Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

44 5 0
Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu WPC 80% cung cấp công ty Lactoprot Deutschland GmbH công ty TNHH Hướng Đi, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh cung cấp (Phụ lục 1) SPI : cung cấp công ty Lactoprot Deutschland GmbH công ty TNHH Hướng Đi, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh cung cấp (Phụ lục 2) MCT nguyên liệu cung cấp công ty cổ phần S.I.M VN Cần Giuộc Long An Phân phối bởi Cơng ty TNHH Hướng Đi, Quận Tân Bình, Tp.HCM (Phụ lục 3) Isomaltulose nguyên liệu cung cấp công ty cổ phần S.I.M VN Cần Giuộc Long An cung cấp Công ty TNHH Hướng Đi, Quận Tân Bình, Tp.HCM (Phụ lục 4) SternVitamin D cung cấp Công ty Ster Vitamin GmbH& Co.KG phân phối TNHH Brenntag Việt Nam ( Phụ lục 5) Inulin cung cấp Công ty Orafti Chile S.A phân phối TNHH Brenntag Việt Nam ( Phụ lục 6) BCAA phân phối công ty TNHH My Protein Nước pha dung dịch dùng cho ăn uống, phù hợp với QCVN 01:2009/BYT 2.2 Thiết bị dụng cụ Cân kĩ thuật, cân phân tích, tủ sấy, tủ lạnh, máy đo độ ẩm, tủ lắc, máy đông khô, thiết bị chiết soxhlet, Brix kế cầm tay KRUSS HROT 32 (0–32 % Brix, 0.2) 22 Đũa thủy tinh, bóp cao su, ống nhỏ giọt, giấy lọc, Ống ly tâm, bình cầu 500ml, bình định mức, đũa thủy tinh, nhiệt kế, ống đong Cân định lượng, dụng cụ khuấy, dụng cụ đong nguyên liệu 2.3 Nghiên cứu thử nghiệm Theo dõi lâm sàng 17 bệnh nhân điều trị bệnh viện Ung bướu vào thời điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ 12/2020 đến 5/2021 khoa Dinh dưỡng tiết chế Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: Số Nơ Trang long, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp, cách chọn mẫu nội dung nghiên cứu dinh dưỡng Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích, can thiệp lâm sàng không đối chứng kết hợp nghiên cứu định lượng định tính Tiêu chuẩn chọn mẫu: Các bệnh nhân xác định số mã hóa chẩn đoán bệnh viện hồ sơ chuyên gia dinh dưỡng Bệnh nhân tỉnh táo, sáng suốt, có người nhà ni Lấy mẫu tồn bệnh nhân bị biến chứng rò dưỡng trấp Tiêu chuẩn loại trừ: Suy gan, suy tim, suy hô hấp, suy thận, đái tháo đường Chọn chủ đích tất người bệnh sau phẫu thuật đầu mặt cổ thời gian tiến hành nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn, lấy đủ cỡ mẫu Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thu thập số liệu chấp thuận đồng ý tham gia đối tượng nghiên cứu Mọi thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chấp thuận Trưởng Khoa Dinh dưỡng ThS BS.Trần Thị Anh Tường, Trưởng khoa dinh dưỡng Tiết chế- Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nội dung, số nghiên cứu Phương pháp đánh giá dinh dưỡng SGA (Subjective Global Assessment thay đổi cân nặng vòng tháng qua, biểu triệu chứng: nôn, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tình trạng sức khỏe, thể thực, suy giảm lớp mỡ da, dấu hiệu teo cơ, hội chứng phù Hệ thống đánh giá dinh dưỡng dựa phần: - Tiền sử bệnh: bao gồm tiêu chí đánh giá (thay đổi trọng lượng tháng tuần qua; thay đổi chế độ ăn uống; diện triệu chứng dày- ruột chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu chảy; thay đổi hoạt động chức thể) - Thăm khám lâm sàng: bao gồm mục Một là, đánh giá việc lớp mỡ da tam đầu, nhị đầu lớp mỡ mắt Hai là, đánh giá tình trạng teo thái dương, xương đòn, vai, xương bả vai, xương, đầu gối, tứ đầu đùi bắp chân Ba là, đánh giá tình trạng phù mắt cá chân, mu bàn chân, bàn tay 24 Bảng 2.1 Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng SGA Các tiêu đánh giá Điểm điểm Giảm cân tháng qua 15% Giảm Khẩu vòng tuần phần thấp Có triệu chứng dày Khơng Chán ăn ruột tuần qua Tiêu chảy/ Buồn nôn/ Nôn Suy giảm khả hoạt động Bình thường Giảm hoạt động Nằm gường thể Dấu hiệu thực thể Không Giảm nhẹ Giảm nặng Đánh giá A B (4-8 điểm) C (0-3 điểm) (9-12 điểm) SGA : Tình trạng dinh dưỡng bình thường, SGAB: Suy dinh dưỡng nhẹ trung bình, SGA C: Suy dinh dưỡng nặng [26] Theo dõi thể tích dịch dị qua bình dẫn lưu 24 giờ: bình có thơng tin 50ml, 100ml 150ml Theo dõi màu sắc dịch rò dưỡng trấp qua bình dẫn lưu 24 giờ: Trắng đục, hồng trắng đục, đỏ trắng đục sang hồng trắng nhạt, hồng nhạt 25 Thông tin khả dung nạp bao gồm: buồn nôn/ nôn định nghĩa >1 lần/12 Đánh giá xác định tiêu chảy với lượng phân >200ml Táo bón khơng có phân ngày liên tục khơng kể đến có nghe nhu động ruột hay không, ngoại trừ tắc ruột học Cảm giác chướng bụng đầy Năng lượng đạt so với nhu cầu khuyến nghị kết thu thập từ hồ sơ y tế chuyên gia dinh dưỡng Hình 2.1 Hình ảnh màu sắc dịch rị dưỡng trấp 26 2.4 Thiết kế công thức phối trộn cho sản phẩm dinh dưỡng - Nguyên tắc: Đậm độ lượng để khơng tăng thể tích nước nhập vào thể, tránh gây táo bón, tiêu chảy áp lực ổ bụng làm nặng Lựa chọn đậm độ để xây dựng cơng thức sữa rị dưỡng trấp (SRDT) dự kiến : CT(1) có 1.1 Kcal/ml, CT(2): 1,2 Kcal/ml, CT(3): 1,4 Kcal/ml Tổng lượng dự kiến để thực 300Kcal/ 250ml SRDT Trong nghiêu cứu Jairath, tổng lượng từ MCT khoảng 350-400Kcal [29] MCT đạt đến 70-80% lượng chất béo có sản phẩm Tuy nhiên tổng liều sử dụng MCT cho người lớn khoảng 50-100g/ngày (460-805 Kcal) lần sử dụng không 14g dung nạp tốt Quá liều MCT đưa đến số rối loạn tiêu hóa đau bụng, chướng hơi, cồn cào, bềnh bồng, tiêu chảy Với 1g MCT đạt 8,3Kcal Tương đương với khối lượng 36-40g/ ngày 9g/ 250ml SRDT Tính toán với 3,6g/ 100ml SRDT với liều lượng dự kiến giảm gây nguy rối loạn tiêu hóa sau dùng sản phẩm Tổng lượng đạt từ chất béo MCT 250ml SRDT *8,3=74,5 Kcal Năng lượng lại từ protid carbohydrate : 300-74,5 = 225,5 Kcal Gọi tổng số protid SRDT X (g), tổng số carbohydate SRDR Y (g) Năng lượng đến từ protid xác định : 4X; Năng lượng đến từ carbohydate: 4Y Năng lượng tổng từ protid carbohydrate: 4X+ 4Y= 225,5 tương đương X+Y= 56,3 (1) Nhu cầu chất đạm bệnh nhân hậu phẫu chất đạm 1,25-1,5g/ngày [28] Cân nặng tham chiếu người Việt nam từ 20-69 tuổi trung bình 60kg [28], nhu cầu chất đạm cần đạt 75-90g/ngày 27 Tổng lượng đến từ đạm : 4X= 75÷90g Nên X= 18,75- 22,5g tương ứng với 25%-30% lượng/250ml RDT, lựa chọn 25% hàm lượng đạm thấp để đáp ứng nhu cầu chất đạm ngày Vậy số gam protid ly SRDC dự kiến: 18,75g Để hấp thu tốt hàm lượng đạm nên đáp ứng tỷ lệ 1:1 đạm động vật đạm thực vật dó tính tốn hàm lượng phối trộn WPC 80% 4,68% SPI chiếm 4,1% /ly SRDT Tính tốn hàm lượng carbohydrate có tồn WPC80% tính tốn Trong cơng thức dự kiến lượng từ chất béo, chất đạm không thay đổi Mục tiêu sản phẩm có đậm độ lượng cao nên dự kiến thay đổi hàm lượng isomaltose Ngoài theo nhu cầu khuyến nghị ESPEN người hậu phẫu cần khoảng 12,5g BCAA/ ngày Tương đương tính tốn khoảng 2,5g/ cữ SRDT hay 1% Hàm lượng inulin vitamin kháng chất chất dựa theo khuyến cáo nhà sản xuất cho liều lượng dùng Trên sở đó, đề xuất cơng thức phối trộn có thành phần bảng 2.2 28 Bảng 2.2 Thành phần phối trộn công thức đề xuất Thành phần Công thức (g) 4,68±0,4 Công thức (g) 4,68±0,4 Công thức (g) 4,68±0,4 4,1±0,4 4,1±0,4 4,1±0,4 1±0,1 1±0,1 1±0,1 3,6± 0,3 3,6± 0,3 3,6± 0,3 Isomaltose 11,6±0,11 16,8±0,16 19,1±1,91 Inulin 1,2±0,12 1,2±0,12 1,2±0,12 Vitamin khoáng chất 0,2±0,02 0,2±0,02 0,2±0,02 WPC SPI BCAA MCT Sau khảo sát tính chất vật lý (độ nhớt, hàm lượng chất khô) lựa chọn công thức kiểm nghiệm Trung tâm kiểm nghiệm CASE- thành phố Hồ Chí Minh 2.5 Xác định hàm ẩm nguyên liệu theo TCVN 8548:2011 - Nguyên tắc: Dùng nhiệt để làm bay nước có mẫu Từ chênh lệch khối lượng mẫu trước sau sấy, tính độ ẩm mẫu - Cách tiến hành: Cân xác g cơng thức sữa bột phối trộn xay nhỏ đồng cho vào cốc nung biết trước khối lượng, sấy mẫu 100-105oC đến khối lượng không đổi, lượng nước tự có mẫu bốc hết - Cơng thức tính độ ẩm (W): 𝑊𝑊=𝑀𝑀1−𝑀𝑀2𝑀𝑀×100% (2-1) 29 Trong đó: M1 khối lượng cốc nung mẫu trước sấy (g) M2 khối lượng cốc nung mẫu sau sấy (g) M khối lượng mẫu đem sấy (g) 2.6 Xác định độ nhớt sản phẩm theo QCVN - 21: 2011/BYT Yêu cầu lựa chọn mẫu: Peptamen (Nestle Nutrition): chứa MCT (70%) công thức, sản phẩm sử dụng cách uống nuôi ăn qua sonde - Cách tiến hành: Cho 7,5 g mẫu 450 ml nước khử ion vào cốc Berzelius dung tích 600 ml, khuấy từ 10 – 20 phút Thêm vào lượng nước cần thiết để đạt khối lượng cuối 500 g, khuấy gia nhiệt cách thủy nhiệt độ đạt 800C (khoảng 20 – 30 phút) Cho nước thêm vào để bù vào lượng nước bốc hơi, làm nguội tới 76 – 770C, gia nhiệt cách thủy nhiệt độ không đổi 750C Gia nhiệt trước phao phận bảo vệ nhớt kế Brookfield LVF LVT khoảng 750C nước Sấy phao phận bảo vệ lắp chúng vào nhớt kế trang bị trục quay số (đường kính 19 mm, chiều dài khoảng 65 mm) có khả quay 30 vịng/phút Điều chỉnh độ cao phao dung dịch mẫu, bắt đầu quay nhớt kế 30 vòng/phút sau sáu vòng quay nhớt kế, lấy nhớt kế đọc mức – 100 Nếu độ nhớt thấp, độ xác tăng lên thu cách sử dụng UL Brookfield (cực thấp) tiếp hợp tương đương sử dụng trục quay số đọc mức - 100 mức - 500) Ghi lại kết (đơn vị cP) thu cách đọc nhớt kế theo hệ số đưa nhà sản xuất Brookfield 2.7 Xác định hàm lượng chất khơ hịa tan khúc xạ kế cầm tay Xác định hàm lượng chất khơ hịa tan khúc xạ kế cầm tay KRUSS HROT 32 (0–32 % Brix, 0,2) theo TCVN 4414 – 87 có điều chỉnh nhiệt độ dịch đo 55 30 ±1oC Phương pháp dựa độ khúc xạ ánh sáng đường số hợp chất hữu khác quy đường Đọc hàm lượng phần trăm trực tiếp thang chia độ khúc xạ kế 55 ±1oC Pha dịch sữa nước ấm 60±1oC, khuấy mẫu, đưa dịch sữa nhiệt độ 55 ±1oC, dùng đũa thủy tinh dẹt đầu đưa - giọt mẫu vào lăng kính dưới, đậy lăng kính lại 31 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: LƯƠNG THỊ NGỌC HÀ Giới tính: NỮ Ngày, tháng, năm sinh: 29/12/1980 Nơi sinh: YÊN BÁI Email: ngocha.nutrition@gmail.com Điện thoại: 0979738549 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 1999- 2004: Sinh viên Khoa Kỹ thuật Nữ công- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật- Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 đến nay: Học viên ngành Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian 2004-2017 2018-2021 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trung tâm dinh dưỡng Kỹ sư dinh dưỡng - Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Ung Bướu Kỹ sư dinh dưỡng - Thành phố Hồ Chí Minh 2021 đến Bệnh viện FV - Thành phố Hồ Chí Minh Kỹ sư dinh dưỡng Tp HCM, ngày 10 Tháng 02 Năm 2022 Người khai (Ký tên) 51 52 Phụ lục 3.1 : Thông tin nguyên liệu WPC80 53 Phụ lục 3.2: Thông tin nguyên liệu SPI 54 Phụ lục 3.3 Thông tin nguyên liệu MCT 55 Phụ lục 3.4: Thông tin nguyên liệu Isomaltoluse 56 Phụ lục 3.5: Thông tin SternVitamin D 57 58 59 Phụ lục 3.6 Thông tin nguyên liệu inulin 60 Phụ lục 3.7 Bảng tổng kết kết khảo sát (1) Triglycerid Nhu cầu lượng Nhu cầu đạm Thể tích sữa cung cấp Năng lượng Tỷ lệ NL/ nhu cầu (%) Tỷ lệ ĐẠM/ nhu cầu (%) B 9.19 mmol/L 900 50 500 500 31.25 75 B Lâm sàng 1600 80 1000 1000 62.5 93.75 BN3 B Lâm sàng 1800 100 1000 1000 62.5 75 BN4 C 18.72 mmol/L 1600 80 1250 1250 78.125 117.1875 BN5 C 2.53 mmol/L 1600 80 1250 862.5 54 117.1875 BN6 C Lâm sàng 1600 80 1000 1000 63 93.75 Lần 1: 19.77mol/ Lần 2: 5.78 mol/L 1800 80 900 1000 63 84.375 Chỉ tiêu Khoa SGA BN1 BN2 BN7 BN8 B 2.93 1900 90 1000 1000 63 83.33 BN9 A Lâm sàng 1800 80 1000 1000 63 93.75 BN10 B Lâm sàng 1800 80 1000 1000 63 93.75 BN11 C Lâm sàng 1600 80 1000 1000 63 93.75 BN12 C Lâm sàng 1600 80 1000 1000 63 93.75 BN13 B Lâm sàng 1600 80 1000 1000 63 93.75 B Lâm sàng 1600 80 800 1000 63 75 BN14 BN15 C Lâm sàng 1600 80 800 1000 63 75 BN16 C Lâm sàng 1600 80 1200 1000 63 112.5 BN17 C Lâm sàng 1600 80 1200 1000 63 112.5 61 Phụ lục 3.8 Bảng tổng kết kết khảo sát (2) Các vấn đề sau uống sữa Bệnh nhân Công thức sữa BN1 Đầy (Có-1/ Khơng-0) Tiêu chảy (Có-1/ Khơng-0) Đau bụng (Có-1/ Khơng-0) Táo bón (Có-1/ Khơng-0) Buồn nơn (Có-1/ Khơng-0) CT2 0 0 BN2 CT2 0 0 BN3 CT2 0 0 BN4 CT2 0 0 BN5 CT2 0 0 BN6 CT2 0 0 BN7 CT2 0 0 BN8 CT2 0 0 BN9 CT2 1 0 BN10 CT2 0 0 BN11 CT2 0 0 BN12 CT2 0 0 BN13 CT2 0 0 BN14 CT2 1 0 BN15 CT2 0 0 BN16 CT2 0 0 BN17 CT2 1 0 62 Phụ lục 3.9 Bảng tổng kết kết khảo sát (3) Chỉ tiêu BN1 BN2 BN3 BN4 BN5 BN6 BN7 BN8 Ngày Thể Màu tích sắc (ml) 200 Trắng đục 100 Trắng đục 50 Trắng đục đỏ 300 Đỏ đục 100 Trắng đục 100 Trắng đục 220 Trắng hồng đục 30 Trắng đục Ngày Thể Màu tích sắc (ml) 210 30 Hồng nhạt Trắng hồng đục 200 hồng đục 50 Hồng nhạt 160 Trắng hồng đục 20 Hồng nhạt Ngày Thể Màu tích sắc (ml) Ngày Thể Màu tích sắc (ml) Ngày Thể Màu tích sắc (ml) Ngày Thể Màu tích sắc (ml) Hồng nhạt 15 Hồng trắng nhạt Hồng nhạt ->rút ống Hồng nhạt -> rút ống Hồng nhạt -> rút ống 20 Trắng hồng đục Trắng hồng đục -> rút ống 10 Hồng trắng Hồng nhạt -> rút ống Hồng nhạt -> rút ống 20 Hồng nhạt -> rút ống Hồng nhạt -> rút ống Hồng 30 trắng nhạt 50 Trắng hồng đục 10 Trắng hồng đục 50 Trắng hồng đục 30 Hồng nhạt 50 Trắng hồng đục 50 Trắng hồng đục 10 Hồng nhạt 63 10 30 Hồng nhạt Trắng hồng đục 30 Trắng hồng đục 15 Hồng nhạt 30 Hồng nhạt 30 Trắng hồng đục Hồng nhạt -> Rút ống Chỉ tiêu Ngày Thể Màu tích sắc (ml) Ngày Thể Màu tích sắc (ml) Ngày Thể Màu tích sắc (ml) Ngày Thể Màu tích sắc (ml) Ngày Thể Màu tích sắc (ml) BN9 150 Trắng đục 100 Trắng hồng đục 50 Trắng hồng đục 30 Hồng nhạt Hồng nhạt -> rút ống BN10 200 Trắng đục 140 Trắng hồng đục 50 Trắng hồng đục 30 Trắng hồng đục Trắng hồng đục Hồng nhạt -> rút ống BN11 180 Trắng đục 120 Hồng nhạt 50 Hồng nhạt 20 Hồng nhạt 10 Hồng nhạt -> rút ống BN12 200 Trắng đục 140 Trắng hồng đục 50 Hồng nhạt 40 Hồng nhạt 15 Trắng hồng đục -> rút ống BN13 150 Trắng đục 100 Trắng hồng đục 50 Trắng hồng đục 30 Hồng nhạt BN14 300 Trắng đục 200 30 Hồng nhạt Hồng nhạt Hồng nhạt -> rút ống BN15 200 Trắng đục 140 30 Trắng hồng đục Trắng hồng đục Hồng nhạt -> rút ống BN16 180 Trắng đục 60 Trắng hồng Hồng nhạt 250 Trắng đục 160 Trắng hồng đục 30 Trắng hồng đục BN17 Trắng hồng đục Trắng hồng đục 80 50 Trắng hồng đục Trắng hồng đục 50 Hồng nhạt 50 Trắng hồng đục 64 Ngày Thể Màu tích sắc (ml) Hồng nhạt -> rút ống Hồng nhạt -> rút ống Trắng hồng đục Hồng nhạt -> rút ống Phụ lục 3.10: Kết kiểm tra thành phần dinh dưỡng SRDT 65 ... tiêu bước đầu xây dựng công thức dịch sữa dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Nghiên cứu ghi nhận triệu chứng lâm sàng áp dụng điều trị cho bệnh nhân bệnh viện Ung... giúp bệnh nhân phẫu thuật dày tránh vận chuyển nhanh thức ăn lỏng [69]  Tóm lại, nghiên cứu tương tự xây dựng công thức dịch sữa đặc trị cho bệnh nhân rò dưỡng trấp sau phẫu thuật chưa công. .. trị dinh dưỡng bệnh nhân rị dưỡng trấp; Tình trạng dinh dưỡng thông số dinh dưỡng bệnh nhân rò dưỡng trấp trước sau điều trị với chế độ ăn khác nhau; Rò dưỡng trấp biến chứng hậu phẫu không thường

Ngày đăng: 06/10/2022, 10:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng SGA - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Bảng 2.1.

Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng SGA Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.1 Hình ảnh màu sắc của dịch rò dưỡng trấp - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Hình 2.1.

Hình ảnh màu sắc của dịch rò dưỡng trấp Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.2 Thành phần phối trộn của công thức đề xuất - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Bảng 2.2.

Thành phần phối trộn của công thức đề xuất Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.1 Độ ẩm của nguyên liệu dùng trong nghiên cứu - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Bảng 3.1.

Độ ẩm của nguyên liệu dùng trong nghiên cứu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.3 Hàm lượng chất khơ hịa tan của 3 công thức xây dựng trong nghiên cứu - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Bảng 3.3.

Hàm lượng chất khơ hịa tan của 3 công thức xây dựng trong nghiên cứu Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.2 Hàm lượng chất khơ hịa tan của các loại sữa trên thị trường - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Bảng 3.2.

Hàm lượng chất khơ hịa tan của các loại sữa trên thị trường Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.4 cho thấy độ nhớt của CT1, CT2 nằm trong khoảng 28,33±0,471 ÷ 29,33±0,471.  CT đối chứngcó kết quả 29±0,816  Cps - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Bảng 3.4.

cho thấy độ nhớt của CT1, CT2 nằm trong khoảng 28,33±0,471 ÷ 29,33±0,471. CT đối chứngcó kết quả 29±0,816 Cps Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.4 Xác định đo độ nhớt của các công thức khảo sát - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Bảng 3.4.

Xác định đo độ nhớt của các công thức khảo sát Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.1 Định lượng cơng thức để kiểm tra thành phần hóa học - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Hình 3.1.

Định lượng cơng thức để kiểm tra thành phần hóa học Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.5 Xác định thành phần dinh dưỡng của công thức thành phẩm SRDT - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Bảng 3.5.

Xác định thành phần dinh dưỡng của công thức thành phẩm SRDT Xem tại trang 15 của tài liệu.
Kết quả đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân sử dụng bảng SGA như sau: 35,3% bệnh nhân  SDD nặng, 52,9% bệnh nhân SDD  trung bình  - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

t.

quả đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân sử dụng bảng SGA như sau: 35,3% bệnh nhân SDD nặng, 52,9% bệnh nhân SDD trung bình Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.2 Hình ảnh ca rút ống dẫn lưu sau 4 ngày - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Hình 3.2.

Hình ảnh ca rút ống dẫn lưu sau 4 ngày Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.3 Hình ảnh ca rút ống dẫn lưu sau 5 ngày Kết quả theo dõi về khả năng hấp thu sau khi dùng thấy rằng có :  - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

Hình 3.3.

Hình ảnh ca rút ống dẫn lưu sau 5 ngày Kết quả theo dõi về khả năng hấp thu sau khi dùng thấy rằng có : Xem tại trang 18 của tài liệu.
Phụ lục 3.7 Bảng tổng kết kết quả khảo sát (1) - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

h.

ụ lục 3.7 Bảng tổng kết kết quả khảo sát (1) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Phụ lục 3.8 Bảng tổng kết kết quả khảo sát (2) - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

h.

ụ lục 3.8 Bảng tổng kết kết quả khảo sát (2) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Phụ lục 3.9 Bảng tổng kết kết quả khảo sát (3) - Xây dựng công thức dịch dinh dưỡng dành cho bệnh nhân biến chứng rò dưỡng trấp sau phẫu thuật Phần 2

h.

ụ lục 3.9 Bảng tổng kết kết quả khảo sát (3) Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan