Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng trên nhiều lĩnh vực của đời sống, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, mỗi quốc gia cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Ngày càng nhiều những xung đột, tranh chấp phức tạp xuất hiện ở phạm vi quốc tế, càng đặt ra yêu cầu cần phải bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội. Xuất phát từ yêu cầu chính đáng này, vị thế và vai trò của luật pháp nói chung và nghề luật nói riêng đang dần dần được đề cao, khẳng định tầm quan trọng, cần thiết trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, đào tạo luật ở mỗi quốc gia là cơ sở để có thể nhìn nhận quốc gia đó thực sự có một nền pháp luật phát triển và tiên tiến hay không.Nhắc đến dòng họ pháp luật Civil Law, một trong các dòng họ cơ bản và lâu đời trên thế giới, không thể không nhắc đến hai cường quốc đại diện nổi bật là Pháp và Đức. Cả hai đều là hai quốc gia có nền dân chủ lâu đời, một nền kinh tế thị trường phát triển từ xưa đến nay và một hệ thống pháp luật hoàn thiện. Nghề luật và đào tạo luật ở hai quốc gia này vì thế cũng rất phát triển. Tuy thuộc cùng dòng họ pháp luật nhưng do cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội mà mô hình đào tạo luật ở hai đất nước này vừa có sự tương đồng vừa có sự khác biệt rất lớn. Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn tồn tại nhiều sự nhầm lẫn trong việc phân biệt rạch ròi hai hệ thống đào tạo luật này; hay những nghiên cứu đi sâu, tiếp cận một cách khách quan và đầy đủ về vấn đề này là rất ít.Thực tế, các trường đại học và các cơ sở đào tạo hợp pháp của Việt Nam rất coi trọng việc phát triển và nâng cao trình độ đào tạo của sinh viên trong nhà trường. Trong đó, việc tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm từ các hệ thống luật lớn trên thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm của dòng họ Civil Law mà đại diện là hai nước Pháp và Đức là một nhiệm vụ tất yếu, không chỉ đối với nhà trường, mà còn cho chính sinh viên.
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM MƠN: Luật so sánh Đề tài: Phân tích điểm tương đồng khác biệt đào tạo luật Pháp Đức Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: LQT47C2 Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thanh Bình – LQT47C1-0260 Nguyễn Hoàng Chinh – LQT47C1-0263 Dương Nam Khánh – LQT47C1-0275 Phan Diệu Thanh – LQT47C1-0295 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Điểm tương đồng đào tạo luật Pháp Đức .2 1.1 Giai đoạn đào tạo 1.2 Đối tượng đào tạo 1.3 Mục tiêu đào tạo 1.4 Chương trình thời gian đào tạo 1.5 Phương pháp đào tạo 2.1 Tính chất nghề Luật sư 2.2 Mục tiêu đào tạo cử nhân luật .4 2.3 Nơi đào tạo 2.3.1 Đào tạo luật Pháp 2.3.2 Đào tạo luật Đức 2.4 Cấp bậc đào tạo cử nhân luật 2.5 Quy trình đào tạo 2.5.1 Quy trình đào tạo Pháp 2.5.2 Quy trình đào tạo Đức Lý giải nguyên nhân có tương đồng khác biệt đào tạo luật Pháp Đức 3.1 Nguyên nhân có tương đồng 3.2 Nguyên nhân có khác biệt .7 Bình luận đào tạo luật Pháp Đức Bài học kinh nghiệm cho đào tạo luật Việt Nam KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức Ngày nhiều xung đột, tranh chấp phức tạp xuất phạm vi quốc tế, đặt yêu cầu cần phải bảo vệ công lý, bảo đảm công xã hội Xuất phát từ u cầu đáng này, vị vai trị luật pháp nói chung nghề luật nói riêng đề cao, khẳng định tầm quan trọng, cần thiết tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, đào tạo luật quốc gia sở để nhìn nhận quốc gia thực có pháp luật phát triển tiên tiến hay khơng Nhắc đến dịng họ pháp luật Civil Law, dòng họ lâu đời giới, không nhắc đến hai cường quốc đại diện bật Pháp Đức Cả hai hai quốc gia có dân chủ lâu đời, kinh tế thị trường phát triển từ xưa đến hệ thống pháp luật hoàn thiện Nghề luật đào tạo luật hai quốc gia phát triển Tuy thuộc dòng họ pháp luật sở kinh tế, trị, xã hội mà mơ hình đào tạo luật hai đất nước vừa có tương đồng vừa có khác biệt lớn Tuy nhiên tồn nhiều nhầm lẫn việc phân biệt rạch ròi hai hệ thống đào tạo luật này; hay nghiên cứu sâu, tiếp cận cách khách quan đầy đủ vấn đề Thực tế, trường đại học sở đào tạo hợp pháp Việt Nam coi trọng việc phát triển nâng cao trình độ đào tạo sinh viên nhà trường Trong đó, việc tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm từ hệ thống luật lớn giới, đặc biệt kinh nghiệm dòng họ Civil Law mà đại diện hai nước Pháp Đức nhiệm vụ tất yếu, khơng nhà trường, mà cịn cho sinh viên Xuất phát từ lý nhằm cung cấp thêm nhận thức cách khái quát, đa chiều vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài nghiên cứu: “So sánh mơ hình đào tạo luật Đức Pháp” NỘI DUNG Điểm tương đồng đào tạo luật Pháp Đức 1.1 Giai đoạn đào tạo Điểm chung hai quốc gia Pháp Đức sinh viên để hành nghề luật lĩnh vực khác phải hồn thành hai giai đoạn đào tạo: giai đoạn đào tạo luật đào tạo nghề luật Ở cuối giai đoạn sinh viên phải trải qua kì thi Cụ thể giai đoạn sinh viên phải bước vào kì thi tốt nghiệp để lấy Cử nhân luật (ở Pháp gọi “Maitrise en droit”; Đức sinh viên cung cấp giấy chứng chứng nhận đào tạo đại cương thuộc giai đoạn thứ nhất, có giá trị tương đương với Cử nhân luật, gọi “Diplomjurist”) Sau có sinh viên chuyển sang giai đoạn đào tạo thứ hai – giai đoạn đào tạo nghề luật 1.2 Đối tượng đào tạo Những học sinh chọn theo ngành luật hai quốc gia dễ dàng trở thành sinh viên trường đại học luật bước vào giai đoạn đào tạo luật Ở giai đoạn tiếp theo, sinh viên phải vượt qua kì thi tốt nghiệp, có chứng đào tạo tương đương Cử nhân luật có nguyện vọng tiếp tục học lên để hành nghề liên quan đến luật 1.3 Mục tiêu đào tạo Ở Pháp Đức, tương ứng với giai đoạn có điểm tương đồng Ở giai đoạn đào tạo luật, giai đoạn chủ yếu trang bị kiến thức pháp luật bản, tổng hợp, nhằm cung cấp tảng, kiến thức toàn diện cho sinh viên Và sau tốt nghiệp giai đoạn đào tạo luật, sinh viên chuyển sang giai đoạn thứ hai giai đoạn đào tạo nghề luật Ở giai đoạn này, sinh viên đào tạo kiến thức chuyên môn nghề luật luật sư, thẩm phán, cơng tố,… 1.4 Chương trình thời gian đào tạo Ở giai đoạn đào tạo luật, sinh viên cung cấp kiến thức tảng nên sinh viên Pháp Đức trải qua chương trình học năm rưỡi khoa luật trường đại học với môn học mang tính chất sở khoa học luật lịch sử học thuyết pháp luật, lịch sử pháp luật, triết học, xã hội học pháp luật, môn luật mang tính chất bắt buộc luật hiến pháp, luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính, luật tố tụng dân sự,… Ở giai đoạn thứ hai, sinh viên sau tốt nghiệp đào tạo thực hành nghề luật kéo dài hai năm 1.5 Phương pháp đào tạo Cả Pháp Đức áp dụng thêm phương pháp thực tiễn hệ thống nước Anh – Mỹ, trọng cân đối hàm lượng lý thuyết hàn lâm thực tiễn pháp luật qua vụ việc giảng dạy cấu môn học Điểm khác biệt đào tạo luật Pháp Đức Tuy Pháp Đức hai quốc gia thuộc dòng họ pháp luật Civil law láng giềng mặt địa lý, lại có điểm khác mơ hình đào tạo luật nghề luật Chính điều tạo nên cho hai nước nét đặc trưng riêng tạo nên mạnh cho quốc gia lĩnh vực phát triển nghề luật 2.1 Tính chất nghề Luật sư Ở Pháp, nghề luật sư coi nghề tự phục vụ khách hàng, độc quyền trợ giúp đại diện cho bên trước tồ Trong Đức, nghề luật sư lại xem nghề bảo vệ công lý, không tự thỏa thuận với khách hàng phải nhận thù lao theo quy định 2.2 Mục tiêu đào tạo cử nhân luật Ở Pháp, đào tạo luật hướng tới kiến thức khoa học luật cho sinh viên, sinh viên sau tốt nghiệp cử nhân có kiến thức chuyên sâu luật chưa hướng tới mục tiêu trang bị kỹ hành nghề luật cho sinh viên sau tốt nghiệp cử nhân luật Ở Đức, sau giai đoạn đào tạo liên tiếp hướng tới mục tiêu: trang bị kiến thức khoa học pháp lý kỹ hành nghề cho sinh viên cử nhân sau tốt nghiệp có đủ tư cách hoạt động lĩnh vực nghề luật 2.3 Nơi đào tạo Để hành nghề luật sinh viên luật Pháp phải tốt nghiệp hai trường khác nhau, trường đào tạo sở trường cho đào tạo nghề sinh viên luật Đức phải tốt nghiệp trường 2.3.1 Đào tạo luật Pháp Sinh viên luật đào tạo cử nhân khoa luật trường Đại học Tổng hợp sau đào tạo nghề luật chia cụ thể theo nghề: Đào tạo thẩm phán: (i) Với thẩm phán tòa án tư pháp đào tạo Trường đào tạo thẩm phán Quốc gia Bordeaux; (ii) Với thẩm phán tòa án hành đào tạo Học viện hành quốc gia Paris (Ecole nationale d'administration) Đào tạo luật sư cư nhân luật theo học trung tâm đào tạo nghiệp vụ quốc gia (Centres Régionaux de formation professionnelle des avocats-CRFPA) tổ chức vùng Cịn đào tạo cơng chứng viên, cư nhân luật theo học trung tâm đào tạo nghề nghiệp để có Bằng nghiệp vụ công chứng (Diplôme d’aptitude la fonction de notaire) theo học trường đại học ký hợp đồng đào tạo cơng chứng để có Bằng công chứng (Diplôme supérieur du notariat) 2.3.2 Đào tạo luật Đức Khác với pháp, sinh viên Đức đào tạo liên tục sở trường Đại học luật khoa luật trường đại học tổng hợp (hiện nay, tồn nước Đức có khoảng 50 khoa luật trực thuộc trường đại học nằm rải rác 16 bang) 2.4 Cấp bậc đào tạo cử nhân luật Pháp đào tạo cử nhân luật trình đào tạo luật bậc đại học Ngồi có đào tạo thêm nghề luật sau đại học cho cử nhân Trong đó, Đức lại quy định đào tạo cử nhân luật bao gồm đào tạo luật đào tạo nghề luật Điểm hoàn toàn khác biệt so với nước khác 2.5 Quy trình đào tạo 2.5.1 Quy trình đào tạo Pháp Từ năm 1999, khuôn khổ tiến trình thể hóa theo quy chuẩn châu Âu đào tạo đại học, Pháp thay đổi theo mô hình đào tạo đại học năm (Mơ hình: LMD: Đại học năm, Cao học năm Tiến sĩ năm) Nghĩa sinh viên sau học năm đại học có cử nhân luật Cao học chia làm loại: (i) Cao học theo định hướng ứng dụng (Master Professionnel) chương trình ứng dụng thiết kế hướng trực tiếp tới nghề nghiệp cụ thể, ngồi chương trình học khóa thực tập kéo dài khoảng tháng (ii) Cao học theo định hướng nghiên cứu (Master Recherche) nhằm chuẩn bị cho người học theo đuổi nghiệp nghiên cứu giảng dạy sau này, cụ thể thông qua việc làm luận án tiến sĩ (Doctorat) Luận án tiến sĩ theo quy định chuẩn bị năm, ngành luật người hoàn thành luận án năm mà thường kéo dài Bên cạnh việc học lên bậc sau đại học (Cao học, tiến sĩ), sau có đại học chuyên ngành luật, người học tiếp tục theo học trường đào tạo nghề luật sư, thẩm phán hay công chứng viên 2.5.2 Quy trình đào tạo Đức Quá trình đào tạo chia làm hai giai đoạn đồng nghĩa với khoảng thời gian khác Cụ thể: (i) Giai đoạn đầu, sinh viên luật phải học khoảng thời gian ba năm rưỡi với mơn học mang tính sở khoa học luật như: lịch sử học thuyết pháp luật, lịch sử pháp luật, triết học mơn luật mang tính chất bắt buộc như: luật hiến pháp, luật dân sự, luật hình sự,…Bên cạnh mơn học mang tính bắt buộc có mơn học tự chọn môn luật thuế, luật cộng đồng châu u, luật cạnh tranh dựa theo lĩnh vực theo đuổi Sau vượt qua kỳ thi sinh viên cấp giấy chứng nhận hoàn thành giai đoạn (nhưng chưa phải cử nhân luật) (ii) Trong giai đoạn 2, pháp luật Đức quy định quy trình chung cho đào tạo nghề luật vòng năm, nghĩa là, sinh viên luật, sau tốt nghiệp đại học có đủ tư cách hoạt động nghề luật Những sinh viên luật dù định hướng nghề nghiệp như: nghề luật sư, thẩm phán,…thì phải tham gia tập tòa án cấp quận tòa án cấp cao thời gian sáu tháng; quan công tố ba tháng; hội đồng địa phương bốn tháng bốn tháng tập với luật sư thực thụ Khi hoàn thành nhiệm vụ tập quan nói trên, thời gian bảy tháng cịn lại, họ tùy chọn tập lại vị trí nói trên, nhằm tăng thêm khả chuyên sâu nghề nghiệp Giai đoạn thực hành nghề luật sinh viên kết thúc kỳ thi tốt nghiệp Kỳ thi coi quan trọng khó kỳ thi tốt nghiệp giai đoạn thứ Như vậy, khác với Pháp, sinh viên luật Đức khoảng năm để có cử nhân luật Hơn đào tạo nghề luật Đức gộp chung thành chương trình cho nghề luật Pháp tách nghề luật cụ thể có chương trình học riêng tùy thuộc vào sinh viên muốn chọn nghề để theo đuổi tương lai Lý giải nguyên nhân có tương đồng khác biệt đào tạo luật Pháp Đức 3.1 Nguyên nhân có tương đồng Pháp Đức hai quốc gia có dân chủ phát triển lâu đời láng giềng mặt địa lý Hệ thống pháp luật Đức Pháp chịu ảnh hưởng sâu rộng pháp luật La Mã Chính phát triển sớm luật pháp thành văn nên Đức Pháp, việc đào tạo luật nghề luật sớm ngày có xu hướng phát triển rộng Ngay từ kỉ XI Châu u bắt đầu xuất xu hướng giảng dạy pháp luật trường đại học tổng hợp, trường đại học tổng hợp Bologna Ý biết đến nôi giảng dạy luật toàn Châu u lục địa nơi quy tụ giảng viên học viên khắp Châu u, có học viên Pháp Đức Thừa hưởng kiến thức pháp luật phương pháp áp dụng giảng dạy, luật gia đào tạo Bologna người đặt móng cho truyền thống pháp luật, đào tạo luật quốc gia họ sau Tuy trải qua thời gian, việc đào tạo luật nghề luật Đức Pháp trải qua sửa đổi, có nét đặc trưng riêng phù hợp với điều kiện thực tế mạnh quốc gia tồn điểm chung giống quy trình đào tạo luật Vây thấy yếu tố mặt địa lý, yếu tố lịch sử phần nguyên nhân dẫn đến giống mơ hình đào tạo hai quốc gia Pháp Đức 3.2 Nguyên nhân có khác biệt Nguyên nhân sâu xa khiến cho ngành đào tạo luật Đức nghiêm khắc, đòi hỏi chất lượng đầu cao nằm Dân tộc Đức dân tộc theo Chủ nghĩa hoàn hảo Người Đức quan niệm, đời người, sống, méo mó chút để thú vị Tuy nhiên, học tập, sản xuất kinh doanh, phải áp dụng chủ nghĩa hoàn hảo Khác với nhẹ nhàng, lãng mạn người Pháp, người Đức lại có phần nghiêm khắc cứng rắn Điều thể rõ ràng giáo dục nói chung đào tạo luật nói riêng nước Đức, giáo dục dựa kỷ luật vơ nghiêm khắc Nước Đức có truyền thống lâu dài giáo dục bậc đại học, phản ánh vị kinh tế đại tồn cầu Thay đào tạo người tốt nghiệp trường xin việc, giáo dục Đức lại đào tạo người tốt nghiệp trường để nhận việc Ngay từ sau tốt nghiệp bậc tiểu học, giáo dục Đức phân loại học sinh theo mức độ trí tuệ phân thành ba loại hình trường học truyền thống, tập trung vào cấp độ học thuật Các trường lý thuyết (Gymnasium) dành cho trẻ tài để chuẩn bị cho học sinh theo học đại học; trường thực tế (Realschule) dành cho học sinh trung bình kéo dài sáu năm; trường học phổ thông (Hauptschule) chuẩn bị cho học sinh theo học giáo dục nghề Các trường toàn diện (Gesamtschule) hợp toàn loại hình giáo dục trung học Ngồi ra, Nước Đức quốc gia có hệ thống pháp luật hồn thiện khơng phần phức tạp Vì vậy, địi hỏi người hành nghề luật đặc biệt cao, thứ phải thật hoàn hảo không phép mắc sai lầm Điều giải thích cho việc ngành đào tào luật Đức lại khắt khe nghiêm khắc đến Mục đích cuối để bảo đảm chất lượng đầu cách hồn hảo Bình luận đào tạo luật Pháp Đức Qua phân tích thấy rằng, đào tạo luật Pháp trọng đến hệ thống lý luận học thuyết pháp luật cổ điển Điều vừa mang lại lợi ích giúp sinh viên có hệ thống kiến thức tảng quan trọng mang tính định hướng tư pháp lý Tuy nhiên coi trở ngại việc đào tạo trọng nhiều vào lý thuyết mà chưa có tư thực hành pháp luật Hơn việc trọng vào nghiên cứu, giảng dạy học thuyết pháp luật cổ điển làm cho sinh viên không bắt kịp với đa dạng tình hay thay đổi nhanh chóng mơi trường pháp lý đương đại Cịn Đức, hệ thống đào tạo luật có chất lượng cao, coi điểm tốt cần học hỏi nghiêm ngặt cẩn thận người Đức Tuy nhiên, theo quan điểm nhóm, nghiêm ngặt lại q mức khơng cần thiết vơ hình chung tạo nhiều áp lực cho sinh viên Các kỳ thi có mức độ khó sinh viên thi trượt phải học lại từ đầu; nữa, thi lại đến lần hai trượt coi đường học luật kết thúc Áp lực tốt áp lực mức gây hậu ngược Thiết thấy, Đức nên cân lại chất lượng đầu vào đầu chương trình học đầu vào dễ dàng đầu lại nghiêm ngặt Bài học kinh nghiệm cho đào tạo luật Việt Nam Thứ nhất, chương trình đào tạo bậc cử nhân tăng cường hình thức tập lớn (travaux dirigés) với thời lượng phù hợp, nhằm giúp sinh viên làm quen với tình thực tế cách thiết thực Các lớp học hình thức đào tạo nghiên cứu sinh thành giảng viên tương lai, tạo điều kiện cho họ tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy Thứ hai, việc tổ chức khóa học tự chọn cho NCS ngành luật Pháp điểm học tập Thay sâu vào mơn lý thuyết hàn lâm (như phương pháp nghiên cứu khoa học…) mà NCS vốn tự tìm hiểu qua sách, báo nên tập trung hướng dẫn cho NCS kỹ nghiên cứu cụ thể như: cách thức trích dẫn khoa học, cách tìm kiếm tài liệu, cách viết báo khoa học, luận văn, luận án, Thứ ba, Việt Nam, thời gian thực tập sinh viên chuyên ngành luật tương đối hạn chế, mơi trường học cịn khép kín, chưa có nhiều hội thực tế để sinh viên thực tập, tích lũy kinh nghiệm thực tế Việt Nam nên học hỏi mô hình đào tạo Pháp Đức đào tạo nghề luật Ví dụ nên định hướng nghề nghiệp cho sinh viên từ sớm để sau sinh viên có đầy đủ kiến thức lý thuyết tổng hợp đào tạo kỹ chuyên môn theo định hướng chọn Nhờ đó, sau trường, sinh viên tự tin làm việc với lượng kiến thức vững kỹ nghề nghiệp vững vàng thân Không nay, sinh viên Việt Nam sau trường chưa có nhiều kinh nghiệm nên phải khoảng vài năm đầu sau tốt nghiệp đại học để học việc tổ chức hành nghề luật sư, phòng ban pháp chế doanh nghiệp Và không định hướng từ trước nên khơng phải tồn cử nhân sau tốt nghiệp muốn học việc để trở thành luật sư thẩm phán, Một số cử nhân làm trái ngành, số gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm Thứ tư, quy chế thi đầu ngành luật Việt Nam chưa có đồng trường đại học, dẫn đến chênh lệch kiến thức cử nhân luật trường khác Điều phần gây khó khăn cho cử nhân luật tìm kiếm việc làm môi trường cạnh tranh công việc khắc nghiệt Đây điều mà nên học hỏi theo mơ hình đào tạo Đức, việc thống quy chế thi đầu trường đại học giúp cân tiêu chuẩn kiến thức đầu cử nhân luật củng cố tính cơng tìm kiếm việc làm tuyển dụng Ngoài ra, Việt Nam nên học hỏi tính khắt khe kỳ thi tốt nghiệp Đức, giúp nâng cao chất lượng đầu ra, tạo nên hệ cử nhân Luật thực chất lượng với trình độ cao Tuy nhiên, tạo hội để sinh viên thi lại không đậu, không bắt buộc phải học lại Đức Thứ năm, chương trình đào tạo quy chế thi đầu ngành luật Việt Nam chưa có đồng trường đại học, dẫn đến chênh lệch kiến thức cử nhân luật trường khác Do Việt Nam nên học tập mơ hình đào tạo luật Đức với chế độ đào tạo luật quy trình tồn diện, thống phạm vi nước tạo đầu bình đẳng, đồng sở đào tạo, giúp cân tiêu chuẩn kiến thức đầu cử nhân luật củng cố tính cơng tìm kiếm việc làm tuyển dụng 10 KẾT LUẬN Với phương pháp so sánh để thấy điểm tương đồng khác biệt đào tạo luật hai quốc gia phát triển Pháp Đức, cung cấp kiến thức giúp ta có nhìn tổng quan cách thức đào tạo luật hai nước kể Qua làm rõ vấn đề nhầm lẫn tồn đọng việc phân biệt hệ thống đào tạo hai nước để từ Việt Nam tiếp thu nhiều điểm tích cực để tham khảo áp dụng vào thực tế đất nước Thực điều hệ thống pháp luật việc đào tạo luật đạt nhiều kết Việt Nam tiếp tục gặt hái thêm nhiều thành tựu quan trọng cơng việc xây dựng hồn thiện hệ thống đào tạo luật nước, đặc biệt thời kỳ đổi hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ... “So sánh mơ hình đào tạo luật Đức Pháp? ?? NỘI DUNG Điểm tương đồng đào tạo luật Pháp Đức 1.1 Giai đoạn đào tạo Điểm chung hai quốc gia Pháp Đức sinh viên để hành nghề luật lĩnh vực khác phải hồn thành... cử nhân Trong đó, Đức lại quy định đào tạo cử nhân luật bao gồm đào tạo luật đào tạo nghề luật Điểm hoàn toàn khác biệt so với nước khác 2.5 Quy trình đào tạo 2.5.1 Quy trình đào tạo Pháp Từ... bậc đào tạo cử nhân luật 2.5 Quy trình đào tạo 2.5.1 Quy trình đào tạo Pháp 2.5.2 Quy trình đào tạo Đức Lý giải nguyên nhân có tương đồng khác biệt đào tạo luật