1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Thường Xuân (Hedra helix L. Araliaceae)

45 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: NGHIÊN cửu THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY THƯỜNG XUÂN (Hedra helix L Araliaceae) Số hợp đồng: 2020.01.78 Chủ nhiệm đề tài: Nguyền Thị Thu Hiền Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: 3/2020 - 11/2020 TP Hồ Chỉ Minh, ngày tháng năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỪ VIÉT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG V TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN củư vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tông quan vê thực vật 1.1.1 Tổng quan họ Araliaceae 1.1.2 Tổng quan chi Hedera 1.1.3 Đặc điểm loài Hedera helix L 1.2 Thành phần hóa học thường xuân .3 1.3 Tác dụng dược lý công dụng 1.3.1 Tác dụng hô hấp 1.3.2 Tác dụng kháng viêm 10 1.3.3 Tác dụng dày 10 1.3.4 Hoạt tính kháng sinh 11 1.3.5 Diệt giun sán 11 1.3.6 Chống lại leishmania 12 1.3.7 Tác động chống oxy hóa bảo vệ gan 12 1.3.8 Khả chong lại khối u 13 1.3.9 Tác dụng chống đái tháo đường 14 1.3.10 Các thuốc cổ truyền [6], [2] 15 1.3.11 Một số chế phẩm chứa Thường Xuân thị trường: 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 11 2.1.2 Dung mơi hóa chất 17 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cửu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Chiết xuất 17 2.2.2 Phân lập tinh chế 18 2.2.3 Kiểm tra dộ tinh khiết 18 2.2.4 Xác định cấu trúc chất phân lập 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Chiết xuất phân lập 19 3.1.1 Chiết xuất 19 3.1.2 Phân lập tinh chế 19 3.1.3 Kiểm tra độ tinh khiết He-2, He-3 SKLM 23 3.2 Xác định cấu trúc chất phân lập 25 3.2.1 Xác định cấu trúc He-2 25 3.2.2 Xác định cấu trúc He-3 28 3.4 Bàn luận 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀĐÈ NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Đe nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHAO 31 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHƠ VIẾT TẮT Chữ tẳt Chữ nguyên Ý nghĩa COSY Correlated Spectroscopy (Phổ) tương quan 'H - 'H d doublet DCM Dicloromethane dd doublet of doublets DĐVN Dược điển Việt Nam DPPH 1,1 -diphenyl-2-picrylhydrazyl ESI Electrospray ionization HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao IC50 Half maximal inhibitory concentration Nồng độ ức chế 50% m multiplet MIC Minimal inhibited concentration Nồng độ ức chế tối thiếu MS Mass spectroscopy Phô khôi NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân PTN Phịng thí nghiệm Phịng thí nghiệm s singlet SKLM Sac ký lớp mỏng t triplet Sắc kỷ lớp mỏng iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hoa thức hoa đồ .3 Hình 1.2 Cấu trúc so Saponin triterpen Hình 1.3 Cấu trúc so Flavonoid Hình 1.4 Cấu trúc coumarin .6 Hình 1.5 Cấu trúc Polyacetylen Hĩnh 1.6 Cấu trúc Phenolic acid Hĩnh 1.7 Cấu trúc Anthocyanin Hình 1.8 Cấu trúc Tinh dầu Hình 1.9 Cấu trúc Steroid Hình 1.10 Cấu trúc Vitamin Hình 1.11 Cấu trúc Alkaloid (32) Hình 3.1 So đồ quytrình chiết xuất 19 Hình 3.2 Sắc ký đồ phân đoạn cột nhanh 20 Hình 3.3 Sắc ký đồ cột pha đảo C-18 phân đoạn5 21 Hình 3.4 Sắc ký đồ phân đoạn từ cột Sephadex .22 Hình 3.5 SKLM kiểm tra độ tinhkhiết cùa He -2 23 Hình 3.6 SKLM kiềm tra tinh khiết He-3 24 Hình 3.7 Kết phân lập 24 Hình 3.8 Phổ MS He-2 25 Hình 3.9 Cơng thức cấu tạo Hederagenin 26 Hình 3.10 Cơng thức cấu tạo Hederacosid c 28 Hình 3.11 Công thức cấu tạo Rutin 28 V DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học Thường xuân .4 Bảng 1.2 Một số chế phẩm chiết xuất từ Thường Xuân 15 Bảng 3.1 Khối lượng phân đoạn EtOH 20 Bảng 3.2 Các phân đoạn từ cột Sephadex 22 Bảng 3.3 Dừ liệu phổ 13C-NMR 'H-NMR He-2 Hederacosid c 26 Bảng 4.1 Các họp chất phân lập từ cao Ethanol Thường xuân 30 VI TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN STT cứu Ket quà đạt Công việc thực Thu thập tài liệu Tống quan tài liệu Chiểt xuất Cao cồn Phân lập bang sac ký cột nhanh Các phân đoạn Phân lập sắc ký cột Chất tinh khiểt Kiếm tinh khiết Chất tinh khiết tinh khiết hóa lại Định danh Cẩu trúc hóa học STT Sản phẩm đăng ký Sản phẩm đạt Kểt phân tích thành phần hóa học có Thường Xuân Phân lập xác định cấu trúc hợp chất Hederacosid c Rutin 01 Bài báo khoa học Bài báo đăng tạp chí khoa học cơng nghệ Thời gian thực hiện: Từ tháng 3/2020 đến tháng 11/2020 Thời gian nộp báo cáo : 11/2020 MỞĐẢƯ Việt Nam đất nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật phong phú đa dạng, đặc biệt phải kể đến nhóm tài nguyên thuốc Trong hệ thực vật đó, Thường Xuân (Hedera helix 1., Araliaceae) nhà khoa học giới chứng minh có nhiều tác dụng dược lý điều trị bệnh hô hấp, nhiễm khuẩn, bảo vệ gan phát triển thành thuốc điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp mạn tính (Prospan) Tuy vậy, Việt Nam, loài thường xuân chù yếu dùng làm cảnh chưa có nhiều nghiên cứu cơng bố thành phần hoá học, tác dụng dược lý, ứng dụng làm thuốc chữa bệnh Vì vậy, đe góp phần sáng tỏ thành phần hố học sử dụng thường xuân Việt Nam làm thuốc lĩnh vực dược liệu y học cố truyền, tơi thực nghiên cứu: “Nghiên cứu thành phần hóa học Thường Xuân (Hedera helix 1., Araliaceae)” thực với mục tiêu sau: - Chiết xuất, phân lập so hợp chất có Thường Xuân - Xác định cấu trúc họp chất phân lập được, tạo lưu trừ dừ liệu học chất có Thường Xuân CHƯƠNG TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật 1.1 ỉ Tông quan họ Araliaceae Thân: cỏ (Panax) hay gồ nhỏ mọc đứng hay gồ to phân nhánh, đơi leo Lá: thường mọc nách gốc thân, mọc đối ngọn, mọc vịng Lá đon kép hình lông chim kép chân vịt Phiến nguyên, có khía thùy Lá kèm rụng sớm hay dính vào cuống Bẹ phát triển Cụm hoa: tán đơn kép, tụ thành chùm, đầu, gié nách hay cành Hoa: nhỏ, đều, lưỡng tính, mầu 5, vòng Bao hoa: Lá đài thu hẹp răng, cánh hoa rời rụng sớm Bộ nhị: nhị xen kè cánh hoa Bộ nhụy: nỗn dính thành bầu có ơ, mồi nỗn; đơi có 10 nỗn, giảm cịn hay nỗn; vịi rời Quả: mọng hay hạch Hạt: có nội nhũ.[5] 1.1.2 Tổng quan chi Hedera Theo tài liệu [5], [7], [4], vị trí chi Hedera hệ thống phân loại thực vật dược sau: Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa Hồng (Rosidae) Bộ Hoa tán (Apiales) Họ Nhân sâm (Araliaceae) Chi Hedera Loài Hedera helix L Cho đến ngày nay, chi Hedera ghi nhận tổng cộng 16 loài với đặc điểm hình thái chung dây leo, mọc thành lóp bao phủ mặt đất với chiều cao từ - 10 cm, leo cao tới 30 m [14] Hedera leo nhờ hệ thống rề mọc khí sinh có the tạo chất bám dính Lá thuộc loại đơn, khơng có kèm, phiến phân thùy, dài 5-10 cm, rộng 3-8 cm, gân chân vịt Cụm hoa chùy, gồm nhiều tán, có lơng Hoa nhỏ, màu vàng trắng lục trắng, bắc nhỏ, dài có nhỏ, tràng 5, gốc rộng, có mào giữa, nhị 5, bầu Quả hạch tròn, mọng dài từ 5-9 mm, đường kính 6-9 mm, trọng lượng trung bình khoảng 281,5 mg, trái chứa từ 25 hạt, chín có màu đen [1], [20] 1.1.3 Đặc điêm lồi Hedera helix L 1.1.3.1 Mơ tả thực vật Thân: leo thường xanh có nhiều rề mọc khí sinh, khơng có gai Lá: mọc so le, đon khơng có kèm, phiến phân thùy, dài 5-10cm, rộng 3-8cm, gân chân vịt Lá nỗn hình thoi dài từ - cm tạo thành cuống hoa Cụm hoa chùy, gồm nhiều tán, có lơng Hoa nhỏ, màu vàng trắng lục trắng; bắc nhỏ; dài có nhở; tràng 5, gốc rộng, có mào giữa; nhị 5; bầu Quả hạch trịn, chín màu đen [1], [6], [2] ựKóCsAsGíS) Hình 1.1 Hoa thức hoa đồ ỉ 1.3.2 Phản bố Hedera helix L thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae), có nguồn gốc từ Nepal, Bhutan Trung Quốc, Afganistan, Ấn Độ, Lào, Thái Lan, Myanmar Việt Nam độ cao khoảng 1000-3000 m Tại Việt Nam Dây Thường Xuân tìm thấy số vùng núi cao phía Bắc Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn [7] 1.2 Thành phần hóa học thường xuân Các nhà khoa học giới nghiên cứu xác định thường xuân Hedera helix L., Araliaceae có nhóm hoạt chất như: saponin, flavonoid, counnarin, polyacetylen, phenolic acid, anthocyanin, sterol, alkaloid, vitamin theo (0) 25 3.2 Xác định cấu trúc chất phân lập 3.2.1 Xác định cẩu trúc He-2 He-2 phân lập từ cao ethanol Thường xuân He-2 thu dạng bột vơ định hình, màu trắng, He-2 khơng tắt quang ƯV 254, không phát quang uv 365 cho màu tím với thuốc thử vanilin-sulfuric (VS) Phổ MS Phổ (-) ESI-MS He-2 cho phân mảnh m/z=1219,80 [M - H]* cho phép nhận định khối lượng phân tử M=1220 Da, công thức phân tử C59H96O26 (0=12) 120 -J 100- 50- 60 40- 20- □10 j 320 375 _ 500 _ 525 _ 750 _ 575 000 _ 125 _ 250 300 Hình 3.8 Phổ MS He-2 PhổNMR Quan sát phô 13C-NMR xuất 59 carbon, có 30 tín hiệu tín hiệu khung aglycon saponin triterpenoid Các tín hiệu phố 13C-NMR cùa khung aglycon bao gồm: - nhóm -CH3 - (15,7; 18,7; 16,7; 15,8; 16,5;27,7) - 10 nhóm-CH2- (38,9; 26; 18; 32,6: 23.7; 28,2; 23,2; 46,1; 33,8; 32,4;65,1) - nhóm -CH- (81; 47,5; 48; 122,8; 41,5) - Cacbon -Civ- (43,3; 39,8;37,6; 144;42; 46.9; 30,6) với >COOH (CH2 >CH2 >CHC|V >CH- ; ■ : ■ Ị ị ỗc(pprn) Ị • : 38,9 26,0 ị ị J 81,0 43,3 47,5 18,0 32,6 39,8 ị ị ị I ị ị 48,0 36,7 23,7 122,8 144,0 42’° 2822 Ị ị ị ; >ch2 ị i Ị ; >CH2 C'iv >CHC1V >CH2 >CHCiv Civ >CH2 Hederacosid c (pyrìdin-ds, 600 MHz)l31] c _ ồti (so H, độ bội, J= Hz) ỖH (so H, độ bội, J= Hz) ppm ị ỏc(ppni) ! ! PPm i 1.50 (2H, CH2 Civ >CH>ch2 Civ >ch2 >ch2 >ch2 -ch3 -CH3 -CH3 -ch3 Civ -ch3 -ch3 -O-CHO -O-CH -O-CH -O-CH -O-CH -O-CHO -O-CH -O-CH -O-CH -O-CH -O-CH -O-CHO -O-CH -O-CH -O-CH -O-CH -O-CH -O-CHO -O-CH -O-CH -O-CH -O-CH -ch3 -O-CHO -O-CH -O-CH -O-CH -O-CH -ch3 23,2 46,9 41,5 46,1 30,6 33,8 32,4 65,1 13,8 16,0 17,4 25,9 176,5 33,0 23,6 104,0 75,7 74,0 69,0 63,8 95,5 78,3 73,6 70,5 77,8 68,8 104,5 75,0 76,2 78,3 76,9 61,1 101,5 72,0 72,3 73,8 69,6 18,4 102,6 72,3 72,4 73,7 70,2 18,3 ; 1.86 (2H,ro) 3.12 (1H, m) 1.69 (2H, m); 1.16 (2H ro) 1.27 (2H, m); 1.07 (2H.ro) 1.81 (2H,m); 1.69 (2H, ro) ; 3.71 (2H, ro) 1.07 (3H,m) 0.82 (3H, d; 7,5) 1.13 (3H, m) 1.16 (3H, ro) 0.96 (3H, ro) 5.1 (1H, d; 6) 4.57 (IH.ro) 4.13 (IH.ro) 4.18 (1H, m) 4.16 (1H, ro); 7.19(lH,ro) 4.09 (IH.ro) 4.3 (1H, ro) 4.09 (lH,m) 4.63 (1H, ro); 4.32(1 H, m) 4.93 (IH.i/; 8) 3.88 (1H, ro) 4.13 (1H, ro) 3.67 (IH.ro) 4.18 (lH,ro); 4.07 (1H, ro) 17(1H, 5) 4.66 (1H, ro) 4.28 (1H, ro) 4.66 (1H ro) 1.64 (IH.ro) 5.75 (lH,s) 4.66 (IH.ro) 4.52 (IH.ro) 4.93 (1H, i/,- 8) 23,21 46,90 41,53 46,04 30,59 33,85 32.40 65,39 13,81 16,06 17,43 25,93 176,54 32,96 23,56 104,13 75,67 74,43 69,10 63,86 95,47 78,54 73,73 70,66 77,88 69,03 104,63 75,16 76,37 78,13 76,99 61,14 101,49 72,18 72,41 73,96 69,58 18,40 102,57 72,41 72,60 73,84 70,19 18,40 2.02; 1.87 3,13 1.69; 1.18 1.26; 1.08 1.85; 1.69 4.28; 3.72 1,08 0,86 1,12 1,17 0,87 0,98 5,12 4,56 4,13 4,19 4.15; 3.72 6,22 7,21 4,12 4,3 4,09 4.64; 4.32 4,98 3,94 4,13 4,38 3,65 4.18; 4.07 6,22 4,73 4,68 4,29 4,68 1,63 5,84 4,68 4,54 4,33 4,95 1,7 28 Hình 3.10 Công thức cấu tạo cùa Hederacosid c 3.2.2 Xác định cấu trúc He-3 He-3 phân lập từ cao Ethanol Thường xuân He-3 thu dạng bột vơ định hình, màu vàng, He-3 tắt quang uv 254, uv 365 cho màu vàng với thuốc thử vanilin-sulfuric (VS) Chấm sắc ký so sánh He-3 với Rutin chuấn cho kết trùng khớp (Hình 3.6) Ket luận He-3 Rutin (Hình 3.11) Hình 3.11 Cơng thức câu tạo cùa Rutin 29 3.4 Bàn luận - Từ cao Ethanol phân lập saponin hederacosid c flavonoid rutin - Việc phân lập saponin tiến hành bước đầu với cột nhanh giúp đơn giản hóa thành phân đoạn nhỏ hon, tiếp phối hợp với cột đảo nhằm hạn chế mầu bị hấp phụ phân tách thành cơng saponin có cấu trúc phức tạp Hederacosid c saponin triterpen vịng cấu trúc khung oleanan, có phần aglycon hederagenin; Phần glycon đường pentose đường hexose - Phân đoạn 5.3 phân lâp từ cột đảo C-18 kết tinh thu rutin (quercetin-3-O-rutinoside) tìm thấy nhiều lồi khác flavonoid có khung quercetin phần đường rutinose (6-0-a-L- rhamnopyranosyl-/?-D-glucopyranose) - họp chất báo cáo lần loài Hedera helix NZO năm 1997 Rutin sử dụng phổ biến với tác dụng làm bền thành mạch [18] Ngoài ra, rutin nghiên cứu cho thấy có tác dụng bảo vệ dày, bảo vệ gan chống đái tháo, chống viêm giảm lo lắng [19] Gần đây, rutin biết đến với tác dụng chống ung thư [9], - Như đề tài thực đầy đủ mục tiêu đặt ra, đạt kết khả quan mở thêm nhiều hướng nghiên cứu 30 CHƯƠNG KỂT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Ket luận Sau 12 tháng thực hiện, đề tài đạt kết sau: Phân lập xác định cấu trúc hợp chất He-2 , He-3 hederacosid c rutin Bảng 4.1, Các hợp chaVphan lập từ cao Ethanol cùa Thường xuân Tên hợp chất Công thức Khối lượng He-2 (hederacosid C) C59H96O26 1,4550 g He-3 (rutin) C27H30O16 0,4515 g 4.2 Đề nghị Đe đề tài hoàn chỉnh hon cần tiếp tục nghiên cửu theo hướng sau: - Thử nghiệm hoạt tính sinh học hợp chất phân lập - Phân lập thêm hợp chất có Thường xuân nhằm làm sáng tỏ thành phần hóa học, làm co sở cho cơng tác tiêu chuẩn hóa nguyên liệu thành phẩm có chứa Thường xuân Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam tập 2, NXB Nơng nghiệp,Hà Nội, tr 143 VÕ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 396 VÕ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, tr 711 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, tr 511 Trần Văn ơn , Lê Đình Bích (2007), Thực vật học, NXB Y học., tr 106 Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, tr 660-661 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi tập I, Nhà xuất Khoa học Kỳ thuật, tr 342 Tài liệu Tiếng Anh c Cioaca (1978), "The saponins of Hedera helix with antibacterial activity" Alessandra Bispo Da Silva., Paulo Lucas Cerqueira Coelho., et al (2020), "The flavonoid rutin and its aglycone quercetin modulate the microglia inflammatory profile improving antiglioma activity", Brain, behavior, and immunity, 85, p 170- 185 10 F Delmas., c Di Giorgio., R Elias., et al (2000), "Antileishmanial activity of three saponins isolated from ivy, a-hederin, p-hederin and hederacolchiside Al, as compared to their action on mammalian cells cultured in vitro", Planta medica, 66(04), p 343-347 11 Ronald A Devore and George G Lorentz (1993), Constructive approximation, Springer Science & Business Media, tr 12 MARZENA Dworacka., ALDONA Krawczyk and VALENTYNA Brytska (2017), "Anti-inflammatory, antimicrobial activity and influence on the lungs and bronchus of Hedera helix leaves extracts", Development (OECD), 9, p 10 13 Tadesse Eguale., G Tilahun., Asfaw Debella., A Feleke and Eyasu Makonnen (2007), "Haemonchus contortus: in vitro and in vivo anthelmintic activity of aqueous 32 and hydro-alcoholic extracts QĨHedera helix”, Experimental parasitology, 116(4), p 340-345 14 s Fazio., J Pouso., D Dolinsky., et al (2009), "Tolerance, safety and efficacy of Hedera helix extract in inflammatory bronchial diseases under clinical practice conditions: a prospective, open, multicentre postmarketing study in 9657 patients", Phytomedicine, 16(1), p 17-24 15 T Fleming (2000), "PDR for herbal medicines: From Medical Economics Company", New Jersy: USA, 253 16 Frank Gainer., Gary w Reynolds and Eloy Rodriguez (1989), "The diacetylene 11, 12-dehydrofalcarinol from Hedera helix”, Phytochemistry, 28(4), p 1256-1257 17 ilhami Guelcin., Vakhtang Mshvildadze., Akẹahan Gepdiremen and Riad Elias (2004), "Antioxidant activity of saponins isolated from ivy: alpha-hederin, hederasaponin-C, hederacolchiside-E and hederacolchiside-F", Planta medica, 70(6), p 561-563 18 Jeffrey B Harborne (1986), "Nature, distribution, and function of plant flavonoids", Prog Clin Biol Res., 213, p 15-24 19 Alberto Hernandez-Leon., Maria E Gonzalez-Trujano and Alonso Femandez- Guasti (2017), "The anxiolytic-like effect of rutin in rats involves GABAA receptors in the basolateral amygdala", Behavioural Pharmacology, 28(4), p 303-312 20 Carlos M Herrera (1987), "Vertebrate-dispersed plants of the Iberian Peninsula: a study of fruit characteristics", Ecological monographs, 57(4), p 305- 331 21 Felix Holzinger and Jean-Franẹois Chenot (2010), "Systematic review of clinical trials assessing the effectiveness of ivy leaf (Hedera helix) for acute upper respiratory tract infections", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2011 22 Hammad Ismail., Ammara Rasheed., Ihsan-ul Haq., et al (2017), "Five indigenous plants of Pakistan with Antinociceptive, anti-inflammatory, 33 antidepressant, and anticoagulant properties in Sprague Dawley rats", Evidence­ based Complementary and alternative medicine, 2017, p 345-353 23 Laila Jafri., Samreen Saleem., Tamara p Kondrytuk., et al (2016), "Hedera nepalensis K Koch: a novel source of natural cancer chemopreventive and anticancerous compounds", Phytotherapy research, 30(3), p 447-453 24 Hye Gwang Jeong and Hyeon Yong Park (1998), "The prevention of carbon tetrachloride-induced hepatotoxicity in mice by a-hederin: Inhibiton of cytochrome P450 2E1 expression", IUBMB Life, 45(1), p 163-170 25 J Julien., M Gasquet., c Maillard., G Balansard and p Timon-David (1985), "Extracts of the ivy plant, Hedera helix, and their anthelminthic activity on liver flukes", Planta medica, 51(03), p 205-208 26 GH Mahran., SH Hilal and TS El-Alfy (1975), "The isolation and characterisation of emetine alkaloid from Hedera helix", Planta medica, 27(02), p 127-132 27 B Majester-Savomin., R Elias., AM Diaz-Lanza., et al (1991), "Saponins of the ivy plant, Hedera helix, and their leishmanicidic activity", Planta medica, 57(03), p 260-262 28 Anuradha Rai (2013), "The antiinflammatory and antiarthritic properties of ethanol extract of Hedera helix", Indian journal ofpharmaceutical sciences, 75(1), p 99 29 H Suleyman., V Mshvildadze., A Gepdiremen and R Elias (2003), "Acute and chronic antiinflammatory profile of the ivy plant, Hedera helix, in rats", Phytomedicine, 10(5), p 370-374 30 Andreas Trute., Jan Gross., Ernst Mutschler and Adolf Nahrstedt (1997), "In vitro antispasmodic compounds of the dry extract obtained from Hedera helix", Planta medica, 63(02), p 125-129 31 E Vidal-Ollivier., A Babadjamian., R Faure., et al (1989), "Two-Dimensional NMR Studies of Triterpenoid Glycosides II)-1 H NMR Assignment of Arvensoside A and B, Calenduloside c and D", Spectroscopy letters, 22(5), p 579-584 34 32 Max Wichtl (2004), Herbal drugs and phytopharmaceuticals: a handbook for practice on a scientific basis, Medphann GmbH Scientific Publishers, tr PL.l DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Dừ liệu phổ He-2: l3C-NMR (pyridine-t/5) trích vùng ỗc 0-220ppm PL2 Phụ lục Dừ liệu phổ He-2: l3C-NMR (pyridine-í/5) trích vùng ôc 95-180 ppm PL2 Phụ lục Dừ liệu phổ He-2: l3C-NMR (pyridine-í/5) trích vùng ơc 60-83 ppm PL3 Phụ lục Dừ liệu phổ He-2: l3C-NMR (pyridine-í/5) trích vùng ơc 10-50 ppm PL3 Phụ lục Dừ liệu phổ He-2: ‘H-NMR ( pyridine-í/5) trích vùng ơn 0-13 ppm PL4 Phụ lục Dừ liệu phổ He-2: ‘H-NMR ( pyridine-í/5) trích vùng ơn 4,4-6,2 ppm PL4 Phụ lục Dừ liệu phổ He-2: 'H-NMR ( pyridine-í/5) trích vùng ôn 3,0-4,4pptn PL5 Phụ lục Dừ liệu phổ He-2: 'H-NMR ( pyridine-í/5) trích vùng ơn 0,7-2,4ppm PL5 PL.2 Dữ liệu phổ He-2: 13C-NMR (pyridine-í/5) trích vùng ơc 0-220ppm Phụ lục HE2-Pyridine-C13CPD Current Date Parameterfl NAHf UOMJNH HE2 KXPNO PROCNO F2 - Acquisition Parameters Dat2020011« 71»e 10.58 INSTRUM Bpect PROĐHD OK PAĐBO ĐB/ PULPROG zgpg30 70 «553« SOLVENT Pyr NS 2048 OS SWH 31250.000 Hz riDRES 0.476837 Hz A0 1.0485760 Bec RG 190.57 DN 16.000 usoc DP 6.50 lUMMl 7£ 303.5 K DI 2.00000000 8

Ngày đăng: 09/11/2022, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN