1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các quan hệ lợi ích trong nên kinh tế thị trường

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 181 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Kinh tế trị Mác - Lênin (Mã học phần: FC.002.02) ĐỀ TÀI: CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Hà Nội, ngày 25, tháng 5, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .3 II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu IV CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu V Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG PHẦN PHẦN LÝ LUẬN .5 1.1 LỢI ÍCH KINH TẾ 1.2 SỰ THỐNG NHẤT VÀ MÂU THUẪN CỦA QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ 1.3 MỘT SỐ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ CƠ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHẦN LIÊN HỆ 13 2.1 PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CỦA BẢN THÂN KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI 13 KẾT LUẬN 16 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lợi ích động lực hoạt động người, biến đổi xã hội vấn đề bản, có ý nghĩa định chất mối quan hệ xã hội Trong trình tồn phát triển xã hội, tác động lẫn chủ thể lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu hình thành quan hệ lợi ích Mối quan hệ lợi ích, đặc biệt lợi ích cá nhân lợi ích xã hội tạo nên thúc đẩy hoạt động người vận động xã hội theo chiều hướng khác nhau, mạnh yếu khác Ở nước ta, trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngày nhận thức rõ vai trị làm động lực lợi ích tiến xã hội Có thể nói, kinh tế thị trường thành quan trọng phát triển lâu dài văn minh toàn thể nhân loại từ xuất Đặc biệt, C Mác viết, kinh tế thị trường phương thức sản xuất tư chủ nghĩa việc tìm kiếm “lợi nhuận quy luật tuyệt đối phương thức sản xuất này”1 Xuất phát từ tính đặc thù thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhận thức tính cấp thiết đề tài, em định sâu vào nghiên cứu khía cạnh lý luận quan hệ lợi ích phương thức bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích phát triển Việt Nam C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t 23, tr 872 II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường nhằm: Một là, phân tích làm rõ khía cạnh lý luận lợi ích kinh tế, thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Hai là, phân tích số quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường Ba là, làm rõ liên hệ phương thức bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng thân tham gia hoạt động kinh tế - xã hội III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường góc nhìn, quan điểm kinh tế trị Mác – Lênin Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh lý luận quan hệ lợi ích phương thức bảo đảm hài hòa quan hệ lợi ích phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Về không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường Việt Nam Về thời gian nghiên cứu: thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa - thời kì năm 2021 IV CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa quan điểm kinh tế trị Mác – Lênin vấn đề nêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận biện chứng vật phương pháp như: thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hệ thống hóa V Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Về ý nghĩa lý luận: đề tài giải vấn đề lý luận chung lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường Về ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần giúp cá nhân hình thành kỹ ứng xử bảo vệ lợi ích đáng thân tham gia hoạt động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NỘI DUNG PHẦN PHẦN LÝ LUẬN 1.1 LỢI ÍCH KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm Thứ nhất: Lợi ích Lợi ích thỏa mãn nhu cầu người mà thỏa mãn nhu cầu phải nhận thức đặt mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội Trong q trình tồn phát triển, người có vơ số nhu cầu cần thỏa mãn Khi nhu cầu thỏa mãn, lợi ích xuất Lợi ích tồn hai dạng: Lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Thứ hai: Lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu thực hoạt động kinh tế người 1.1.2 Bản chất Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích động quan hệ các chủ thể sản xuất xã hội Theo Ph Ăngghen: “những quan hệ kinh tế xã hội định biểu trước hết hình thái lợi ích”2 Bản chất lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, phản ánh mục đích động khách quan chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội hệ thống quan hệ sản xuất định Các thành viên xã hội xác lập quan hệ kinh tế với quan hệ hàm chứa lợi ích kinh tế mà họ có Cũng giống lợi ích người nói chung, lợi ích kinh tế gắn liền với nhu cầu, song, nhu cầu bất kỳ, mà nhu cầu kinh tế vật chất Vì nhu cầu kinh tế vật chất đặt quan hệ xã hội ln mang tính lịch sử, theo đó, lợi ích kinh tế giai đoạn khác phản ánh chất xã hội giai đoạn lịch sử 1.1.3 Biểu Gắn với chủ thể kinh tế khác có lợi ích kinh tế tương ứng Ví dụ, chủ doanh nghiệp lợi ích trước hết lợi nhuận; người lao động lợi ích họ thu nhập; quan hệ mua bán thơng thường lợi ích chủ cửa hang doanh thu, lợi ích người mua hang giá trị sử dụng sản phẩm, … Nhìn chung, lợi ích kinh tế biểu mức độ cải vật chất mà người có tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội Lợi ích kinh tế cịn hình thức biểu quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất định Hệ thống lợi ích kinh tế hệ thống quan hệ sản xuất chế độ định quy định Quan hệ sản xuất, mà trước hết quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, định vị trí, vai trò người, C Mác – Ăngghen, Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, 1995, H, tr.376 chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội Lợi ích kinh tế cịn thực thơng qua phương pháp cụ thể Ví dụ kinh tế thị trường thông qua kinh doanh lao động 1.1.4 Vai trò Thứ nhất: Là động lực trực tiếp chủ thể hoạt động kinh tế - xã hội Trong sản xuất xã hội loài người có nhiều động lực khác nhiên, động lực kinh tế yếu tố định, thúc đẩy người chủ thể kinh tế lợi ích kinh tế mà quan tâm đến sản xuất kinh doanh Ví dụ: Trong thời kỳ bao cấp, thực phân phối lợi ích bình qn: tháng người 13 – 15 kg gạo, khơng phân biệt người làm ít, làm nhiều, tất Điều khơng khuyến khích người lao động Hiện nay, thực phương pháp theo đa động, làm ít, làm nhiều hưởng nhiều, có sức khỏe có việc làm mà khơng làm khơng hưởng Điều kích thích người lao động hang say làm việc Vì lợi ích đáng này, người lao động có them động lực để tích cực tham gia lao động sản xuất, nâng cao tay nghề, chủ doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cách hang cách nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, … Tất yếu tố có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Thứ hai: Lợi ích kinh tế sở thúc đẩy phát triển lợi ích khác Trong hệ thống lợi ích người nói chung bao gồm lợi ích kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội, lợi ích kinh tế giữ vai trò định nhất, chi phối lợi ích khác Bởi vì, gắn liền với nhu cầu vật chất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất - nhu cầu đầu tiên, cho tồn phát triển người, xã hội Đồng thời, lợi ích kinh tế thực tạo sở, tiền đề để thực lợi ích khác Chính vậy, lợi ích kinh tế giữ vai trị quan trọng nhất, định nhất, sở, tảng cho tồn phát triển người nói riêng, xã hội nói chung Lợi ích kinh tế động lực hoạt động kinh tế, phát triển xã hội “Động lực tồn lịch sử đấu tranh giai cấp xung đột quyền lợi họ” “nguồn gốc vấn đề” trước hết lợi ích kinh tế mà quyền lực trị phải phục vụ với tư cách phương tiện”3 Vì vậy, vận động lịch sử, dù hình thức nào, xét đến cùng, xoay quanh vấn đề lợi ích, mà quan trọng trước hết lợi ích kinh tế 1.2 SỰ THỐNG NHẤT VÀ MÂU THUẪN CỦA QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ 1.2.1 Sự thống quan hệ lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế thể chỗ: chúng đồng thời tồn hệ thống, lợi ích kinh tế sở, tiền đề cho lợi ích kinh tế khác Chẳng hạn, có lợi ích kinh tế người sản xuất, có lợi ích kinh tế người trao đổi, người tiêu dùng ngược lại 1.2.2 Sự mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Biểu tách biệt định lợi ích dẫn đến xu hướng lấn át lợi ích kinh tế lợi ích kinh tế khác Do đó, gây nên xung đột định, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế – xã hội Trong xã hội có đối kháng giai cấp, lợi ích kinh tế mang tính đối kháng, đó, dẫn đến đấu tranh không khoan nhượng giai cấp Trong thực tế, lợi ích kinh tế thường biểu hình thức thu nhập như: tiền lương, tiền cơng, lợi nhuận, lợi tức, địa tơ, thuế, phí, lệ phí… C Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội – tr.410 1.3 MỘT SỐ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ CƠ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ngay từ năm 1959 báo cáo dự thảo Hiến pháp, Hồ Chí Minh nói ba lợi ích: "Trong chế độ ta, lợi ích Nhà nước, tập thể, lợi ích cá nhân trí" Sau đó, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Đảng ta chủ trương: "Mọi chủ trương, sách Đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng khả nhân dân lao động, phải khơi dậy nhiệt tình quần chúng", hay "trong đổi chế quản lý kinh tế phải giải đắn lợi ích kinh tế toàn xã hội, tập thể người lao động, lợi ích người lao động động lực trực tiếp" Nhìn cách khái quát thấy rằng, văn kiện Đảng ta từ Đại hội VI, có nhận thức ngày sâu sắc việc giải mối quan hệ lợi ích xã hội Trong đó, có số quan hệ lợi ích kinh tế sau đây: 1.3.1 Quan hệ lợi ích kinh tế người sử dụng lao động người lao động Sự thống nhất: thống lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động thể hiện: người sử dụng lao động thực hoạt động kinh tế điều kiện bình thường họ thu lợi nhuận, thực lợi ích kinh tế mình; đồng thời, họ tiếp tục sử dụng lao động nên người lao động thực lợi ích kinh tế có việc làm, nhận tiền lương Ngược lại, người lao động tích cực làm việc, lợi ích kinh tế họ thực thông qua tiền lương nhận, đồng thời góp phần gia tăng lợi nhuận người sử dụng lao động Vì vậy, tạo lập thống mối quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động điều kiện quan trọng thực lợi ích hai bên Sự mâu thuẫn: quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử lao động có mâu thuẫn Tại thời điểm định, thu nhập từ hoạt động kinh tế xác định nên lợi nhuận người sử dụng lao động tăng lên tiền lương người lao động giảm xuống ngược lại Vì lợi ích mình, người sử dụng lao động ln tìm cách cắt giảm tớ mức thấp khoản chi phí có tiền lương người lao động để tăng lợi nhuận 1.3.2 Quan hệ lợi ích người sử dụng lao động Trong chế thị trường, nhũng người sử dụng lao động vừa đối tác, vừa đối thủ, từ tạo thống mâu thuẫn lợi ích kinh tế Sự thống nhất: lợi ích kinh tế làm cho người sử dụng lao động liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn Người sử dụng lao động có nghiệp đồn, hội nghề nghiệp riêng Hội doanh nhân tư nhân Việt Nam, Hiệp hội dệt may Việt Nam, Hiệp hội giầy da Việt Nam , Sự liên kết người sử dụng lao động lĩnh vực góp phần nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao vị thế, bảo vệ lợi ích kinh tế họ Những người sử dụng lao động trở thành đội ngũ doanh nhân, góp phần quan trọng vào phát triển kinh - xã hội đất nước họ cần tạo điều kiện để phát triển Sự mâu thuẫn: mâu thuẫn lợi ích kinh tế người sử dụng lao động làm cho họ cạnh tranh với liệt Hệ tất yếu nhà doanh nghiệp có giá trị cá biệt cao giá trị xã hội rủi ro khác bị thua lỗ, phá sản bị loại bỏ khỏi thương trường Đóng thời người thu lợi nhuận phát triển nhanh chóng Những người lao động không cạnh tranh ngành, mà ngành, việc di chuyển vốn (tư bản) từ ngành sang ngành khác Từ hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, tức người sử dụng lao động chia lợi nhuận theo vốn đóng góp 1.3.3 Quan hệ lợi ích người lao động Sự thống nhất: Trong nên kinh tế thị trường, nhiều người lao động muốn bán sức lao động Để thực lợi ích kinh tế mình, người lao động khơng phải quan hệ với người sử dụng lao động, mà phải quan hệ với 10 Nếu người lao động thống với lợi ích kinh tế, mơi trường làm việc có liên kết bền chặt với nhau, họ tạo thành liên minh vững mạnh, phát triển, giúp đỡ nâng cao chất lượng lao động, hiệu làm việc Hơn nữa, họ thực hện yêu sách (ở chừng mực định) người sử dụng lao động Sự mâu thuẫn: Do có nhiều người bán sức lao động nên người lao động phải cạnh tranh lẫn Sự mâu thuẫn dẫn đến hậu tiền lương người lao động bị giảm xuống, phận người lao động bị sa thải Để hạn chế mâu thuẫn này, người lao động thành lập tổ chức riêng Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn người lao động giải mối quan hệ cần thiết phải dựa quy định pháp luật 1.3.4 Mối quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội Người lao động người sử dụng lao động thành viên xã hội nên người đếu có lợi ích cá nhân có quan hệ chặt chẽ với lợi ích xã hội Nếu người lao động người sử dụng lao động thực hoạt động sản xuất theo quy định pháp luật thực lợi ích kinh tế họ góp phần phát triển kinh tế, thực lợi ích kinh tế xã hội Các cá nhân ngành, lĩnh vực, liên kết với hành động để thực tốt lợi ích riêng họ hình thành nên “lợi ích nhóm” Các cá nhân hoạt động ngành nghề, lĩnh vực khác có mối liên hệ với nhau, liên kết với để tực tốt lợi ích riêng hình thành nên “nhóm lợi ich” “Lợi ích nhóm” “nhóm lợi ích” phù hợp với lợi ích quốc gia, khơng gây tổn hại đến lợi ích khác cần tơn trọng, bảo vệ tạo điều kiện đất nước có thêm động lực phát triển; ngược lại, chúng mâu thuẫn với lợi ích khác cần phải ngăn chặn Nếu lợi ích nhóm có tham gia công chức, viên chức quan công quyền nhiều khả tác động tiêu cực 11 đến lợi ích xã hội lợi ích kinh tế khác quyền lực nhà nước bị lạm dụng phục vụ lợi ích cá nhân Những “lợi ích nhóm” “nhóm lợi ích” thường lộ diện Vì vậy, việc chống lại “lợi ích nhóm” “nhóm lợi ích” tiêu cực vơ khó khăn Để đảm bảo thống lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, việc chống “lợi ích nhóm” “nhóm lợi ích” tiêu cực phải thực liệt, thường xuyên PHẦN LIÊN HỆ 2.1 PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CỦA BẢN THÂN KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Theo C Mác, chủ nghĩa tư bản, “lợi nhuận hình thái thứ sinh, phái sinh biến đổi giá trị thặng dư, hình thái tư sản xóa hết nguồn gốc nó” 4, cịn giá trị thặng dư tỷ suất giá trị thặng dư “là biểu xác mức độ tư bóc lột sức lao động, hay mức độ nhà tư bóc lột người cơng nhân” Nói cách khác, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, lao động thặng dư người công nhân nguồn gốc đem lại lợi nhuận làm giàu cho nhà tư Như quy luật, mà lợi nhuận kếch xù giàu có tập trung phía nhà tư tất nhiên khốn nghèo đói đổ dồn phía người lao động làm th, phía người vơ sản Vì vậy, khơng q nói rằng, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, người lao động mục tiêu hay đối tượng phục vụ kinh tế Thực tế năm đầu kỷ XXI cho thấy bất công, tình trạng phân cực giàu nghèo giới 1% người giàu chiếm tới 90% cải tồn xã hội Điều có nghĩa rằng, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa dù đại đến cỡ phải trọng đến việc bảo vệ lợi C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t 46, Phần II, tr 160 C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t 23, tr 322 12 ích hợp pháp, đáng người lao động tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Vì vậy, cần phải lưu ý số nội dung sau: Thứ nhất: Thông qua can thiệp hiệu Nhà nước Nhằm định hướng phát triển hướng người, phồn vinh đất nước dân tộc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng lần khẳng định: “Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội”6 Vì vậy, cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, cần nắm rõ sách, quyền lợi Đảng Nhà nước đặt nhằm bảo vệ quyền lợi đáng thân Thứ hai: Thơng qua phúc lợi doanh nghiệp Ngoài khoản thu nhập tiền lương, người lao động có tên danh sách lương nhận khoản (có giá trị tiền quà tương đương) vào dịp lễ, tết Ngoài ra, số doanh nghiệp, người lao động phụ cấp tiền ăn trưa, chi phí gửi xe khoản phụ cấp khác chi phí điện thoại di động, cơng tác phí, Tùy thuộc vào tiềm tài chính, kết kinh doanh mà “trị giá vật chất” khoản phúc lợi nêu khác doanh nghiệp Có tới 95,7% số doanh nghiệp ngành xây dựng thực chế độ trợ cấp, thăm hỏi người lao động bị chết; 95,7% số doanh nghiệp trao quà mừng người lao động kết hôn, trao quà thăm hỏi người lao động ốm đau; 89,8% số doanh nghiệp thực trợ cấp khó khăn cho người lao động; 63,23% số doanh nghiệp thực chế độ thăm hỏi, phúng viếng đối Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 103 13 với “tứ thân phụ mẫu” người lao động vợ chồng người lao động qua đời7 Đồng thời, Nhà nước cần định hướng chủ trương, sách, pháp luật tác động theo hướng sau: Một là, Đảng, Nhà nước thơng qua đường lối, sách tạo mơi trường, điều kiện, phương tiện để cá nhân xã hội thực lợi ích lĩnh vực chủ yếu sở hữu, phân phối; Hai là, Đảng, Nhà nước thơng qua đường lối, sách điều chỉnh, khắc phục vấn đề cân quan hệ lợi ích đảm bảo hài hịa, tập trung lĩnh vực sở hữu, phân phối; KẾT LUẬN Ở nước ta, trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngày nhận thức rõ vai trò làm động lực lợi ích kinh tế tiến xã hội Tuy nhiên, khoảng 20 năm trở lại đây, ngày sâu vào kinh tế thị trường, vấn đề lợi ích nói chung, lợi ích kinh tế, cá nhân, xã hội nói riêng lại trở nên phức tạp, tạo vấn đề “nóng” cần phải giải quyết, xuất cân bằng, thiên lệch giải mối quan hệ lợi ích với Vì vậy, cần phải có quan tâm, tìm hiểu, định hướng mực khơng Đảng, Nhà nước mà cịn trách nhiệm cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội nhằm trì phát triển kinh tế nói chung bảo vệ lợi ích thân nói riêng Cùng với đó, hội nhập quốc tế phát triển hinh tế thị trường mạnh mẽ đặt vấn đề phải làm cho cá nhân thỏa mãn lợi ích đáng, đồng thời phải thúc đẩy đạt lợi Nguyễn Thị Lệ Thủy “Công đoàn Xây dựng Việt Nam chăm lo phúc lợi xã hội cho cán bộ, viên chức, người lao động doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học “Phúc lợi xã hội cho cơng nhân, viên chức, người lao động vai trị Cơng đồn Việt Nam”, Hội đồng Lý luận Trung ương Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức, tháng 12-2019 14 ích xã hội để vừa đảm bảo phát triển, vừa giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình xây dựng đề tài, em nhận nhiều đóng góp, giúp đỡ cần thiết từ phía bạn bè Tuy đề tài cịn khó tránh khỏi số lỗi nội dung lẫn hình thức, song, em hy vọng đem đến nhìn tổng quan quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin (dành cho bậc đại học - không chuyên lý luận trị), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Lệ Thủy (2019) “Cơng đồn Xây dựng Việt Nam chăm lo phúc lợi xã hội cho cán bộ, viên chức, người lao động doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học “Phúc lợi xã hội cho công nhân, viên chức, người lao động vai trị Cơng đồn Việt Nam”, Hội đồng Lý luận Trung ương Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội C Mác Ph Ăng-ghen (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăng-ghen (1993) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Tài liệu trực tuyến GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề người - tiếp cận từ mục tiêu động lực phát triển https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/nen-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-va-van-de-con-nguoi-tiep-can-tu-muctieu-va-dong-luc-cua-su-phat-trien 16 ... https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory /-/ asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/nen-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-va-van-de-con-nguoi-tiep-can-tu-muctieu-va-dong-luc-cua-su-phat-trien 16 ... GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề người - tiếp cận từ mục tiêu động lực phát triển https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory /-/ asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/nen-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-va-van-de-con-nguoi-tiep-can-tu-muctieu-va-dong-luc-cua-su-phat-trien... rằng, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa dù đại đến cỡ phải trọng đến việc bảo vệ lợi C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t 46, Phần II, tr 160 C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn

Ngày đăng: 10/02/2022, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w