TÁC GIA VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

35 1 0
TÁC GIA VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

_ _ _ _ __ _ _ _ _ TÁC GIA VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Đánh giá nhận định: Sự vận động tiến trình văn học gắn liền với thay đổi kiểu nhà văn, tác gia văn học tiêu biểu MỞ ĐẦU NỘI DUNG Sự vận động tiến trình văn học Các yếu tố chi phối đến vận động tiến trình văn học Sự gắn liền tiến trình văn học với thay đổi kiểu nhà văn, tác gia văn học tiêu biểu 3.1 Kiểu nhà văn lãng mạn (giai đoạn 1930 – 1945) 3.1.1 Hoàn cảnh đời kiểu nhà văn lãng mạn 3.1.2 Đặc điểm 3.1.2.1 Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo 3.1.2.2 Thạch Lam 3.2 Kiểu nhà văn thực (giai đoạn 1930 – 1945) 11 3.2.1 Hoàn cảnh xuất kiểu nhà văn thực 11 3.2.2 Đặc điểm 12 3.2.2.1 Vũ Trọng Phụng 13 3.2.2.2 Nam Cao 15 3.3 Kiểu nhà văn cách mạng (năm 1945 – 1975) .18 3.3.1 Hoàn cảnh xuất kiểu nhà văn cách mạng .18 3.3.2 Đặc điểm 18 3.3.2.1 Hồ Chí Minh 20 3.3.2.2 Nguyễn Thi .23 3.4 Kiểu nhà văn hậu chiến .25 3.4.1 Hoàn cảnh xuất kiểu nhà văn hậu chiến 25 3.4.2 Đặc điểm 26 3.4.2.1 Nguyễn Huy Thiệp 27 3.4.2.2 Nguyễn Minh Châu 31 NHẬN XÉT 33 KẾT LUẬN 35 MỞ ĐẦU Nghiên cứu tiến trình văn học nghiên cứu phạm vi rộng, phải xét nhiều phương diện, yếu tố Vì giới nghiên cứu có nhiều quan điểm hướng nghiên cứu khác vấn đề Ở đây, người viết mạo phép tiếp nhận quan điểm nghiên cứu, tìm hiểu số vấn đề, số nhà văn để đưa đánh giá minh chứng cho đánh giá nhận định: Sự vận động tiến trình văn học gắn liền với thay đổi kiểu nhà văn, tác gia văn học tiêu biểu Đối tượng phạm vi tìm hiểu, đánh giá Người viết tập trung vào vận động tiến trình văn học; vào văn xuôi số kiểu nhà văn tiêu biểu, tác gia văn học tiêu biểu NỘI DUNG Sự vận động tiến trình văn học Tiến trình văn học vận động, phát triển nội nguyên tắc tư tưởng - nghệ thuật hoạt động tư sáng tạo, vừa phận tiến trình lịch sử, vừa tượng có tính đặc thù, ln trạng thái động không thành bất biến Các quy luật vận động nội tiến trình văn học: Thứ nhất, phận lịch sử xã hội, thân văn học, tiến trình văn học khơng tồn độc lập mà có mối quan hệ phổ biến với hình thái ý thức xã hội khác, loại hình nghệ thuật khác chịu chi phối sở kinh tế Đồng thời, có mục đích tự thân nó, nên có tính độc lập tương đối thể đặc thù hình thái nghệ thuật Do vậy, từ vận động nội tiến trình văn học, phải tuân thủ quy luật giao lưu ảnh hưởng tượng văn học Thứ hai, quy luật vận động văn học ln có kế thừa cách tân, đồng thời cịn có lặp lại tượng văn học không nguồn cội phát sinh Thứ ba, tiến nghệ thuật tính vĩnh giá trị thẩm mỹ thể quy luật không lặp lại nghệ thuật Văn học nhân loại vận động theo chiều hướng phát triển Ý nghĩa tiến văn học không giống với tiến khoa học triết học Trong khoa học, thay cũ, cũ hịa tan hồn tồn Cịn văn học, cũ tồn mới, kế thừa cách tân Tiến nghệ thuật cần hiểu nâng cao, hồn thiện loại hình trình độ tư hình tượng, mở cho nghệ thuật khả to lớn nhận thức, khám phá, chiếm lĩnh giới thực, đồng thời thỏa mãn ngày cao khát vọng thẩm mỹ người Các yếu tố chi phối đến vận động tiến trình văn học Lịch sử xã hội Những kiện lịch sử lớn có tác động đến văn học Vì vậy, tiến trình văn học phương diện tiến trình lịch sử xã hội Phần lớn nhà nghiên cứu chia lịch sử văn học theo cột mốc lịch sử xã hội Chẳng hạn, nước ta, người làm lịch sử văn học viết, dựa vào tồn triều đại phong kiến để phân kỳ tiến trình lịch sử văn học Người ta phân kỳ văn học trung đại nước ta theo thời đại văn học, văn học Lý – Trần, văn học thời Lê – Nguyễn (bắt đầu từ Nguyễn Trãi) Đến Pháp mở đầu xâm lược vào Việt Nam công vào Đà Nẵng 1858 đến Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập năm 1930 văn học cận đại, từ 1930 trở sau văn học đại Phương pháp sáng tác Phương pháp sáng tác hệ thống nguyên tắc tư tưởng – nghệ thuật thúc đẩy, chi phối trình sáng tạo tác giả, từ việc chọn lựa đề tài đến việc khái quát, đánh giá đời sống thơng qua giới hình tượng Nói đến phương pháp nói đến giới quan, nảy sinh điều kiện lịch sử định, lặp lặp lại sáng tác, tạo thành đặc điểm chung giai đoạn, thời kỳ văn học Ở Việt Nam, có tồn song hành văn học lãng mạn, văn học thực, manh nha văn học cách mạng vào năm 1930 – 1945, để cuối văn học cách mạng chiếm ưu với hình thành chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Trào lưu văn học Một số nhà nghiên cứu dựa vào khuynh hướng sáng tác, coi phương pháp sáng tác khách quan hóa thành phương thức tư hình tượng tạo thành trào lưu văn học Khuynh hướng tạo phong trào sáng tác đông đảo tác giả tuân theo, với tuyên ngôn nghệ thuật, cương lĩnh sáng tạo hình thành trào lưu văn học, cao hơn, trường phái văn học Thể loại văn học Một số nhà nghiên cứu cho thể loại văn học yếu tố tiến trình văn học Mỗi thể loại, thể loại lớn, thể thái độ thẩm mỹ thực người Mỗi thời đại lịch sử có thể loại riêng, thể loại trung tâm thể tâm thức, tầm nhìn quan niệm chuẩn mực giá trị người thời đại Vì vậy, lịch sử văn học trước hết lịch sử hình thành, phát triển, tương tác thể loại Phong cách Sự vận động phong cách theo nghĩa rộng tiến hóa văn học, tổ hợp đặc điểm hình thức nghệ thuật mang tính ổn định, bền vững Có hai phong cách: phong cách tiên phát, sơ khởi (mô phỏng, giản dị giống thật) phong cách thứ sinh (bài trí, hình thức, ước lệ) Tiến trình văn học từ phục hưng, chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa thực xếp vào loại sơ khởi tiên phát, chủ nghĩa lãng mạn vào loại thứ sinh Sự luân chuyển loại hình ý thức nghệ thuật, đặc trưng nghệ thuật ngôn từ thực tiễn văn học Căn vào luân chuyển loại hình ý thức nghệ thuật, vào đặc trưng nghệ thuật ngôn từ thực tiễn văn học để phân chia thành ba thời kỳ văn học Thời kỳ thứ thời kỳ thống ngự giới quan thần thoại ý thức nghệ thuật mang tính sở Đó thời kỳ sáng tác truyền miệng, tồn trạng thái ngun hợp, khơng có lý thuyết văn chương, khơng có tun ngơn, cương lĩnh sáng tạo Các phạm trù thi pháp nói lên hữu văn học đơn giản tác giả, thể loại, phong cách Thời kỳ thứ hai thời kỳ cổ đại Hy Lạp đến kỷ XVIII, bao gồm nhiều giai đoạn nhỏ, chịu thống ngự chủ nghĩa truyền thống, thể thi pháp phong cách, thi pháp thể loại Thời kỳ thứ ba, kỷ ánh sáng với đời chủ nghĩa lãng mạn, thể ý thức sáng tạo mang tính cá nhân thi pháp tác giả trở thành ưu việt, thể ý thức thời đại… Sự gắn liền tiến trình văn học với thay đổi kiểu nhà văn, tác gia văn học tiêu biểu Ở kiểu nhà văn, người viết tìm hiểu vài đặc điểm chung sâu tìm hiểu hai nhà văn tiêu biểu Thơng qua thay đổi từ kiểu nhà văn đến kiểu nhà văn khác, ta thấy nét đặc trưng riêng giai đoạn văn học, từ 1930 đến nay, nghĩa phần thấy vận động tiến trình văn học Tất nhiên phân chia mốc 1930 – 1945, 1945 – 1975, 1986 – dựa vào hoàn cảnh lịch sử, nên cách tìm hiểu cịn mức tương đối chưa hẳn toàn diện, tuyệt đối Tuy nhiên, cách chia phù hợp với quan điểm người viết, người viết đề cao mối quan hệ hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội với nhà văn (quan điểm, khuynh hướng, phương pháp sáng tác) 3.1 Kiểu nhà văn lãng mạn (giai đoạn 1930 – 1945) 3.1.1 Hoàn cảnh đời kiểu nhà văn lãng mạn Cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đánh đổ chế độ phong kiến Sự kiện bước ngoặt vĩ đại khơng Pháp mà cịn Châu Âu Chính sụp đổ chế độ phong kiến hình thành quan hệ xã hội tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm tầng lớp xã hội Đối với lớp người thuộc ý thức hệ quý tộc (lớp người cũ), họ cảm thấy bất mãn với trật tự xã hội (các đặc quyền, đặc lợi họ trước hoàn toàn sau cách mạng này), lo sợ trước phong trào quần chúng, hoang mang tương lai mờ mịt đồng thời luyến tiếc thời oanh liệt khơng cịn Một phận tầng lớp tiểu tư sản bị phá sản cách mạng nổ nên họ có tâm trạng bi đát Đối với người ủng hộ cách mạng lại cảm thấy bất mãn với thành đạt được, từ dẫn tới khuynh hướng thoát ly thực Cách mạng tư sản Pháp kết hợp với triết học tâm cổ điển Đức, chủ nghĩa xã hội không tưởng vác trào lưu tiền đề sở xã hội, văn hóa, tư tưởng chủ nghĩa lãng mạn phương Tây để sản sinh chủ nghĩa văn học lãng mạn Nằm giai đoạn thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858 - 1945), tức giai đoạn hình thành tồn chế độ thực dân nửa phong kiến, lịch sử xã hội văn hố Việt Nam có biến đổi sâu sắc Đây thời kỳ đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp gay gắt, đế quốc Pháp phát xít Nhật riết thực sách đàn áp trị, bóc lột kinh tế, đầu độc văn hố Năm 1930 thời điểm đời Đảng cộng sản Đông Dương chặng đường phát triển cách mạng dân tộc dân chủ có tác động nhiều mặt tới đời sống trị xã hội lúc Từ dẫn đến tranh đấu lĩnh vực tư tưởng ý thức hệ, tác động qua lại vô phức tạp khuynh hướng phương pháp sáng tác khác Hệ tư tưởng tư sản cấu kết với hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời, đối lập với chúng hệ tư tưởng vô sản khát vọng dân tộc dân chủ tầng lớp nông dân, tiểu tư sản thành thị yêu nước Về văn hóa, luồng văn hóa phương Tây ngày tác động cách toàn diện sâu sắc đến đời sống xã hội Việt Nam, chế độ học hành thi cử chữ Hán bị xoá bỏ, chữ Hán Nho giáo dần địa vị độc tôn Trong giai đoạn này, báo chí hoạt động xuất ngày rầm rộ, chữ quốc ngữ khẳng định vị mình, văn học bắt đầu bước vào đại hố Văn hóa phương Tây, đặc biệt văn hóa Pháp du nhập vào Việt Nam với hạt nhân tính tự cá nhân đề cao, đem đến tư tưởng mẻ cho văn học bị kìm hãm quan niệm phong kiến khơng cịn hợp lý Những tác giả nhanh chóng tiếp thu hay văn học lãng mạn tạo thành trào lưu sáng tác lãng mạn Đây điều kiện để tạo kiểu nhà văn lãng mạn 3.1.2 Đặc điểm Những năm 1930 – 1945, văn đàn có xuất văn xi lãng mạn với đại diện tiêu biểu nhóm Tự lực văn đoàn: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Cuộc đấu tranh địi giải phóng người tình yêu xuất manh nha vài tác phẩm lãng mạn trước 1930 chưa mạnh mẽ liệt, lại tiếng vang “Tố Tâm” Hoàng Ngọc Phách Tác phẩm viết mối tình đ p đẽ, lãng mạn đôi trai tài gái sắc Đạm Thủy – Tố Tâm Kết thúc bi kịch mối tình cho thấy đấu tranh người để đến với tình yêu tự bắt đầu bước vào giai đoạn đầu, khó khăn đầy thử thách Tiếp nối xuất nhóm Tự lực văn đồn Kiểu nhà văn lãng mạn thuộc nhóm “thịnh – suy” theo giai đoạn nhỏ Những năm 1936 – 1939, trước tác động biểu tình, chiến đấu hoạt động mặt trận dân chủ, nhà văn lãng mạn bắt đầu ý đến sống thực người, từ có giao thoa yếu tố thực lãng mạn văn học lãng mạn Đặc biệt thể văn xuôi Thạch Lam, yếu tố thực đưa vào nhiều Những năm 1940 - 1945, trước kêu gọi đấu tranh giải phóng dân tộc, số nhà văn lãng mạn rơi vào trạng thái bế tắc, tác phẩm tuyệt đối hóa cá nhân cách mức đất nước bước vào giai đoạn mới, đòi hỏi văn học có chức Văn học lãng mạn kết thúc tất yếu, hợp với quy luật lịch sử, nhường chỗ cho chủ nghĩa văn học khác với chức khác Kiểu nhà văn lãng mạn (giai đoạn 1930 – 1945) có quan điểm đ p, nội dung, đề tài,… Họ trí thức, tiểu tư sản phản ứng chống lại xã hội đương thời, muốn thoát li thực tế tìm đến giới khác giúp người quên sống chán ghét Vì vẽ sống làm thỏa mãn “cái tôi” bị tổn thương người nên giới văn xuôi kiểu nhà văn lãng mạn giới mộng tưởng, đề cao tình cảm tự cá nhân Họ giải phóng tơi cá nhân cách triệt để sau hàng nghìn năm bị kìm hãm, đề cao tình cảm cá nhân, đặt người trở tình cảm giản dị nhất, ước mơ bình thường mà lâu văn học không dám nói hà khắc chế độ phong kiến Thơng qua nội dung phản ánh hình thức thể hiện, ta thấy nhà văn lãng mạn định hướng: nghệ thuật vị nghệ thuật Họ tập trung đổi nghệ thuật, kết hợp nhuần nhị truyền thống với đại, Đông Tây, ngôn ngữ văn học trở nên giản dị, sáng, giàu khả diễn đạt gần gũi với tâm hồn dân tộc 3.1.2.1 Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo Phần lớn nhà văn lãng mạn thường xây dựng mâu thuẫn, xung đột đẩy lên đến mức đỉnh điểm, đòi hỏi giải Để từ đó, họ miêu tả đấu tranh cũ mới, bảo thủ lạc hậu tiến mối quan hệ, đặc biệt tình yêu Loan “Đoạn tuyệt” Nhất Linh cô gái tân học, yêu Dũng cuối c ng phải lấy Thân – gia đình giàu có – để hài lòng cha m , tránh rắc rối Loan bắt đầu dấn thân vào phiêu lưu đau khổ, nhẫn nại sống bên cạnh người chồng khơng u, phải làm công việc nặng nề, phải hầu hạ m chồng tớ, bị m chồng đối xử độc ác cay nghiệt, phải chịu cảnh chồng chung, bị mang tiếng giết chồng, bị bắt bỏ t tưởng khơng cịn nhìn thấy tự do, cuối c ng nhờ trạng sư bào chữa bảo vệ, Loan tòa xử trắng án có hội tìm lại hạnh phúc với Dũng, “đoạn tuyệt” chuỗi ngày sống đau khổ cay đắng Tác giả xây dựng nhân vật Loan ban đầu chịu chi phối phải đối đầu với nỗi đau từ tư tưởng cũ: “Cha m đặt đâu ngồi đấy”, gia đình chồng bảo thủ phong kiến (trọng nam khinh nữ, chữa bệnh b a chú,…), quan hệ m chồng nàng dâu, vợ lớn vợ bé bất hòa,… Nhưng sau c ng, nhờ vào “rủi” mà cô gái lại có hội trở với tư tưởng tiến mình, sống Hay “Hồn bướm mơ tiên” – tiểu thuyết đầu tay Khái Hưng, truyện kể chuyện tình lãng mạn Ngọc – niên tây học với Lan – thiếu nữ đ p giả trai tu Khi thăm bác sư trụ trì ch a Long iáng, Ngọc gặp tiểu Lan, ban đầu từ lòng cảm mến, Ngọc đem lòng yêu Lan sau biết Lan gái Mối tình hai người đ p đẽ, sáng, tiến xa d yêu, Lan phải đấu tranh với tình cảm mình, vượt lên cám dỗ ngào tình yêu để kiên định theo đuổi đường chân tu mà chọn Ngọc chấp nhận điều đó, đến ch a thăm Lan cho thỏa miền mong nhớ Đến với Hoàng Đạo, “Con đường sáng” truyện dài nhà văn Câu chuyện kể lại biến chuyển tâm lý tạo chuyển biến đời niên trí thức Hà Nội trước 1945 – Duy Người niên trí thức tiểu tư sản Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX theo đuổi lý tưởng: “phải tu luyện ngày để hiểu biết thêm làm cho người khác hiểu biết mình” Sau trải qua tất lạc thú sống thành thị, Duy trở nông thôn, đem hết tâm sức khả giáo dục dân quê, dạy họ cách sinh hoạt, làm việc văn minh hiệu nhằm giúp họ thực khát vọng đổi đời Như vậy, nhà văn ln muốn tìm đường để giải thoát người cá nhân khỏi ràng buộc cũ, từ mà lý tưởng hóa nhân vật, cuối c ng đứng hẳn 3.1.2.2 Thạch Lam Nói văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Thạch Lam thuộc nhóm Tự lực văn đồn, người viết chủ ý tìm hiểu tác giả phần riêng, ơng nhà văn mang mảng màu đặc biệt Cũng giống nhà văn Tự lực văn đoàn, Thạch Lam người chắt chiu đ p sáng tác ơng tìm kiếm đ p bị đánh Đối với nhà văn, đích cần khám phá bí mật tâm hồn người, đích đến cuối ngịi bút Tuy nhiên, điều tạo nên khác biệt Thạch Lam hài hoà thực lãng mạn, thơ văn xuôi, kết tinh thành truyện ngắn trữ tình: tự đầy chất thơ Thạch Lam nêu quan điểm: “Đối với tôi, văn chương khơng phải cách đem đến li hay quên, trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Với Thạch Lam, nhà văn d có lãng mạn đến đâu khơng li khỏi sống, thể mối đồng cảm, lòng trắc ẩn với sống người lao động nghèo khổ Thạch Lam bút lãng mạn giàu chất thực Trên bề mặt, tác phẩm Thạch Lam thuộc chủ nghĩa tình cảm, nhánh văn học lãng mạn, song bề sâu, truyện ngắn ông lại giàu tính thực Cũng vậy, quan điểm nghệ thuật Thạch Lam vừa hướng đến trau chuốt ngơn từ, lời văn, hình ảnh, chất thơ,… (vị nghệ thuật) mà vừa hướng đến cao tâm hồn, sẻ chia (vị nhân sinh) Thạch Lam khơng thi vị hố hình tượng người tri thức tiểu tư sản nhà văn lãng mạn thời, nhân vật ông chân thực gần gũi, thường đặt khó khăn, trở ngại, chí tuyệt vọng Truyện Thạch Lam khơng có chuyện, giới nhân vật người bình thường, có ngoại hình mờ nhạt, số phận khơng sắc nét (bởi Thạch Lam khơng thi vị hố hình tượng nhân vật nhà văn lãng mạn thời), có đời sống nội tâm sinh động với nhiều cung bậc cảm xúc Truyện “Hai đứa trẻ” viết sống người lao động nơi phố huyện nghèo, tập trung vào cảm xúc tâm trạng nhân vật Liên, cô gái lớn, thông qua bộc lộ cách nh nhàng mà thấm thía xót thương người sống cực, quẩn quanh, bế tắc nơi phố huyện Đồng thời, niềm đồng cảm, trân trọng với ước mong khiêm nhường mơ hồ mà tha thiết họ Phố huyện “Hai đứa trẻ” có nguyên mẫu từ phố huyện Cẩm iàng, nơi tuổi thơ Thạch Lam trải, nghĩa hình ảnh mang vốn sống riêng tư Câu chuyện nhà văn kể với chẳng có đặc biệt, sinh hoạt thường ngày chiều tới khuya chị em theo lời m dặn trông coi gian hàng tạp hố bé xíu, lãi lời chẳng bao nhiêu, ngày hai đứa trẻ ngồi đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội qua phố huyện đóng cửa hàng ngủ Trong lúc chờ tàu, hai chị em (chủ yếu Liên) ngồi ngắm nhìn, lắng nghe khung cảnh nhịp điệu phố huyện diễn trước mắt từ lúc chiều tối tận khuya Chỉ nhiêu mà tác giả gợi bao xúc cảm trắc ẩn xót xa lịng người đọc Sức lay động chủ yếu “Hai đứa trẻ” chủ yếu xuất phát từ tranh phố huyện tranh tâm trạng, rung động sâu xa tinh tế tâm hồn nhân vật Liên, nhân vật trữ tình hố thân tác giả Truyện “Dưới bóng hồng lan” truyện khơng có cốt truyện Chàng trai tên Thanh tỉnh làm việc, sau hai năm có dịp trở ngơi nhà cũ, thăm lại mảnh vườn có hồng lan toả bóng, gặp lại người bà hiền hậu hàng xóm dịu dàng Tất xưa, lành, ấm áp, thân thuộc Bà chàng mái tóc bạc phơ, cịn gái xinh xắn tà áo trắng, mái tóc bng lơi cổ nhỏ Thanh ngắm nhìn lại hồng lan thân mộc, cành xoè rủ tán, màu hoa có nắng vàng hương mát thơm, dịu dàng hư thoảng Bữa cơm có Nga c ng ăn, ấm cúng, thấm đầy săn sóc âu yếm Họ dắt vườn hái hồng lan ngày xa xưa Sáng hơm sau, Thanh đi, nhắn gửi lại lời từ biệt cô gái biết “Nga đợi chàng, nhớ mong chàng ngày trước” Tất cảm xúc thơ, ngào trìu mến êm ả lành: Hạnh phúc yên tĩnh tâm hồn Rõ ràng, nhân vật tác phẩm Thạch Lam phải đối mặt với “cơm, áo, gạo, tiền”, thẳm sâu tâm hồn họ chan chứa nét đ p, dịu nh , hài hồ gắn bó tình u thương, tình người đằm thắm Nhìn chung, kiểu nhà văn lãng mạn (giai đoạn 1930 – 1945) thường gắn với trào lưu văn học lãng mạn, có quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật tuân 10 Ngày 19/8/1945, Cách mạng tháng Tám thành công, 2/9/1945, Bác đọc “Tuyên ngôn độc lập” Tháng 1/1946, Người bầu làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đến Con người Chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh giá trị tinh thần cao quý đ p đẽ dân tộc Việt Nam, tinh hoa nhân loại thời đại Bác xem danh nhân khơng dân tộc Việt Nam mà cịn giới UNESCO tôn vinh Bác “Anh h ng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa” Ở Người có cao nhã nhà hiển triết, bạch nhà nho, vừa có cấp tiến, đại vị lãnh tụ cách mạng, người chiến sĩ cách mạng thời đại Đồng thời Hồ Chí Minh nghệ sĩ lớn nâng niu, yêu thương “từng lúa nhành hoa” (Tố Hữu), tha thiết, nhạy cảm trước vẻ đ p đời người Chính đặc điểm làm nên phong cách, cốt cách Hồ Chí Minh văn chương đời Sinh thời Hồ Chí Minh khơng nhận nhà văn nhà thơ mà người yêu văn nghệ Nhưng hồn cảnh thơi thúc, nhiệm vụ cách mạng yêu cầu, môi trường xã hội thiên nhiên gợi cảm cộng với tài tâm hồn nghệ sĩ, Bác sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị, người đặt móng, mở đường cho văn học cách mạng Bác xem văn học vũ khí đấu tranh cách mạng, chức văn học trước hết tuyên truyền, cổ động, ca tụng anh hùng, chiến sĩ xả thân nước, người tốt, việc tốt để động viên nhân dân làm gương sáng cho cháu mai sau: “văn học nghệ thuật mặt trận”, nhà văn “là chiến sĩ mặt trận ấy” Và Người khẳng định: “Nay thơ nên có thép/ Nhà thơ phải biết xung phong” Văn học cách mạng khơng có tính chân thật, phản ánh trung thực thực mà phải hay, phải hùng hồn, tránh lối viết cầu kỳ xa lạ Bên cạnh thơ ca, Hồ Chí Minh sáng tác nhiều tác phẩm văn luận, truyện ký Các văn luận Hồ Chí Minh giàu chất trí tuệ, sắc sảo, thuyết phục, giàu tính luận cơng kẻ thủ ngịi bút giàu sức chiến đấu Hồ Chí Minh người sử dụng có hiệu cao thể văn luận đại Phong cách văn luận Người phong cách thời đại mới, thời đại cách mạng vơ sản mở đường đầu tranh lý tưởng độc lập dân tộc Mỗi tác phẩm văn luận Người viên gạch vững nung chí cách mạng chiều sâu trí tuệ góp phần xây nên bờ tưởng thành vững giải phóng người, giải phóng ách áp nổ lệ mà đỉnh cao thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam xa thành công rực rỡ cách mạng Tháng Tám vĩ đại 21 Chẳng hạn “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925), tác phẩm văn học có ý nghĩa văn học to lớn, luận văn trị nêu việc, số, ý kiến để tố cáo áp bọn thực dân Pháp nhân dân ta nước thuộc địa khác Tác phẩm địn chí mạng giáng vào chủ nghĩa thực dân Trong đó, phần I, “Chiến tranh người xứ” chương “Thuế máu”, vạch rõ mặt thật quan cai trị Pháp với người xứ “Thuế máu” chương tác phẩm, chủ yếu nói lên tàn bạo bất nhân quan cai trị cầm quyền Pháp Từ đặt ách cai trị lên đất nước ta, thực dân Pháp đưa hàng trăm thứ thuế vơ lý để bóc lột dân Việt Nam Nhưng thứ thuế độc ác “Thuế máu”, phải trả thuế máu, hay có nghĩa bắt buộc dân xứ phát lính, làm tiên phong trận đánh nước M , chịu chết thay cho cấp huy, cho người Pháp Trong phần “Chiến tranh người xứ”, tác giả khái quát lên chất đểu giả bọn thực dân Pháp Trước chiến tranh, chúng xem người xứ tên An-nam-mít bẩn thỉu, biết làm cu ly, kéo xe tay giỏi ăn đòn quan cầm quyền Ấy mà chiến tranh xảy ra, người xứ lại yêu quý, xem đứa “con yêu”, “bạn hiền”, người bình thường dưng trở thành “chiến sĩ bảo vệ cơng lý tự do” Chúng tìm thủ đoạn lừa bịp, xảo quyệt để bắt buộc dân ta lính Và kết “tổng cộng có bảy mươi vạn người bán xử đặt chân lên đất Pháp, số ấy, tám vạn người không cịn trơng thấy mặt trời q hương đất nước nữa” Hay “Tun ngơn độc lập” (1945), văn kiện trị có giá trị lịch sử lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự đấu tranh kiên cường bền bị dân tộc giành thắng lợi Thông qua văn bản, Bác trang trọng tuyên bố quyền độc lập dân tộc Việt Nam trước nhân dân Việt Nam giới Để khẳng định quyền Độc lập dân tộc nước nhà, lên án tội ác quân xâm lược, “Tuyên ngôn Độc lập” d ng đến nhiều luận cứ, luận chứng (các lý lẽ) thuyết phục: dẫn lời “Tuyên ngôn Độc lập 1776 Mỹ”, “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp năm 1789”; “Đó lẽ phải không chối cãi được”; “Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa”; “Chúng thi hành luật pháp man ”; “Chúng lập nhà từ nhiều trường học ”; “ năm chúng bán nước ta hai lần cho Nhật”; “Sự thật dân ta lấy lại nước Việt từ tay Nhật từ tay Pháp”; Từ 1922 - 1925, Nguyễn Ái Quốc viết số truyện ngắn ký tiếng Pháp đặc sắc, sáng tạo đại: Paris (1922), Lời than vãn Bà 22 Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Vi hình (1923), Những trị lố hay Varen Phan Bội Châu (1925), Con rùa (1925) Truyện ký Nguyễn Ái Quốc trí tưởng tượng phong phú, giọng văn h ng hồn, châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh nhằm đề cao truyền thống yêu nước, người dũng cảm; vạch mặt Thực dân Pháp lũ phong kiến bán nước hại dân Ngòi bút Người truyện ngắn chủ động, sáng tạo: có lối kể chân thực, tạo khơng khí gần gũi, có giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thuý tinh tế Hồ Chí Minh người bước đầu đặt móng mở đường cho văn học Cách mạng Văn chương Hồ Chí Minh kết hợp sâu sắc tự bên mối quan hệ trị tư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại Mỗi loại hình văn học Người có phong cách riêng độc đáo, hấp dẫn có giá trị bền vững 3.3.2.2 Nguyễn Thi Nguyễn Thi (1928 – 1968), bút danh khác Nguyễn Ngọc Tấn, tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca Ông mồ côi cha từ năm mười tuổi, m bước nữa, Nguyễn Thi phải sống nhờ họ hàng nên vất vả, tủi cực từ nhỏ Năm 1943, ông theo người anh vào Sài Gòn, vừa làm kiếm sống vừa tự học Năm 1945, ông tham gia cách mạng gia nhập lực lượng vũ trang Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Nguyễn Thi làm công tác tuyên huấn, vừa chiến đấu vừa hăng hái hoạt động văn nghệ Năm 1954, ông tập kết Bắc, công tác tồ soạn tạp chí Văn nghệ Qn đội Hai tập truyện ngắn “Trăng sáng” (1960) “Đôi bạn” (1962) ông (với bút danh Nguyễn Ngọc Tấn) báo hiệu triển vọng tài Năm 1962, Nguyễn Thi tình nguyện trở lại chiến trường miền Nam, cơng tác Cục trị Qn giải phóng miền Nam, thành viên sáng lập phụ trách tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng Ơng hi sinh mặt trận Sài Gòn, tổng công Mậu Thân năm 1968 Sáng tác Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết Sau hi sinh, tác phẩm ông sưu tập in lại “Truyện kí”, xuất năm 1978 Nguyễn Thi bút văn xi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ Ơng quê miền Bắc gắn bó sâu nặng với nhân dân miền Nam thực xứng đáng với danh hiệu Nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Tác phẩm Nguyễn Thi từ ông trở lại miền Nam (1962) thường bắt nguồn trực tiếp từ thực nóng bỏng, ác liệt mặt trận miền Đơng - Nam Bộ Nhân vật tiêu biểu sáng tác ông người nông dân v ng đất này, người chất vừa hồn nhiên, bộc trực, trung hậu vừa có lịng căm th giặc sâu sắc; vơ gan góc, sẵn sàng 23 hi sinh quê hương, độc lập, tự Tổ quốc Nguyễn Thi bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo Văn Nguyễn Thi vừa giàu chất thực, đầy chi tiết dội, ác liệt chiến tranh, vừa đằm thắm chất trữ tình với ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ, có khả tạo nên nhân vật có cá tính mạnh mẽ Đến với truyện ngắn Nguyễn Thi, ta bắt gặp hình ảnh người mang sức mạnh dân tộc, cộng đồng, “Người m cầm súng” – Chị Út Tịch Chị Út Tịch lên tác phẩm với hình ảnh người phụ nữ vừa đảm lại vừa dũng cảm chiến đấu với kẻ thù Với dáng người nhỏ gọn, chị có khn mặt trịn đơi mắt to sáng Con người chị thể thông minh nhanh nh n, từ nhỏ chị phải đợ, chị chống trả bà chủ khơng ngần ngại Rồi cách mạng đến, chị hăng hái đánh Tây Chị vừa chăm sóc gia đình vừa tham gia chiến đấu Chị người phụ nữ thuỷ chung, nguời chăm sóc đứa chu đáo, chị mải lo chiến đấu chị không quên nhiệm vụ người m Ngày chị ghé qua nhà lần để xem bọn trẻ nào…, chị chà gạo lứt với muối xay nhuyễn để nhà cho bé quấy bột cho em Chị dặn nhà nấu cơm không chắt nước, sợ bị bỏng Chị sửa lại mái nhà dột, bện lại dây võng công việc đãng lẽ cơng việc người chồng người phụ nữ họ gánh vác, thu tất cơng việc Điều cho thấy chị Út Tịch không người phụ nữ đảm mà hậu phương vững chắc, niềm tin tưởng lớn lao anh Tịch mặt trận Chị Út Tịch làng xóm yêu mến giúp đỡ lúc khó khăn Má Hai hết lời khen ngợi Út tóc quàng tai, vai quàng súng, vừa đánh giặc vừa làm nuôi Trong chiến tranh loạn lạc, anh Tịch chiến dấu Út nhà làm đủ nghề để kiếm tiền nuôi vừa hoat động cách mạng: trồng dưa, bán khoai, bán bánh, bán mì nấu, nước mía chợ Cầu Kè… Chị Út cách mạng giác ngộ trưởng thành, trở thành chiến sĩ du kích dạn dày kinh nghiệm c ng đồng đội liên tiếp lập nhiều chiến công Nhưng có ngờ thành tích người m có đến chín lần sinh nở Điều đặc biệt lần sinh ngày, chị Út lại cầm súng trận chiến đấu mang chiến công lừng lẫy Chị hình ảnh chân thực, thể hịa hợp tính chất anh h ng mà cao đ p người phụ nữ Việt Nam: “Anh h ng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang” Qua tác phẩm “Người m cầm súng”, cịn thấy tinh thần kháng chiến sơi hào hứng người Nam khơng riêng Chị Út: Anh Tịch, Anh Hai, Chú Chín,… Họ xuất thân từ nông dân, người 24 chân lấm tay bùn, học, đói nghèo, trái tim nhân vật nói riêng, người Nam Bộ nói chung hay dân tộc Việt Nam mang tinh thần dân tộc to lớn, lịng căm th giặc sâu sắc, tình yêu đất nước yêu quê hương mãnh liệt Hơn nữa, người đọc bắt gặp hình ảnh Việt, chị Chiến, Năm,… “Những đứa gia đình” Họ - Việt, chị Chiến, xây dựng với hình tượng người ln hăng hái tịng qn giết giặc, sẵn sàng xả thân cho đất nước, lập nhiều chiến công để trả mối thù cho ba má, cho đất nước Hay Năm - người hậu phương vững chắc, ghi chép vào sổ truyền thống cách mạng vẻ vang đau thương mát nặng nề tội ác Mĩ - ngụy gây gia đình Ở Nguyễn Thi, tác phẩm có hài hịa tuyệt vời sống - chiến đấu - sáng tác; tạo nên tác phẩm mang đậm tính sử thi Tác giả miêu tả cảnh chiến tranh khốc liệt, sống gian khổ nhân vật; miêu tả hình ảnh người Nam mang tinh thần chiến đấu cao, căm th giặc,… Nguyễn Thi người Miền Bắc viết “Người M Cầm Súng”, “Những đứa gia đình”,… xây dựng hình ảnh nhân vật với lời nói, giọng điệu mộc mạc, giản dị, có ngữ, đối thoại tự nhiên, thoải mái người Nam Bộ Tác giả viết với lối văn nh nhàng sáng, dễ hiểu; nhờ mà gần gũi, thông dụng với quần chúng Nhìn chung, kiểu nhà văn cách mạng gắn với trào lưu văn học thực xã hội chủ nghĩa Tác phẩm họ đề cao nguyên lý tính đảng, mang cảm hứng sử thi cảm hứng lãng mạn Nhân vật sử thi truyện thường người mang sức mạnh dân tộc, cộng đồng; sẵn sàng xả thân cho đất nước; lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc 3.4 Kiểu nhà văn hậu chiến 3.4.1 Hoàn cảnh xuất kiểu nhà văn hậu chiến Ngày 30 tháng năm 1975, chiến tranh quốc vĩ đại chống đế quốc Mĩ kết thúc thắng lợi Lịch sử dân tộc lại mở thời kì - thời kì độc lập, tự thống đất nước Tuy nhiên, từ năm 1975 đến năm 1985, đất nước ta lại gặp thử thách, khó khăn mới, khó khăn kinh tế chủ yếu hậu nặng nề chiến tranh tàn khốc kéo dài suốt ba mươi năm Tình hình địi hỏi đất nước phải đối Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) rõ đổi “nhu cầu thiết”, “vấn đề có ý nghĩa sống cịn” tồn dân tộc Từ năm 1986, với công đổi Đảng Cộng sản đề xuớng lãnh đạo, kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh 25 tế thị trường, văn hố có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với văn hóa nhiều nước giới Văn học dịch, báo chí phương tiện truyền thơng khác phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển văn học Đất nước bước vào công đổi thúc đẩy văn học phải đối phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc quy luật phát triển khách quan văn học Đó điều kiện để kiểu nhà văn hậu đại xuất 3.4.2 Đặc điểm Từ sau năm 1975, văn xi có nhiều khởi sắc thơ ca Nhạy cảm với vấn đề đời sống, số bút bộc lộ ý thức muốn đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống Nguyễn Trọng Oánh với “Đất trắng”, Thái Bá Lợi với “Hai người trở lại trung đoàn” Từ đầu năm 80, tình hình văn đàn trở nên sơi với tiểu thuyết “Đứng trước biển C lao Tràm” Nguyễn Mạnh Tuấn, “ ặp gỡ cuối năm” Nguyễn Khải, “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” “Bến quê” Nguyễn Minh Châu,… Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, văn học thức bước vào chặng đường đổi Do vấn đề đổi tư duy, phương châm nhìn thẳng vào thực coi trọng nên phóng điều tra có điều kiện phát triển mạnh mẽ, lúc đầu thu hút ý người đọc, tiêu biểu phóng Phùng Gia Lộc, Trấn Huy Quang, Hoàng Hữu Các, Trần Khác, Hồng Minh Tưởng Văn xi thực khởi sắc với tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao tập truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”, “Cỏ lau” Nguyễn Minh Châu, “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp ; tiểu thuyết “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường, “Bến không chồng” Dương Hướng, “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Kí phát triển, có thành tựu bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường, hồi kí “Cát bụi chân ai” “Chiều chiều” Tơ Hồi, Kịch nói từ sau năm 1975 phát triển mạnh mẽ Một số tác phẩm gây tiếng vang “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ, “M a hè biển” Xuân Trình, Như vậy, từ năm 1975 từ năm 1986, văn học Việt Nam bước chuyển sang giai đoạn Có thể xem từ năm 1975 đến năm 1985 chặng đường văn học chuyển tiếp, trăn trở, tìm kiếm đường đổi Cịn từ năm 1986 trở chặng đường văn học đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn diện Nhìn chung, văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX vận động theo khuynh hướng dân chủ hố, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc 26 Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẽ thủ pháp nghệ thuật Văn học giai đoạn đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, đổi cách nhìn nhận, cách tiếp cận người thực đời sống, khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể người nhiều phương điện đời sống, kể đời sống tâm tình Cái văn học giai đoạn tính chất hướng nội, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 kế thừa phát huy mạnh mẽ truyền thống tư tưởng lớn văn học dân tộc: chủ nghĩa nhân đạo, đặc biệt chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh h ng Văn học giai đoạn đạt nhiều thành tựu nghệ thuật nhiều thể loại, đặc sắc thơ trữ tình truyện ngắn 3.4.2.1 Nguyễn Huy Thiệp Sinh ngày 29 tháng năm 1950 Thanh Trì, Hà Nội, Nguyễn Huy Thiệp có tuổi thơ vất vả Ơng c ng gia đình lưu lạc khắp nhiều vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ, từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh Yên… Sau tốt nghiệp Khoa Sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nguyễn Huy Thiệp có 10 năm giảng dạy miền núi Tây Bắc Năm 1980, ông trở Hà Nội, làm việc công ty Sách Giáo khoa thuộc Sở giáo dục Hà Nội Ông xuất muộn văn đàn Việt Nam với vài truyện ngắn đăng Báo Văn nghệ năm 1986 Năm 1996, “Tiểu Long Nữ” coi tiểu thuyết đầu tay - tiểu thuyết ông thức xuất Nhà xuất Công an nhân dân Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp in dấu ấn đậm nét nông thôn người lao động Sở trường ông truyện ngắn, mảng đề tài đa dạng gồm lịch sử văn học, hướng huyền thoại cổ tích, xã hội Việt Nam đương đại, xã hội làng quê người lao động Ngồi ơng cịn viết kịch, thơ (chưa xuất tập thơ nào, xuất nhiều truyện ngắn ông) tiểu luận phê bình đăng nhiều báo, tạp chí nước Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể nhiều phương diện đời sống, nhiều khuôn mặt người, với cảm xúc khác nhau, “các loại tượng đời sống” dạng cảm hứng tác phẩm ông phong phú, đa dạng Dựa vào nội dung tác phẩm, ta thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gồm mảng đề tài cảm hứng tương ứng: đề tài miền núi - nông thôn cảm hứng trữ tình, đề tài thành thị cảm hứng phê phán, đề tài lịch sử cảm hứng tự vấn 27 Thành thị nơi Nguyễn Huy Thiệp sống thời trai trẻ, nơi ông trở sau mười năm gắn bó với đại ngàn Mười năm khoảng thời gian không thật dài so với đời người, song mười năm xa sống thị thành “buổi giao thời”, trở Nguyễn Huy Thiệp nhận thấy đổi thay Cuộc sống người năm đầu thời kì đổi với trạng thái nhân sinh phức tạp lên trang viết Nguyễn Huy Thiệp khiến người đọc cảm thấy ngỡ ngàng, chí chống váng, hồ nghi Nguyễn Huy Thiệp có nhiều tác phẩm viết đề tài này, song tiêu biểu kể đến “Tướng hưu” “Tướng hưu” câu chuyện đau xót tình cảm gia đình lốc thời mở cửa, vị tướng rời quân ngũ trở gia đình hoàn toàn lạc lõng đời sống thay đổi với giá trị bị đảo lộn hàng ngày Tình cảnh gia đình ơng Thuấn dường phổ biến xã hội Việt Nam lúc giao thời, đồng tiền len lỏi chi phối mối quan hệ Ông Thuấn người xa lạ ngơi nhà trước dâu sắc sảo, người trai nhu nhược bà vợ lẩn thẩn Nếu trước đây, tác phẩm giai đoạn văn học trước bắt gặp mối quan hệ gia đình đặc biệt sáng tác Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi, Anh Đức,… Các thành viên gia đình gắn kết với chặt chẽ, sẵn sàng hi sinh cho để c ng hi sinh cho đất nước Người đọc cảm thấy khâm phục pha lẫn hãnh diện tự hào trước đồng cam cộng khổ cặp vợ chồng tham gia kháng chiến “Tôi chia lửa cho đồng chí chồng rút nghen” (Người m cầm súng - Nguyễn Thi)… Thì xã hội thị thành, chế bao cấp bị thay kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ gia đình c ng với cách ứng xử thành viên dấu hiệu rõ rệt xuống cấp đạo đức Trong “Tướng hưu”, người đọc nhận thấy mối quan hệ gia đình lỏng lẻo Các nhân vật khơng có gắn kết cần thiết để tạo thành tế bào vững cho xã hội Vợ với chồng sống cảnh “đồng sàng dị mộng” bên Thuần Thuỷ “Tướng hưu” Mặc dù tự nhận “quan hệ tình cảm vợ chồng tơi êm thấm” song vẻ bề ngồi, thực chất họ khơng thể có tiếng nói chung Thuần biết “v i đầu vào cơng trình nghiên cứu điện phân”, với tính “cổ hủ, đầy bất trắc thô vụng”, anh đứng bên tất kiện xảy gia đình Mọi cơng việc lớn nhỏ nhà tay Thuỷ lo liệu, hết Từ chuyện chi tiêu nhỏ nhặt hàng ngày gia đình đến 28 kiện trọng đại ma chay, hiếu hỉ Lúc vợ chồng lục đục, giận vợ, Thuần biết “dắt xe máy đường, phóng lang thang khắp phố cho kì hết xăng” … Mối quan hệ cha m đời sống gia đình thị thành có thật nhiều điều đáng nói Một ơng Tướng đời chinh chiến ngồi trận mạc, năm tháng cuối đời trở sống với gia đình lại khơng thể tìm tình cảm u thương, gần gũi từ đứa trai độc Đứa mà ơng cố gắng tạo dựng cho tất - từ nhà cửa đến nghề nghiệp, tương lai Sống ngơi nhà mình, với cháu mình, ơng phải cay đắng lên “Sao tơi kẻ lạc lồi” Trước đứa dâu thực dụng, toan tính hành động tính người nó, ơng cịn biết khóc có liệt hành động“cầm phích đá ném vào đàn chó bécgiê” Khi dâu hú hí với nhân tình nhà, thằng trai bạc nhược bưng tai, che mắt, ơng cịn biết “lắc đầu, bỏ lên gác”… Đọc xong câu truyện, lòng người đọc hẳn cịn lại nỗi day dứt, trăn trở khơn ngi người, nhân tình thái Ngịi bút nhà văn bật lên trang viết cào cứa vào trái tim người đọc khiến rỉ máu Thông qua tác phẩm trên, Nguyễn Huy Thiệp phản ánh mặt trái xã hội đại bước vào thời kì đổi mới, người ta trở với trạng thái bình thường sống Và đấy, ơng nhìn thấy, phơi bày trước mắt cách cụ thể, rõ ràng, thực xã hội ổn định, bị tha hoá đạo đức, nhân phẩm người Một xã hội mà người đối xử với toan tính thực dụng Những giá trị tình cảm tốt đ p cân đo đong đếm vật chất, bị vật chất chi phối, định Trong điều kiện sống vậy, người khó giữ lương tâm, nhân phẩm Những vấn đề, tượng Nguyễn Huy Thiệp đề cập tới tác phẩm hồn tồn khơng phải cá biệt Chỉ cần chịu khó để ý chút ta thấy xuất nhan nhản sống thành thị Có thể nói, viết thành thị, Nguyễn Huy Thiệp chừng cồn nên nỗi đắng cay Ông muốn lột trần, lộn trái Ngịi bút ơng trở nên cay nghiệt, lạnh lùng: cảm hứng phê phán tuôn trào từ Tướng hưu mở đầu cho cảm hứng Chọn cách kể dửng dưng, nhát gừng bi kịch anh h ng (tướng Thuấn), tác giả lại đặt lời kể vào miệng nhân vật người con, với cách làm Nguyễn Huy Thiệp gây sốc cho người Gần đời gắn liền với súng đạn, trận mạc, thiếu tướng Thuấn lại trở nên “lạc loài” sống đời thường, cuối c ng ơng phải tìm đến với chết Khơng vậy, truyện cịn đề cập đến tha hóa người trước lối sống thực dụng, sức mạnh ghê gớm đồng tiền Một 29 nguyên nhân khiến người trở nên tha hoá lối sống tâm lí vụ lợi Tâm lí khiến cho người trở nên ích kỉ, lạnh lùng tàn nhẫn Vật chất, tiền bạc, quyền lực, tự khơng thể làm nên hạnh phúc cho người Song, điều tưởng chừng giản đơn thấu hiểu Rất nhiều kẻ trí thức, ăn học đàng hoàng đến nơi đến chốn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp không hiểu Thuỷ “Tướng hưu” ví dụ Là bác sĩ sản khoa, cơng việc thường làm Thuỷ đón đỡ sinh linh bé nhỏ từ chúng chào đời Là người m hai cô gái bé bỏng, Thuỷ cưu mang mầm sống Vậy mà Thuỷ lại mang bào thai bị rũ bỏ bệnh viện nhà xay nhuyễn làm thức ăn cho chó Bec-giê Việc làm Thuỷ khiến cho nhiều người đọc không khỏi ghê tởm căm phẫn Hay trước phút lâm chung người m chồng, Thuỷ phát ngơn cách rạch rịi, vơ cảm “Đừng khóc”, “Đừng đổ sâm” Khi người bối rối trước việc tang ma, Thuỷ lại hỉ hả, hãnh diện khoe với chồng: “Ba mươi hai mâm Anh phục em tính sát không?” Tuy nhiên, Nguyễn Huy Thiệp không làm ta tuyệt vọng, không làm ta tuyệt vọng người Ngay phanh phui ác, xấu tồn chất người ông tìm điều thật nhân Tính cách họ thường bao hàm thái cực đối lập Người đọc thấy ông Tướng hưu, bất lực, cô đơn trước thực giữ nhân cách sáng Lão Bổng lỗ mãng, coi tiền tất sung sướng đến bật khóc hu hu gọi “là người” Cô Thủy lạnh l ng đến tàn nhẫn người biết điều, biết người Cơ có lúc òa khóc thú tội với chồng: “Em thật có lỗi với anh, với con” Hay “Khơng có vua”, người đọc thấy xấu xa, băng hoại đạo đức người xã hội Tác phẩm câu chuyện xoay quanh gia đình lão Kiền, thợ sửa xe, Sinh vợ cưới thợ hớt tóc Cấn, Đồi, cơng chức ngành giáo dục Tốn bị bệnh thần kinh Ngay từ nhan đề tác phẩm, Nguyễn Huy Thiệp lộ trớ trêu nghịch lí gia đình lão Kiền tình cảnh “khơng có vua” ia đình lão Kiền giới thu nhỏ mà khơng có người cai quản nên việc diễn khơng có trật tự vai vế Lão Kiền cha, người phải giữ lề lối cho gia đình lại trở thành người phá vỡ chúng lời nói hành động cục cằn, thô tục Lão Kiền làm phẩm chất người cha mà xóa bỏ chuẩn mực truyền thống lão bắc ghế xem dâu tắm Đoài nhân vật lên rõ nét với vẻ bỉ ổi ti tiện nghịch lý chỗ 30 Đoài cơng chức ngành giáo dục, người có học thức gia đình Đồi thản nhiên ăn nói sỗ sàng với cha, đê tiện liên tục chọc gh o đòi ngủ với chị dâu Khảm Đồi hai người có tri thức, tưởng tương lai xán lạn lại chấp nhận sống thấp hèn, cưới My Lan Mỹ Trinh đồng tiền… Trong “Khơng có vua”, tác giả đẩy bất hiếu lên đến xây dựng chi tiết đứa ngồi biểu chết cha, nỗi lo lắng chúng hướng đến tài sản khơng phải sức khỏe cha “Khơng có vua” lời cảnh tỉnh Nguyễn Huy Thiệp xã hội ngày băng hoại đạo đức, đánh giá trị họ làm mai nét đ p truyền thống dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh việc phản ánh băng hoại đạo đức, nhà văn đặt ngòi bút vào nơi sâu tâm hồn nhân vật để tìm khía cạnh tốt đ p họ, nhân vật Tốn Sinh Tiếp xúc với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hẳn lòng người đọc bật câu hỏi: Con người gì? Bản chất người sao? Đáng tin cậy hay thất vọng người? Và hẳn cuối cùng, muốn tin vào tính thiện, dù cịn lại thật nhỏ bé khơng bị triệt tiêu hồn tồn người 3.4.2.2 Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu tên không nhắc đến nghiệp văn học nước nhà ảnh hưởng to lớn ơng năm Chiến tranh Việt Nam đầu thời kỳ đổi Ông sinh năm 1930, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Tốt nghiệp Trường Kỹ nghệ Huế với Thành chung vào năm 1945, đến đầu năm 1950, Nguyễn Minh Châu học chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng Nghệ – Tĩnh sau thức gia nhập quân đội, học Trường sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn Hai năm sau, ông trợ lý văn hóa trung đồn 64 thuộc sư đồn 320, năm 1961, Nguyễn Minh Châu bắt đầu theo học trường Văn hóa Lạng Sơn Vào năm 1962, nhà văn cơng tác phịng Văn nghệ qn đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam năm 1972 Các tác phẩm Nguyễn Minh Châu bao gồm “Cửa sông”, “Những vùng trời khác nhau”, “Dấu chân người lính”, “Miền cháy”, “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, “Bến quê”, “Chiếc thuyền xa”, “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, “Phiên chợ Giát”, “Cỏ lau”, Nguyễn Minh Châu toàn tập Di cảo Nguyễn Minh Châu… 31 Nguyễn Minh Châu có phong cách sáng tác vô c ng đặc biệt, tác phẩm ơng mang chất văn bình dị đem lại nhiều giá trị sâu sắc trái tim độc giả Trước năm 1975 nhà văn mặc áo lính, Nguyễn Minh Châu ý thức sâu sắc sứ mệnh cao người cầm bút giai đoạn khốc liệt chiến tranh chống Mỹ cứu nước Trong giai đoạn này, nhà văn tập trung viết đề tài người lính vẻ đ p tâm hồn người Sau năm 1975, ông trở nên mẻ quan niệm tư tưởng nghệ thuật mình, người mở đường tinh anh tài cho giai đoạn chuyển giao văn học Nếu trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu tập trung khắc họa hình ảnh người lính sau 1975, ơng viết sống người lính thời hậu chiến, sống giản đơn mà đau đớn người bình dị, từ nhà văn đưa triết lí, vấn đề khuất lấp đằng sau sống Một số khơng thể không kể đến truyện ngắn “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” Đó câu chuyện kể người đàn bà tên Quỳ, chị bước từ chiến tranh với khứ chưa ngày ám ảnh Người đàn bà đại diện cho tuổi trẻ năm chiến tranh, khát khao lý tưởng, dũng cảm cống hiến, yêu tin tưởng bao người tuổi trẻ khác chiến tranh Chị cống hiến năm kháng chiến thân thấm thía tất khốc liệt chiến tranh người chiến thắng bước từ khói lửa mang dấu tích bom đạn Nguyễn Minh Châu miêu tả người cách chân thực trần trụi sống vô c ng đói nghèo, tăm tối, tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” kể nhân gia đình người đàn bà làng chài Người phụ nữ thô kệch bị đánh đập ba ngày trận nh , năm ngày trận nặng cam chịu cách vơ điều kiện mặc cho nhiều người khơng đồng tình Trước đây, nghệ sĩ Ph ng người lính, mối quan tâm anh nằm hai vấn đề: đất nước độc lập, tự hay nô lệ Ngay chứng kiến cảnh người đàn bà bị đánh, đất nước chuyển sang tranh khác, thời hậu chiến Đã qua chiến tranh người phải thay đổi vịng ln chuyển đời sống, người, phải lăn theo bánh xe đời sống để phù hợp với Con người lúc bị đặt vào khối vuông rubic nhiều mặt không đơn hai mặt tờ giấy Ấy nên Phùng tham gia chiến đấu giải phóng đất nước khó lịng “giải phóng” người đàn bà bị đánh Đẩu người lính, lại học rộng biết sâu anh khó mà thấu hiểu nỗi niềm người đàn bà làng chài Cho đến cuối cùng, mà chị giải thích tất Ph ng, Đẩu hiểu 32 nội tâm đ p đẽ sâu sắc người đàn bà Rõ ràng, Nguyễn Minh Châu khơng tìm tịi đổi phương diện nghệ thuật, nghiêm túc qá trình lao động sáng tạo mà ơng cịn thể chiều sâu nhân văn sáng tác mình, quan tâm đến nhiều số phận, đặc biệt mảnh đời cực đau khổ sống Nhìn chung, kiểu nhà văn hậu chiến khỏi thời chiến, họ thường ngối đầu lại mà xây dựng hình ảnh người lính đối diện với thời kì đổi Các nhà văn xây dựng thực vỡ vụn kiểu người đa diện, đặt vấn đề nhỏ nhặt lại đau đớn, xót xa Các sáng tác họ gắn với trào lưu văn học đại hậu đại, mang cảm quan hoài nghi, giễu nhại, giải thiêng NHẬN XÉT Sự gắn liền tiến trình văn học với thay đổi kiểu nhà văn iai đoạn 1930 – 1945: xuất kiểu nhà văn lãng mạn, thực Giai đoạn 1945 – 1975: xuất kiểu nhà văn cách mạng iai đoạn 1986 đến nay: xuất kiểu nhà văn hậu đại Như vậy, giai đoạn, văn học có xuất kiểu nhà văn khác Mỗi kiểu nhà văn chịu ảnh hưởng từ sở xã hội – văn hóa – tư tưởng, trào lưu văn học, phương pháp sáng tác, quan niệm đặc trưng mà thành Sự gắn liền tiến trình văn học với thay đổi tác gia văn học tiêu biểu Có nhiều tác gia khơng sáng tác giai đoạn định, mà họ dành đời với văn học, xem viết văn nghề cao quý Ở giai đoạn, tác động nhiều yếu tố, họ thay đổi, điều chỉnh nội dung, nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật,… Chẳng hạn Nguyễn Tuân Trước Cách mạng tháng Tám, ơng xuất văn đàn với bóng dáng kiểu nhà văn lãng mạn, thường hướng ngòi bút khứ để tìm vẻ đ p “vang bóng thời” Ấy thời phong kiến qua dư âm cịn vọng lại Ơng chủ yếu không miêu tả trật tự xã hội mà thiên miêu tả vẻ đ p riêng thời xưa với phong tục đ p, thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh tao nhã Tất thể thông qua người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, thua không chịu làm lành với xã hội thực dân (như Huấn Cao “Chữ người tử t ”) Sau Cách mạng tháng Tám, lòng yêu nước thái độ bất mãn với xã hội thực dân đưa Nguyễn Tuân đến với cách mạng kháng chiến Từ năm 1945 đến năm 1975, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân 33 tộc, Nguyễn Tn ln ln có ý thức phục vụ cương vị nhà văn, đồng thời muốn phát huy cá tính phong cách độc đáo Ơng đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động chiến đấu sản xuất Cũng đặc điểm chung văn học mới, hình tượng tác phẩm Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám nhân dân lao động người chiến sĩ mặt trận vũ trang Nhưng ngòi bút ông, nhân vật cơng dân dũng cảm mà cịn người tài hoa nghệ sĩ mô tả khung cảnh ph hợp với tính cách tài hoa, nghệ sĩ Vì thế, tác phẩm Nguyễn Tuân đem đến cho người đọc niềm tự hào dân tộc khơng có nghĩa khí phách anh h ng mà cịn có tư sang trọng đ p người sinh đất nước có hàng ngàn năm văn hiến Về mặt thể loại sáng tác, sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân chủ yếu viết kí Tác phẩm ông gồm: tập t y bút Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), ký (1976), cảnh sắc hương vị đất nước (1988) Hay đến với Tơ Hồi, với 94 năm tuổi đời 70 năm tuổi nghề số lượng tác phẩm đồ sộ, gần 200 đầu sách trải rộng nhiều mảng đề tài, nói, Tơ Hồi nhà văn nhiều thời, nhiều tầng lớp, nhiều độ tuổi khác nhau, tác giả có tầm ảnh hưởng lớn đến văn học nghệ thuật nước nhà Tơ Hồi nghệ sĩ đa tài, suốt nghiệp văn chương ơng miệt mài sáng tác hàng trăm tác phẩm thuộc đủ thể loại như: tiểu thuyết, truyện vừa, bút ký, ký sự, truyện ngắn, hồi ký, tự truyện, tiểu luận phê bình, truyện viết cho thiếu nhi, báo ngắn Trước cách mạng tháng Tám, văn học ông chủ yếu viết loài vật câu chuyện người dân nông thôn sống cảnh nghèo khổ Một số tác phẩm tiêu biểu như: “Dế Mèn phiêu lưu kí” (truyện, 1941), “Quê người” (1941), “O chuột” (1942), “ iăng thề” (1943), “Nhà nghèo”, “Xóm giếng ngày xưa”, “Cỏ dại” (1944), Trong đó, bật truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” – tác phẩm văn xi viết loài vật miêu tả tranh thiên nhiên vô sinh động thú vị nhiều học nhân sinh ý nghĩa tác giả gửi gắm Sau cách mạng tháng Tám, ơng có chuyển biến mạnh mẽ phong cách tư tưởng sáng tác với tác phẩm phản ánh sống cực nhân dân ách thống trị tàn bạo của giặc xâm lược đường đến với cách mạng giải phóng họ Những tác phẩm tiêu biểu như: “Vợ chồng A 34 Phủ”, “Núi cứu quốc” (1948), “Truyện Tây Bắc” (1953), “Mười năm” (1957), “Miền Tây” (1967), “Cát bụi chân ai” (1992), “Ba người khác” (2006),… Như vậy, Nguyễn Tn, Tơ Hồi hay số nhà văn khác tham gia sáng tác giai đoạn 1930 – 1945, 1945 – 1975, 1975 Ở giai đoạn, họ hướng đến chủ đề khác nhau, thuộc kiểu nhà văn khác Tuy nhiên, phong cách sáng tác – riêng đặc sắc nhà văn theo họ xuyên suốt: Nguyễn Tuân biết đến nhà nhà văn suốt đời tìm đ p Tơ Hồi nhà văn có tài quan sát, cảm nhận tinh tế, tỉ mỉ chi tiết, dù nhỏ KẾT LUẬN Sự vận động tiến trình văn học có mối quan hệ mật thiết với thay đổi kiểu nhà văn, tác gia văn học tiêu biểu Sự vận động chịu tác động hai chiều, qua lại lẫn nhau: thay đổi kiểu nhà văn, tác gia tác động đến tiến trình văn học, vận động tiến trình văn học (thay đổi từ nội nhiều yếu tố khác) nhiều ảnh hưởng ngòi bút sáng tác nhà văn, tác gia giai đoạn Có nhiều yếu tố chi phối đến vận động tiến trình văn học Quan điểm xét vận động tiến trình văn học với kiểu nhà văn, tác gia tiêu biểu hợp lí tương đối bao quát (bởi phân chia kiểu nhà văn từ sở xã hội – văn hóa – tư tưởng, trào lưu văn học, phương pháp sáng tác,… tức ba yếu tố chi phối đến tiến trình văn học) Như vậy, ý kiến “Sự vận động tiến trình văn học gắn liền với thay đổi kiểu nhà văn, tác gia văn học tiêu biểu” kết hợp khái niệm trào lưu phương pháp, thời đại phong cách Tuy nhiên, ý kiến mức độ tương đối, nhiều có xác đáng, khơng đầy đủ tồn diện Điều buộc nhà nghiên cứu phải lựa chọn cho phù hợp với quan điểm, mục đích nghiên cứu Dù ý kiến hợp lí số trường hợp cần phải có kết hợp quan niệm khác để có quan điểm tối ưu 35 ... liền tiến trình văn học với thay đổi tác gia văn học tiêu biểu Có nhiều tác gia khơng sáng tác giai đoạn định, mà họ dành đời với văn học, xem viết văn nghề cao quý Ở giai đoạn, tác động nhiều... Phụng kiểu nhà văn thực (giai đoạn 1930 – 1945) 3.2.2.2 Nam Cao Nam Cao nhà văn tiêu biểu cho kiểu nhà văn thực Việt Nam (1930 - 1945) Với 15 năm cầm bút, Nam Cao để lại cho công chúng tác phẩm vô... hưởng ngòi bút sáng tác nhà văn, tác gia giai đoạn Có nhiều yếu tố chi phối đến vận động tiến trình văn học Quan điểm xét vận động tiến trình văn học với kiểu nhà văn, tác gia tiêu biểu hợp lí

Ngày đăng: 10/11/2022, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan