Nghiên cứu đánh giá và nâng cao năng lực ứng phó sự cố tràn dầu khu vực phía nam việt nam

107 0 0
Nghiên cứu đánh giá và nâng cao năng lực ứng phó sự cố tràn dầu khu vực phía nam việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo TRẦN ĐỒN NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH 12 - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo TRẦN ĐỒN NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHĨ SỰ CỐ TRÀN DẦU KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI MÃ SỐ: 8840106 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÙNG HƯNG TP HỒ CHÍ MINH 12 - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn luận văn, PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng Thầy tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, Thầy kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp động viên nhiều Sự hiểu biết sâu sắc kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thầy tiền đề giúp tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Hàng Hải Trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM Trong suốt quãng thời gian học tập trường, thầy cô trang bị cho tơi kiến thức kỹ q báu Đó hành trang tốt để tơi bước vững đường nghiệp Do thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn để luận văn tơi hồn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2020 Học viên thực (ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu đánh giá nâng cao lực ứng phó cố tràn dầu khu vực phía Nam Việt Nam” Là cơng trình nghiên cứu thân tơi đúc kết từ q trình học tập nghiên cứu hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng Số liệu kết luận văn nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2020 Học viên thực (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài I Mục tiêu nghiên cứu II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu III Cấu trúc luận văn IV CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan pháp luật phòng ngừa, ứng phó cố tràn dầu 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam liên quan đến đề tài 1.2 Sự cố tràn dầu 1.2.1 Khái niệm cố tràn dầu 1.2.2 Phân loại cố tràn dầu 1.2.3 Diễn biến tràn dầu (quá trình phong hóa dầu) 13 1.2.4 Hậu tràn dầu 17 1.3 Cơng tác ứng phó cố tràn dầu 20 1.3.1 Quy trình ứng phó cố tràn dầu 20 1.3.2 Các quan, lực lượng tham gia ứng phó 26 1.3.3 Trách nhiệm nhiệm vụ có cố tràn dầu 27 1.3.4 Các hoạt động ứng phó có cố tràn dầu 32 1.3.5 Quy trình kiểm sốt cố kết thúc hoạt động ứng phó 36 1.3.6 Công tác bồi thường thiệt hại từ cố tràn dầu 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM 41 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực phía nam Việt Nam 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực phía nam Việt Nam 43 2.1.3 Các đặc điểm môi trường sinh thái khu vực phía nam Việt Nam 48 2.2 Đánh giá nguồn tiềm ẩn nguy tràn dầu khu vực miền nam Việt Nam 51 2.2.1 Thống kê cố tràn dầu khu vực miền nam Việt Nam xảy 51 2.2.2 Các nguồn tiềm ẩn nguy tràn dầu 53 2.2.3 Đặc điểm tính chất lý hóa loại dầu khu vực miền nam Việt Nam 58 2.3 Thực trạng thực cơng tác ứng phó cố tràn dầu khu vực miền Nam Việt Nam 60 2.3.1 Thực trạng thực quy trình ứng phó cố tràn dầu khu vực miền Nam Việt Nam 60 2.3.2 Thực trạng thực trách nhiệm nhiệm vụ có cố tràn dầu khu vực miền Nam Việt Nam 65 2.3.3 Thực trạng thực hoạt động ứng phó có cố tràn dầu khu vực miền Nam Việt Nam 68 2.3.4 Thực trạng thực quy trình kiểm sốt cố kết thúc hoạt động ứng phó cố tràn dầu khu vực miền Nam Việt Nam 71 2.3.5 Thực trạng thực công tác bồi thường thiệt hại từ cố tràn dầu khu vực miền Nam Việt Nam 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM 74 3.1 Định hướng 74 3.2 Kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu giới khu vực tỉnh nước 75 3.2.1 Kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu giới 75 3.2.2 Kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu khu vực miền bắc miền trung Việt Nam 79 3.2.3 Kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu tỉnh 82 3.3 Các giải pháp nâng cao lực ứng phó cố tràn dầu khu vực phía nam Việt Nam 86 3.3.1 Nâng cao lực đạo công tác ứng phó cố tràn dầu khu vực phía nam Việt Nam 86 3.3.2 Chủ động diễn tập hàng năm mua sắm trang thiết bị nên xảy cố có đủ khả ứng phó 87 3.3.3 Tăng cường hợp tác quốc tế để ứng phó cố tràn dầu khu vực phía nam Việt Nam 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân cấp ứng phó cố mức độ tràn dầu Hình 1.2 Q trình phong hóa dầu 11 Hình 1.3 Quy trình tổng thể ứng phó cố tràn dầu 14 Hình 1.4 Quy trình kiểm sốt kết thúc cố tràn dầu 34 Hình 2.1 Bản đồ tỉnh miền Nam Việt Nam 39 Hình 2.2 Bản đồ cảnh báo nguy tràn dầu biển 55 DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Phân chia cố tràn dầu theo nguyên nhân Biểu đồ 1.1 Biểu đồ phân chia cố tràn dầu theo nguyên nhân Bảng 1.2 Phân chia nguyên nhân gây cố tràn dầu .6 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ Phân loại cố dầu tràn theo nguyên nhân Bảng 1.3 Diễn biến thành phần hóa dầu 13 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ diễn biến thành phần phân hóa dầu 14 Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật dầu Diesel 56 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ATSK&MT An tồn, sức khỏe Mơi trường BCH Bộ huy BĐBP Bộ đội biên phòng BTTN Bảo tồn thiên nhiên BTTH Bồi thường thiệt hại BQL Ban quản lý BCH PCTT&TKCN Bộ huy Phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn BVMT Bảo vệ môi trường CERCLA Luật Ứng phó, bồi thường trách nhiệm pháp lý môi trường CUL Bảo hiểm cho hoạt động làm môi trường EIL Bảo hiểm môi trường FWPCA Luật Kiểm sốt nhiễm nước Liên bang GTVT Giao thông vận tải IOPC Quỹ Đền bù ô nhiễm dầu KH&CN Khoa học công nghệ KHƯPSCTD Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu NASOS Trung tâm ứng phó cố tràn dâu Miền Nam OPA Luật Ô nhiễm dầu OSLTF Quỹ Ủy thác trách nhiệm dầu tràn PCCC Phịng cháy chữa cháy NN&PTNN Nơng nghiệp phát triển nông thôn TTXVN Thông xã Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường SCMT Sự cố môi trường SCTD Sự cố tràn dầu UBND Ủy ban nhân dân UBQGTKCN Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn ƯPSCTD Ứng phó cố tràn dầu 79 nguyên tắc quyền (cá nhân, tổ chức bảo hiểm sau bồi thường cho người bảo hiểm, có quyền thay mặt người bảo hiểm để đòi bên thứ bồi thường cho mình), OSTLF trở thành ngun đơn để khởi kiện bên chịu trách nhiệm trước Tòa, với quyền khởi kiện thuộc Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý ô nhiễm môi trường: Với thiệt hại môi trường hoạt động dầu khí xảy mơi trường, hệ sinh thái biển, Cục BVMT Mỹ đưa bảo hiểm ô nhiễm, giếng nhiệt năng; Đang khoan, làm sâu, bảo dưỡng, tu bổ, hoàn tất cải tạo hoàn thành từ bỏ; sản xuất; trạng thái tạm đóng; trạng thái bịt kín bỏ rơi Bảo hiểm nhiễm mơi trường hoạt động khai thác dầu khí chi trả chi phí rị rỉ, nhiễm, phục hồi mơi trường 3.2.2 Kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu khu vực miền bắc miền trung Việt Nam 3.2.2.1 Kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu khu vực miền bắc Việt Nam Trung tâm ứng phó cố tràn dầu khu vực miền Bắc sẵn sàng phục vụ ứng phó cố tràn dầu cảng sông, cảng biển, bến thủy nội địa, tàu dầu, tàu du lịch, xăng dầu…trong khu vực miền Bắc với quy mơ 500 dầu tràn Ngồi ra, trung tâm cung cấp dịch vụ huấn luyện đào tạo nhân viên ứng phó tràn dầu, diễn tập ứng phó tràn dầu, quây phao phục vụ chuyển tải… Vị trí trung tâm thuận lợi với sở vệ tinh, chuyên viên đào tạo bản, có tinh thần trách nhiệm cao, trang thiết bị đại, sẵn sàng thực nhiệm vụ Trung tâm hoạt động với phương châm Vì mơi trường biển Việt nam Xanh- Sạch – Đẹp Khi có cố tràn dầu xảy ra, Trung tâm Ứng phó SCTD miền Bắc chuẩn bị đưa vào sử dụng trang thiết bị đại, nhằm phục vụ hiệu cơng tác ứng phó SCTD phịng cháy, chữa cháy (PCCC) Ngay có lệnh, cán bộ, nhân viên Trung tâm Ứng phó SCTD miền Bắc nhanh chóng khoanh vùng, ngăn khơng để vết dầu loang xung quanh từ phút “sự cố” xảy Thông qua huấn luyện thực hành diễn tập, Trung tâm Ứng phó SCTD miền Bắc nâng cao trình độ, kỹ xử lý cố, đồng thời 80 hiểu rõ quy trình bước thực cơng tác phối hợp, tránh chồng chéo để xử lý cố đạt hiệu Nhờ thực thường xuyên trình thực hành xử lý tình huống, phận ứng phó SCTD PCCC phối hợp chặt chẽ, triển khai đội hình, động lực lượng, ngăn dầu tràn, thu gom dầu PCCC theo ý định cấp Phần diễn tập thực binh xử lý SCTD PCCC đưa đội vào sát với tình Thơng qua thực hành nâng cao trình độ tổ chức huy, công tác hiệp đồng phận khả động, tính linh hoạt sử dụng trang thiết bị đại, sát với thực tế nhiệm vụ CHCN đất liền, sông, biển 3.2.2.2 Kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu khu vực miền trung Việt Nam Trung tâm Quốc gia ứng phó cố tràn dầu miền Trung 03 Trung tâm ứng phó cố tràn dầu Quốc gia, trực thuộc Uỷ ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn, bao gồm: Trung tâm UPSCTD miền bắc, Trung tâm UPSCTD miền Trung Trung tâm UPSCTD miền Nam Trung tâm có 02 sở Đà nẵng Vân phong/Khánh Hòa Tuy nhiên công việc nên lực lượng Trung tâm phân 04 nơi, bao gồm Đà nẵng, Vân phong/Khánh Hịa, Nghi Sơn/ Thanh Hóa Vũng tàu Theo định Trung tâm biên chế 68 đồng chí, tính chất cơng việc Trung tâm phải làm nhiều nơi xa đơn vị, nhiều công việc khác nên tổ chức, biên chế Trung tâm tăng thêm 91 đồng chí, bao gồm (Cơ sở Đà Nẵng: 28 đồng chí; Cơ sở Vân Phong: 25 đồng chí; Đội tàu Nghi Sơn: 18 đồng chí; Tàu MPV5212: 19 đồng chí) Lực lượng chuyên trách phần lớn đào tạo bản, trình độ chun mơn nghiêp vụ cao, có kinh nghiệm cơng tác UPSCTD Trung tâm ứng phó cố tràn dầu khu vực miền Trung đảm nhiệm UPSCTD đến cấp II (từ 100 – 2000 tấn) Trực sẵn sàng ứng phó cố tràn dầu vùng biển từ Quảng trị đến Bình Thuận Tham gia ứng phó SCTD ngồi khu vực có u cầu Lập phương án tư vấn lập kế hoạch phòng ngừa UPSCTD vùng nhạy cảm Giáo dục nâng cao nhận thức ô nhiễm môi trường cho đơn vị Xử lý chất thải nhiễm dầu, tham gia đánh giá hậu cố tràn dầu, cứu hộ, 81 cứu kéo lai dắt tàu Cảnh giới cố cho cảng, khu vực chuyển tải dầu không bến, khu chế xuất, khu công nghiệp địa bàn phân công Từ năm 2004 đến Trung tâm xử lý khắc phục 30 cố tràn dầu, điển cố tràn dầu tàu Mỹ đình năm 2004 đảo Cát bà - Hải Phòng, thời điểm Trung tâm vào hoạt động nên điều kiện sở vật chất trang thiết bị người hạn chế, nhiên với tâm cao huy đơn vị tập thể cán thuyền viên khơng ngại khó khăn, rét buốt, tổ chức triển khai ứng phó cố tràn dầu đạt kết tốt, khơng để dầu tràn ngồi, bảo đảm an toàn cho khu vực vịnh Hạ Long xinh đẹp môi trường biển đảo Đồ Sơn Năm 2007 cố tràn dầu ven biển 10 tỉnh miền Trung, Trung tâm triển khai huy động lực lượng chỗ, tổ chức thu gom 2000 dầu đưa khu xử lý an toàn Đây cố điển hình việc dầu tràn ngồi biển trơi vào khơng rõ ngun nhân Với vai trị, trách nhiệm Trung tâm sâu, sát đơn vị hướng dẫn nhân dân quyền địa phương tổ chức thu gom toàn dầu tràn biển Năm 2009 cố tràn dầu kho xăng dầu hàng không Liên chiểu - Đà Nẵng, năm 2010 cố tàu Hoàng Sơn South Lý Sơn Quảng Ngãi năm 2011 cố tràn dầu Tàu Phương nam Star Quảng Nam…Tất cố tràn dầu Trung tâm phối hợp quan đơn vị 10 tỉnh Miền trung chủ động công tác ứng phó, ln khắc phục điều kiện thời tiết, khẩn trương, tích cực, làm chủ tình hình, khai thác sử dụng tốt trang thiết bị, xử lý có hiệu cố tràn dầu xảy góp phần bảo vệ mơi trường biển, bảo vệ trật tự an toàn xã hội bảo đảm an tồn tuyết đối người phương tiện.Ngồi cơng tác trực ứng phó cố tràn dầu, Trung tâm cịn ln quan tâm đến cơng tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, hàng năm mở lớp huấn luyện chuyên sâu cho lực lượng chuyên trách Trung tâm công tác ứng phó cố tràn dầu huấn luyện nghiệp vụ hàng hải Tính từ năm 2004 đến Trung tâm huấn luyện 09 khóa cho lực lượng chuyên trách Trung tâm cơng tác ứng phó cố tràn dầu 02 khóa huấn luyện nghiệp vụ hàng hải Đồng thời Trung tâm tổ chức 02 khóa huấn luyện ứng phó cố tràn dầu cho lực lượng tỉnh Miền trung bao gồm: Đại diện Sở tài nguyên môi trường, lực lượng Biên phòng, Cảng vụ đơn vị kinh doanh xăng dầu Ngồi Trung tâm cịn tham gia tập huấn, hướng dẫn thẩm định kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho địa phương, đến khu vực Miền trung có 02 tỉnh xây dựng kế hoạch ứng 82 phó cố tràn dầu Thơng qua đợt huấn luyện, cán thuyền viên nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ, chủ động ứng phó Khai thác sử dụng trang thiết bị thành thạo hơn, hiểu rõ tình hình đơn vị sở, sẵn sàng phối kết hợp với quan, ban, nghành, địa phương công tác xử lý khắc phục cố tràn dầu Trong trình thực nhiệm vụ tất cán bộ, nhân viên khơng ngại khó khăn, gian khổ, ln vượt qua điều kiện thời tiết sóng to, gió lớn, ngày đêm bám biển, bám tàu để hoàn thành nhiệm vụ giao Hoạt động làm kinh tế Trung tâm đem lại lợi ích kinh tế cao, góp phần tích cực việc hỗ trợ nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác ứng phó cố tràn dầu, công tác bảo quản trang thiết bị hoạt động khác Trung tâm Đồng thời với xí nghiệp, phịng, ban Cơng ty phát triển kinh tế lĩnh vực, khẳng định vị thể Công ty lên tầm cao 3.2.3 Kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu tỉnh 3.2.3.1 Kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu tỉnh Khánh Hịa Tỉnh Khánh Hòa quan tâm đầu tư mức đến bảo vệ mơi trường biển phịng ngừa ứng phó cố mơi trường biển, cố tràn dầu Là tỉnh có nhiều vịnh đẹp có vùng biển rộng gấp nhiều lần diện tích đất liền, tỉnh Khánh Hòa tập trung phát triển hoạt động kinh tế biển Cùng với đó, tỉnh quan tâm đầu tư mức đến bảo vệ môi trường biển phịng ngừa ứng phó cố mơi trường biển, cố tràn dầu Cách 13 năm, địa tỉnh xảy cố đắm tàu Uni - Raya Glory đường từ Singapore cảng Nasan Trung Quốc bị đắm vịnh Vân Phong Ngồi gỗ, tàu có khoảng 100 dầu FO, 20 dầu DO 600 lít dầu nhớt LO Ngay sau có cố, UBND tỉnh Khánh Hòa đạo triển khai biện pháp ngăn ngừa, ứng cứu cố tràn dầu, xử phạt hành bảo vệ mơi trường Cty Uni Raya Shipping Pte Ltd (chủ tàu trên) Với mức chi phí cho ứng cứu cố tràn dầu 1,8 tỷ đồng, UBND tỉnh ủy quyền cho Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tham gia vụ kiện địi kinh phí ứng phó cố tràn dầu Tháng 4/2007, vùng biển tỉnh có tượng dầu loang vón thành cục màu đen trôi vào bờ từ Vạn Ninh đến Cam Ranh khơng xác định ngun 83 nhân Dầu vón cục phát số nơi khác vịnh Nha Trang, Bãi Dài, Bắc Bán đảo Cam Ranh, đảo Hòn Mun Sau phát dầu loang tỉnh đạo số đơn vị nhanh chóng thu gom dầu Đồng thời, tỉnh ký hợp đồng với Công ty Sông Thu (Đà Nẵng) vận chuyển xử lý Gần nhất, năm 2014, vùng biển thuộc tỉnh Khánh Hòa xảy cố đâm va tàu Phúc Xuân 68 (từ Hải Phòng vào Vũng Tàu) tàu Nam Vỹ 69 (từ Vũng Tàu Quy Nhơn) làm tàu Phúc Xuân 68 bị chìm gần khu vực Hịn Nội, thuộc xã Cam Hải Đơng, huyện Cam Lâm Chiều ngày 10/11/2014, tàu SAR 27-1 phát khu vực gần có nhiều vệt dầu loang UBND tỉnh Khánh Hòa yêu cầu 02 chủ tàu khẩn trương triển khai biện pháp ngăn chặn, không cho dầu tràn lan rộng yêu cầu quan chức huy động lực lượng ứng phó cố Cơng tác ứng phó cố tràn dầu UBND tỉnh Khánh Hòa đặc biệt quan tâm Các sở có tiềm ẩn nguy gây cố tràn dầu mức độ lớn: Kho xăng dầu ngoại quan Vân Phong, Cảng dầu Cty Xăng dầu Phú Khánh… xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu sở Các sở đầu tư kinh phí mua sắm nhiều phương tiện, thiết bị phục vụ công tác ứng cứu, khắc phục cố Hiện nay, tỉnh xác định khu vực có nguy cao bị tác động ảnh hưởng từ cố tràn dầu vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang, khu vực Cảng Cam Ranh Những khu vực ưu tiên bảo vệ trường hợp cố xảy thành phố Nha Trang, vịnh Nha Trang (khu bảo tồn biển Hòn Mun), khu bảo tồn biển Rạn Trào (xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh) khu vực ưu tiên số Các khu vực khác ưu tiên bảo vệ mức Từ tỉnh lập kế hoạch ứng phó Một kinh nghiệm quan trọng phòng ngừa, xử lý cố mơi trường tỉnh Khánh Hịa thường xuyên tổ chức diễn tập, ứng phó cố tràn dầu biển Hàng năm, Công ty Xăng dầu Phú Khánh tổ chức diễn tập biển với nhiều tình khách nhằm nâng cao tính chủ động, chun nghiệp phịng ngừa, ứng phó xử lý nhanh, hiệu cố tràn dầu Thông qua việc tổ chức diễn tập định kỳ với nhiều tình giả định, quan, đơn vị lực lượng tham gia ứng cứu nhiều kinh nghiệm thực tế, bổ sung cho trình huấn luyện, nâng cao lực đạo 84 Thực Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu Thủ tướng Chính phủ, ngày có nhiều đơn vị Khánh Hịa quan tâm triển khai cơng tác Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch diễn tập tập trung đơn vị, doanh nghiệp, cịn UBND địa phương chưa có hoạt động huấn luyện, đào tạo kỹ năng, diễn tập để nâng cao nhận thức cho dân, chủ động ứng phó cố xảy Vì vậy, việc đào tạo phục vụ công tác ứng cứu, khắc phục cố tràn dầu cập nhật kiến thức, kỹ sử dụng trang biết bị ứng cứu cần cập nhật thường xuyên 3.2.3.2 Kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng xác định địa phương ven biển nguy xảy cố tràn dầu cao Do đó, địa phương sớm triển khai đồng giải pháp nhằm chủ động ứng phó, xử lý kịp thời hạn chế thấp thiệt hại tràn dầu gây môi trường hệ sinh thái Tràn dầu biển nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng Nguy xảy cố tràn dầu TP Đà Nẵng tiềm ẩn hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển sử dụng dầu Phần lớn cố xảy lỗi kỹ thuật vận chuyển, đứt vỡ đường ống, tai nạn đường thủy thiên tai Nằm đường giao lưu hàng hải quốc tế có mật độ lớn Việt Nam, khu vực tập trung kho, cảng xăng dầu cung cấp xăng dầu cho miền Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng nơi có nguy xảy cố tràn dầu cao Hiện Đà Nẵng có kho xăng dầu lớn với tổng thể tích bồn chứa 144.018 m3 Từ năm 2007 đến nay, địa bàn thành phố xảy cố tràn dầu Những vụ tràn dầu tác động không nhỏ đến môi trường, đến hoạt động kinh tế, xã hội thành phố, đặc biệt hoạt động du lịch Trong đó, cố lớn vào ngày 16/10/2008 Kho cảng xăng dầu hàng không Liên Chiểu, bồn chứa bị thủng làm 600m3 dầu tràn vịnh Đà Nẵng Ngay sau xảy cố, Trung tâm ứng phó cố tràn dầu miền Trung Cơng ty môi trường Liên Chiểu huy động hàng trăm công nhân làm việc liên tục suốt ngày lẫn đêm để thu gom số dầu tràn này, cho vận chuyển xử lý bãi rác Khánh Sơn 85 Hàng năm, có gió mùa Đơng Bắc biển động, vùng biển Đà Nẵng có tượng dầu loang vón thành cục màu đen trơi vào bờ không xác định nguyên nhân Lượng dầu tấp vào bờ biển Đà Nẵng có dạng viên nhỏ, nằm rải rác dọc bờ biển từ Non Nước đến Mân Thái với mật độ 5-15kg/km Một số bãi biển du lịch trọng điểm Phạm Văn Đồng, Mỹ Khê, Sao Biển… lượng dầu vón cục xen lẫn rác thải cát xuất dày Sở TN&MT TP Đà Nẵng đạo lực lượng túc trực theo dõi thu gom dầu vón cục vào bao nilong lớp mang tiêu hủy nên hạn chế tác động xấu đến môi trường tự nhiên hoạt động du lịch Đà Nẵng Để đảm bảo công tác ngăn ngừa, khắc phục cố tràn dầu chủ động, nhanh chóng, huy động phối hợp đồng bộ, UBND thành phố Đà Nẵng sớm xây dựng Kế hoạch Ứng phó Sự cố tràn dầu TP Đà Nẵng Theo đó, khu vực xác định có nguy cao bị tác động ảnh hưởng từ cố tràn dầu Khu vực phía Bắc thành phố địa bàn quận Liên Chiểu; Khu vực trung tâm thành phố địa bàn quận Thanh Khê (Khu vực sân bay); Khu vực biển ven bờ phía Đơng thành phố (quận Sơn Trà Ngũ Hành Sơn); Khu vực từ Âu thuyền Thọ Quang đến cảng Tiên Sa; Khu vực vịnh Đà Nẵng; Khu vực ngồi khơi Biển Đơng; Các cửa hàng kinh doanh xăng dầu… Để tránh bị động cơng tác ứng phó, Sở TN&MT thành phố thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra tình hình thực kế hoạch ứng phó cố tràn dầu, tổ chức huấn luyện nghiệp vụ ứng phó cố cho sở Đồng thời, tổ chức quan trắc thường xuyên đột xuất điểm nhạy cảm Đến nay, Chi cục biển hải đảo TP Đà Nẵng thành lập mạng lưới cung cấp thông tin với tham gia hàng chục ngư dân, nhằm nâng cao lực giám sát, phát cố tràn dầu Đà Nẵng địa phương nước tổ chức diễn tập ứng phó cố tràn dầu cấp thành phố Từ năm 2015, TP Đà Nẵng tổ chức nhiều đợt diễn tập ứng phó cố tràn dầu cấp thành phố Thông qua việc tổ chức diễn tập định kỳ với nhiều tình giả định, quan, đơn vị lực lượng tham gia ứng cứu nhiều kinh nghiệm thực tế, bổ sung cho trình huấn luyện, nâng cao lực đạo Năm 2017, sở, ngành TP Đà Nẵng, Trung tâm Quốc gia Ứng phó cố tràn dầu miền Trung Hải quân Hoa Kỳ có buổi diễn tập cứu hộ, cứu nạn 86 sơng ứng phó cố tràn dầu sông Hàn Đây hội để lực lượng chức TP Đà Nẵng tăng cường hợp tác quốc tế việc ứng phó với cố, hội để tiếp cận kỹ thuật, phương pháp ứng phó cố tràn dầu Tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quản lý tài nguyên môi trường tỉnh, thành duyên hải miền Trung, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Võ Tuấn Nhân đánh giá cao công tác ứng phó với cố tràn dầu Đà Nẵng Đà Nẵng sớm xây dựng Kế hoạch ứng phó địa phương nước tổ chức diễn tập ứng phó cố tràn dầu 3.3 Các giải pháp nâng cao lực ứng phó cố tràn dầu khu vực phía nam Việt Nam 3.3.1 Nâng cao lực đạo cơng tác ứng phó cố tràn dầu khu vực phía nam Việt Nam Các quan, tổ chức doanh nghiệp cần quán triệt ý thức, trách nhiệm ứng phó, khắc phục cố tràn dầu, hóa chất độc biển Trung tâm Ứng phó cố tràn dầu khu vực miền nam có trách nhiệm huy lực lượng triển khai ứng phó cố tràn dầu, tham mưu xây dựng sách, pháp luật, đầu tư phát triển đội ngũ chuyên gia, trang thiết bị hợp tác quốc tế cách toàn diện, nâng cao hiệu ứng phó khắc phục hậu cố tràn dầu kịp thời hiệu Các địa phương triển khai hướng dẫn sở xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cấp sở địa phương Các quan, tổ chức, đơn vị đảm bảo hiệu xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu theo nội dung phương án, quan ban ngành theo sơ đồ phân cấp sẵn sàng thực động có cố xảy để giảm thiểu tối đa thiệt hại người của, đảm bảo an ninh trật tự, giảm thiệt hại kinh tế, xã hội môi trường Các quan, tổ chức cá nhân liên quan có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ huy động nguồn lực nhằm thực việc khắc phục cố tràn dầu biển; Phát huy sức mạnh tổng hợp ban ngành, cấp sở chủ động chỗ từ sở, kết hợp ứng cứu nhanh, huy động vật tư, phương tiện, lực lượng quan, tổ chức, cá nhân để cứu người, sơ tán nhân dân, cứu tài sản Trong trường hợp cần 87 thiết trưng dụng phương tiện, tài sản quan, tổ chức, cá nhân để thực nhiệm vụ; Chú trọng công tác phòng ngừa, chủ động xây dựng kế hoạch, đầu tư trang thiết bị, vật tư, nguồn nhân lực để sẵn sàng ứng phó xảy cố tràn dầu, hóa chất độc biển Việc khắc phục cố tràn dầu biển phải sử dụng thông tin, liệu, kết ứng phó cố tràn dầu điều tra, khảo sát bổ sung, cập nhật; Huy động nhanh nguồn lực cho hoạt động ứng phó; bảo đảm huy thống nhất, điều phối, phối hợp hiệu quả, hiệp đồng chặt chẽ lực lượng, phương tiện, thiết bị tham gia hoạt động ứng phó cố tràn dầu, hóa chất độc biển, ưu tiên hoạt động để cứu người bị nạn Việc phòng ngừa, khắc phục, xử lý cố tràn dầu, hóa chất độc biển thực theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật có liên quan Trường hợp cố vượt khả ứng phó địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển nơi xảy cố phải kịp thời báo cáo để Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn trực tiếp đạo, phối hợp với quan liên quan tổ chức ứng phó Các cảng, sở, dự án phải đầu tư hay hợp đồng với đơn vị có đủ điều kiện ứng phó với trung tâm ứng phó cố tràn dầu khu vực Các quan quản lý cần tiếp tục đôn đốc, nhắc nhở đơn vị chưa xây dựng kế hoạch, chưa mua sắm trang thiết bị hay chưa tổ chức hợp đồng ứng phó cố tràn dầu Bên cạnh đó, cơng tác ứng phó cố tràn dầu cần quan tâm quyền địa phương, lực lượng chỗ để khắc phục kịp thời hậu môi trường có cố xảy ra… 3.3.2 Chủ động diễn tập hàng năm mua sắm trang thiết bị nên xảy cố có đủ khả ứng phó UBND tỉnh cần ban hành Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu, xác định mục tiêu, kế hoạch, quy trình, huy động lực lượng, phương tiện ứng phó nguồn có nguy cố tràn dầu như: khu vực chuyển tải dầu vịnh Vân 88 Phong; cảng quân sự, hàng hóa, xăng dầu, chuyên dụng khu vực có nguy ảnh hưởng (khu du lịch, nuôi trồng thủy sản, khu dân cư ven biển, khu bảo tồn); xác định trách nhiệm đơn vị, địa phương… Tăng cường tổ chức diễn tập ứng phó cố tràn dầu cấp tỉnh để tăng cường phối hợp triển khai lực lượng đơn vị thuộc tỉnh Trung ương xảy cố tràn dầu quy mô lớn Các đơn vị, quan tổ chức hàng năm tổ chức diễn tập tham gia tập huấn địa phương Tại buổi tập huấn, Chi cục Biển (CCB) thuộc Sở TNMT tỉnh cần tăng cường giới thiệu, phổ biến văn pháp luật liên quan đến ứng phó cố tràn dầu biển Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng lực huy ứng cứu lực lượng ứng cứu sở; nâng cao kỹ ứng phó cố tràn dầu với điều kiện, tình hình thời tiết biển Trong đó, buổi tập huấn thành viên TT Ứng phó cố mơi trường Việt Nam giới thiệu thao tác trình diễn trang thiết bị ứng phó cố tràn dầu Các địa phương cần tăng cường đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ công tác ứng phó cố tràn dầu đơn vị chuyên nghiệp địa bàn đáp ứng khả xử lý, khắc phục cố Đồng thời, buổi tập huấn, cần tăng cường thảo luận tham gia đóng góp ý kiến ngành cấp, địa phương nhằm đóng góp chung vào nghiệp bảo vệ mơi trường Biển nói chung cơng tác ứng phó cố tràn dầu địa bàn khu vực miền nam Việt Nam nói riêng 3.3.3 Tăng cường hợp tác quốc tế để ứng phó cố tràn dầu khu vực phía nam Việt Nam Các địa phương cần trọng đến công tác hợp tác quốc tế để ứng phó cố tràn dầu, đặc biệt ứng phó cố tràn dầu biển Tìm kiếm hội trao đổi kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật tiên tiến hợp tác với nước giới giàu kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu; Hoan nghênh, chấp nhận hỗ trợ quốc gia thành viên chuẩn bị ứng phó cố tràn dầu trường hợp nghiêm trọng 89 Tăng cường tham gia hệ thống thơng tin tồn cầu ứng phó cố tràn dầu hệ thống giám sát toàn cầu cố tràn dầu để tăng cường lực tiếp nhận thông tin kịp thời nguy cơ, xác nhận nguyên nhân cố tràn dầu Việt Nam cần tăng cường hợp tác với quốc gia khu vực, đặc biệt hợp tác với Trung Quốc ứng phó cố tràn dầu, tích cực chủ động việc triển khai thực Cơ chế hợp tác ứng phó cố tràn dầu ASEAN Đặc biệt, Việt Nam cần sớm xem xét tham gia Công ước OPRC để tranh thủ hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm hợp tác với quốc gia thành viên để giải cố tràn dầu hiệu 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sự cố tràn dầu xem cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chúng gây thiệt hại lớn cho môi trường, hệ sinh thái khơng ứng phó kịp thời Trước thực trạng ô nhiễm dầu tràn ngày gia tăng, tỉnh khu vực phía nam Việt Nam có biện pháp, hoạt động nhằm đảm bảo lực ứng phó cố tràn dầu, đưa phương án ứng phó nhanh nhất, kinh tế an tồn mơi trường xung quanh khu vực cố xảy Tuy nhiên, bên cạnh hiệu đạt tồn số bất cập Để bảo vệ môi trường môi trường, tỉnh ven biển Việt Nam tỉnh ven biển khu vực phía nam Việt Nam cần phải mau chóng giải hạn chế để đảm bảo việc phịng ngừa, chuẩn bị ứng phó cố tràn dầu cách hiệu 1.1 Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu lý luận định hướng xác lập sở khoa học, nghiên cứu luận văn nắm bắt cách có hệ thống sở lý luận cơng tác ứng phó cố tràn dầu biển; hệ thống nội dung, phương pháp hình thức, quy trình cơng tác ứng phó cố tràn dầu 1.2 Về thực tiễn: Qua việc tìm hiểu xử lý kết điều tra khẳng định cơng tác ứng phó cố tràn dầu biển tỉnh khu vực phía nam Việt Nam giai đoạn có ưu điểm, hạn chế xác định nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến kết cơng tác ứng phó cố tràn dầu biển tỉnh khu vực phía nam Việt Nam Việc nghiên cứu thực tiễn cho thấy, ứng phó cố tràn dầu biển tỉnh khu vực phía nam Việt Nam đạt hiệu rõ rệt hạn chế, bất cập cần giải 1.3 Kết nghiên cứu: Luận văn đề xuất giải pháp nâng cao ứng phó cố tràn dầu biển tỉnh khu vực phía nam Việt Nam giai đoạn Hy vọng Luận văn mang lại giá trị thực tiễn, giải vấn đề có tính cấp bách chiến lược cơng tác ứng phó cố tràn dầu biển nói chung ứng phó cố tràn dầu biển tỉnh khu vực phía nam Việt Nam nói riêng bối cảnh đổi 1.4 Kiến nghị 91 Việt Nam cần tham gia Công ước quốc tế thành lập Quỹ quốc tế BTTH ô nhiễm dầu 1992, để giảm gánh nặng ngân sách quốc gia, đảm bảo tài để xử lý, khắc phục hậu vụ việc tràn dầu Bên cạnh đó, Việt Nam cần nghiên cứu để tham gia điều ước quốc tế quan trọng khác ô nhiễm dầu như: Công ước Sẵn sàng ứng phó hợp tác chống nhiễm dầu (OPRC, 1990); Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển nhận chìm chất thải chất khác, năm 1972 Nghị định thư năm 1996; Công ước trách nhiệm BTTH gắn với việc vận chuyển đường biển chất nguy hiểm độc hại (HNS)… Để hoàn thiện hệ thống pháp luật ô nhiễm dầu, xây dựng lộ trình gia nhập Công ước quốc tế, Việt Nam cần ban hành Bộ luật chuyên biệt liên quan đến ô nhiễm dầu, quy định cụ thể chủ thể gây nhiễm; thẩm quyền xét xử, quy trình, thủ tục đòi bồi thường; quy định cách thức đánh giá, lượng giá thiệt hại… Đồng thời, cần tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho công tác ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm biển dầu, đặc biệt đối tượng người giao nhiệm vụ quản lý trực tiếp tham gia ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu Đặc biệt, số công cụ kinh tế (Bảo hiểm trách nhiệm suy thối mơi trường, BTTH…) cần áp dụng việc phòng ngừa, khắc phục SCMT(sự cố tràn dầu): Xây dựng quy định cụ thể hướng dẫn việc áp dụng Công cụ Bảo hiểm trách nhiệm BTTH môi trường; Ban hành quy định bảo đảm nhằm áp dụng hiệu công cụ Thuế BVMT; Quỹ quốc tế BTTH ô nhiễm dầu; Xây dựng quy định rõ thẩm quyền xét xử, quy trình, thủ tục địi BTTH mơi trường; Cơng cụ lượng giá thiệt hại (phương pháp chi phí thay thế; phương pháp theo giá hưởng thụ; phân tích nơi cư trú tương đương (HEA)…) 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Ngoại giao (2011), Công ước Luật biển 1982 (bản dịch), Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo thống kê cố tràn dầu, hóa chất độc năm 2012, Hà Nội [3] Chi nhánh cảng Tân Vũ (2015), Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu chi nhánh cản Tân Vũ, Chi nhánh cảng Tân Vũ – Cơng ty cổ phần cảng Hải Phịng [4] Chính phủ (2006), Quyết định số 80/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chiến lược Quốc gia Tài nguyên nước đến năm 2020, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [5] Chính phủ (2009), Nghị định số 25/2009/QĐ-CP ngày 06 tháng năm 2009 Chính phủ Quy định Quản lý tổng hợp Tài nguyên bảo vệ mơi trường biển hải đảo, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [6] Chính phủ (2013), Quyết định số 02/2013/QĐ-TT ngày 14 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [7] Chính phủ (2014), Quyết định số 63/2014/QĐ-TT ngày 11 tháng 11 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu ban hành kèm Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [8] Chính phủ (2020), Quyết định số 133/QĐ-TTg ngày 17/01/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch Quốc gia ứng phó cố tràn dầu, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [9] Nguyễn Đình Dương (2011), Ơ nhiễm dầu biển quan trắc viễn thám siêu cao tần Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 107-137 [10] Ngơ Kim Định Bùi Đình Hồn (2014), Kiểm sốt quản lý nhiễm mơi trường biển, Cơng ty TNHH MTV nhà xuất ản Giao thông vận tải, Hà Nội 93 [11] Đào Văn Hiền (2015), Tình hình thực hợp tác quốc tế ứng phó cố tràn dầu biển Việt Nam, Báo cáo Hội nghị tổng kết hợp tác Việt Nam Phillipin ứng phó cố tràn dầu, Hà Nội [12] Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [13] Quốc hội (2005), Luật số 40/2005/QH11 ngày 25 tháng 11 năm 2005 việc ban hành Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [14] Quốc hội (2012), Luật số 18/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 việc ban hành Luật Biển Việt Nam, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [15] Quốc hội (2014), Luật số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 việc ban hành Luật bảo vệ môi trường, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [16] Phùng Chí Sỹ (2005), “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng ngừa phương án ứng phó cố tràn dầu mức I thành phố Đà Nẵng”, Trung tâm khoa học Kỹ thuật Công nghệ quân - Phân viện nhiệt đới Môi trường quân [17] Hứa Chiến Thắng: Vấn đề ô nhiễm đa dạng sinh học biển Cục Môi trường http://www.rimf.org.vn/bantin/news.asp?cat_id=4 &news_id=560&lang=1 [18] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ban hành ngày 14/01/2013 Thủ tướng Chính phủ quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu [19] Dư Văn Tốn, Nguyễn Quốc Trinh (2013), “Mơ số kịch lan truyền dầu vùng biển Đông Nam Bộ”, Tạp chí dầu khí- Viện dầu khí Việt Nam, (8) [20] Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2013), Dự án “Hợp tác quốc tế với Campuchia, Thái Lan tổ chức, cá nhân quốc tế liên quan cơng tác chuẩn bị, ứng phó, khắc phục giải hậu cố tràn dầu biển”, Hà Nội [21] Tổng cục Môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2012_ Môi trường nước mặt, Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội

Ngày đăng: 18/07/2023, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan