WTO xem xét gặp vụ kiện mà doanh nghiệp thấy bị thiệt hại Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược xuất theo hướng đa dạng hóa thị trường, cân nhắc rủi ro PVTM xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh, đặc biệt xuất khẩu.; Ttránh phát triển nóng vào thị trường Cùng với đó, cần phát triển chuỗi giá trị, phát triển nguồn nguyên liệu nước, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất phát triển thương hiệu Doanh nghiệp cần trang bị kiến thức pháp luật PVTM, chuẩn bị nguồn lực để đối phó với nguy bị kiện PVTM; theo dõi thông tin cảnh báo Bộ Cơng Thương q trình xuất sang nước; tuân thủ chặt chẽ quy định chứng nhận xuất xứ, không tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh biện pháp PVTM Trong trường hợp doanh nghiệp bị khởi xướng điều tra PVTM, cần xem xét tham gia vụ việc cách tích cực cách trả lời đầy đủ câu hỏi thời hạn, hợp tác với quan điều tra nước ngoài, tránh việc bị quan điều tra nước ngồi sử dụng liệu sẵn có đánh giá, phân tích kết luận vụ việc / Tiếp lửa cho chương trình OCOP ThS Phạm Thị Mỹ Nhung Khoa Lý luận sở, Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp Với thành công giai đoạn 2018-2020, Chương trình xã sản phẩm (OCOP) tiếp tục chương trình phát triển kinh tế nơng thơn trọng tâm tỉnh, thành ưu tiên thực năm 2021-2022 nước phải chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19 Với cách làm sáng tạo khác nhau, Chương trình OCOP đánh thức tiềm năng, lợi thế, sản xuất nông nghiệp địa phương tiếp thêm lượng Quyết định số 919/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2021-2025 với chủ trương cụ thể, đổi mạnh mẽ Luồng gió thay đổi kinh tế nơng thơn Chương trình xã sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn dựa mạnh, lợi thế, đặc biệt sản vật, làng nghề truyền thống địa phương, vùng miền nước Đây chương trình khởi động Quảng Ninh từ năm 2013 Từ mơ hình thành cơng này, vào tháng 5/2018, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 490/ QĐ-TTg phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020 với nhiều mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp triển khai toàn quốc Chỉ sau năm triển khai, chương trình OCOP có sức lan tỏa mạnh mẽ, tính đến cuối năm 2020, nước có 63/63 tỉnh thành triển khai, 59/63 tỉnh thành tổ chức đánh giá xếp hạng sản phẩm Ngồi địa phương có chiều sâu tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hà Nội địa phương khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ tích cực triển khai nhanh chóng hiệu quả, cho thấy phù hợp Chương trình phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy xây dựng nơng thơn khu vực cịn khó khăn Kyø II - 8/2022 23 ... chấp PVTM khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hiệp định thương mại tự Giải pháp cải thiện lực ứng phó phịng vệ thương mại thời gian tới Để nâng cao lực ứng phó PVTM hiệu quả, giảm thiểu... phê duyệt Đề án “Nâng cao lực phòng vệ thương mại bối cảnh tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới” Đề án tạo khuôn khổ toàn diện, tổng thể để tăng cường hiệu PVTM, bảo vệ hợp pháp hợp lý sản xuất... 1659/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao lực phòng vệ thương mại bối cảnh tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới” Quan điểm định hướng Đề án cần nâng cao lực Kyø II - 8/2022 21 KINH TẾ - XÃ HỘI

Ngày đăng: 11/11/2022, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w