1. Trang chủ
  2. » Tất cả

nh÷ng yªu cÇu cña hÖ thèng c¸c quy ph¹m ph¸p luËt xung ®ét ®èi víi phÇn thø by Bé luËt D©n sù vµ hoµn thiÖn c¸c quy ph¹m ph¸p luËt xung ®ét vÒ hîp ®ång d©n sù cã yÕu tè n­íc ngoµi

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nh÷ng yªu cÇu cña hÖ thèng c¸c quy ph¹m ph¸p luËt xung ®ét ®èi víi phÇn thø by Bé luËt D©n sù vµ hoµn thiÖn c¸c quy ph¹m ph¸p luËt xung ®ét vÒ hîp ®ång d©n sù cã yÕu tè n­íc ngoµi BÀN VỀ MỘT SỐ YÊU CẦ[.]

BÀN VỀ MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT VÀ VIỆC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Nguyễn Bá Chiến * T rong thời đại ngày nay, q trình quốc tế hố mặt đời sống xã hội phát triển đa dạng phong phú Điều làm cho nhu cầu mở rộng quan hệ hợp tác quốc gia trở thành tất yếu khách quan từ làm cho quan hệ cá nhân, tổ chức quốc gia với cá nhân, tổ chức quốc gia khác lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động ngày phát triển mạnh mẽ Các quan hệ gọi quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước cần thiết phải điều chỉnh quy phạm pháp luật, có quy phạm pháp luật xung đột Quy phạm pháp luật xung đột hiểu loại quy phạm pháp luật đặc thù, không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ biện pháp chế tài kèm theo, mà quy định việc chọn pháp luật nước hay pháp luật nước khác để điều chỉnh quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động có yếu tố nước ngồi * Việc điều chỉnh quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động có yếu tố nước ngồi quy phạm pháp luật xung đột tất yếu khách quan nguyên nhân sau: thứ nhất, đặc điểm tính chất dân yếu tố nước ngồi quan hệ mà quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh; thứ hai, phong tục, tập quán truyền thống lịch sử, văn hoá quốc gia khác Trong xu chung, với Việt Nam, quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động có yếu tố nước ngồi phát triển nhanh ngày có nhiều người Việt Nam nước cư trú, làm ăn, sinh sống ngày có nhiều người nước ngồi đến Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống Trong quan hệ đó, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nhà nước ta quan tâm điều chỉnh quy phạm pháp luật xung đột Nhưng vấn đề đặt quy phạm pháp luật xung đột phải để điều chỉnh có hiệu quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Với thực trạng thời điểm nay, quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Phần thứ bảy Bộ luật Dân vào trạng thái “có có”, “có méo mó”, khơng đáp ứng thực tế phát triển quan hệ dân có yếu tố nước Với thực trạng này, quy phạm pháp luật xung đột Phần thứ bảy Bộ luật Dân khơng bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức Việt Nam cá nhân, tổ chức nước tham gia quan * Thạc sỹ Luật học, Học viện Hành Quốc gia hệ, làm cản trở phát triển giao lưu dân có yếu tố nước ngoài, ảnh hưởng đến việc thực sách mở cửa, hội nhập nước ta với khu vực giới Vì vậy, vấn đề đặt phải hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Phần thứ bảy Bộ luật Dân Hệ thống quy phạm pháp luật xung đột phải thoả mãn yêu cầu định để đảm bảo sở khoa học việc hoàn thiện điều chỉnh có hiệu quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trong phạm vi viết này, tác giả bàn số yêu cầu việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật xung đột liên hệ với thực trạng bất cập quy phạm pháp luật xung đột Bộ luật Dân áp dụng cụ thể với hợp đồng dân có yếu tố nước I Một số yêu cầu việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Yêu cầu tính phù hợp Yêu cầu có nghĩa rằng, hệ thống quy phạm pháp luật xung đột ban hành cách tuỳ tiện, mà phải tuân theo đòi hỏi quy luật khách quan phát triển quan hệ xã hội, cụ thể trường hợp phát triển quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Các quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát triển cách khách quan địi hỏi phải có điều chỉnh quy phạm pháp luật xung đột, làm cho hệ thống quy phạm pháp luật xung đột phải bảo đảm tính khách quan Nếu hệ thống quy phạm pháp luật xung đột khơng bảo đảm tính khách quan, tức không phù hợp với thực tế, xa rời thực tế khơng đạt mục đích điều chỉnh pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, là: bảo vệ quyền lợi ích đáng bên chủ thể tham gia quan hệ, đồng thời thúc đẩy phát triển quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trong Phần thứ bảy Bộ luật Dân có quy phạm pháp luật xung đột số có quy phạm chưa phù hợp với thực tế phát triển quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Một là, để tham gia quan hệ pháp luật nào, có quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, điều trước tiên phải xác định địa vị pháp lý, có lực pháp luật lực hành vi bên chủ thể tham gia quan hệ Nếu không thoả mãn điều kiện thuộc lực pháp luật lực hành vi khơng thể tham gia vào quan hệ pháp luật Đối với cá nhân quốc gia tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi vấn đề đặt dựa vào pháp luật quốc gia để xác định lực pháp luật lực hành vi cá nhân Với cá nhân có quốc tịch nước, có nghĩa có mối quan hệ pháp lý gắn bó với nước đó, tức có quyền nghĩa vụ định xác định lực hành vi theo quy định pháp luật nước Trong trường hợp này, luật nước mà cá nhân có quốc tịch thiết thực để xác định lực pháp luật lực hành vi dân cá nhân Nhưng, cá nhân mà khơng có quốc tịch nước xác định lực pháp luật lực hành vi dân theo luật quốc tịch Trong trường hợp này, để xác định lực pháp luật lực hành vi dân người luật thiết thực luật nước nơi người cư trú Tựu chung lại, luật nhân thân cá nhân (luật quốc tịch, luật nơi cư trú) mang tính bao trùm, thiết thực để xác định lực pháp luật lực hành vi dân người nước ngồi cơng dân Việt Nam tham gia quan hệ dân có yếu tố nước Thế nhưng, Phần thứ bảy Bộ luật Dân có phần thể luật nhân thân số quy phạm pháp luật xung đột Điều 829 Điều 831 Hai là, khoản Điều 832 Bộ luật Dân quy định: “Năng lực pháp luật dân pháp nhân nước xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác” Đây quy phạm xung đột không phù hợp chỗ “trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác” Bởi vì, pháp luật Việt Nam khơng có quy định quy định khác trường hợp Hơn nữa, với quy định làm cho cá nhân, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền khó khăn việc thực pháp luật, khơng biết tìm quy định khác đâu Ba là, khoản Điều 834 quy định hình thức hợp đồng nói chung, để áp dụng chung, thực tiễn cịn có hình thức hợp đồng vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đòi hỏi phải tuân theo quy định định hình thức hợp đồng, như: hợp đồng ngoại thương giao kết thương nhân Việt Nam với hợp đồng xây dựng công trình, nhà cửa bất động sản khác lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, quy định khoản Điều 834 khơng phù hợp cho tất hình thức hợp đồng Yêu cầu tính tồn diện u cầu địi hỏi phải có đầy đủ quy phạm pháp luật xung đột để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, có nghĩa rằng, khơng bỏ sót quan hệ dân có yếu tố nước ngồi cần điều chỉnh quy phạm pháp luật xung đột lại quy phạm pháp luật xung đột để điều chỉnh Nếu quan hệ dân có yếu tố nước ngồi bị bỏ sót, khơng điều chỉnh quy phạm pháp luật xung đột quyền lợi ích đáng bên chủ thể tham gia quan hệ không bảo vệ, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển Với quy định hành, Phần thứ bảy Bộ luật Dân thiếu nhiều quy phạm pháp luật xung đột để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Một là, quan hệ nhân thân có yếu tố nước ngồi: Bộ luật Dân có quy phạm quy định Điều 829, Điều 830, Điều 831, chưa có quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh mối quan hệ nhân thân như: tuyên bố lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân sự; tuyên bố người bị tích chết; bảo vệ quyền nhân thân cá nhân; quyền mang tên, sử dụng bảo vệ tên cá nhân Hoặc Điều 830 có quy định lực pháp luật dân người nước Việt Nam mà chưa có quy định lực pháp luật dân người nước nước ngồi chưa có quy định lực pháp luật dân cơng dân Việt Nam, cịn Điều 831 có quy định lực hành vi dân người nước mà chưa có quy định lực hành vi dân công dân Việt Nam Hai là, quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi: chưa có quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ Đây bất cập lớn Phần thứ bảy Bộ luật Dân quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi ngày nhiều Vì vậy, cần có quy phạm pháp luật xung đột cụ thể để điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi, là: thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc (trong có lực lập di chúc, thay đổi, huỷ bỏ di chúc, hình thức di chúc), thừa kế di sản bất động sản Ba là, quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi: chưa có quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ như: nơi giao kết hợp đồng, có nơi giao kết hợp đồng vắng mặt; nơi thực hợp đồng hợp đồng cụ thể (hợp đồng mua bán; hợp đồng tặng, cho, biếu tài sản; hợp động thuê tài sản; hợp đồng vay tài sản; hợp đồng mượn tài sản; hợp đồng gia công; hợp đồng chuyển nhượng; hợp đồng vận chuyển); hình thức, thời hạn uỷ quyền, nơi thực uỷ quyền hợp đồng uỷ quyền Yêu cầu tính đồng bộ, thống Hệ thống quy phạm pháp luật xung đột phải tồn chỉnh thể đồng bộ, thống Yêu cầu có nghĩa rằng, quy phạm pháp luật xung đột không chồng chéo, mâu thuẫn với Hệ thống quy phạm pháp luật xung đột phải xác định chặt chẽ mặt hình thức, quy phạm pháp luật xung đột đảm bảo chặt chẽ mặt hình thức Nội dung quy phạm pháp luật xung đột hệ thống xác định rõ ràng, chặt chẽ, khái quát văn Yêu cầu có ý nghĩa quan trọng Nó yếu tố việc thực quy phạm pháp luật xung đột xác nghiêm chỉnh Nếu quy phạm pháp luật xung đột không đồng bộ, không thống nhất, quy định khơng rõ, khơng xác, quy phạm hiểu theo nhiều nghĩa khác tạo kẽ hở cho lẩn tránh khỏi việc thực pháp luật Các quy phạm pháp luật xung đột Bộ luật Dân cịn có quy định chưa bảo đảm yêu cầu tính đồng bộ, thống Có thể nêu số trường hợp cụ thể sau: Một là, Điều 830 có tiêu đề “năng lực pháp luật dân người nước ngoài”, quy định cụ thể lại nói lực pháp luật dân người nước Việt Nam Hơn nữa, quy định Điều giải xung đột pháp luật lực pháp luật người nước ngồi mà quy định ngun tắc đãi ngộ quốc dân dành cho người nước Như vậy, xét kỹ thuật lập pháp nội dung quy định Điều 830 khơng bảo đảm tính đồng bộ, thống Hai là, Khoản Điều 833 quy định: “Việc xác lập, chấm dứt quyền sở hữu, nội dung quyền sở hữu tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản đó, trừ trường hợp pháp luật Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác” Trong Khoản Điều 833 trường hợp có quy định khác, vì, khoản quy định rằng: “Quyền sở hữu động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, khơng có thoả thuận khác” Thế nhưng, ngồi trường hợp có quy định khác cịn có trường hợp có quy định khác quyền sở hữu tàu bay Luật Hàng không dân dụng quyền sở hữu tàu thuỷ Bộ luật Hàng hải (vấn đề có đề cập điểm a b khoản Điều Nghị định Chính phủ số 60/CP ngày - - 1997 Hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Như vậy, “trường hợp có quy định khác” theo khoản Điều 833 vừa quy định khoản vừa không quy định Điều 833 mà quy định văn pháp luật khác Điều thể khơng thống gây khó khăn cho việc hiểu thực quy phạm pháp luật xung đột Ba là, khoản Điều 834 quy định rằng: “….Trong trường hợp hợp đồng giao kết nước ngồi mà vi phạm hình thức hợp đồng, có hiệu lực hình thức hợp đồng Việt Nam, hình thức hợp đồng khơng trái với quy định pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quy định không rõ chỗ không trái với quy định pháp luật Việt Nam quy định nào, quy định hình thức hợp đồng quy định lực giao kết hợp đồng Bởi vì, lực giao kết hợp đồng ảnh hưởng đến hình thức hợp đồng, làm cho hình thức hợp đồng có giá trị khơng có giá trị (ví dụ: đứa trẻ đủ tuổi – có lực hành vi dân chưa ký hợp đồng dân văn bản) Bốn là, khoản Điều 834 quy định rằng: “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng dân xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, khơng có thoả thuận khác” Với cách thiết kế quy phạm pháp luật kiểu thường muốn nhấn mạnh đến nơi thực hợp đồng theo thoả thuận, người đọc hiểu ưu tiên thoả thuận bên Trong nguyên tắc tự thoả thuận nguyên tắc bản, quan trọng pháp luật dân nói chung hợp đồng dân nói riêng Hơn nữa, cụm từ “nếu khơng có thoả thuận khác” chưa rõ ràng mặt ngữ nghĩa nó, “ngầm hiểu” thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Năm là, khoản Điều 834 quy định rằng: “Hợp đồng dân giao kết Việt Nam thực hoàn tồn Việt Nam, phải tn theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Với cách quy định dễ làm cho người đọc hiểu rằng, quyền tự ý chí bên việc thoả thuận lựa chọn pháp luật để xác định quyền nghĩa vụ theo hợp đồng bị hạn chế Trong trường hợp riêng (mang tính ngoại lệ), ngồi trường hợp khác áp dụng phổ quát hệ thuộc luật bên thoả thuận lựa chọn luật nước nơi thực hợp đồng để xác định quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng dân II Áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nước Các quy phạm pháp luật xung đột quy định hợp đồng dân có Điều 834 Phần thứ bảy Bộ luật Dân sơ sài, không phù hợp với phát triển quan hệ hợp đồng dân sự, thiếu nhiều quy phạm pháp luật xung đột vấn đề này, quy phạm pháp luật xung đột có chưa bảo đảm yêu cầu tính đồng bộ, thống (vấn đề phân tích phần trên) Chính bất cập ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng bên chủ thể tham gia giao kết hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài, cản trở chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, có nghĩa cản trở phát triển giao lưu dân có yếu tố nước ngồi, hợp đồng nội dung quan trọng quan hệ dân Vì vậy, hồn thiện quy phạm pháp luật xung đột hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi cần thiết xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tế sống thực trạng quy định pháp luật hành vấn đề Trong phần này, sở thực trạng phân tích, tác giả kiến nghị phương hướng hoàn thiện cụ thể quy phạm pháp luật xung đột hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi để bảo đảm u cầu tính phù hợp, tính tồn diện tính đồng bộ, thống nhằm điều chỉnh có hiệu quan hệ hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi Những phương hướng là: Một là, hình thức hợp đồng dân sự, để đảm bảo chặt chẽ quy phạm pháp luật, khoản Điều 834 cần quy định thêm cụm từ “về hình thức hợp đồng” trường hợp hợp đồng giao kết nước mà vi phạm quy định hình thức hợp đồng theo pháp luật nước đó, có hiệu lực hình thức hợp đồng Việt Nam, khơng trái với quy định hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Đồng thời, khoản Điều 834 cần bổ sung thêm hình thức hai loại hợp đồng có tầm quan trọng đặc thù cho phù hợp với thực tiễn, là: hợp đồng ngoại thương thương nhân Việt Nam với (dù giao kết đâu) hợp đồng xây dựng cơng trình, nhà cửa bất động sản khác lãnh thổ Việt Nam Đối với hai loại hợp đồng này, hình thức hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam Hai là, thực tiễn việc giao kết hợp đồng vắng mặt diễn phổ biến Trong trường hợp cần phải xác định đâu nơi giao kết hợp đồng thời điểm giao kết hợp đồng Quy phạm pháp luật xung đột vấn đề quy định: "nơi giao kết hợp đồng xác định nơi cư trú nơi có trụ sở bên chào hợp đồng; thời điểm giao kết hợp đồng xác định thời điểm bên chào hợp đồng nhận trả lời chấp nhận bên chào hợp đồng" Ba là, quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng dân sự, khoản Điều 834 cần quy định cách rõ ràng, chặt chẽ, thống dễ hiểu sau: “quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng dân xác định theo pháp luật nước bên thoả thuận lựa chọn; bên khơng có thoả thuận, xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng Trong trường hợp hợp đồng không ghi nơi thực hiện, việc xác định nơi thực hợp đồng phải tuân theo pháp luật Việt Nam” Còn trường hợp quy định đoạn khoản hợp đồng dân giao kết Việt Nam thực hoàn toàn Việt Nam trường hợp quy định khoản Điều 834 hợp đồng dân liên quan đến bất động sản Việt Nam trường hợp riêng biệt phải tuân theo pháp luật Việt Nam quy định hành phù hợp Tuy nhiên, phải xác định trường hợp ngoại lệ, không áp dụng nguyên tắc chung bên hợp đồng có quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Bốn là, nơi thực hợp đồng với loại hợp đồng cụ thể giống nhau, loại hợp đồng cụ thể có đặc điểm đặc thù riêng mà cần phải quan tâm để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hợp đồng, bảo vệ cách tốt quyền lợi ích đáng bên Vì vậy, cần phải bổ sung quy phạm pháp luật xung đột trường hợp này, cụ thể là: trường hợp bên khơng có thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng, pháp luật áp dụng quan hệ hợp đồng pháp luật nước nơi có trụ sở nơi tiến hành hoạt động nơi thường trú của: người bán (đối với hợp đồng mua bán); người cho vay (đối với hợp đồng cho vay); người cho mượn (đối với hợp đồng mượn tài sản); người biếu, tặng, cho (đối với hợp đồng biếu, tặng, cho tài sản); người cho thuê (đối với hợp đồng thuê tài sản); người chuyển nhượng (đối với hợp đồng chuyển nhượng tài sản); người đặt gia công (đối với hợp đồng gia công); người bảo hiểm (đối với hợp đồng bảo hiểm); người vận chuyển (đối với hợp đồng vận chuyển) Năm là, xã hội việc uỷ quyền để giao kết hợp đồng diễn phổ biến Đây loại quan hệ xã hội quan trọng cần pháp luật điều chỉnh việc uỷ quyền quan hệ dân nước pháp luật quy định Thế nhưng, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi chưa có quy định hợp đồng uỷ quyền Vì vậy, cần phải bổ sung điều luật hợp đồng uỷ quyền này, cụ thể là: “hình thức hợp đồng uỷ quyền xác định theo pháp luật nước nơi xác lập uỷ quyền”; “thời hạn uỷ quyền bên hợp đồng thoả thuận; bên khơng có thoả thuận, thời hạn uỷ quyền xác định theo pháp luật nước nơi thực uỷ quyền”; “quyền nghĩa vụ bên hợp đồng uỷ quyền bên thoả thuận; bên khơng có thoả thuận, quyền nghĩa vụ bên xác định theo pháp luật nước nơi thực uỷ quyền” Tóm lại, quy phạm pháp luật xung đột Phần thứ bảy Bộ luật Dân nói chung hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi nói riêng cịn có nhiều bất cập xét tính hệ thống, có u cầu tính phù hợp, tính tồn diện, tính đồng bộ, thống việc xây dựng quy phạm pháp luật xung đột nhằm điều chỉnh có hiệu quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Vì vậy, cần hồn thiện quy phạm pháp luật xung đột quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi nói riêng sở phải bảo đảm yêu cầu tính phù hợp, tính tồn diện, tính đồng bộ, thống Giá: 10.000 đồng ... uỷ quy? ??n, nơi thực uỷ quy? ??n hợp đồng uỷ quy? ??n Yêu cầu tính đồng bộ, thống Hệ thống quy phạm pháp luật xung đột phải tồn chỉnh thể đồng bộ, thống Yêu cầu có nghĩa rằng, quy phạm pháp luật xung. .. Nam có quy định khác” Đây quy phạm xung đột không phù hợp chỗ “trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác” Bởi vì, pháp luật Việt Nam khơng có quy định quy định... quan địi hỏi phải có điều chỉnh quy phạm pháp luật xung đột, làm cho hệ thống quy phạm pháp luật xung đột phải bảo đảm tính khách quan Nếu hệ thống quy phạm pháp luật xung đột khơng bảo đảm tính

Ngày đăng: 11/11/2022, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w