1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra giữa kì 1, ngữ văn 11docx

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 25,32 KB

Nội dung

SỞ GDĐT TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 2023 Môn Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút, không tính thời gian phát đề I MỤC TIÊU KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt c.

SỞ GD&ĐT …………… TRƯỜNG THPT …………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Mơn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề I MỤC TIÊU KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS môn Ngữ văn lớp 11 học kỳ I - Đánh giá việc HS nhận biết, thông hiểu, vận dung kiến thức, kĩ học vào làm Từ đánh giá lực học tập HS làm sở để GV đánh giá lực học tập học sinh Cụ thể: Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức Ngữ văn 11 học kì I đọc hiểu văn bản, nghị luận xã hội nghị luận văn học Về kĩ năng: Vận dụng kỹ năng: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng để làm kiểm tra thời gian 90 phút Về thái độ: Nghiêm túc rèn luyện học tập bồi dưỡng thêm cảm xúc thẩm mỹ Về lực cần đạt: - Đọc hiểu văn - Cảm thụ thẩm mỹ - Phát triển ngơn ngữ II HÌNH THỨC KIỂM TRA Kiểm tra tự luận III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mức độ nhận thức Nhận biết TT Thông hiểu Vận dụng Kĩ Tỉ lệ (%) Tổng Vận dụng cao Thời Thời Thời Thời Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian gian gian (%) (%) (%) (phút) (phút) (phút) (phút) % Tổng điểm Số câu hỏi Thời gian (phút) Đọc hiểu 15 10 10 5 0 20 30 Viết đoạn văn nghị luận xã hội 5 5 5 5 20 20 Viết văn nghị luận văn học Tổng Tỉ lệ % 20 10 15 10 10 20 10 50 50 40 25 30 20 20 30 10 15 90 100 40 Tỉ lệ chung 30 20 10 70 100 30 100 Lưu ý: - Tất câu hỏi đề kiểm tra câu hỏi tự luận - Cách tính điểm câu hỏi quy định chi tiết Đáp án hướng dẫn chấm SỞ GD&ĐT ………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT …………… Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 11- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung TT Đơn vị kiến thức/Kĩ kiến thức/ kĩ cần kiểm tra, đánh giá Kĩ ĐỌC HIỂU Mức độ kiến thức, Thơ trung đại (Ngữ liệu sách giáo khoa) Nhận biết: - Nhận diện thể thơ, biện pháp tu từ thơ/đoạn thơ - Nhận diện từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, thơ/đoạn thơ Thơng hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu thơ ngữ cảnh; hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Vận dụng: Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt thơ/đoạn thơ VIẾT Nghị luận ĐOẠN tư tưởng, VĂN đạo lí NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (khoảng 150 chữ) Nhận biết: - Xác định tư tưởng đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Nhận biết: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, thơ, đoạn thơ - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc Nghị luận điểm nghệ thuật bật thơ, thơ/đoạn thơ đoạn thơ: Thông hiểu: - Thương vợ 1* (Trần Tế Xương) - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ theo yêu cầu đề: tâm người thời thế; nghệ thuật xây dựng hình ảnh, thể cảm xúc, sử dụng ngôn ngữ - Lí giải số đặc điểm thơ trung đại thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 10 30 100 100 SỞ GD&ĐT …… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT ………… Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: THU ẨM (Uống rượu mùa thu) Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy đỏ hoe Rượu tiếng hay, hay chẳng Độ năm ba chén say nhè (Nguyễn Khuyến, Nhà văn tác phẩm nhà trường,NXB Giáo dục, 2022, tr.128) Câu 1(0,75 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2(0,75 điểm) Những hình ảnh gợi lên cảnh thu mang nét riêng mùa thu làng quê Bắc Bộ Việt Nam? Câu 3(1,0 điểm) Nêu hiệu nghệ thuật câu hỏi tu từ câu thơ: “Da trời nhuộm mà xanh ngắt?” Câu 4(0,5 điểm) Từ nội dung văn cho biết thơ góp phần bồi đắp tình cảm với quê hương cho người đọc? (Hãy trình bày khoảng 5-7 dòng) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ văn thuộc phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 150 chữ), trình bày suy nghĩ anh/chị vai trị tình u q hương, đất nước hệ trẻ Câu (5,0 điểm) Phân tích hình ảnh bà Tú thơ Thương vợ Trần Tế Xương Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ, âu đành phận, Năm nắng mười mưa, dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn bạc: Có chồng hờ hững không! (Thương vợ -Trần Tế Xương, Ngữ văn 11, Tập một, NXB GD Việt Nam) - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM (Đáp án Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) PHẦ N NỘI DUNG Đọc hiểu Câu ĐIỂM 3.0 Bài thơ viết theo thể thơ nào? 0,5 Bài thơ viết theo thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật Câu Những hình ảnh gợi lên cảnh thu mang nét riêng mùa thu làng quê Bắc Bộ, Việt Nam? 0,75 "Làn ao lóng lánh", "đóm lập loè", "Da trời xanh ngắt? Câu Nêu hiệu nghệ thuật câu hỏi tu từ câu thơ: “Da trời 1,0 nhuộm mà xanh ngắt?” Hiệu quả: Bọc tả phần cảm xúc, trăn trở nhà thơ Trời mắt ông bị tác động làm cho thay đổi, bầu trời xanh điểm tơ mẻ mắt lão đỏ hoe rức khơng ngi trước cảnh nước nhà tan chẳng thể làm Từ nội dung văn cho biết thơ bồi đắp tình cảm Câu với quê hương cho người đọc? (Hãy trình bày khoảng 5-7 dịng) 0,75 Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với chuẩn mực đạo đức VD: - Bài thơ gợi cho người đọc nhớ đến hình ảnh quê hương, gắn với bình dị Đó hình ảnh thân thuộc mà gần gũi Từng câu thơ khơi dậy cảm xúc nhớ quê hương tâm trí người xa quê Quê hương nơi người gắn bó, điểm tựa tinh thần, nơi nâng đỡ bước chân người hành trình vạn dặm Làm văn Câu 7.0 Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ), trình bày suy nghĩ anh/chị vai trị tình yêu quê hương, đất nước hệ trẻ Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề ( Nếu HS viết từ đoạn trở lên khơng cho điểm cấu trúc) 2.0 0.25 Xác định vấn đề nghị luận: vai trị tình u q ương, đất nước đối 0.25 với hệ trẻ Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; phương thức biểu đạt, nghị luận; kết hợp chặt chẽ 1.0 lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Hs triển khai nhiều cách khác phải làm rõ vai trò tình yêu quê hương, đất nước hệ trẻ Có thể triển khai theo hướng: *Giải thích: tình u q hương đất nước - Tình u q hương đất nước tình cảm gắn bó sâu sắc, chân thành vật người nơi ta sinh lớn lên, hành động không ngừng nỗ lực để xây dựng phát triển đất nước * Bàn luận: Vai trò tình yêu quê hương đất nước với hệ trẻ - Giúp người sống tốt đời, không quên nguồn cội - Nâng cao tinh thần ý chí tâm vươn lên người - Là động lực giúp người sống có trách nhiệm với gia đình, q hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản thân - Thúc đẩy phấn đấu hoàn thiện thân tinh thần cống hiến giúp đỡ cộng đồng cá nhân - Gắn kết cộng đồng, kéo người lại gần mối quan hệ thân hữu tốt đẹp - Góp phần quan trọng cơng tác bảo vệ, giữ gìn, xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; thể suy nghĩ sâu sắc 0.25 vấn đề nghị luận Câu Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 Phân tích hình ảnh bà Tú thơ Thương vợ Trần Tế Xương 5.0 a Yêu cầu kĩ năng: 0.25 - Biết làm văn nghị luận văn học - Bài làm sẽ, rõ ràng, có đủ bố cục ba phần văn - Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, sai lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, văn phong sáng b Yêu cầu kiến thức: Bài làm trình bày theo nhiều cách khác phải nêu bật ý sau: * Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, thơ Thương vợ, nhân vật bà Tú * Phân tích hình ảnh bà Tú thơ: - Hình ảnh người phụ nữ với gánh nặng gia đình vai (công việc làm ăn nhọc nhằn, vất vả, đầy hiểm nguy gánh nặng mà bà Tú phải đảm đương để mưu sinh) - Hình ảnh người phụ nữ với số kiếp vất vả nợ tình phải 0.5 trả đời - Hình ảnh người phụ nữ đức hạnh vẹn tồn: Chịu thương chịu khó, đảm tháo vát, trọn vẹn trách nhiệm làm vợ làm mẹ; cam chịu, chấp nhận, khơng lời ốn thán * Nhận xét, đánh giá: - Hình ảnh bà Tú lên qua cảm nhận Trần Tế Xương nên khách quan, sinh động Tú Xương khắc hoạ hình tượng người vợ thấu hiểu, lòng yêu thương chân thành, sâu sắc tài người nghệ sĩ tài hoa - Bà Tú hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời trung đại, tiếp nối đề tài quen thuộc văn học dân gian trở thành tiền đề để đề tài tiếp tục phát triển văn học đại, để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc người phụ nữ Việt Nam Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 0.25 Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0.5 Hết ... ………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT …………… Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN... 100 SỞ GD&ĐT …… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT ………… Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu... diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Nhận biết: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác

Ngày đăng: 09/11/2022, 21:32

w