Xây dựng công thức, quy trình bào chế và đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của viên nén Paracetamol 325MG nhằm cải thiện chương trình giảng dạy môn thực hành sản xuất thuốc 2

55 69 1
Xây dựng công thức, quy trình bào chế và đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của viên nén Paracetamol 325MG nhằm cải thiện chương trình giảng dạy môn thực hành sản xuất thuốc 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỎNG KÉT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ• - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: XÂY DỤNG CƠNG THỨC, QUY TRÌNH BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SÓ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA VIÊN NÉN PARACETAMOL 325MG NHẢM CẢI THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN “THỤC HÀNH SẢN XUẤT THC 2” số hợp đồng: 2020.01.086/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Hoài Thương Đon vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: từ tháng 03/2020 đến tháng 11/2020 TP Hồ Chỉ Minh, ngày thảng 11 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỊ THỊ iii TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ LƯỢC VÈ PARACETAMOL 1.1.1 Cơng thức hố học 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Chỉ định liều dùng 1.2 ĐẠI CƯƠNG VÈ VIÊN NÉN 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ưu - nhược điểm 1.2.3 Tá dược 1.2.4 Phương pháp tạo hạt - dập viên 10 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CÚƯ TRONG VÀ NGỒI Nước 12 1.3.1 Một số nghiên cứu nước 12 1.3.2 Một số nghiên cứu nước 14 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN cúư 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Nguyên liệu .16 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 17 2.2.1 Phương pháp bào chế viên nén 17 2.2.2 Phương pháp đánh giá tiêu chuẩn chất lượng 21 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KÉT QUẢ THựC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 XÂY DỤNG ĐƯỜNG CHUÀN ĐỊNH LƯỢNG DƯỢC CHẤT BÀNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG PHỐ HÁP THỤ TỬ NGOẠI 26 3.1.1 Quét uv - Vis cùa dung dịch paracetamol 26 3.1.2 Khảo sát mối tương quan nồng độ mật độ quang dung dịch paracetamol nước cất bước sóng 257 nm 27 3.2 XÂY DỤNG CÒNG THỨC BÀO CHẾ VIÊN NÉN PARACETAMOL 325 MG 28 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng cùa tá dược dính 28 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng cùa tá dược độn 30 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ethanol trình tạo hạt 33 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng cùa tỷ lệ tá dược trơn 34 3.2.5 Xây dựng công thức bào chế 35 3.3 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CÁC THÒNG số CỦA MÁY DẬP VIÊN XOAY TRÒN CHÀY ĐẾN CHÁT LƯỢNG VIÊN NÉN BÀO CHẾ 35 3.3.1 Ảnh hưởng tốc độ quay máy dập viên 35 3.3.2 Ảnh hưởng độ cứng viên 37 3.3.3 Đánh giá lại thông số máy khảo sát 37 3.4 XÂY DỤNG ỌUY TRÌNH BÀO CHẾ VÀ ĐỀ XƯÁT MỘT số CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA VIÊN NÉN PARACETAMOL 325 MG 38 3.4.1 Công thức quy trình bào chế 38 3.4.2 Đe xuất số tiêu chấtlượng 41 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1 KÉT LUẬN 42 4.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT CT Công thức DĐVN Dược điển Việt Nam HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao PARA Paracetamol PEG Polyethylen glycol PVP Polyvinyl pyrolidon SKD Sinh khả dụng TCCS Tiêu chuẩn sở TKHH Tinh khiết hóa học TT Thuốc thử 11 DANH MỤC CÁC BẢNG BIÉU Bảng Tên bảng Trang 2.1 Nguyên liệu hóa chất nghiên cứu 16 3.1 Tuơng quan gi ùa mật độ quang (D) nồng độ c (pg/ml) dung 27 dịch paracetamol 3.2 Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng tá dược dính 28 3.3 Thành phần cơng thức khảo sát ảnh hưởng cùa tá dược độn 30 3.4 Một số tiêu chất lượng cốm bán thành phàm với tá dược 30 độn khác 3.5 Một số tiêu chất lượng viên nén paracetamol 325 mg với tá 31 dược độn khác 3.6 Một số tiêu chất lượng viên nén paracetamol 325 mg dập viên 36 tốc độ quay khác 3.7 Một số tiêu chất lượng viên nén paracetamol 325 mg 38 3.8 Tiêu chuẩn đề xuất cho viên nén paracetamol 325 mg 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ bước bào chế viên nén paracetamol với tá dược dính hồ tinh 19 bột 10% gelatin 10% 2.2 Sơ đồ bước bào chế viên nén paracetamol với tá dược dính PVP 20 K30 3.1 Phổ hấp thụ dung dịch paracetamol nước cất 26 3.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ mật độ quang dung 27 dịch paracetamol nước cất bước sóng 257 nm 3.3 Đồ thị biểu diễn lượng paracetamol hòa tan sau 45 phút công thức 32 CT3, CT4, CT5 3.4 Đồ thị biểu diễn lượng paracetamol hịa tan sau 45 phút cùa cơng thức 34 CT5, CT8, CT9 3.5 Quy trình bào chế viên nén paracetamol 325 mg 40 IV TÓM TẤT KẾT QUẢ NGHIÊN cúu Kết đạt Công việc thực STT Khảo sát công thức bào chế - Khảo sát công thức bào chề viên nén paracetamol 325mg với - Lựa chọn công thức tốt tá dược khác Đánh giá số tiêu chất - Đánh giá số tiêu chất lượng cốm bán thành phàm lượng cùa công thức cốm BTP: độ sau bào chế ấm, tốc độ chảy tỷ trọng biếu kiến Khảo sát ảnh hưởng thông số - Khảo sát thông số máy cùa máy dập viên xoay tròn dập viên xoay tròn: tốc độ quay chày độ cứng cùa viên Đánh giá số tiêu chất - Đánh giá số tiêu chất lượng cùa viên nén bào chế lượng viên nén: độ cứng, độ mài mòn, đồng khối lượng, độ hòa tan Xây dựng cơng thức quy trình - Đã xây dựng công thức bào chế viên nén paracetamol 325 quy trình bào chế mg theo phương pháp xát hạt ướt Đề xuất tiêu chuân viên nén - Đã để xuất tiêu chuẩn paracetamol 325 mg viên nén paracetamol 325 mg V TÓM TÁT KẾT QUẢ NGHIÊN cúu Sản phẩm đăng ký STT Sản phẩm đạt Cơng thức bào chề, quy trình bào - Đã xây dựng công thức chế quy trình bào chế Bài giảng cho mơn học “Thực - Đã xây dựng giảng hành sản xuất thuốc 2” Báo cáo tông kết kết nghiên - Đã hồn thành báo cáo tơng kềt cứu Bài báo khoa học - Đà hoàn thành báo Thời gian thực hiện: tháng (từ tháng 3/2020 đến tháng 11/2020) Thời gian nộp báo cáo: 27/11/2020 MỞ ĐẦU Paracetamol gọi acetaminophen APAP - hoạt chất có tác dụng giảm đau hạ sot [11], nghiên cứu sản xuất lần vào năm 1877 [15] Paracetamol hoạt chất an tồn liều khuyến cáo [19], có tác dụng hạ sốt trẻ em [19], [16], dùng cho phụ nữ mang thai cho bú [5], [11], Đây loại thuốc sử dụng phổ biến để giảm đau sốt Hoa Kỳ Châu Âu [13] Hoạt chất nằm danh sách loại thuốc thiết yếu Tổ chức Y tế Thế giới, liệt kê loại thuốc an toàn hiệu cần thiết hệ thống y tế [12] Năm 2019, paracetamol loại thuốc kê đon nhiều thứ 17 Hoa Kỳ, với 29 triệu đơn thuốc [20] Paracetamol dược chất nghiên cứu sản xuất từ lâu, nhiên vần tiếp tục nghiên cứu sử dụng rộng rãi Đặc biệt, công tác giảng dạy, đào tạo sinh viên ngành Dược, dược chất sử dụng nhiều giảng, lý thuyết thực hành Đe tài: “Xây dựng cơng thức, quy trình bào chế đảnh giá so tiêu chất lượng viên nén paracetamol 325mg nhằm cải thiện chương trình giảng dạy mơn “Thực hành sản xuất thuốc 2” tiến hành với mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế viên nén paracetamol 325mg Xây dựng quy trình bào chế viên nén paracetamol 325mg với máy dập viên xoay tròn chày Đánh giá số tiêu chất lượng viên nén paracetamol 325mg sử dụng hệ thống máy môn Bào chế công nghiệp dược Ket đề tài nguồn tài liệu đe xây dựng cải thiện chương trình giảng dạy cho môn học “Thực hành Sản xuất thuốc 2”, sử dụng làm tài liệu đe đào tạo sinh viên khoa Dược - trường Đại học Nguyễn Tất Thành 32 Hình 3.3 Đồ thị biếu diễn lượng paracetamol hòa tan sau 45 phút công thức CT3, CT4, CT5 Nhận xét: Ket từ bảng 3.5 hình 3.3 cho thấy: Cả mầu viên nén bào chế theo công thức CT3, CT4, CT5 đạt tiêu chất lượng viên nén theo tiêu chuẩn Dược điển: Độ cứng nằm khoảng 50 - 80 N, độ mài mòn %, độ đồng khối lượng khoảng 7,5 %, độ hòa tan đạt 75 % sau 45 phút Trong công thức bào chế CT4 với tá dược độn lactose có khả giải phóng hịa tan dược chất đạt 75,63 %, thấp đáng kể so với công thức cịn lại CT3 (94,34 %) CT5 (99,12 %) Cơng thức với kết hợp tá dược độn Amidon lacctose với tỷ lệ 1:1 cho khả giải phóng hịa tan dược chất tốt Do đó, nghiên cứu sè lựa chọn CT5 cho thử nghiệm 33 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ethanol trình tạo hạt PVP tá dược dính tan nước ethanol Tuy nhiên nong độ ethanol có ảnh hưởng đến khả trương nở kết dính PVP Chính vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát ảnh hưởng cùa nồng độ ethanol đến khả tạo hạt tiêu chất lượng cốm bán thành phàm Đe đánh giá ảnh hưởng nồng độ ethanol, tiến hành bào chế thêm công thức CT6 CT7 có thành phần giống CT5, xát hạt bang ethanol 50 % (CT6) 90 % (CT7) Nhận xét: - CT7 xát hạt với ethanol 90 %: nồng độ ethanol cao nên bay nhanh, dần đen hạt tạo thành xốp, không rắn chắc, tỷ lệ bột mịn cao Do q trình dập viên không đảm bảo đồng khối lượng độ cứng viên - CT5 CT6 xát hạt với ethanol 70 % 50 %: hạt tạo rắn chắc, tỷ trọng nằm khoảng yêu cầu (0,43 - 0,51), tỷ lệ bột mịn thấp, cốm bán thành phẩm tạo từ công thức đạt yêu cầu độ ẩm, tỷ trọng biểu kiến tốc độ chảy Tuy nhiên với CT5 (tạo hạt ethanol 70 %) thời gian tạo khối ẩm thời gian sấy ngắn so với CT6 (tạo hạt ethanol 50 %) Điều giải thích sau: ethanol 50% có tỷ lệ nước cao nên tạo khối ấm làm tăng khả trương nở khả dính PVP, khối bột bị ẩm cục bộ, khó phân tán so với ethanol 70 %, dần đến thời gian tạo hạt sè kéo dài Khi sấy, lượng nước CT6 nhiều nên thời gian sấy để đạt độ ẩm yêu cầu CT6 (45 phút) dài CT5 (25 phút) Kết luận: lựa chọn ethanol 70 % để bào chế cốm bán thành phẩm theo phương pháp xát hạt ướt 34 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng ciia tỷ lệ tá dược trơn Tá dược trơn công thức viên nén paracetamol talc magnesi stearat tá dược sơ nước, làm cho viên khó thấm nước có xu hướng kéo dài thời gian rã viên Vì vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ tá dược trơn đến khả giải phóng hịa tan dược chất Đe tiến hành khảo sát này, bào chế ba mầu viên nén sử dụng tá dược trơn gồm talc magnesi stearat (1:1) với tỷ lệ 1,5% (CT5), 3% (CT8) 4,5% (CT9) Ket thử hòa tan cơng thức the hình 3.4 Hình 3.4 Đồ thị biếu diễn lượng paracetamol hòa tan sau 45 phút công thức CT5, CT8, CT9 Nhận xét: Nhìn vào đồ thị ta thấy, tăng tỷ lệ tá dược trơn từ 1,5 % lên %, khả giải phóng dược chất khơng bị ảnh hưởng nhiều Chỉ tỷ lệ tá dược trơn 4,5% khả giải phóng paracetamol giảm đáng ke (từ 99,12 % CT5 giảm xuống 88,41 % CT9) Mặt khác, tỷ lệ tá dược trơn 1,5 %, viên dập rat tốt, bề mặt bóng đẹp, đồng khối lượng đạt yêu cầu tiêu cùa viên nén Do chúng tơi lựa chọn tỷ lệ tá dược trơn 1,5 % 35 3.2.5 Xây dựng công thức bào chế Từ kết khảo sát trên, nhóm nghiên cứu xây dựng công thức viên nén paracetamol 325 mg với thành phần sau: Paracetamol 325 mg PVP 14 mg Amidon 27,5 mg Talc : MgS(l:l) 1,5% Lactose 27,5 mg Ethanol 70% vừa đủ 3.3 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CÁC THƠNG SĨ CỦA MÁY DẬP VIÊN XOAY TRỊN CHÀY ĐẾN CHÁT LƯỢNG VIÊN NÉN BÀO CHÉ • Bào chế 200 g cốm bán thành phấm theo thành phần cơng thức trình bày mục 3.2.5, với chì tiêu chất lượng: độ ẩm 1,82 %, tỷ trọng biểu kiến: 0,44 g/ml, tốc độ trơn chảy 5,11 g/giây Tiến hành dập viên với máy dập viên xoay tròn đe khảo sát ảnh hưởng yếu to sau: - Tốc độ quay máy dập viên - Độ cứng viên 3.3.1 Ảnh hưởng tốc độ quay máy dập viên Tiến hành dập viên tốc độ vòng khác nhau: - TĐ 1: vòng/phút (tương đương 32 viên/phút) - TĐ 2: vòng/phút (tương đương 64 viên/phút) - TĐ 3:12 vòng/phút (tương đương 96 viên/phút) Đánh giá số tiêu chất lượng viên sau bào chế cho kết bảng 3.6 36 Bảng 3.6 Một số chi tiêu chất lượng viên nén paracetamol 325 nig dập viên tốc độ quay khác Tốc độ quay Độ cứng Độ mài mòn Độ ĐĐKL Độ hòa tan (vòng/phút) (N) (%) (±5%) sau 45 phút (%) TĐ 55-72 0,25 Đạt 98,83 TĐ2 58-75 0,22 Đạt 99,46 TĐ3 12 45-83 0,34 Không đạt 98,20 CT Nhận xét: Khi tăng tốc độ dập viên từ vòng/phút lên vịng/phút hầu hết tiêu chất lượng viên thay đối không đáng kế Tuy nhiên tăng lên 12 vịng/phút độ cứng viên dao động khoảng rộng (từ 45 - 83 N) so với viên dập tốc độ lại Đặc biệt, với tốc độ dập viên 12 vòng/phút độ đồng khối lượng viên bào chế khơng đạt yêu cầu theo chuyên luận Thuốc viên nén (phụ lục 1.20 - DĐVN IV) Điều có the giải thích sau: máy quay với tốc độ cao sè kèm theo rung lắc, dần đến lượng cốm phân phối vào cối xoay trịn khơng đều, viên khơng đảm bảo độ đồng khối lượng Kết luận: Lựa chọn tốc độ dập viên vòng/phút (tương đương 64 viên/phút) sè cho hiệu suất dập viên tốt nhất, viên đạt tiêu chất lượng yêu cầu Với tốc độ dập viên mẻ cốm bán thành phấm 200 g (tương đương 500 viên) sè dập xong thời gian khoảng 10-15 phút (tính thời gian hiệu chỉnh máy) 37 3.3.2 Ảnh hưởng độ cứng viên Trên máy dập viên xoay tròn chày PHARMA, độ cứng viên nén điều chỉnh thông qua số độ dày viên (là khoảng cách tối thiểu chày trình di chuyển để nén viên) Tiến hành dập viên với cốm bán thành phàm bào chế theo thành phần cơng thức trình bày mục 3.2.5 khoảng độ cứng khác nhau(kiếm tra lại bằngmáy đolực gây vờ viên) Mầu viên ĐC 1: độ cứng khoảng 30 - 50 N Mầu viên ĐC 2: độ cứng khoảng 50 - 80 N Mầu viên ĐC 3: độ cứng khoảng 80 - 110 N Ket cho thấy: + Với mẫu viên ĐC 1, viên dập không đảm bảo độ cứng độ mài mịn, viên dễ bị sứt cạnh, bong mặt, vỡ rơi từ độ cao khoảng m + Với mầu viên ĐC 3: trình dập viên thường xuyên bị kẹt máy lực dập tương đối lớn so với khối lượng viên bào chế 400 mg sử dụng cối chày s 10 mm Kết luận: Khi dập viên paracetamol 325mg (khối lượng viên 400 mg) sử dụng cối chày & 10 mm, độ cứng thích hợp cho viên 50 - 80 N 3.3.3 Đánh giá lại thông số máy khảo sát Sau khảo sát lựa chọn tốc độ vòng quay độ cứng viên Đe khẳng định lại phù hợp cùa thơng số máy, nhóm nghiên cứu nâng quy mô lên 1000 viên/mẻ (400 g cốm bán thành phẩm mồi mẻ) Tiến hành bào chế mẻ Cốm bán thành phẩm dập viên với máy dập viên xoay tròn chày PHARMA, tốc độ quay vòng/phút, độ cứng 50 - 80 N Thời gian dập viên cho mồi mẻ khoảng 20 - 38 25 phút (bao gồm thời gian hiệu chinh máy) Đánh giá số tiêu chất lượng viên nén bào chế cho kết bảng 3.7 Bủng 3.7 Một so tiêu chất lượng viên nén paracetamol 325 mg (mẻ 1000 viên) Hiệu suất Độ cứng Độ mài mòn Độ ĐĐKL Độ hòa tan bào chế (%) (N) (%) (±5%) sau 45 phút (%) Mẻ 88,3 51 -73 0,28 Đạt 96,43 Mẻ 86,9 58-75 0,32 Đạt 98,84 Mẻ 89,1 49-68 0,21 Đạt 101,20 CT Nhận xét: Cả mẻ viên nén bào chế có chất lượng đồng đều, hiệu suất bào chế tương đối cao (86 - 89 %), đạt yêu cầu độ cứng, độ mài mòn, độ đồng khối lượng khả giải phóng hịa tan hoạt chất tốt (> 96 %) Điều chứng tỏ thông số máy lựa chọn (tốc độ vòng quay độ cứng viên) phù hợp với quy mô bào che phịng thực hành 3.4 XÂY DỤNG QUY TRÌNH BÀO CHÉ VÀ ĐÈ XUẤT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA VIÊN NÉN PARACETAMOL 325 MG 3.4.1 Công thức quy trình bào chế Đe tài xây dựng cơng thức viên nén paracetamol 325 mg với thành phần sau: Paracetamol 325 mg PVP K30 14 mg Amidon 27,5 mg Talc : MgS(l:l) 1,5 % Lactose 27,5 mg Ethanol 70 % vừa đủ 39 Viên nén bào chế theo quy trình sau: (hình 3.5) Bước 1: Nghiền cân lượng nguyên liệu theo công thức (paracetamol, Amidon, lactose PVP K30) Bước 2: Trộn nguyên liệu cân theo nguyên tắc đồng lượng để tạo thành khối bột kép đồng Bước 3: Thêm ethanol 70% tiến hành nhào ẩm để tạo khối ẩm Bước 4: Xát hạt qua rây 2mm (xát xoay trịn để tạo hạt cốm hình cầu) thu hạt ẩm Bước 5: sấy se hạt cốm xát nhiệt độ 50 - 55 °C Bước 6: Tiến hành sửa hạt qua rây 1,5 mm đe phá cục vón, khơng chà xát mạnh làm vờ hạt Bước 7: Tiếp tục sấy hạt sửa nhiệt độ 50 - 55 °C đến đạt độ ẩm - %, thu hạt khô Bước 8: Cân khối lượng hạt khơ tính lượng tá dược trơn thích hợp (talc magnesi stearat 1:1; 1,5%) Bước 9: Trộn tá dược trơn vừa cân Bước 10: Tiến hành dập viên sử dụng máy dập viên xoay tròn chày Pharma với thơng số: đường kính viên 10 mm, khối lượng 400 mg, lực gây vỡ viên 50 - 80 N 40 Nghiền, trộn Ethanol 70% Nhào ẩm Xát hạt qua rây 2mm Sấy se 5O-55°C Sửa hạt qua rây l,5mm Sấy hạt 50-55°C Độ ẩm 2-3% Mg stearat: Talc (1:1) 1,5% Hình 3.5 Quy trình bào chế viên nén paracetamol 325 mg 41 3.4.2 Đe xuất số tiêu chất iượng - Cảm quan: Viên màu trắng, bề mặt nhẵn, bóng, khơng bị bong mặt, sứt cạnh - Độ cứng: Tiến hành đo lực gây vờ viên với 10 viên, giá trị trung bình 63,4 N - Độ mài mòn: Tiến hành theo mục 2.2.2, thử với mầu Ket thu đuợc: Độ mài mịn trung bình 0,27 % - Độ đồng khối lượng' Tiến hành theo mục 2.2.2, thử với mẫu Ket quả: Độ chênh lệch khối lượng cùa mầu nằm giới hạn cho phép DĐVN V (± 5%) ❖ Định lượng dược chất Xác định hàm lượng paracetamol viên nén phương pháp đo quang trình bày mục 2.2.2 Làm với mầu Ket trung bình 98,73 % ❖ Thử hòa tan: Tiến hành theo mục 2.2.2 Căn vào kết trên, xin đề xuất số tiêu chuấn cho viên nén paracetamol 325 mg sau: Bảng 3.8 Tiêu chuẩn đề xuất cho viên nén paracetamol 325 mg Chỉ tiêu Yêu cẩu Cảm quan Màu trăng, bể mặt nhẵn, bóng Lực gây vờ viên 50-80N Độ mài mòn 85% dược chất giải phóng hịa tan 42 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN ❖ xây dựng công thức bào chế viên nén paracetamol 325 mg - Đã khảo sát ảnh hưởng thành phần công thức tá dược độn, tá dược dính, nồng độ ethanol, tỷ lệ tá dược trơn đến tiêu chất lượng cốm bán thành phẩm viên nén bào chế Từ lựa chọn tá dược dính phù hợp PVP K30, tá dược độn sử dụng Amidon lactose với tỷ lệ : 1, nồng độ ethanol 70 % tá dược trơn talc magnesi stearat tỷ lệ : - Đã xây dựng công thức bào chế viên nén paracetamol 325 mg với thành phần sau: Paracetamol 325 mg PVP K30 14 mg Amidon 27,5 mg Talc : MgS (1:1) 1,5% Lactose 27,5 mg Ethanol 70% vừa đủ ❖ xây dựng quy trình bào chế viên nén paracetamol 325mg với máy dập viên xoay tròn chày - Đã khảo sát ảnh hưởng số thông số máy dập viên xoay tròn chày đến chất lượng viên nén bào chế như: tốc độ quay tròn độ cứng viên, từ lựa chọn tốc độ quay phù hợp vòng/phút, độ cứng viên (lực gây vờ viên) khoảng 50 - 80 N - Đã xây dựng quy trình bào chế viên nén paracetamol 325 mg theo phương pháp xát hạt ướt (hình 3.5 - mục 3.4.1) - Đã tiến hành đánh giá lại thông số máy khảo sát quy mô bào chế lớn (1000 viên/mẻ) đê khẳng định tính phù hợp thơng số máy đà lựa chọn 43 ❖ đánh giá số tiêu chất lượng ciia cốm bán thành phẩm viên nén paracetamol 325mg - Đă đánh giá số tiêu chất lượng cốm bán thành phẩm: độ ẩm, tỷ trọng biểu kiến, tốc độ trơn chảy số tiêu chất lượng viên nén paracetamol 325 mg: độ cứng, độ mài mòn, độ đồng khối lượng, hàm lượng dược chất độ hòa tan dược chất - Đã đề xuất số tiêu chất lượng cho viên nén paracetamol 325 mg sau: Chi tiêu Yêu cầu Cảm quan Màu trăng, bể mặt nhẵn, bóng Lực gây vờ viên 50-80N Độ mài mòn 85% dược chất giải phóng hòa tan 44 4.2 KIẾN NGHỊ Từ kết thu đuợc trên, chúng tơi xin có số đề xuất sau để tiếp tục hồn chỉnh cơng thức bào chế viên nén paracetamol 325 mg: - Tiến hành nghiên cứu đánh giá độ on định viên nén paracetamol 325 mg bào chế điều kiện thuờng điều kiện lão hóa cấp tốc để xác định tuổi thọ chế phẩm - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu phưong pháp xát hạt ướt sử dụng máy tạo hạt siêu tốc máy xát hạt đu đưa có mơn bào chế đe cải tiến quy trình bào chế Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Thị Hoài Thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn bào chế - Trường đại học Dược Hà Nội (2009), Sinh dược học bào chế, Nhà xuất Y học, tr 112 - 126 Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất Y học, tr PL 8.4 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, tr 466 - 467, PL 1.20; 9.6; 11.3 11.4 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia, Nhà xuất Y học, tr 1118-1121 Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 223 234 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học - Tập 2, Nhà xuất Y học, tr 272 - 274 Nguyễn Thị Hông Hà (2011), Nghiên cứu bào chế sinh khả dụng viên nén paracetamol giải phóng nhanh, Luận án tiến sỳ, Trường đại học Dược Hà Nội Nguyền Thị Trinh Lan, Nguyền Ngọc Chiến, Vũ Văn Tuấn (2010), “Nghiên cứu bào chế viên nén paracetamol 650mg giải phóng kéo dài chứa pellet”, Tạp Dược học, số 414, năm 50, tr 16 - 20 Trần Đức Hậu (2007), Hóa dược - Tập 1, Nhà xuất Y học, tr 101-103 10 Võ Xuân Minh, Nguyền Văn Long (2016), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc - Tập 2, Nhà xuất Y học, tr 153 - 170 Tài liệu tiếng Anh 11 "Acetaminophen" The American Society of Healthpharmacists Archived from the original on June 2016 12 "Acetaminophen prices, coupons and patient assistance programs" Archived from the original on 16 February 2016 13 Aghababian RV (22 October 2010), Essentials of emergency medicine, Jones & Bartlett Publishers, p 814 Archived from the original on 17 August 2016 14 Anoop Kumar Singh (2010), Formulation development of paracetamol tablet using natural plant based excipient as a binder, Master’s thesis in pharmaceutics, Rajiv Gandhi University of Health sciences, Bangalore, Karnataka, India 15 Mangus BC, Miller MG (2005), Pharmacology application in athletic training Philadelphia, Pennsylvania: F.A Davis, pp 39 16 Meremikwu M, Oyo-Ita A (2002), "Paracetamol for treating fever in children", The Cochrane Database of Systematic Reviews (2): CD003676 17 N c Ngwuluka, et al (2010), “Formulation and evaluation of paracetamol tablets manufactured using the dried fruit of Phoenix dactylifera Linn as an excipient”, Research In Pharmaceutical Biotechnology, Vol 2(3), pp 25-32 18 Pranati Srivastava, et al (2010), “Formulation and evaluation of paracetamol tablets to assess binding property of orange peel pectin”, International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, Vol 3, Issue 1, pp 30-34 19 Russell FM, Shann F, Curtis N, Mulholland K (2003), "Evidence on the use of paracetamol in febrile children" Bulletin of the Organization 81 (5): 367-72 20 "The Top 300 of 2019" ClinCalc Retrieved 26 February 2019 World Health ... nhiều giảng, lý thuyết thực hành Đe tài: ? ?Xây dựng cơng thức, quy trình bào chế đảnh giá so tiêu chất lượng viên nén paracetamol 325 mg nhằm cải thiện chương trình giảng dạy mơn ? ?Thực hành sản xuất. .. xuất thuốc 2? ?? tiến hành với mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế viên nén paracetamol 325 mg Xây dựng quy trình bào chế viên nén paracetamol 325 mg với máy dập viên xoay tròn chày Đánh giá số tiêu. .. TRÌNH BÀO CHẾ VÀ ĐỀ XƯÁT MỘT số CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA VIÊN NÉN PARACETAMOL 325 MG 38 3.4.1 Cơng thức quy trình bào chế 38 3.4 .2 Đe xuất số tiêu chấtlượng 41 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ

Ngày đăng: 10/11/2022, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan