PHIEÁU ÑAÙNH GIAÙ KHOA KINH TẾ CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN 1 Tên học phần Mã học phần LING214 2 Lớp/Nhóm môn học LING214 HK2 CQ 01 Học kỳ 2 Năm học 2021 – 2022 3[.]
KHOA KINH TẾ CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN Tên học phần: Mã học phần: LING214 Lớp/Nhóm mơn học: LING214.HK2.CQ.01 Học kỳ: Năm học: 2021 – 2022 Nhóm thực Họ tên sinh viên: …………………………………… Mã SV ……………………………… Họ tên sinh viên: …………………………………… Mã SV ……………………………… Họ tên sinh viên: …………………………………… Mã SV ……………………………… Đề tài: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 4.1 Tiểu luận : Chấm theo thang điểm 10, chiếm 40% / tổng điểm cuối kỳ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10) TT Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm đánh giá tối đa Cán Cán Điểm chấm chấm thống Format theo quy định Nêu lý chọn đề tài / Đặt vấn đề tiểu luận Xác định mục tiêu tổng quan mục tiêu cụ thể Nêu cụ thể phương pháp thực tiểu luận 0.5 Tổng quan sở lý luận liên quan đến tiểu luận Giới thiệu Doanh nghiệp Phân tích nội dung thực tiểu luận Nhận xét đề xuất giải pháp Kết luận 0.5 … Điểm tổng cộng 10 Bình Dương, ngày tháng Cán chấm năm 20… Cán chấm 4.2 Báo cáo tiểu luận: Chấm theo thang điểm 10, chiếm 10% / tổng điểm cuối kỳ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10) TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Kỹ Giao tiếp 1,5 Hoạt động báo cáo 1,0 Kỹ Quan sát 1,0 Tập trung vào nội dung 1,5 Sử dụng công cụ báo cáo 1,5 Thời Gian báo cáo 1,0 Trang phục báo cáo 1,0 Chiến lược báo cáo 1,5 Điểm tổng cộng 10,0 Điểm đánh giá Cán chấm Cán chấm Bình Dương, ngày Cán chấm tháng Điểm thống năm 20… Cán chấm CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường với xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ qua tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận với sản phẩm , dịch vụ của doanh nghiệp thông qua phát triển khoa học kĩ thuật , cơng nghệ thơng tin Do người tiêu dùng có nhiều hội hay điều kiện để việc lựa chọn sản phẩm phù hợp , tốt nhu cầu họ Vì doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực phát triển , cạnh tranh với trình đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng Qua doanh nghiệp nhận thấy tầm quan trọng hoạt động marketing , yếu tố hoạt động thiết yếu, cần thiết công ty , doanh nghiệp bối cảnh Một doanh nghiệp tồn sản phẩm họ sau sản xuất đưa đến tay người tiêu dùng Chính nên hoạt động marketing định tồn khả phát triển doanh nghiệp Một hoạt động xem mũi nhọn vô sắc bén mà doanh nghiệp dùng để công vào thị trường , khiến sản phẩm bật so với đối thủ cạnh tranh khác Đặc biệt doanh nghiệp sản xuất nước có ga , xây dựng chiến lược marketing trở nên quan trọng hết Đối với Coca Cola từ thành lập có trụ sở Atlanta, bang Georgia , tập đoàn coca cola hoạt động 200 nước giới Đối với thị trường Việt Nam , coca cola sản phẩm nước bán chạy tất người yêu thích Càng ngày cocacola khẳng định vị trí lịng người tiêu dùng Mỗi năm , cơng ty ln có mặt top 10 thương hiệu đắt giá hàng đầu hãng nước bán chạy giới , thương hiệu đánh giá “ kinh tế “ lớn thứ 84 giới với 1,7 tỉ sản phẩm tiêu thụ trung bình ngày Coca-Cola thương hiệu quốc tế tiếng Việt Nam Các nhà máy Coca-Cola Việt Nam Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hà Nội tuyển dụng khoảng 2.500 nhân viên, 99% người Việt Danh mục sản phẩm Công ty Việt Nam bao gồm Coca-Cola, Coca-Cola Light, Coke Zero, Sprite, Fanta, Minute Maid Nutriboost, Minute Maid Teppy, Schweppes, Dasani Aquarius Từ năm 2017, nhằm đáp ứng thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng, Coca-Cola Việt Nam đa dạng hóa danh mục sản phẩm chất lượng cao với sản phẩm nước ép trái sản phẩm trà đóng chai Coca-Cola Việt Nam xem phát triển bền vững cốt lõi hoạt động kinh doanh, bao gồm việc tổ chức môi trường làm việc an toàn lành mạnh, ưu tiên đào tạo nhân viên Đóng góp vào thành cơng mà coca cola có nhờ vào chiến lược marketing hiệu Vậy chiến lược mà coca cola sử dụng mà khiến thương hiệu khơng ngừng phát triển vươn cao đến ? nhóm 22 định chọn đề tài “ Phân tích chiến lược marketing cơng ty TNHH CocaCola thị trường Việt Nam “ đề tài tiểu luận , hỗ trợ việc tìm hiểu sâu nghiên cứu qua học hỏi thêm trao dồi nhiều kinh nghiệm bổ ích Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quan : Phân tích chiến lược marketing cơng ty TNHH CocaCola thị trường Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý thuyết chiến lược marketing Giới thiệu thị trường ngành hàng nước giải khát Việt Nam Nghiên cứu thực trạng công ty TNHH CocaCola Việt Nam việc thực hoạt động , chiến lược marketing cho sản phẩm cocacola nhằm đạt hiệu tối ưu cho việc đưa sản phẩn đến tay người tiêu dùng Mặt khác, dự đoán tiềm phát triển sản phẩm ngành hàng để có kiến nghị điều chỉnh sản phẩm cho thích hợp Đề xuất giải pháp hoạt động xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm cocacola nhằm đạt hiệu kinh doanh cho công ty 3.Phương pháp thực 3.1 Phương pháp thu thâp liệu thứ cấp Tiến hành nghiên cứu , thu thâp phân tích nghiên cứu trước tài liệu liên quan đến đề tài , chiến lược marketing qua định hướng mơ hình nghiên cứu , xây dựng sở lí luận cho đề tài tìm hiểu thơng tin … Tùy theo nhu cầu , thời gian , giai đoạn nghiên cứu qua thu thập liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác , cụ thể : – Các giáo trình , tham khảo – Các sách báo , tài liệu , tạp chí khoa học , báo cáo luận văn tốt nghiệp tài liệu liên quan đến lĩnh vực đề tài – Các báo cáo thông tin, tài liệu giai đoạn thu thập từ phịng ban cơng ty – Các trang web chun ngành , trang web thức cơng ty 3.2 Phương pháp thu liệu sơ cấp Đối với việc thu thập liệu sơ cấp , nhằm thu thập ý kiến đánh giá cách khách quan chiến lược marketing công ty , tiến hành thu thập liệu thông qua mẫu bảng hỏi Đối tượng khách hàng sử dụng sản phẩm công ty Bảng hỏi mang tính khách quan , sau điều tra thu thập liệu dùng để suy rộng cho tổng thể 3.3 Nghiên cứu định tính Khám phá vấn đề từ tìm hội marketing cho sản phẩm Thăm dò thái độ , hành vi khách hàng sản phẩm Bên cạnh cịn dùng để điều chỉnh , khám phá bổ sung biến quan sát đo lường khái niệm nghiên cứu Thông qua việc sử dụng dàn thảo luận bao gồm phần : - Đầu tiên giới thiệu mục đích tính chất vấn đề cần nghiên cứu , ấn phận marketing trưởng phịng kinh doanh qua xác định tiêu chí đánh giá chiến lược marketing Việc vấn đối tượng họ người tiếp xúc nhiều với khách hàng , người dựng nên chiến lược marketing cho công ty nên họ nắm rõ tâm lý , nhu cầu khách hàng - Sau tiến hành vấn người tiêu dùng sử dụng sản phẩm Qua xác định nhu cầu , mong muốn họ đưa chiến lược marketing phù hợp hiệu Từ kết nghiên cứu định tính tiền đề cần thiết để thiết kế bảng hỏi đưa vào nghiên cứu 3.4 Nghiên cứu định lượng Thu thập , nghiên cứu thông tin sở liệu có trước từ thị trường sau tiến hành phân tích , thống kê đưa kết để xác định xu hướng Những số liệu thống kê từ phương pháp định lượng sau tiêu chuẩn hóa trở thành kim nam hoạt độn kinh doanh công ty Nghiên cứu thực thông qua việc thiết kế bảng hỏi phát bảng hỏi cho đối tượng – người tiêu dùng sử dụng sản phẩm công ty Từ kết thu sau nghiên cứu định tính tiến hành lập bảng câu hỏi để phục vụ việc nghiên cứu phương pháp định lượng Thang đo sử dụng có mức độ từ đến , điểm – thể không đồng ý đến điểm – thể đồng ý 4.Phạm vi đối tượng Chiến lược marketing công ty TNHH CocaCola 5.Bố cục đề tài CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM COCACOLA CHƯƠNG : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM COCACOLA CỦA CÔNG TY TNHH COCACOLA CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁT HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM COCACOLA CỦA CÔNG TY TNHH COCACOLA CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING 2.1 Tổng quan marketing 2.1.1 Khái niệm marketing Marketing trình tạo mối quan hệ , đáp ứng nhu cầu khách hàng Có thể nói chiến lược marketing kế hoạch tổng thể công ty để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng khiến họ trở thành khách hàng tiềm sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp Marketing là một quá trình quản lí mang tính xã hội mà nhờ đó các cá nhân và các tổ chức có được những gì họ cần và muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đổi các sản phẩm có giá trị với những người khác (Theo Giáo sư marketing tiếng giới Philip Kotler) Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) cho định nghĩa sau: "Marketing nhiệm vụ cấu tổ chức tập hợp tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải giá trị đến khách hàng, nhằm quản lý quan hệ khách hàng cách khác để mang lợi ích cho tổ chức thành viên hội đồng cổ đông" Theo định nghĩa dành cho nhà quản lý, marketing ví "nghệ thuật bán hàng", ngạc nhiên rằng, yếu tố quan trọng marketing thật không nằm chỗ bán sản phẩm Peter Drucker, nhà lý thuyết quản lý hàng đầu cho rằng: "Nhưng mục đích marketing để biết hiểu rõ khách hàng thật tốt cho sản phẩm dịch vụ thích hợp với người đó, tự bán Lý tưởng nhất, Marketing nên kết từ sẵn sàng mua sắm Từ đó, việc hình thành nên sản phẩm dịch vụ trở nên cần thiết để tạo chúng (sự sẵn sàng mua sắm để "tự bán nó")" Có nhiều khái niệm để định nghĩa marketing Có phận chho marketing trình tìm hiểu nhằm thỏa mãn nhu cần thị trường Bộ phận khác cho marketing trình tổ chức lực lượng bán hàng thơng qua bán sản phẩm hàng hóa cơng ty sản xuất Cũng hiểu marketing nghệ thuật tạo giá trị , phân phối truyền thông để qua thỏa mãn vấn đề người tiêu dùng , bán sản phẩm để mang lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.1.2 Nguyên tắc mục tiêu marketing * Về nguyên tắc : – Nguyên tắc chọn lọc : nguyên tắc mang tính chủ đạo Doanh nghiệp khơng phải nhắm vào tồn thị trường mà phải xác định thị trường hướng vào kinh doanh – Nguyên tắc tập trung : Nguyên tắc hướng dẫn doanh nghiệp tập trung nỗ lực đáp ứng thị trường mục tiêu mà họ chọn – Nguyên tắc giá trị khách hàng : biểu thị thành công doanh nghiệp thị trường mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng chức cảm xúc , tức khách hàng cảm nhận giá trị mà sản phẩm doanh nghiệp cung cấp cho họ ( cao tốt đối thủ cạnh tranh ) – Nguyên tắc lợi khác biệt hay dị biệt: đặt móng cho marketing nói đến marketing tức nói đến khác biệt hóa Khiến cho khách hàng có ấn tượng ý đến sản phẩm đối thủ – Nguyên tắc phối hợp : nói lên cách thức thực marketing để đạt nguyên tắc nêu Marketing công việc riêng phận marketing mà toàn tất thành viên có tổ chức , để tạo khách hàng thông qua việc tạo giá trị hồn hảo cho họ – Ngun tắc q trình : thay đổi nhanh chóng mơi trường marketing khách hàng mục tiêu ( nhu cầu , quan điểm , nhận thức giá trị ) làm cho lợi doanh nghiệp khó bền vững Thị trường biến động , tạo nên giá trị cao cho khách hàng hơm thay đổi ngày mai Vì , phải xác định marketing q trình khơng phải biến cố hay việc * Về mục tiêu – Tối đa hóa mức độ tiêu dùng ( Maximize Consumption ) : Việc xác lập mục tiêu marketing dựa giả định người mua sắm tiêu dùng nhiều họ thấy hạnh phúc Những người làm marketing cho marketing tạo điều kiện dễ dàng kích thích tiêu dùng tối đa nhờ thúc đẩy sản xuất, tạo nhiều lợi nhuận – Tối đa hóa thỏa mãn người tiêu dùng ( Maximize Consumer Satisfaction ) : theo quan điểm marketing , doanh nghiệp thành đạt mục tiêu kinh doanh dựa nỗ lực nhằm gia tăng thỏa mãn khách hàng Với nguồn lực giới hạn , doanh nghiệp trình kinh doanh phải cố gắng sử dụng hợp lý để đáp ứng yêu cầu nhóm lợi ích khác việc gia tăng thỏa mãn nhóm người làm hao hụt đến lợi ích nhóm người khác – Tối đa hóa lựa chọn người tiêu dùng ( maximize choice ) : mục tiêu đưa nhằm gia tăng đa dạng sản phẩm khả lựa chọn người mua với hàm ý người tiêu dùng có nhiều khả để lựa chọn , họ tìm mua loại hàng thỏa mãn ước muốn họ , làm cho họ cảm thấy hài lịng – Tối đa hóa chất lượng sống ( maximize life quality) : chất lượng sống tiêu chuẩn kho đo lường , bị chi phối số lượng , chất lượng , sẵn có giá sản phẩm chất lượng khung cảnh văn hóa mơi trường tự nhiên người ta tiêu dùng sản phẩm 2.1.3 Vai trò chức marketing * Về vai trò – Là cầu nối trung gian hoạt động doanh nghiệp thị trường , đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp hướng đến thị trường , lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh Những vai trị : o Marketing cách hiệu để thu hút khách hàng o Marketing giúp xây dựng trì danh tiếng cơng ty : Sự phát triển tuổi thọ doanh nghiệp doanh nghiệp có tương quan với danh tiếng doanh nghiệp o Marketing giúp xây dựng mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng : phân đoạn nghiên cứu marketing nên dựa nhân học , tâm lý học hành vi người tiêu dùng Việc phân khúc giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng , từ có lịng tin họ Nhóm sản phẩm đẩm bảo doanh nghiệp cung cấp hứa vào thời điểm Điều khiến cho khách hàng trung thành với thương hiệu o Marketing kênh truyền thông sử dụng để thông báo cho khách hàng : phương tiện hữu dụng để thông báo cho khách hàng doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Thơng qua khách hàng biết giá trị sản phẩm , cách sử dụng thơng tin bổ sung hữu ích cho khách hàng Nó tạo nhận thức thương hiệu làm cho doanh nghiệp bật o Marketing giúp tăng doanh số bán hàng : Sử dụng cách khác để quảng bá sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Khách hàng muốn dùng thử sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp điều dẫn tới định mua hàng Khi khách hàng hài lòng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp , họ trở thành đại sứ thương hiệu doanh nghiệp mà bạn không hay biết Họ lan truyền tin tức doanh số bán hàng doanh nghiệp bắt đầu tăng lên o Hỗ trợ marketing việc cung cấp thông tin chi tiết doanh nghiệp :mọi nhà marketing hiểu nhu cầu việc nhắm mục tiêu đối tượng để làm điều , doanh nghiệp phải có liệu , thơng tin phù hợp để đáp ứng nhu cầu khách hàng Xây dựng chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thiết lập thơng điệp kinh doanh thuyết phục đối tượng mục tiêu * Về chức – Chức marketing dựa phân tích mơi trường để quản trị marketing , cụ thể : o Phân tích mơi trường nghiên cứu marketing : dự báo , thích ứng với yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến thành công hay thất bại Tập hợp thông tin để định vấn đề marketing o Mở rộng phạm vi hoạt động : Lựa chọn đưa cách thức thâm nhập thị trường o Phân tích người tiêu thụ : Xem xét đánh giá đặc tính , yêu cầu , tiến trình mua người tiêu thụ Lựa chọn nhóm người tiêu thụ để hướng nỗ lực marketing vào o Hoạch định sản phẩm : phát triển trì sản phẩm , dịng tập hợp sản phẩm , hình ảnh sản phẩm , nhãn hiệu , bao bì , loại bỏ sản phẩm yếu o Hoạch định phân phối : Xây dựng mối liên hệ với trung gian phân phối , quản lý dự trữ , tồn kho , vận chuyển phân phối hàng hóa dịch vụ , bán sỉ bán lẻ o Hoạch định xúc tiến o Thực kiểm soát đánh giá marketing : Hoạch định , thực kiểm soát chương trinh , chiến lược marketing , đánh giá rủi ro lợi ích thuyết trinh tập trung vào chất lượng tồn diện 2.1.4 Q trình marketing Marketing lấy khách hàng làm trung tâm, chất marketing thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng , muốn thực điều trình marketing doanh nghiệp phải thực giai đoạn : R STP MM I C R ( Reasearch) : Nghiên cứu thơng tin marketing : q trình khởi đầu cho hoạt động marketing doanh nghiệp , trình nghiên cứu thị trường thu thập thơng tin – số liệu , xử lí phân tích thơng tin marketing , nhằm tìm kiếm hội kinh doanh từ thị trường , tìm hiểu nhu cầu , hành vi khách hàng , môi trường kinh doanh ,…từ tạo sở để thực chiến lược phù hợp vào thị trường STP ( Segmentation , Targeting, Positioning ) Chiến lược S-T-P : sau có thông tin thị trường ta tiến hành phân khúc thị trường ( Segmentation) theo tiêu thức nhân học , phong cách lối sống , hành vi tiêu dùng ,… Sau có phân khúc thị trường rõ ràng nhà marketing tiến hành chọn thị trường mục tiêu ( Targeting ) phù hợp với lực doanh nghiệp Cuối định vụ sản phẩm ( Positioning ) để tạo khác biệt với sản phẩm cạnh tranh khác thị trường để khách hàng nhận biết lợi ích then chốt từ sản phẩm MM ( Marketing mix ) : Chiến lược marketing mix : sau định vị sản phẩm vào thị trường mục tiêu doanh nghiệp tiếp tục xây dựng chiến lược marketing tổng hợp , theo chiến lược sau : sản phẩm , giá , phân phối , chiêu thị Marketing mix hay gọi marketing hỗn hợp tập hợp công cụ tiếp thị sử dụng lần vào năm 1953 Neil Borden , chủ tịch hiệp hội marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng công thức thêm bước đặt thuật ngữ Marketing hỗn hợp I ( Implementation ) : triển khai thực chiến lược marketing : trình đưa chiến lược xây dựng vào doanh nghiệp Tức doanh nghiệp bắt đầu xây chiến thuật – chương trình hành động cụ thể , bố trí vật lực – tải lực , liên hệ nguồn nguyên liệu , Nhằm cụ thể hóa chiến lược theo mục tiêu đề C ( control ) : Kiểm tra , đánh giá : bước cuối tổng hợp kết đạt Thu thập thông tin phản hồi từ thị trường, so sánh đối chiếu với mục tiêu , nhiệm vụ đề xem có hồn thành hay khơng Từ phân tích nguyên nhân thất bại , điểm mạnh điểm yếu chiến lược marketing rút học kinh nghiệm cho chiến lược sau Bên cạnh cơng tác kiểm tra giúp doanh nghiệp biết họ hướng chưa hay lệch mục tiêu , từ đề biện pháp cụ thể để điều chỉnh hoạt đông theo mục tiêu đề 2.1.5 Môi trường marketing 2.1.5.1 Khái niệm môi trường marketing – Môi trường marketing tổng hợp yếu tố lẫn bên bên ngồi mang đến ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động marketing doanh nghiệp – Khi hoạt động môi trường , thị trường kinh doanh doanh nghiệp phải chịu tác động , chi phối mơi trường đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp – Các biến động mơi trường kinh doanh định nhiều đến doanh nghiệp , có ảnh hưởng tốt lãn xấu Các biến động diễn từ từ diễn biến cách đột ngột – Theo Philip Kotler : “ Môi trường marketing doanh nghiệp tập hợp tác nhân lực lượng hoạt động bên chức quản trị marketing cuẩ doanh nghiệp tác động đến khả quản trị marketing việc triển khai trì giao dịch thành cơng khách hàng mục tiêu “ Hay nói , mơi trường marketing tất yếu tố bên lẫn bên tác động đến trình phát triển thành cơng chiến lược marketing – Môi trường marketing bao gồm : môi trường vi mô , môi trường vĩ mô môi trường nội vi 2.1.5.2 Môi trường vi mô Môi trường vi mô tác động tương đối trực tiếp đến hoạt động cung cấp , cung ứng dịch vụ doanh nghiệp đến khách hàng Như yếu tố khách hàng , đối thủ cạnh tranh ,nhà cung cấp , giới trung gian , giới công chúng Sự tác động yếu tố ảnh hưởng tương đối lớn đến thành công chiến lược marketing , cụ thể : – Những nhà cung ứng , cung cấp : không nơi cung cấp yếu tố nguyên vật liệu trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp mà cho đối thủ cạnh tranh Việc chọn nhà cung cấp liên quan đến chi phí sản xuất , chất lượng ,… trình sản xuất kinh doanh Vì , doanh nghiệp cần đưa định đắn lựa chọn doanh nghiệp cung ứng uy tín , chất lượng Cũng cần phải tạo nên mối quan hệ gắn bó lâu dài với họ , tạo tin tưởng lẫn – Giới trung gian : người mơi giới , người dẫn doanh nghiệp đến với khách hàng, đại lý, bán sỉ, bán lẻ , Họ thành phần không phần quan trọng doanh nghiệp : họ đảm bảo cho người tiêu dùng điều kiện mặt thời gian , địa điểm việc tốn chi phí thấp so với doanh nghiệp tự làm giới trung gian có vai trị nhà phân phối chủ lực quan trọng cho doanh nghiệp – Khách hàng : người tiêu dùng , mua hàng , người tạo nên lợi nhuận giúp doanh nghiệp thu hồi vốn sau phát sinh lãi , khách hàng có vai trị quan trọng doanh nghiệp kinh doanh Phải biết nhu cầu họ ? khách hàng thuộc phân khúc ? Nhu cầu họ không ngừng thay đổi nên phải nhanh chóng nắm bắt đáp ứng nhu cầu họ – Đối thủ cạnh tranh : có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường , sản phẩm họ lựa chọn khác khách hàng , ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khả phát triển doanh nghiệp Để khiến sản phẩm doanh nghiệp bán nhiều khơng tìm hiểu khách hàng mà phải nắm bắt đối thủ cạnh tranh để kịp thời thay đổi – Cơng chúng : nhóm người quan tâm đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp , hỗ trợ quảng bá chống lại , phản bác hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1.5.3 Môi trường vĩ mô – – – – – – Môi trường bao gồm yếu tố rộng lớn , tác động đến tồn mơi trường kinh doanh Đối với môi trường doanh nghiệp làm chủ thay đổi yếu tố Có thể đem đến hội mang tới thách thức doanh nghiệp Chính doanh nghiệp khơng thể thay đổi nên tìm cách để thích nghi tồn phát triển Các yếu tố vĩ mô bao gồm : Môi trường trị pháp luật : tác động từ việc nhà nước ban hành nghị định , luật , sách có liên quan Luật dân , luật thương mại , sách tiền tệ ,… với mục đích : đảm bảo cạnh tranh lành mạnh , bình đẳng doanh nghiệp ; đảm bảo quyền , lợi ích người tiêu dùng , xã hội Chính điều nên hoạt động xây dựng chiến lược marketing cần phải ý không vi phạm vào quyền Môi trường kinh tế : bao gồm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sức mua người tiêu dùng : tốc độ tăng trưởng kinh tế , tỷ lê thất nghiệp , lạm phát , lãi xuất ngân hàng, Nắm rõ tình hình , mơi trường kinh tế giúp doanh nghiệp xác định sức mua người tiêu dùng họ cách dễ dàng Mơi trường văn hóa – xã hội : giá trị , quan điểm , niềm tin chuẩn mực ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua hàng khách hàng Nên doanh nghiệp cần phải thu thập liệu , nghiên cứu rõ văn hóa người tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu , mong muốn họ cách tối ưu Bên cạnh , cịn giúp cho doanh nghiệp trang bị sẵn sàng cách ứng xử phù hợp gặp đối tác giúp doanh nghiệp có mối quan hệ lâu dài với đối tác họ Môi trường dân số : việc nghiên cứu người , vấn đề phân bố - dân cư cụ thể quy mô , nghề nghiệp , mật độ dân số , độ tuổi ,… Đây vấn đề khơng thể khơng nghiên cứu người thành phần tạo nên thị trường họ Mơi trường khoa học – kĩ thuật : Khoa học kĩ thuật ngày phát triển , tạo nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việc doanh nghiệp doanh nghiệp biết cách tận dụng nâng cao chất lượng cho sản phẩm Môi trường tự nhiên : bao gồm yếu tố tác động nhiều đến nguồn cung ứng doanh nghiệp : thời tiết, khí hậu, mơi trường ,… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM COCACOLA A GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY COCACOLA Sơ lược sản phẩm lịch sử hình thành Cocacola ( cịn gọi tắt coke ) nhãn hiệu nước đăng ký vào năm 1893 Mỹ Cha đẻ cocacola dược sĩ John Pem-berton theo cách hiểu người dân Mỹ thời điểm cocacola loại thuốc uống Mãi đến sau mua lại sản phẩm , Asa Griggs Candler – Nhà lãnh đạo tài ba bậc cocacola thay đổi suy nghĩ người dân nước Mỹ hình ảnh sản phẩm cocacola Tên sản phẩm xuất phát từ tên coca hạt cola , hai thành phần nước cocacola Chính điều khiến cocacola có thời kỳ khuynh đảo người ta quy kết Asa Candler người đàn ông gây nghiện giới Hiện cocacola trở thành hãng nước tiếng giới với nhiều sản phẩm đa dạng Caffeine-Free Coca-Cola, Caffeine-Free Diet Coke, Coca-Cola Cherry, CocaCola Zero, Coca-Cola Vanilla ,… Ban đầu, Pemberton định sáng chế loại thuốc bình dân giúp chống đau đầu mệt mỏi Ông mày mị thử nghiệm, pha chế thành cơng loại siro có màu đen cà phê Loại siro trộn với nước lạnh thứ nước nhức đầu tăng sảng khoái Pemberton giữ lại công thức sáng chế này, biết thành phần quan trọng loại thức uống chứa tỷ lệ định tinh dầu chiết suât từ kola Đây loại có khu vực rừng nhiệt đới Nam Mỹ, thành phần chứa lượng đáng kể cocain caffeine Vì thuốc có tác dụng làm sảng khoái, chống đau đầu , mệt mỏi Cái tên cocacola bắt nguồn từ Pemberton thay chữ “K” chữ “C” dễ nhìn quen thuộc Sau sáng chế Cocacola , Pemberton vui sướng khắp nơi chào bán loại thức uống này, đặc biệt quán “Soda-bar” thịnh hành thành phố Atlanta Tuy nhiên, Pemberton thất vọng khơng chịu dùng thử cocacola Nó có màu nâu đen người coi thuốc khơng phải loại nước giải khát đơn Công thức cocacola chi thực trở thành nước giải khát nhờ nhân viên quán bar “ Jacobs Pha-marcy “ nhân viên nhầm lẫn pha siro Cocacola với nước soda thay nước lọc bình thường theo cơng thức pemberton Loại cocacola pha nhầm lại ngon miệng bình thườn, làm sảng khối khác thường lúc cocacola phục vụ số đơng người tiêu dùng, Từ quán bar ngày pha bán từ đến 15 ly cocacola Tuy nhiên, năm Pem-berton bán 95 lít siro cocacola Từ thành lập đặt trụ sở Atlanta, bang Georgia Tập đồn cocacola hoạt động 200 nước khắp giới Thương hiệu cocacola thương hiệu nước bán chạy hàng đầu tất người yêu thích cocacola loại nước uống hấp dẫn khác tập đoàn Ngày nay, tập đồn cocacola thành cơng cơng mở rộng thị trường với nhiều loại nước uống khác , ban đầu nước có gas sau nước trái cây, nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà số loại khác Cocacola chiếm 3,1% tổng lượng sản phẩm thức uống toàn giới Trong 33 nhãn hiệu nước giải khát không cồn tiếng giới, cocacola sở hữu tới 15 nhãn hiệu Mỗi ngày bán tỷ loại thức uống, giây lại có 10.000 người dùng sản phẩm Trung bình người Mỹ uống sản phẩm công ty cocacola ngày lần Cocacola có mặt tất châu lục giới nhận phần lớn dân số giới * Công ty TNHH cocacola Việt Nam Giới thiệu lần Việt Nam từ năm 1960 trở lại từ tháng năm 1994, sau Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại Giới thiệu lần Việt Nam từ năm 1960 trở lại từ tháng năm 1994, sau Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại Lần Cocacola giới thiệu Việt Nam Liên doanh cocacola Đông Dương công ty Vinafimex thành lập, có trụ sở miền Bắc Một Liên Doanh miền Nam mang tên Công ty Nước Giải Khát Cocacola Chương Dương đời liên kết Cocacola công ty Chương Dương Việt Nam Thêm liên doanh xuất miền Trung – cocacola Non nước Đó định liên doanh cuối cocacola Đông Dương Việt Nam, thực hợp tác Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng Chính Phủ Việt Nam cho phép Công ty Liên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước Các Liên Doanh Cocacola Việt Nam thuộc quyền sở hữu hồn tồn cocacola Đơng Dương, thay đổi thực trước tiên Công ty Cocacola Chương Dương miền Nam Năm 1960 Tháng 8/1995 Tháng 9/1995 Tháng 1/1998 Tháng 10/1998 Liên doanh Đà Nẵng Hà Nội chuyển sang hình thức Tháng 3-8/1999 sở hữu tương tự Do cho phép Chính phủ Việt Nam, ba Cơng ty Nước Giải Khát Cocacola ba miền hợp thành có chung quản lý Cocacola Việt Nam, đặt trụ sở Thủ Đức-Thành phố Hồ Chí Minh Cocacola Việt Nam chuyển giao cho Sabco, Tập Đồn Đóng Chai danh tiếng Cocacola giới Tháng 6/2001 Từ 1/03/2004 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM COCACOLA CỦA CƠNG TY TNHH COCACOLA A PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ Mơi trường kinh tế * Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng 2005 2006 kinh tế Mức tăng 8.4 8.2 trưởng (%) – 2007 2008 2009 2010 8.4 5.32 6.78 Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam tù năm 2005-2007 tương đối cao, từ năm 2008 -2009 lại giảm nhiều sách kiềm chế tăng trưởng để giảm lạm phát Nhà nước Và tới năm 2010 mức tăng trưởng tăng lên 6.78% – Kinh tế tăng trưởng dẫn tới định mua hàng khách hàng dễ dàng hơn, từ cơng ty mở rộng hoạt động buôn bán thu lợi nhuận cao * Mức lãi xuất –Lãi suất vào năm 2008 dao động mạnh từ 14% - 8.5% , tới năm 2009 7% lãi suất 8% Với lãi suất 9% lãi suất trần 12%, điều gây khó khăn cho doanh nghiệp việc vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất, * Lạm phát – Lạm phát Việt Nam cao Mức lạm phát vào năm 2007 16.33%, năm 2008 22.97%, năm 2009 6.88%, năm 2010 11.75% Theo IMF dự đoán lạm phát Việt Nam vào năm 2011 19% – Lạm phát tăng cao dẫn tới giá mặt hàng gia tăng , người tiêu dùng cố gắng cắt giảm chi tiêu không cần thiết, tiêu dùng giảm * Môi trường công nghệ – Công nghệ ngày phát triển sử dụng ứng dụng rộng rãi Được sử dụng hướng đến quy trình sản xuất cải tiến bao bì sản phẩm – Cụ thể ý tưởng sản xuất vỏ chai thân thiện với môi trường dễ tái chế sử đụng lại nghiên cứu ứng dụng : Vỏ chai PlantBottle Được làm từ nhựa 30% thành phần từ mía với mật đường tinh chế , tái chế 100% Việc sản xuất vỏ chai giúp giảm 30% lượng khí thải CO2 so với loại vỏ chai PET chủ yếu làm từ dầu mỏ Một ý tưởng cho loại chai tương lai đem đến nhiều lựa chọn sản phẩm cho người tiêu dùng Mang lại lợi ích giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm Môi trường văn hóa – xã hội – Ngồi chuyện quan tâm đến thương hiệu, người Việt Nam