De tai NCKHSPUD PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNG PA TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU ooo Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN VẬN TỐC CHO HỌC SINH LỚP 8” Sở Giáo[.]
PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN KRƠNG PA TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU ooo Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN VẬN TỐC CHO HỌC SINH LỚP 8” Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh GIA LAI Phòng Giáo dục Đào tạo huyện KRÔNG PA Trường THCS Phan Bội Châu Địa chỉ: Xã Uar, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai Điện thoại: 0593607884; Email: pbckrongpa@gmail.com Họ tên giáo viên: Nguyễn Đức Quốc Điện thoại: 0365624149; Email: quoclykt@gmail.com MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II GIỚI THIỆU Hiện trạng Giải pháp thay thế Một số đề tài gần Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình nghiên cứu Đo lường 17 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 19 Phân tích dữ liệu 20 Bàn luận kết quả 22 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM 23 VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 VIII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 27 PHỤ LỤC I: Xác định đề tài nghiên cứu 27 PHỤ LỤC II: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 27 PHỤ LỤC III: Bài kiểm tra trước tác động 28 PHỤ LỤC IV: Bài kiểm tra sau tác động 29 PHỤ LỤC V: Phân tích dữ liệu 30 PHỤ LỤC VI: Kế hoạch học 31 PHỤ LỤC VII: Hệ thống kiến thức ôn tập 51 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN CƠ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 8” Giáo viên nghiên cứu: Nguyễn Đức Quốc Đơn vị: Trường THCS Phan Bội Châu, Krơng Pa, Gia Lai I TĨM TẮT ĐỀ TÀI Trước xu thế phát triển hội nhập khu vực phạm vi tồn cầu địi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới cách mạnh mẽ, đồng cả mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh để đào tạo những lớp người lao động mới mà xã hội cần Trong đó, việc đổi mới phương pháp phương tiện dạy học phải đặc biệt ý Đối với mơn vật lí, địi hỏi tính tự chủ tính sáng tạo học sinh cao, việc giải tập vật lí địi hỏi học sinh phải tóm tắt dữ liệu đề (Cho gì? hỏi gì? cần tìm gì?) Trong đề ẩn chứa tượng, nội dung, bản chất vật lí nào? Kế hoạch giải sao? Chọn công thức, cách giải phù hợp? Trên sở giúp học sinh củng cố lại những kiến thức học, hiểu sâu sắc bản chất tượng vật lí, từ giúp học sinh nhớ lâu kiến thức biết cách vận dụng vào thực tế Ta biết giai đoạn ( lớp lớp ) khả tư học sinh cịn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên SGK đề cập đến những khái niệm, những tượng vật lí quen thuộc thường gặp hàng ngày Ở giai đoạn ( lớp lớp ) khả tư em phát triển, có số hiểu biết ban đầu về khái niệm tượng vật lí ngày Do việc học tập mơn vật lí lớp địi hỏi cao số toán về học, nhệt học yêu cầu học sinh phải nâng cao lực lên mức cao đặt yêu cầu cao Đó yêu cầu về khả điều tra, phân tích, tổng hợp thông tin dự liệu thu thập Như vậy, để nâng cao kỹ giải tập phần vận tốc cho học sinh lớp 8, để phát huy vai trò học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, ham học hỏi, nhằm tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí; giải pháp hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích giải tập định lượng vật lí Nghiên cứu tiến hành học sinh lớp Trường THCS Phan Bội Châu Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kỹ làm tập học sinh Học sinh phần lớn nắm bắt quy trình, cách thức giải tập Vận tốc, giải số tập tương đối khó Điều chứng minh việc hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích giải tập định lượng vật lí làm nâng cao kĩ giải tập vật lí học sinh trường THCS Phan Bội Châu Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai nhóm hai lớp trường THCS Phan Bội Châu: nhóm lớp 8A (15 học sinh) làm lớp thực nghiệm; nhóm lớp 8B ( 15 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích giải tập định lượng vật lí Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kỹ làm tập học sinh Điểm trung bình (giá trị trung bình) kiểm tra lớp thực nghiệm 6; lớp đối chứng 5,13 Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p =0,0011 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh việc hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích giải tập định lượng vật lí làm nâng cao khả làm tập phần Vận tốc Vật lí học sinh trường THCS Phan Bội Châu II GIỚI THIỆU Hiện trạng: Thực tế qua trình giảng dạy chương trình Vật lí bản thân tơi nhận thấy: Các toán Vận tốc lớp loại toán em hay lúng túng, đối với học sinh vấn đề giải sửa tập vật lí gặp không ít khó khăn học sinh thường khơng nắm vững lý thuyết, tiết tập ít, chưa có kỹ vận dụng kiến thức vật lí Vì vậy em giải tập cách mị mẫm, khơng có định hướng rõ ràng, áp dụng cơng thức máy móc nhiều khơng giải được, có nhiều ngun nhân: - Học sinh chưa biết phương pháp để giải tập vật lí - Chưa có những kỹ toán học cần thiết để giải tập vật lí - Chưa xác định mục đích việc giải tập tìm từ câu hỏi điều kiện toán, xem xét tượng vật lí nêu đề tập để từ nắm vững bản chất vật lí, tiếp theo xác định mối liên hệ giữa cho phải tìm - Học sinh sợ sệt cho tập về nhà, chưa tự giải tập nhà làm tập nhà cịn mang tính đối phó với việc kiểm tra giáo viên - Tài liệu tham khảo môn vật lí trường chưa phong phú - Do tư học sinh hạn chế nên khả tiếp thu chậm, lúng túng từ khơng nắm kiến thức, kĩ bản - Do chương trình học cịn nặng về lí thuyết, ít tiết tập để luyện tập - Do kỹ giải tập phần Vận tốc học sinh yếu Như vậy, để khắc phục những khó khăn trước mắt giúp học sinh có những kĩ giải tập định lượng cách dễ dàng, chọn nguyên nhân “Kỹ giải tập phần Vận tốc yếu” để tìm cách khắc phục trạng Giải pháp thay thế: Để khắc phục nguyên nhân nêu trên, tơi có nhiều giải pháp như: - Phát huy vai trị thảo ḷn nhóm q trình học tập - Tăng cường làm tập lớp - Giáo viên tiến hành làm mẫu nhiều lần cho học sinh quan sát - Tăng cường số tập nhà để học sinh làm - Tạo những câu hỏi có tính vấn đề để học sinh tìm hiểu trả lời - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích Như vậy có nhiều giải pháp để khắc phục trạng trên, nhiên mỗi giải pháp đều có những ưu điểm những hạn chế định Trong tất cả giải pháp tơi chọn giải pháp “Hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích giải tập định lượng vật lí” Giúp cho học sinh bước đầu có phương pháp bản để giải loại toán Vận tốc lớp tốt Với những lý luận trên, muốn giải tập vật lí ta cần thực bước sau: Các bước bản: Bước 1: Viết tóm tắt dữ kiện: - Đọc kỹ đề (khác với thuộc đề bài), tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ, phát biểu tóm tắt ngắn gọn chính xác - Dùng ký hiệu tóm tắt đề cho gì? Hỏi gì? Thống đơn vị Dùng hình vẽ để mơ tả lại tình huống, minh họa nếu cần Bước 2: Phân tích nội dung làm sáng tỏ bản chất vật lí, xác lập mối liên hệ dữ kiện có liên quan tới cơng thức dữ kiện xuất phát rút cần tìm xác định phương hướng vạch kế hoạch giải Bước 3: Chọn công thức thích hợp, kế hoạch giải, thành lập phương trình nếu cần, ý có ẩn số có nhiêu phương trình Bước 4: Lựa chọn cách giải cho phù hợp, tơn trọng trình tự, phải theo để thực chi tiết dự kiến, gặp những tập phức tạp Thực cẩn thận phép tính Để tránh sai số (nếu có) nên thay chữ đến biểu thức cuối mới thay số Bước 5: Kiểm tra, xác nhận kết quả biện luận: - Kiểm tra lại xem trị số kết quả có khơng, có phù hợp với thực tế không? Kiểm tra lại phép tính - Nếu có điều kiện, xem thử cịn có cách giải khác ngắn gọn hơn, hay không ? Một số đề tài gần đây: Về vấn đề nâng cao kĩ giải tập Vận tốc cho học sinh lớp có nhiều viết trình bày Các đề tài đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả việc giải tập định lượng vật lí phần Vận tốc Bản thân tơi muốn có nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu quả việc nâng cao kĩ giải tập phần Vận tốc lớp nhằm hỡ trợ cho giáo viên q trình dạy học địa bàn Huyện Krông Pa Qua nguồn cung cấp thơng tin sinh động đó, học sinh tự khám phá kiến thức khoa học Từ đó, truyền cho em lịng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học ứng dụng đời sống Vấn đề nghiên cứu: Việc hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích giải tập định lượng vật lí có làm nâng cao kĩ giải tập cho học sinh không? Giả thuyết nghiên cứu: Có Việc hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích giải tập định lượng vật lí có làm nâng cao kĩ giải tập cho học sinh III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu: Kĩ giải tập phần Vận tốc học sinh đối với môn vật lí 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp nâng cao kỹ giải tập phần Vận tốc cho học sinh lớp học sinh địa bàn trường THCS Phan Bội Châu Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể sau: Bảng Giới tính và thành phần dân tợc nhóm HS lớp trường THCS Phan Bội Châu: Số HS các nhóm Dân tợc Tổng số Nam Nữ Kinh Jrai Lớp 8A 15 10 Lớp 8B 15 10 Về thành tích học tập năm học trước, hai lớp tương đương về điểm số tất cả môn học Thiết kế Chọn hai nhóm lớp: nhóm học sinh lớp 8A nhóm thực nghiệm nhóm học sinh lớp 8B nhóm đối chứng Tơi dùng kiểm tra để kiểm tra kỹ làm tập Vận tốc học sinh trước tác động Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch giữa điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Giá trị trung bình p Đới chứng Thực nghiệm 5,1 5,2 0,2408 p = 0,2408 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động đối với nhóm tương đương (được mô tả bảng 3): Bảng Thiết kế nghiên cứu KT trước TĐ Nhóm Thực nghiệm (9A) O1 Đối chứng (9B) O2 Tác động Hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích giải tập định lượng vật lí Không KT sau TĐ O3 O4 Quy trình nghiên cứu Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ đến lần cho đến hiểu Sau hướng dẫn HS phân tích đề: Hỏi: * Bài tốn cho biết gì? * Cần tìm gì? Yêu cầu gì? * Vẽ nào? Ghi tóm tắt * Vài học sinh đọc lại đề ( dựa vào tóm tắt để đọc ) Ví dụ 1: Hai vật chuyển động thẳng đều đường thẳng Nếu ngược chiều để gặp sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm 12m, nếu chiều sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm 5m Hãy tìm vận tốc mỡi vật sau 10 giây quãng đường hai vật? Giáo viên cho học sinh đọc vài lần Hỏi: * Bài toán cho biết gì? - Hai vật chuyển động thế nào? - Đi chiều thế nào? - Đi ngược chiều thế nao? * Bài toán cần tìm gì? Yêu cầu gì? - Tìm vận tốc vật sau 10 giây? Để tính cần sử dụng những cơng thức nào? - Tìm qng đường hai vật? Để tính cần sử dụng những công thức nào? - Các tính hệ phương trình thế nào? * Mợt HS lên bảng ghi tóm tắt sau vẽ hình mẫu (cả lớp làm ) Cho biết t = 10s s1 + s2 = 12 s1 – s2 = a) v1 = ? v2 = ? b) s1 = ? s2 = ? Hình vẽ: vật Hình vật A C D B s1 s2 vật Hình vật A C B D s1 s2 * Cho học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề (có vậy HS mới hiểu sâu đề ) * Để giải toán cần ý cho HS đổi về đơn vị (nếu có) 3.2 Để học sinh làm bài tập GV phải kiểm tra, khắc sâu kiến thức cho HS: 10