1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở pháp lý hành động Việt Nam đem quân tình nguyện vào Campuchia năm 1978

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC 1 Đặt vấn đề 1 2 Bối cảnh lịch sử 3 2 1 Chiến tranh Biên giới Việt Nam – Campuchia (1977 1979) 3 2 2 Hành động đem quân của Việt Nam sang Campuchia năm 1978 5 3 Vấn đề về quyền tự vệ 7 3 1 Quy.

MỤC LỤC Đặt vấn đề Năm 1978, vào khoảng 35 năm trước, Quân tình nguyện Việt Nam đưa quân vào Campuchia, phối hợp lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia để tiêu diệt chế độ diệt chủng Khmer Đỏ Nhóm nước ASEAN cộng đồng quốc tế cho hành động xâm lược nên ASEAN từ lập trường “đối thoại” lại chuyển sang “đối đầu, cô lập” Việt Nam nhà nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia Vấn đề Campuchia làm bộc lộ những mâu thuẫn tiềm ẩn ở Đông Nam Á những năm đầu “thời kỳ sau Việt Nam” Các nước ASEAN cộng đồng quốc tế tìm thấy mẫu số chung nỗi ám ảnh sức mạnh ảnh hưởng Việt Nam khu vực, “nguy cơ cộng sản” nên tiến hành lên án đòi Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia Vậy câu hỏi đặt là, bối cảnh năm 1978, Việt Nam lại đưa quân vào Campuchia ở lại 10 năm? Hành động Việt Nam lúc bấy giờ có coi hành động can thiệp mang tính nhân đạo đáng hay không? Và rằng, hành động Việt Nam có hợp pháp hoá cơ sở Luật quốc tế không? Hay mặt pháp lý, vẫn hành động xâm lược? Bài luận nghiên cứu cơ sở pháp lý tính nhân văn việc đưa quân tình nguyện Việt Nam vào Campuchia để trả lời cho câu hỏi đặt Để xác định tính đáng hành động Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia, nghiên cứu dựa cơ sở pháp lý tự vệ, trách nhiệm bảo vệ can thiệp nhân đạo Trước tiên, luận phân tích rõ nét bối cảnh lịch Việt NamCampuchia lúc bấy giờ chương để lý giải nguyên nhân vào năm 1978, Việt Nam lại có định đưa qn tình nguyện vào Campuchia, để trả lời cho câu hỏi mục đích hành động Việt Nam lúc bấy giờ liệu rằng, Việt Nam có thực nung nấu ý định xâm lược Campuchia hay không? Chương phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực hay dùng vũ lực Hiến chương Liên hợp quốc để làm rõ liệu hành động đưa quân Việt Nam có thực hành động xâm lược hay không hay thực tế, vào thời điểm này, Việt Nam phải đối mặt với hành động xâm phạm nghiêm trọng quyền Campuchia Dân chủ vào nhà nước Việt Nam thực chất, hành động Việt Nam để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bảo tồn lợi ích nhân dân Trong chương 4, những phân tích khái niệm "trách nhiệm bảo vệ" làm rõ tính đáng việc can thiệp quốc tế vào vấn đề nội quốc gia để bảo vệ lợi ích an tồn người dân, từ làm rõ liệu hành động đưa quân Việt Nam vào Campuchia lúc bấy giờ có đáng hay không nhìn cộng đồng quốc tế hành động mà quan điểm "chủ quyền quốc gia" nhìn nhận góc độ chủ quyền đôi với trách nhiệm, cụ thể trách nhiệm bảo vệ đời sống mạng sống người dân Chương phân tích học thuyết can thiệp nhân đạo để xác định tính hợp pháp hố dựa luật pháp quốc tế hành động Việt Nam phân tích việc Việt Nam đem quân vào Campuchia ở lại 10 năm để đánh giá liệu hành động Việt Nam có phải hành động can thiệp với mục đích nhân đạo có hợp pháp hoá cơ sở luật pháp quốc tế hay không? Cuối cùng, chương 6, nghiên cứu đưa đánh giá cụ thể hành động đưa quân tình nguyện Việt Nam vào Campuchia lúc bấy giờ đưa đánh giá lời biện minh Việt Nam hành động đưa qn để mang đến nhìn rõ hơn, đa chiều hơn hành động từ Việt Nam, sau đó, dựa cơ sở luật quốc tế, hiến chương Liên Hợp Quốc số tài liệu tham khảo trích nguồn luận để đánh giá liệu cộng đồng quốc tế có hợp pháp hố hành động Việt Nam can thiệp nhân đạo dựa cơ sở pháp lý tự vệ, trách nhiệm bảo vệ can thiệp nhân đạo Bài nghiên cứu không khẳng định liệu biện pháp nhân đạo có chấp nhận mặt đạo đức hay thực bắt buộc mặt đạo đức mà tập trung vào phân tích yếu tố pháp lý quyền tự vệ, can thiệp nhân đạo, trách nhiệm bảo vệ, hành động xâm lược để đến kết luận liệu hành động Việt Nam ở Campuchia năm 1978 có đáng hay không liệu luật pháp cộng đồng quốc tế có công nhận hợp pháp hố hành động hành động can thiệp nhân đạo thay gắn cho “cái mác” hành động xâm lược mà Việt Nam vẫn phải nhận suốt nhiều năm qua Bối cảnh lịch sử 2.1 Chiến tranh Biên giới Việt Nam – Campuchia (1977 - 1979) Dân tộc Việt Nam dân tộc Khmer chia sẻ mối quan hệ bấp bênh, gồm nhiều thù hận xung hận, đó, chiến Việt Nam Campuchia năm 1977 – 1979 coi chương nữa câu chuyện mối quan hệ giữa hai bên Sau quyền Khmer Đỏ lên nắm quyền vào năm 1975, có nhiều báo cáo đụng độ ở biên giới Campuchia với Việt Nam Vào giữa năm 1975, trị gia Pol Pot đến thăm Hà Nội để giải những tranh chấp Vào tháng năm 1976 diễn họp cấp cao giữa hai bên để thông qua hiệp ước biên giới đất liền biển đảo giữa Việt Nam Campuchia Nhưng bên Campuchia không tham gia đàm phán đến cùng, nên hiệp ước không thông qua thực thi Người Việt Nam Campuchia có những quan niệm rất khác cách phân chia đường biên giới Trong bên Việt Nam tin đường biên giới tính quốc gia giành độc lập từ quyền thực dân, bất cứ thay đổi phải thông qua bởi hai bên Tuy nhiên, phía Campuchia lại cho Đồng sông Cửu Long khu vực xung quanh Sài Gòn những lãnh thổ mà người Việt Nam chiếm lấy Đế Quốc Khmer cũ Vì họ muốn bên Việt Nam phải trả lại những vùng đất cho Campuchia.3 Campuchia sử dụng lập luận với Thái Lan, Lào Miến Điện để yêu cầu quốc gia trao trả lại khu vực lãnh thổ cũ trở lại Campuchia Vì vậy, Việt Nam chấp nhận những sách Campuchia, quốc gia có cơ sở để đòi lại những phần lãnh thổ Thái Lan, Lào Miến Điện Mặc dù hai bên có quan điểm khác cách giải tranh chấp biên giới, từ nửa cuối năm 1976 đến đầu năm 1977, tranh chấp xảy vẫn chưa nghiêm trọng xử lý bởi uỷ ban biên bới hai nước Tuy nhiên, đến đầu năm 1977, tình hình dần trở nên tồi tệ, quyền Pol Pot bắt đầu tiêu diệt những ngôi làng người Việt Nam khu vực tranh chấp thảm sát thường dân người Việt vô tội Theo Nayan Chanda, hành động quyền Pol Pot nhằm dấy động lên lòng căm thù Evans, Grant, and Kelvin Rowley 1990 Red Brotherhood at War First Edition Verso Frieson, Kate, and Elizabeth Becker 1987 “When the War Was Over The Voices of Cambodia’s Revolution and Its People.” Pacific Affairs 60 (3): 535 https://doi.org/10.2307/2758923 Evans, Grant, and Kelvin Rowley 1990 Red Brotherhood at War First Edition Verso người dân Campuchia người Việt Nam để bao quên những thất bại quyền Khmer Đỏ.4 Pol Pot thao túng người dân cách tuyên bố người Việt Nam có kế hoạch xâm lược Campuchia Hơn nữa, họ tuyên truyền làm củng cố niềm tin lòng người dân nhà nước Campuchia Dân chủ lực lượng nhất bảo vệ đất nước họ khỏi quân Việt Nam Khieu Samphan, chủ tịch Hội đồng Nhà nước quyền Khmer Đỏ, khẳng định “Người dân Khmer sẵn sàng hy sinh thứ cờ Chủ nghĩa Bài Việt Nam vẫy trước mặt họ” Từ tháng 5/1975 đến giữa năm 1978, lính Pol Pot giết hơn 5000 dân thường người Việt Nam, đối phá hàng trăm bệnh viện, trường học, nhà thờ; phá huỷ hàng vạn đồn điền, ruộng đất ở vùng biên giới bị tranh chấp phía Tây Nam Việt Nam.7 Đối mặt trước những hành động bạo lực Pol Pot, Việt Nam phòng thủ đáp trả nhiều lần mời bên Campuchia quay trở lại bàn đàm phán để thương lượng giải vấn đề Tuy nhiên, nhà nước Dân chủ Campuchia liên tục từ chối những nỗ lực đàm phán Việt Nam Vào ngày 25/9/1977, quân Pol Pot đốt cháy hơn 400 ngôi nhà thảm sát hơn 1000 người dân Việt Nam vô tội Sau kiện này, phía Việt Nam nhận thấy nỗ lực đàm phán không đem lại hiệu bắt đầu phản công.8 Khi đó, Việt Nam đối mặt với nguy cơ châm ngòi chiến với Trung Quốc, nhà bảo trợ quyền Pol Pot, bị cộng đồng ASEAN tích tấn công quân trực tiếp Campuchia Do đó, vào tháng 2/1978, trị Việt Nam thống nhất để đảm bảo cho an ninh lâu dài Việt Nam quyền Pol Pot cần phải tiêu diệt 10 Việt Nam hy vọng lật đổ nhà nước Campuchia Dân chủ mà không cần phải đưa quân Việt Nam trực tiếp tiến vào Campuchia Do đó, Chiến lược để thực việc cách xây dựng lực Evans, Grant, and Kelvin Rowley 1990 Red Brotherhood at War Second Edition Verso Chanda, Nayan (1986) 1993 Brother Enemy : The War after the War New York Collier Book Klintworth, Gary 1989 Vietnam’s Intervention in Cambodia in International Law Australian Government Pub Service Lê, Chỉnh 2020 Quan Hệ Đặc Biệt Việt Nam-Campuchia, 1930-2020 NXB Thông tin Truyền thông Evans, Grant, and Kelvin Rowley 1990 Red Brotherhood at War Second Edition Verso VnExpress 2019 “‘Trung Quốc Dự Liệu Đúng Liên Xô Khi Tấn Công Việt Nam Năm 1979’ - VnExpress.” Tin Nhanh VnExpress February 13, 2019 https://vnexpress.net/trung-quoc-du-lieu-dung-ve-lien-xo-khi-tan-cong-vietnam-nam-1979-3877111.html 10 Evans, Grant, and Kelvin Rowley 1990 Red Brotherhood at War Second Edition Verso lượng kháng chiến từ bên Campuchia 11 Tuy nhiên, quyền Pol Pot lại liên tục thành công tiêu diệt những dậy phong trào dậy chống Khmer Đỏ hy vọng Việt Nam bị dập tắt.12 Trong sách “Vietnam’s intervention in international law”, tác giả Klintworth lập luận Việt Nam phải phối mặt với tình tiến hố lưỡng man Việt Nam vừa phải đối mặt với nguy cơ bị tấn công biên giới phía Bắc lẫn phía Tây Nam bởi qn Trung Quốc lẫn Khmer Đỏ Đồng thời, quyền Pol Pot Trung Quốc đầu tư hỗ trợ, những động thái tấn công Campuchia gia tăng nguy cơ Trung Quốc đem quân sang Việt Nam.13 Để đối phó với tình hình này, cuối năm 1978, Việt Nam Liên Xô ký kết thỏa thuận xây dựng khai thác Trạm cung ứng vật tư kỹ thuật Cam Ranh Từ giúp hỡ trợ Việt Nam tạm thời ứng phó với mối nguy xâm lược Trung Quốc tập trung vào chiến với quân Khmer Đỏ.14 Vào ngày lễ Giáng sinh năm 1978, Việt Nam tung 12 sư đoàn (khoảng 100.000 binh sĩ) để chống lại lực lượng Pol Pot Sau vài ngày giao tranh ác liệt, lực lượng Khmer Đỏ Việt sụp đổ Ngày 25/12/1978, 100.000 quân Việt Nam với 20.000 binh sĩ từ Mặt trận Đồn kết Dân tộc Campuchia, nhóm dậy Campuchia những người bất đồng kiến Khmer Đỏ đứng đầu, xâm lược Campuchia Quân đội Việt Nam huấn luyện tốt dễ dàng đánh bại đông hơn Vệ binh Khơme Đỏ, khiến chiến thắng chóng vánh Đến ngày tháng 1, chiến kết thúc quân đội chiếm Phnom Penh.15 2.2 Hành động đem quân Việt Nam sang Campuchia năm 1978 Các sách Khmer Đỏ hướng dẫn bởi niềm tin người dân Campuchia bị ô nhiễm tiếp xúc với ý tưởng bên ngoài, đặc biệt bởi phương Tây tư Khmer Đỏ đàn áp những người có học thức - chẳng hạn bác 11 Wheeler, Nicholas J (2000) 2002 Saving Strangers : Humanitarian Intervention in International Society Oxford: Oxford University Press 12 Evans, Grant, and Kelvin Rowley 1990 Red Brotherhood at War Second Edition Verso 13 Klintworth, Gary 1989 Vietnam’s Intervention in Cambodia in International Law Australian Government Pub Service 14 VnExpress 2019 “‘Trung Quốc Dự Liệu Đúng Liên Xô Khi Tấn Công Việt Nam Năm 1979’ - VnExpress.” Tin Nhanh VnExpress February 13, 2019 https://vnexpress.net/trung-quoc-du-lieu-dung-ve-lien-xo-khi-tan-congviet-nam-nam-1979-3877111.html 15 Như sĩ, luật sư, quân đội cảnh sát trước Các công dân Thiên chúa giáo, Phật giáo Hồi giáo bị nhắm mục tiêu cụ thể Trong nỗ lực tạo xã hội không có cạnh tranh, người làm việc lợi ích chung, Khmer Đỏ đặt người vào sống tập thể - công xã - ban hành chương trình “cải tạo” để khuyến khích lối sống công xã Mọi người chia thành nhóm thể tin tưởng mà Khmer Đỏ dành cho họ Những người từ chối cải tạo bị giết cánh đồng xung quanh xã trại tù Tuol Sleng Center, gọi S-21 Trong năm, Khmer Đỏ giết hại hơn 1,7 triệu người lao động kiệt sức, bỏ đói tra tấn.16 Hơn 20 năm sau, Phòng giam bất thường Tòa án Campuchia (ECCC) đưa cựu lãnh đạo Khmer Đỏ xét xử tội ác chống lại lồi người Vào ngày 26 tháng năm 2010, ECCC phát Kaing Guek Eav, bí danh Duch, phạm tội chống lại lồi người vi phạm nghiêm trọng Công ước Geneva năm 1949, kết án ông ta 35 năm tù Kaing Guek Eav, phó chủ tịch Khmer Đỏ chủ tịch S-21, người đầu tiên số cựu thủ lĩnh bị buộc phải hầu tòa trước ECCC.17 Các dậy quân kháng chiến Campuchia chống lại Khmer Đỏ nhiều lần xuất nhanh chóng tan rã không đủ lực lượng binh lực Tháng 12 năm 1978, Mặt trận thống nhất cứu quốc Campuchia kêu gọi Việt Nam tham gia giúp đỡ lật đổ quyền Pol pot Hưởng ứng lời kêu gọi, quân dân Việt Nam với lực lượng vũ trang Campuchia đánh đổ quân Khmer Đỏ Hơn mười vạn quân Việt Nam với hai vạn quân từ Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Campuchia (UFNSK) tiến công Do trang bị đào tạo tốt hơn, quân đội Việt Nam nhanh chóng đánh bại Vệ binh Khơme Đỏ Đến ngày tháng 1, chiến kết thúc quân đội chiếm Phnom Penh Chính phủ lập nên Campuchia gọi Cộng hòa Nhân dân Kampuchea (PRK) lãnh đạo bởi Heng Samrin (từng Phó Tư lệnh lực lượng kháng chiến miền Đông).18 2.3 Nguyên nhân Việt Nam đem quân sang Campuchia 16 Lê, Chỉnh 2020 Quan Hệ Đặc Biệt Việt Nam-Campuchia, 1930-2020 NXB Thông tin Truyền thông 17 Holocaust museum Houston 2019 “Holocaust Museum Houston.” Hmh.org 2019 https://hmh.org/library/research/genocide-in-cambodia-guide/ 18 Lê, Chỉnh 2020 Quan Hệ Đặc Biệt Việt Nam-Campuchia, 1930-2020 NXB Thông tin Truyền thông Có thể thấy, giai đoạn 1977-1979, Việt Nam Campuchia trải qua chiến tranh biên giới Với tâm địa mở rộng Campuchia để che dấu những thất bại thân, quyền Khmer Đỏ liên tục tuyên truyền những thông tin sai lệch Việt Nam đem quân lính Campuchia sang biên giới miền Tây Nam Việt Nam Trong thời gian năm, hàng nghìn người Việt Nam vô tội bị giết bởi quân Pol Pot, đồng thời, nước ta liên tục hứng chịu những tổn thất mặt kinh tế cơ sở chăn nuôi, ruồng vượn, bệnh viện, trường học,… bị phá huỷ Không vậy, nhà nước Campuchia Dân chủ còn thực những sách cai trị độc tài, tàn bạo Chúng mong muốn “Xây dựng xã hội thuần khiết” ở Campuchia, áp đặt những sách đồng hố người dân, tàn sát hàng trăm nghìn người thuộc nhóm dân tộc; tàn sát hơn triệu người dân vô tội với mục tiêu “thanh lọc” đất nước Không gây những tổn thất cho Việt Nam, Khmer Đỏ còn gây nên nhiều tội ác cho người dân đất nước Sau nhiều lần đàm phán thất bại, phủ Việt Nam nhận định quyền Pol Pot mối đe dọa an ninh lâu dài Việt Nam Hành động đem quân sang Campuchia Việt Nam hành động phản quân nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Không vậy, việc chúng ta đưa lính vào sâu Campuchia lật đổ quyền Khmer Đỏ vừa để đáp ứng lời câu gọi giải cứu anh em Campuchia, vừa phục vụ cho nhu cầu quốc gia Việt Nam – đảm bảo an ninh Vấn đề quyền tự vệ 3.1 Quyền tự vệ Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực hay dùng vũ lực bảy nguyên tắc cơ Luật quốc tế 19 Ngoài quy định Điều 2, Khoản Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc còn tồn đồng thời luật tập quán quốc tế, xem quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung hay jus cogens 20 Tòa án Công lý Quốc tế lần đầu tiên công nhận nguyên tắc quy phạm tập quán quốc tế phán ở Vụ Nicaragua với Mỹ năm 1986 21 Tổng kết lại, mặt pháp lý, cộng đồng quốc tế xác lập củng cố nguyên tắc biện pháp để bảo đảm 19 Hiến chương Liên hợp quốc, Điều 20 ILC, Draft Articles on the Law of Treaties with Commentaries, 1966, trang 247 21 Vụ Hoạt động quân bán quân lãnh thổ Nicaragua giữa Nicaragua Mỹ năm 1986 tính bất khả xâm phạm không thể vượt qua nguyên tắc luật pháp quốc tế Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực hay dùng vũ lực có hai ngoại lệ công nhận rộng rãi Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc quy định việc tự vệ vũ lực thực quốc gia bị tấn công vũ trang Hội đồng Bảo an chưa có định áp dụng biện pháp cần thiết Quyền tự vệ quyền tự nhiên quốc gia bị tấn công vũ trang 22 Các biện pháp vũ lực sử dụng để tự vệ phải thỏa mãn điều kiện tính cần thiết (necessity) tính tương xứng (proportionality) 23 Tấn công vũ trang trường hợp sử dụng vũ lực Tuy nhiên không phải bất kỳ hành vi sử dụng vũ lực xem tấn công vũ trang Cũng Phán năm 1986 Vụ Nicaragua Mỹ, Tòa án Công lý Quốc tế cho “tấn công vũ trang” những hành vi thuộc “dạng sử dụng vũ lực nghiêm trọng nhất” (the most grave forms of the use of force).24 Ở đây, Tòa cung cấp hình dung cơ những yếu tố cần quan tâm xác định liệu hành vi sử dụng vũ lực đạt mức cấu thành tấn công vũ trang hay không chứ vẫn chưa có tiêu chí rõ ràng nhằm phân biệt mức độ nghiêm trọng hành vi sử dụng vũ lực 25 Tóm lại, để định hành vi sử dụng vũ lực đủ độ cấu thành tấn công vũ trang cần quan tâm hai yếu tố mức độ nghiêm trọng quy mô tác động hành vi thêm quan điểm đánh giá quốc gia liên quan Có thể thấy rằng, bất kể mục đích, động cơ phía sau việc sử dụng vũ lực danh nghĩa quyền tự vệ gì, điều kiện tiên để sử dụng quyền trước hết phải có tấn công vũ trang Trong Vụ Cộng hòa Dân chủ Congo Uganda, Uganda biện minh cho chiến dịch quân mình, bao gồm đánh chiếm thị trấn sân bay lãnh thổ Congo, để bảo vệ lợi ích an ninh quan trọng trước hoạt động những nhóm vũ trang chống Uganda ở Congo Uganda cho Congo hỡ trợ nhóm còn liên minh với nước khác để chống lại Uganda Tuy nhiên, chứng cho thấy mục đích thực việc Uganda sử dụng vũ lực lãnh 22 Hiến chương Liên hợp quốc, Điều 51 23 Vụ Hoạt động quân bán quân lãnh thổ Nicaragua giữa Nicaragua Mỹ năm 1986, đoạn 194 24 Vụ Hoạt động quân bán quân lãnh thổ Nicaragua giữa Nicaragua Mỹ năm 1986 25 Như thổ Congo để bảo vệ “các lợi ích an ninh đáng Uganda” 26 chứ không phải để tự vệ trước tấn công vũ trang Do đó, Tòa ICJ kết luận không có cơ sở để Uganda viện dẫn quyền tự vệ 3.2 Việt Nam thực quyền tự vệ đáng Việc lật độ quân diệt chủng Pol Pot hành động tự vệ đáng Các tấn công hàng loạt chống lại Việt Nam đội quân Khmer Đỏ vào năm 1977 – 1978 cấu thành tấn công vũ trang luật quốc tế công nhận 27 Theo thống kê từ phía Chính phủ Việt Nam, giai đoạn này, có khoảng 30,000 binh lính bị giết, 25 thị trấn 96 làng bị phá hủy, khiến khoảng 250,000 người trở thành vô gia cư những vùng đất nông nghiệp rộng lớn bị bỏ hoang 28 Không quốc gia chịu đựng tàn phá vậy thời gian dài mà không phản công lại Theo luật tập quán quốc tế, hành động tự vệ phải đáp ứng đủ yêu cầu tính cấp thiết tính tương xứng 29 Thứ nhất, vào thời điểm Việt Nam phải đối mặt với xâm lấn quân diệt chủng Pol Pot tàn bạo, hiếu chiến ở tỉnh biên giới Tây Nam, Việt Nam còn phải chịu sức ép từ phía, tình ngàn cân treo sợi tóc Việt Nam vừa bước khỏi chiến đấu lâu dài gặp nhiều khó khăn công xây dựng đất nước bảo vệ đất nước khỏi lực lượng phản động chiến dịch “diễn biến hòa bình” Mỹ.30 Chính quyền Trung Quốc lo sợ việc Việt Nam giành độc lập chủ quyền không còn phụ thuộc vào Trung Quốc nữa nên gây sức ép toàn diện, buộc Việt Nam phải nghe theo Trước tình ép buộc, Việt Nam liên tục cố gắng để đạt giải pháp hòa bình với Campuchia Dân chủ, sau đàm phán thất bại Việt Nam sử dụng đến vũ lực Như vậy, hành vi tự vệ lựa chọn nhất Việt Nam lúc bấy giờ để đẩy lùi tấn công vũ trang từ phía Pol Pot Đây chứng cho thấy hành động Việt Nam đáp ứng yêu cầu pháp lý điều kiện cần thiết (necessity).31 Thứ hai, việc lật đổ Chính phủ Pol Pot đáp ứng yêu cầu tính 26 Vụ Hoạt động quân lãnh thổ Cộng hòa Dân chủ Congo giữa Congo Uganda 27 Hiến chương Liên hợp quốc, Điều 51 28 Evans, Grant, and Kelvin Rowley 1990 Red Brotherhood at War Second Edition Verso 29 Advisory opinion ICJ, Legality of the Threat or Use of Nuclear Weapons, July 1996, trang 23 30 Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1990, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2001 31 ILC, Draft articles on Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts, with commentaries (‘ILC Commentary’), Yearbook of the International Law Commission, 2001, Vol II, Part Two: Article 25 10 Ý nghĩa tầm quan trọng ba yếu tố nguyên tắc nhau, bởi, điều quan trọng nhất nguyên tắc Trách nhiệm Bảo vệ ngăn chặn hành động diệt chủng, thảm sát phạm vi giới Từ 21 đến 28 tháng năm 2009, Liên Hợp Quốc tổ chức tranh luận Đại Hội đồng, quốc gia đề cập khẳng định ủng hộ nguyên tắc với hy vọng thông qua hợp tác Trách nhiệm Bảo vệ, giới không phải chứng kiến những đau thương nạn diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại hay những trừng sắc tộc gây nữa 42 Tuy vậy, nói, nguyên tắc Trách nhiệm Bảo vệ gặp phải số trích tạo nên những tranh luận xung quanh vấn đề Trước tiên, việc số người cho nguyên tắc vi phạm Chủ quyền Quốc gia nước lớn lợi dụng Trách nhiệm Bảo vệ cớ để can thiệp vào nội cá nước nhỏ hơn Theo Hòa ước Westphalia, quốc gia có chủ quyền hệ thống quốc gia - dân tộc nhìn nhận cách bình đẳng bất kể diện tích mức độ thịnh vượng Một quốc có chủ quyền có thẩm quyền để kiểm sốt những việc xảy bên biên giới lãnh thổ Cũng theo đó, quốc gia không can thiệp vào nội quốc gia khác 43 Là tổ chức thành lập với mục đích trì hòa bình an ninh quốc tế, dù Liên Hợp Quốc thành lập nhận thức chủ quyền quốc gia Nhưng, theo quan điểm "chủ quyền trách nhiệm" quyền quốc gia cần chịu trách nhiệm bảo vệ an tồn, tính mạng tăng cường phúc lợi cho người dân Khi quốc gia không thực trách nhiệm cộng đồng quốc tế vào Hơn nữa, báo cáo Ban cấp cao mối đe dọa, thách thức thay đổi – Tổng thư ký Liên hợp quốc thành lập cho biết: “Chúng tôi ủng hộ khái niệm phát triển trách nhiệm quốc tế tập thể để bảo vệ thực thi bởi Hội đồng Bảo an mà can thiệp quân giải pháp cuối phát sinh tình trạng diệt chủng dạng tàn sát, trừ sắc tộc diện rộng hay vi phạm luật nhân đạo quốc tế nghiêm trọng mà Chính phủ có chủ quyền cho thấy không có lực hay không sẵn sàng để ngăn chặn”.44 Để giải tranh luận vấn đề Chủ quyền Quốc gia, ICIS đưa báo cáo cho hai khái niệm thống nhất, nhóm lại thành ba nhóm trách nhiệm 42 Implementing the Responsibility to Protect The 2009 General Assembly Debate: An Assessment 43 Quan điểm Chủ quyền Quốc gia theo mô hình Westphalia 44 Report of the High-level Panel on Threats, Challenges and Changes: A more secure world: our shared responsibility (2004) 14 chính: Trước tiên, trách nhiệm ngăn chặn nạn diệt chủng thảm sát trách nhiệm từng quốc gia cộng đồng quốc tế nhằm đối phó với nguyên nhân gây xung đột đói nghèo, phân bố nguồn lực không đồng đều, khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội Tiếp là, trách nhiệm cần ứng phó đối phó với hành động diệt chủng, tội ác chiến tranh, trừng sắc tộc tội ác chống nhân loại chúng bắt đầu có nguy cơ xảy Và cuối cùng, trách nhiệm tái thiết quốc gia sau nạn diệt chủng hành động thảm sát khác Quốc gia cộng đồng quốc tế có trách nhiệm hỡ trợ để tái thiết, khôi phục giải hoà sau xung đột 4.2 Việt Nam thực Trách nhiệm bảo vệ Từ đó, ta thấy, việc Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia năm 1978 hình thức thay quyền Campuchia thời bấy giờ thực giải khủng hoảng nhân đạo Lúc bấy giờ, tập đoàn Pol Pot - tổ chức nắm tay quyền lãnh đạo nhà nước Campuchia Dân chủ nhân tố trực tiếp gây những tội ác khủng khiếp cho nhân dân, đất nước Campuchia lĩnh vực như: Xoá bỏ tôn giáo, giết những người dân tộc thiểu số, cưỡng bức di dân, phá bỏ cơ sở gia đình, xã hội, cưỡng bức người dân mặt thể chất lẫn tinh thần,….Chúng thực theo phương châm "Dù phải diệt thêm triệu người nữa kiên làm, giết nhầm kẻ vô tội còn hơn để sót kẻ chống đối, gia đình, người rừng theo chống đối bị giết ba đời" 45 Tính từ tháng 12-1975 đến tháng 6-1977, nhà tù ở Phnôm Pênh có khoảng 10 nghìn người bị giết hại 46 Đã có khoảng 1.000 trí thức từ nước ngồi trở Campuchia, còn 85 người sống sót che giấu tung tích.47 Các cơ sở bệnh viện, trường học, đền thờ, trung tâm văn hoá tôn giáo - tín ngưỡng, …của Campuchia thời bấy giờ, tất cả, bị phá bỏ, đẩy đất nước nhân dân Campuchia vào nguy cơ diệt vong Hiện thực tàn khốc ấy đẩy nhân dân Campuchia vào bước đường cùng, phải đứng lên chiến đấu nhằm thoát khỏi nạn diệt chủng, cho đời tổ chức Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứu nước Campuchia (thành lập 12/1978), Hội đồng nhân dân cách mạng Campuchia (thành lập 1/1979) 45 Tình hình trị nội hoạt động dậy lực lượng chống đối ở Campuchia Tài liệu lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng 46 Campuchia từ thảm họa đến hồi sinh, Nxb Tiến Bộ, tr.32 47 Tam giác Trung Quốc-Campuchia-Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, tr.160, 252, 269 15 Những lý với việc Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia thành lập (3-12-1978) lên tiếng kêu gọi toàn dân đứng lên chống chế độ diệt chủng Pôn Pốt - Ieng Sary, đồng thời mong muốn “quân tình nguyện Việt Nam giúp đỡ nhân dân Campuchia đánh đổ lực lượng Pôn Pốt - Ieng Sary để cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng”48 dẫn đến việc Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia năm 1978 - nhằm đáp lại lời yêu cầu Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, giải thoát người dân Campuchia khỏi tra tấn, nạn diệt chủng Pol Pot để bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia Như vậy, xét khuôn khổ nguyên tắc Trách nhiệm Bảo vệ trường hợp Việt Nam dẫn quân sang Campuchia xâm phạm vào luật pháp quốc tế bấy giờ định nghĩa phạm vi Trách nhiệm Bảo vệ vẫn chưa hoàn thiện nên việc can thiệp vũ lực vào Campuchia bị coi hành vi can thiệp đơn phương không phép Tuy nhiên, xét phương diện nhân đạo Việt Nam giúp ngăn chặn nạn diệt chủng ở Campuchia quốc gia lúc bấy giờ chủ thể gây nên hành động diệt chủng, tội ác chiến tranh Nhờ có giúp đỡ Việt Nam mà tháng 8-1975, có 1.943 người Campuchia chạy sang Việt Nam lánh nạn ổn định sinh sống ở Gia Bốc, Gia Lai Kon Tum.49 Nhân dân Campuchia giúp đỡ mặt từ cứu đói, chữa bệnh đến ổn định việc ăn ở sinh hoạt, đào tạo cán bộ, huấn luyện quân sự, trị,…nhằm phối hợp chiến đấu, đẩy lùi tập đồn Pol Pot Cũng nhờ mà ngày 12-5-1978, “Lực lượng vũ trang cách mạng đoàn kết cứu nước Campuchia” - đơn vị tiền thân Quân đội cách mạng Campuchia gồm 125 cán bộ, chiến sĩ thành lập Hun Sen - Thủ tướng Vương quốc Campuchia nay, làm Chỉ huy trưởng Có thể nói, Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ khiến cho Phong trào yêu nước, chống lại chế độ diệt chủng Pol Pot nhân dân Campuchia ngày phát triển mạnh mẽ, giải cứu nhân dân khỏi hoạ diệt chủng Bên cạnh đó, việc Việt Nam để quân tình nguyện ở lại Campuchia 10 năm sau hình thức nhằm đảm bảo tập đồn Pol Pot không quay trở lại để tiếp tục thực tội ác Theo Hiệp ước Hòa bình, hữu nghị hợp tác ký ngày 18-2-1979 giữa Chính phủ Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia, Việt Nam tổ chức 48 Ban khoa giáo Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, 2009 49 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử Quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam giúp cách mạng Campuchia (1978-1989) 16 Ban nghiên cứu, Đoàn chuyên gia Quân tình nguyện để giúp đỡ Campuchia từng bước hồi sinh đất nước Khi ấy, lực lượng cách mạng Campuchia vẫn còn non yếu, tập đoàn Pol Pot chưa bị tiêu diệt vẫn còn hậu thuẫn từ lực khác nên việc quân Việt Nam ở lại giúp quyền cách mạnh nhân dân Campuchia đủ khả đứng vững Vậy cho nên, dù Việt Nam xâm phạm vào luật pháp quốc tế lúc bấy giờ hoàn thành việc đảm bảo an ninh khu vực nhân dân Campuchia chống nạn diệt chủng Pol Pot Can thiệp nhân đạo Can thiệp nhân đạo học thuyết có tồn từ lâu vẫn còn vấn đề gây nhiều tranh cãi luật pháp quốc tế quan hệ quốc tế Do đó, định nghĩa chung dành cho thuật ngữ vẫn chưa hình thành Theo định nghĩa đại đa số quốc gia chấp nhận can thiệp nhân đạo hành động đơn phương quốc gia mà không có thông qua cộng đồng quốc tế, hành động nhiều quốc gia liên minh thực theo nghị tổ chức quốc tế đa phương Liên Hiệp Quốc, liên quan đến việc sử dụng vũ lực lãnh thổ quốc gia khác mà không có chấp thuận phủ nước sở tại, với mục đích ngăn chặn chấm dứt vi phạm nghiêm trọng diện rộng quyền người hay luật nhân quyền quốc tế mà quốc gia bị can thiệp thực công dân nước đó.50 Về hình thức, can thiệp nhân đạo quan hệ quốc tế chủ yếu thực hai biện pháp: sử dụng quân phi quân Mặc dù, định nghĩa nêu trên, việc can thiệp nhân đạo thường gắn liền với việc sử dụng vũ lực, thực tế quốc gia vẫn sử dụng biện pháp phi quân nhằm gây sức ép can thiệp vào quốc gia bị cáo buộc vi phạm nhân quyền gây thảm họa nhân đạo Can thiệp nhân đạo phi quân thường sử dụng biện pháp cấm vận, đặc biệt cấm vận kinh tế cấm vận vũ khí, cô lập ngoại giao, gây áp lực trị, phong tỏa tài khoản nhà lãnh đạo, tổ chức quốc gia bị can thiệp 51 50 Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế (2018) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia https://nghiencuuquocte.org/2014/12/19/can-thiep-nhan-dao/ 51 Như 17 Về tính hợp pháp can thiệp nhân đạo, ta cần xuất phát từ quy định Hiến Chương Liên Hợp Quốc sử dụng vũ lực Điều khoản Hiến chương quy định “4 Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị bất kỳ quốc gia cách khác trái với những mục đích Liên hợp quốc.” Khi phân tích điều khoản này, phần lớn học giả điều đồng ý với quan điểm rằng52: “điều 2(4) nghiêm cấm hoàn toàn đe dọa sử dụng vũ lực giữa quốc gia độc lập ngoại trừ việc tự vệ cá nhân tập thể theo Điều 51 thực biện pháp tập thể theo Hiến chương để trì khôi phục hòa bình.” 53 Hơn nữa, theo đa số thành viên Hội đồng Bảo an thông qua Nghị quyết, quan điểm ủng hộ cách mạnh mẽ.54 Nhưng bên cạnh đó, ngày có số học giả lập luận bởi "sự can thiệp nhân đạo không nhằm mục đích thay đổi toàn vẹn lãnh thổ hay thách thức độc lập trị quốc gia có liên quan" nên không hợp lý kết luận điều bị loại trừ bởi Điều (4) Tuy nhiên, ý kiến lại mâu thuẫn với ý nghĩa đơn thuần Điều (4) ý định người soạn thảo nghiêm cấm tuyệt đối việc sử dụng vũ lực trừ trường hợp tự vệ, bởi can thiệp có vũ trang thực với mục đích bảo vệ nhân quyền vi phạm chất tồn vẹn lãnh thổ và, nhất thiết đòi hỏi phải thay đổi cơ cấu quyền để đảm bảo tôn trọng nhân quyền, chống lại độc lập trị mục tiêu.55 Do quy định điều 2(4) Hiến chương Liên hợp quốc hình thành ban đầu với mục tiêu rõ ràng nhằm nghiêm cấm hoàn toàn việc sử dụng vũ lực, vậy bất kỳ lập luận pháp lý ủng hộ ngoại lệ nguyên tắc phải dựa thực tiễn quốc gia sau Hiến chương ban hành 52 I BROWNLIE, Review of the International Commission of Jurists, tr.342; L HENKIN, How NATIONS BEHAVE (2d ed 1979) tr 141 ; P JEssup, A MODERN LAW OF NATIONS (1948) 169-70 ; Franck & Rodley, Review of the International Commission of Jurists, tr.276; Schachter, The Right of States to Use Armed Force (1984) 82 MICH L REV, đoạn 1620, 1633 53 Waldock, The Regulation of the Use of Force by Individual States in International Law (1952) 81 RECUEIL DEs COURS, đoạn 455, 493 54 Nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc số 3314 (XXIX), Definition of Aggression,1974 29 U.N GAOR, Supp (No 19), U.N Doc A/9615 55 Daniel Wolf, Humanitarian Intervention, ( Michigan Journal of International Law, 1988) 9(1), tr.339 18 Theo học giả, can thiệp nhân đạo "nên coi hành động vô cớ để ngăn chặn việc tiếp tục hoạt động sách diệt chủng quốc gia khác chống lại nhóm thiểu số công dân họ (chứ không phải quốc gia can thiệp)”.56 Tuy nhiên thực tế, vẫn có những trường hợp mà quốc gia viện dẫn lý nhân đạo không liên quan đến tội diệt chủng để biện minh cho hành động can thiệp họ Nhưng những vụ việc can thiệp vậy cấu thành những thực tiễn nhà nước thích hợp trường hợp việc can thiệp nhân đạo hết sức cần thiết có nguy cơ việc tàn người sát hàng loạt xảy Cụ thể, vụ việc vụ khủng hoảng Congo năm 1964 vụ can thiệp vào Dominica năm 1965 những tiền lệ có ý nghĩa quan trọng mà quốc gia can thiệp viện dẫn cơ sở nhân đạo để biện minh cho hành vi vi phạm quy định cấm sử dụng vũ lực Điều (4) Nhưng những vụ việc chủ yếu liên quan đến việc bảo vệ công dân quốc gia can thiệp hơn công dân quốc gia mục tiêu, nên cơ sở cho can thiệp nhân đạo không thể thiết lập Mãi xâm lược Bangladesh Ấn Độ Uganda Tanzania, thực tiễn nhà nước xuất cách đầy đủ để làm sống lại học thuyết tập quán quốc tế can thiệp nhân đạo Hai vụ việc này, đặc biệt vụ Uganda những vụ việc nhận nhiều ủng hộ học giả cộng đồng quốc tế cơ sở can thiệp nhân đạo Đây hai vụ việc có nhiều mối tương đồng với vụ việc Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia năm 1978 Xét trường hợp Việt nam đưa qn tình nguyện vào Campuchia, để kết luận hành động Việt Nam có coi can thiệp đáng dựa cơ sở nhân đạo hay không cần làm rõ yếu tố sau: (1) có hay không tồn thảm họa nhân đạo xảy ở Campuchia (2) hành động Việt Nam có đơn thuần để loại bỏ thảm họa ấy khỏi Campuchia hay không? Thứ nhất, thực tồn thảm họa diệt chủng ở Campuchia gây bởi quyền Pol Pot Diệt chủng mô tả hành động cụ thể (giết người, tổn hại nghiêm trọng thể xác tinh thần, v.v.) "được thực với ý định tiêu diệt toàn phần, nhóm quốc gia, dân tộc, tôn giáo chủng tộc" 57 Trong trường hợp này, thống kê cho thấy, khoảng gần hai triệu người dân Campuchia chết tay 56 WM Reisman, 'Humanitarian Intervention to Protect the Ibos’ Conference Proceedings Part 3: The Present, Humanitarian Intervention and the United Nations (R LMlich ed 1973) tr.168 19 quyền Pol Pot qua những sách diệt chủng dã man chúng, hầu hết bị sát hại chết suy dinh dưỡng bệnh tật họ làm việc trại lao động cưỡng bức.58 Theo lời Hoàng thân Sihanouk kể lại: ”Khmer Đỏ lần lượt toán những người thuộc phe cánh Lon Nol Sihanouk Ngay đến dân chúng Campuchia, những người chờ đón Khmer Đỏ tiến vào những người giải phóng cho họ, bị đuổi khỏi thành phố, hàng ngàn người chết gục nẻo đường”, ”những “nô lệ” lao động công trường điều động từ nơi xa tới Phần lớn niên, thiếu niên, nam lẫn nữ (…) Mọi ý kiến chống đối đề nghị cho nghỉ giải lao hai mươi bốn giờ để lấy sức tiếp tục bị thủ tiêu ngay” 59 Có thể thấy, lịch sử, tàn sát dã man quyền Pol Pot đứng sau thảm họa diệt chủng người Do Thái Đức quốc xã hoàn toàn cấu thành tội danh diệt chủng, gây tổn hại nghiêm trọng tới vấn đề nhân quyền khu vực giới Thứ hai, liệu Việt Nam có thực đưa qn tình nguyện vào Campuchia với mục đích đơn thuần loại bỏ thảm họa diệt chủng ở Campuchia hay không? Đây ý kiến vẫn còn rất nhiều tranh cãi với nhiều luồng quan điểm trái chiều Điều xuất phát từ (1) những lập luận Việt Nam trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (2) việc Việt Nam định đóng quân lại Campuchia rất lâu sau quyền Campuchia thành lập Về lập luận Việt Nam việc, ta chưa từng biện minh cho hành động sử dụng vũ lực cơ sở nhân đạo mà tập trung vào nhấn mạnh việc Mặt trận đoàn kết dân tộc Campuchia tổ chức lật đổ Pol Pot Tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 11/1/1979, đại sứ Việt Nam Hà Văn Lâu tuyên bố Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia lật đổ Pol Pot thừa nhận đội Việt Nam có giao chiến với Khmer Đỏ nói tự vệ Theo ông, có hai chiến diễn ra, chiến tranh biên giới Pol Pot chống Việt Nam, hai chiến tranh cách mạng nhân dân Campuchia.60 Nhưng với diện khoảng 100.000 quân Việt Nam tình 57 ICRC, Genocide, a "serious crime": the 1948 Convention (2004) https://www.icrc.org/en/doc/resources/documents/misc/5xfp5a.htm#:~:text=Genocide%20is%20described%20as %20a,racial%20group%2C%20as%20such%E2%80%9D, truy cập ngày 20/10/2022 58 Amnesty International, Political Imprisonment and Torture (London: Amnesty International, 1986), tr 16-17 59 Vietnamplus, ‘Không có đội Việt Nam, chúng tôi chết’, https://special.vietnamplus.vn/2019/01/02/hunsen, truy cập ngày 20/10/2022 60 SCOR, 2108th Meeting, 11 Jan 1979, 12 20 nguyện Campuchia, lập luận có lẽ thiếu thuyết phục, mang tính thối thác trách nhiệm cộng đồng quốc tế, điểm yếu lập luận Việt Nam bị triệt để khai thác nhằm đặt vô số trừng phạt nặng nề 61 Xảy với hoàn cảnh hành động tương tự Việt Nam, vụ Ấn Độ xâm lược Bangladesh, Ấn Độ biện minh cho hành động dựa quyền tự vệ đáng lại có viện dẫn tới vấn đề nhân quyền Kết rất nước giới phản đối hành động Ấn Độ, qua Hội đồng Bảo an không thể thông qua nghị nhằm lên án hành vi Ấn Độ Đại hội đồng khuyến khích tìm phương án giải nội trị Pakistan với việc Ấn Độ không xâm hại chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, theo học giả, khác biệt đối xử không nằm ở việc có viện dẫn quyền can thiệp nhân đạo hay không mà ở còn mang nặng yếu tố trị, bởi quốc gia Đại hội đồng Hội đồng Bảo an khẳng định việc vi phạm nhân quyền không thể biện minh cho việc đơn phương sử dụng vũ lực Về việc Việt Nam đóng quân ở lại Campuchia thêm nhiều năm, có rất nhiều quan điểm trái chiều xoay quanh vấn đề nghi ngờ mục đích ban đầu Việt Nam đưa quân tình nguyện sang Campuchia 62 Tuy nhiên, thật Việt Nam dự tính nhanh chóng truy quét tiêu diệt tàn quân Khmer Đỏ trước mùa khô 19791980 kết thúc, tàn quân Khmer Đỏ phân tán rải rác trại tị nạn dọc biên giới Thái Lan-Campuchia nhận trợ giúp Thái Lan, Trung Quốc Mỹ với mục tiêu lật đổ quyền thành lập.63 Do đó, quân đội Việt Nam tiếp tục ở lại Campuchia để hậu thuẫn quyền xây dựng củng cố nhằm đối phó phiến quân không còn mối đe dọa nữa Tuy vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh việc này, Việt Nam đạt mục tiêu cấp bách nhất tình cảnh bấy giờ giúp nhân dân Campuchia giải phóng khỏi chế độ diệt chủng tàn bạo tầm quan trọng hành động vấn đề nhân quyền giới không thể phủ nhận Hành động đơn phương ấy Việt Nam coi trái với pháp luật quốc tế 61 Nicholas.J Wheeler, Saving Strangers: Humanitarian Intervention in International Society (OUP, 2000), tr.86 62 Frank Fuller, Stephen Mccullough, Vietnam's Invasion of Cambodia: Humanitarianism or Unwanted Occupation? (2014) LHJ tr 18; James Lutfy, Humanitarian Intervention: The Invasion of Cambodia (1980) NYLS 2(1), tr.162 63 Sorpong Peou, Conflict neutralization in the Cambodia war: from battlefield to ballot-box (1997) Oxford University Press, USA, tr.24 21 vấn đề sử dụng vũ lực, hành động đủ điều kiện để coi can thiệp nhân đạo theo những học thuyết nêu bởi thực mục tiêu cốt lõi nhất học thuyết bảo vệ quyền người Đánh giá việc đưa Quân tình nguyện vào Campuchia Việt Nam 6.1 Đánh giá hành động đưa Quân tình nguyện vào Campuchia Việt Nam Hành động đưa Quân tình nguyện vào Campuchia Việt Nam vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực để giải tranh chấp quốc tế nhận lại luồng ý kiến phản đối từ quốc tế.64 Mỹ công nhận vi phạm nhân quyền ở Campuchia Việt Nam có lo ngại an ninh đáng Campuchia tấn công vùng biên giới đồng thời cho “xung đột biên giới không cho phép quốc gia có quyền áp đặt phủ thay phủ khác vũ lực” 65 Ngoài ra, đa số quan điểm quốc tế lúc bấy giờ cho rằng, Việt Nam vi phạm nguyên tắc cơ luật quốc tế xâm phạm lãnh thổ Campuchia can thiệp vào công việc nội nước 6667 6.2 Đánh giá lời biện minh cho hành động đưa Quân tình nguyện vào Campuchia Việt Nam Dù hành động Việt Nam có đủ yếu tố cấu thành hành vi tự vệ hợp pháp, thời điểm đó, Việt Nam lại bỏ lỡ mất cơ hội để biện minh cho hành động sử dụng vũ lực không viện dẫn luận điểm để chứng minh hành động tự vệ đáng Thay vào đó, Việt Nam lập luận có hai chiến tranh diễn ra, chiến tranh biên giới khơi mào bởi bè lũ Pol Pot – Ieng Sary chống lại Việt Nam, hai chiến tranh cách mạng người dân Campuchia 68 Lập luận dễ bị xem lời dối trá, ngụy biện Việt Nam phải đối mặt với vấn đề không lường trước để biện minh cho hành động lật đổ phủ nước láng 64 Hiến chương Liên hợp quốc, Điều 2(4) 65 SCOR, 2108th Meeting, 11 January 1979, 66 Hiến chương Liên hợp quốc, Điều 67 Hoàng thân Sihanouk, đại diện quyền Campuchia Dân chủ, tuyên bố hành động Việt Nam trường hợp rõ ràng hành động xâm lược thôn tính dẫn đến mối đe dọa cơ an ninh khu vực Anh Quốc tuyên bố "dù nhân quyền ở Campuchia nào, không thể tha thứ cho Việt Nam, vốn có nhân quyền đáng lên án, vi phạm lãnh thổ Campuchia Dân Chủ" Pháp tun bố "Quan niệm quyền đáng xấu hổ, mà biện minh cho can thiệp nước lật đổ, thật nguy hiểm" 68 SCOR, 2108th Meeting, 11 Jan 1979, 12 22 giềng.69 Khi lời biện minh thiếu tính xác đáng tính hợp pháp bị mất có khác biệt giữa hành động lời nói.70 Lời biện minh “hai chiến” Việt Nam hoàn toàn bị phản đối bởi đại diện Campuchia Dân chủ Mặt trận Cứu quốc khói thiết kế để che giấu với giới bên nhằm thực tội ác phản động chống Campuchia Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 71 Đại diện Trung Quốc cho lời biện minh “hai chiến” “lời nói dối ngu xuẩn”.72 Việt Nam giảm thiểu mức độ lên án cộng đồng quốc tế đưa biện minh tốt hơn Sự can thiệp quân lẽ nên biện hộ cơ sở tự vệ đáng can thiệp nhân đạo Như phân tích cơ sở pháp lý, Việt Nam hồn tồn viện dẫn quyền người luật nhân đạo để biện hộ cho việc sử dụng vũ lực Nhưng trái lại, Việt Nam lại từ chối biện minh cho hành động theo học thuyết can thiệp nhân đạo Có ba giải thích đưa để lý giải cho từ chối Việt Nam Thứ nhất, đơn giản Việt Nam chấp nhận tính hợp pháp quy tắc xâm phạm chủ quyền, không can thiệp cấm sử dụng vũ lực Chắc chắn rằng, lời biện minh hai chiến tranh73 đề xuất mong muốn mạnh mẽ việc hợp pháp hóa hành động Việt Nam quy tắc chấp nhận Thứ hai, Việt Nam có lẽ cho thừa nhận can thiệp nhân đạo làm mất uy tín, Việt Nam im lặng hỏi vi phạm nhân quyền bốn năm đầu tiên chế độ Pol Pot Cuối cùng, Bộ trị ở Hà Nội sợ thừa nhận can thiệp nhân đạo đặt tiền đề cho việc quốc gia khác sử dụng can thiệp nhân đạo để tấn công Việt Nam nước đồng minh tương lai Cuối cùng, thành can thiệp nhân đạo Việt Nam phụ thuộc vào công nhận rộng rãi cộng đồng quốc tế 74 Tóm lại, dù ở thời điểm Việt Nam không viện dẫn can thiệp nhân đạo để hợp pháp hóa hành động sử dụng vũ lực vẫn có khả cộng đồng quốc tế công nhận hợp pháp dựa cơ sở pháp lý tự vệ hợp pháp, trách nhiệm 69 Nicholas J Wheeler, Humanitarian Intervention in International Society, 85 70 Bull, The Anarchical Society, 45 71 SCOR, 2108th Meeting, 11 January 1979, 72 Như 73 Như 74 Nicholas J Wheeler, Humanitarian Intervention in International Society, 89 23 bảo vệ can thiệp nhân đạo Vì lẽ đó, Việt Nam nên chào đón hành động mang tính nghĩa thay bị lên án.75 Kết luận Đến nay, hành động đem quân tình nguyện vào Campuchia Việt Nam vẫn còn nhiều tranh cãi xoay quanh tính hợp pháp cơ sở pháp lý cho hành động Rõ ràng luật pháp quốc tế liên quan đến việc cấm sử dụng vũ lực, có việc can thiệp nhân đạo, không thể phủ nhận hay xóa bỏ hồn tồn tính hợp pháp việc sử dụng vũ lực mục đích đáng, nhân đạo cách thuyết phục Từ đó, thấy không có lập luận rõ ràng để biện minh cho hành động phía Việt Nam hợp pháp Xét cơ sở pháp lý tự vệ, trách nhiệm bảo vệ can thiệp nhân đạo đáng phân tích bài, hành động đưa qn tình nguyện vào Campuchia 1978 vẫn chưa thể hợp pháp hóa khuôn khổ pháp lý luật pháp quốc tế bấy giờ Thứ nhất, việc can thiệp nhân đạo, để trả lời cho câu hỏi cho hành động Việt nam đưa qn tình nguyện vào Campuchia có coi can thiệp đáng dựa cơ sở nhân đạo hay không thi kết luận hành động đơn phương trái với pháp luật quốc tế vấn đề sử dụng vũ lực từ phía Việt Nam, hành động đủ điều kiện để coi can thiệp nhân đạo theo những mà phân tích nói ở Thứ hai, Việt Nam đủ cơ sở lý để nói hành động tự vệ đáng Sự thật tấn công hàng loạt chống lại Việt Nam đội quân Khmer Đỏ cấu thành tấn công vũ trang, luật quốc tế công nhận Xét theo yêu cầu tính cấp thiết tính tương xứng, hành động Việt Nam đủ cơ sở để xem tự vệ đáng rất cần thiết để Việt Nam tiếp tục tồn Thứ ba, xét theo khuôn khổ nguyên tắc còn chưa hoàn thiện trách nhiệm bảo vệ lúc bấy giờ, hành động Việt Nam vẫn bị xem hành vi can thiệp đơn phương không phép, dù những tàn bạo xảy ở Campuchia dân chủ thời Khmer Đỏ đủ để thấy không còn vấn đề nội quốc gia, không thuộc nghĩa vụ giới cầm quyền nước Sự can thiệp Việt Nam ngăn chặn hiệu vi phạm 75 Như 24 nhân quyền, góp phần thực chuẩn mực quy định Hiến chương Liên hợp quốc Qua đó, thấy Việt Nam đưa quân tình nguyện vào giúp nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng bắt buộc, có tính tất yếu không có bất kỳ biện pháp thay sử dụng vũ lực – sử dụng vũ lực biện pháp cuối khả thi Từ năm 1978 trở chất phản động Pol Pot bộc lộ rõ hơn Lật đổ Pol Pot cứu nhân dân Campuchia khỏi diệt chủng cho thấy chất nghĩa tốt đẹp chiến Trước sử dụng biện pháp vũ lực, Việt Nam có nhiều biện pháp ngoại giao để tránh chiến tranh Trong suốt hơn năm từ tháng 4.1976 đến ngày tháng 12.1978, Việt Nam nhiều lần đề nghị giải vấn đề biên giới thông qua ngoại giao hòa bình, bị Pol Pot bác bỏ, chúng tiếp tục gây nhiều tội ác man rợ Điều Quốc vương Campuchia Norodom Sihanouk viết hồi ký Cuối cùng, tái khẳng định, hành động Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia 1978 hành động vệ quốc nghĩa, mang yếu tố quốc tế vô sản, đáp ứng lời kêu gọi Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứu nước Campuchia, có tính hợp lệ lật đổ chế độ diệt chủng mà chứng sau Liên Hợp Quốc lập án xét xử để đưa Khmer Đỏ trước công lý Cuộc chiến không đúng đắn mặt pháp lý đúng mặt đạo lý, đạo lý nhân đạo mà đến sau này, nước giới nói đến khái niệm cứu trợ nhân đạo 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến chương Liên hợp quốc ILC, Draft Articles on the Law of Treaties with Commentaries, 1966 Advisory opinion ICJ, Legality of the Threat or Use of Nuclear Weapons, July 1996 ILC, Draft articles on Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts, with commentaries (‘ILC Commentary’), Yearbook of the International Law Commission, 2001, Vol II, Part Two: Article 25 Báo cáo Uỷ ban Quốc tế Can thiệp chủ quyền quốc gia Nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc số 3314 (XXIX), Definition of Aggression,1974 29 U.N GAOR, Supp (No 19), U.N Doc A/9615 Văn kiện kết luận Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu năm 2005 B Văn vụ án Vụ diệt chủng người Armenia ở Đế quốc Ottoman Uỷ ban Thống nhất tiến thực 1915-1917 Vụ Hoạt động quân bán quân lãnh thổ Nicaragua giữa Nicaragua Mỹ năm 1986 Vụ Hoạt động quân lãnh thổ Cộng hòa Dân chủ Congo giữa Congo Uganda Thảm họa diệt chủng Holocaust Phát xít Đức thực nhằm lọc bỏ người Do Thái khỏi xã hội từ 1933-1945 C Tài liệu khác Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1990, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2001 Quan điểm Chủ quyền Quốc gia theo mô hình Westphalia Campuchia từ thảm họa đến hồi sinh, Nxb Tiến Bộ Tam giác Trung Quốc-Campuchia-Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử Quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam giúp cách mạng Campuchia (1978-1989) Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế (2018) Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, https://nghiencuuquocte.org/2014/12/19/can-thiep-nhan-dao/ 26 VnExpress 2019 “‘Trung Quốc Dự Liệu Đúng Liên Xô Khi Tấn Công Việt Nam Năm 1979’ - VnExpress.” Tin Nhanh VnExpress, 2019, https://vnexpress.net/trung-quoc-du-lieu-dung-ve-lien-xo-khi-tan-cong-viet-nam-nam1979-3877111.html Vietnamplus, ‘Không có đội Việt Nam, chúng tôi chết’, https://special.vietnamplus.vn/2019/01/02/hunsen, truy cập ngày 20/10/2022 I BROWNLIE, Review of the International Commission of Jurists, tr.342; L HENKIN, How NATIONS BEHAVE (2d ed 1979) tr 141 ; P JEssup, A MODERN LAW OF NATIONS (1948) 169-70 ; Franck & Rodley, Review of the International Commission of Jurists, tr.276; Schachter, The Right of States to Use Armed Force (1984) 82 MICH L REV 10 ICRC, Genocide, a "serious crime": the 1948 Convention, 2004, https://www.icrc.org/en/doc/resources/documents/misc/5xfp5a.htm#:~:text=Genocide %20is%20described%20as%20a,ZZracial%20group%2C%20as%20such%E2%80%9D, truy cập ngày 20/10/2022 11 Waldock, The Regulation of the Use of Force by Individual States in International Law (1952) 81 RECUEIL DEs COURS 12 WM Reisman, 'Humanitarian Intervention to Protect the Ibos’ Conference Proceedings Part 3: The Present, Humanitarian Intervention and the United Nations (R LMlich ed 1973) 13 SCOR, 2108th Meeting, 11/01/1979 14 Frank Fuller, Stephen Mccullough, Vietnam's Invasion of Cambodia: Humanitarianism or Unwanted Occupation? (2014) LHJ tr 18; James Lutfy, Humanitarian Intervention: The Invasion of Cambodia (1980) NYLS 2(1) 15 Amnesty International, Political Imprisonment and Torture (London: Amnesty International, 1986) 16 Chanda, Nayan (1986) 1993 Brother Enemy : The War after the War New York Collier Book 17 Frieson, Kate, and Elizabeth Becker 1987 “When the War Was Over The Voices of Cambodia’s Revolution and Its People.” https://doi.org/10.2307/2758923 27 Pacific Affairs 60 (3): 535 18 Daniel Wolf, Humanitarian Intervention, Michigan Journal of International Law, 1988 Klintworth, Gary 1989 Vietnam’s Intervention in Cambodia in International Law Australian Government Pub Service 19 Evans, Grant, and Kelvin Rowley 1990 Red Brotherhood at War First Edition Verso 20 Sorpong Peou, Conflict neutralization in the Cambodia war: from battlefield to ballotbox, Oxford University Press, USA, 1997 21 ICISS, the International Development Research Center, “Report of the International Commision on Intervention and State Sovereignty”, 2001 22 Nicholas.J Wheeler, Saving Strangers: Humanitarian Intervention in International Society (OUP, 2000) 23 Wheeler, Nicholas J (2000) 2002 Saving Strangers : Humanitarian Intervention in International Society Oxford: Oxford University Press 24 Report of the High-level Panel on Threats, Challenges and Changes: A more secure world: our shared responsibility (2004) 25 Implementing the Responsibility to Protect The 2009 General Assembly Debate: An Assessment 26 Holocaust museum Houston 2019 “Holocaust Museum Houston.” Hmh.org 2019 https://hmh.org/library/research/genocide-in-cambodia-guide/ 27 Sovereignty as Responsibility: Conflict management in Africa 28 UN General Assembly, Implementing the responsibility to prot ect : Report of the Secretary-General 29 Nicholas J Wheeler, Humanitarian Intervention in International Society 30 Bull, The Anarchical Society 31 Nicholas J Wheeler, Humanitarian Intervention in International Society 28 ... xác định tính hợp pháp hố dựa luật pháp quốc tế hành động Việt Nam phân tích việc Việt Nam đem quân vào Campuchia ở lại 10 năm để đánh giá liệu hành động Việt Nam có phải hành động can thiệp với... mối tương đồng với vụ việc Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia năm 1978 Xét trường hợp Việt nam đưa qn tình nguyện vào Campuchia, để kết luận hành động Việt Nam có coi can thiệp đáng... Quân tình nguyện vào Campuchia Việt Nam 6.1 Đánh giá hành động đưa Quân tình nguyện vào Campuchia Việt Nam Hành động đưa Quân tình nguyện vào Campuchia Việt Nam vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng

Ngày đăng: 10/11/2022, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w