1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tâm lý học tư phap VB1CDCT2 lê như thủy VB1CT4043

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP ĐỀ BÀI “ Phân tích các phương pháp tác động đến tâm lý của bị can trong hoạt động hỏi cung Lấy ví dụ HỌ TÊN LÊ NHƯ THỦY[.]

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP ĐỀ BÀI: “ Phân tích phương pháp tác động đến tâm lý của bị can hoạt động hỏi cung Lấy ví dụ HỌ TÊN : LÊ NHƯ THỦY MSSV : VB1CT4043 LỚP : VB1K4 PHẦN MỞ ĐẦU Hỏi cung bị can biện pháp điều tra đặc biệt quan trọng cơng tác điều tra vụ án hình Thu lời khai trung thực, đầy đủ, xác bị can giúp cho hoạt động điều tra chứng minh thật vụ án nhanh chóng, thuận lợi Tuy nhiên thực tế, khơng dễ để bị can chịu khai khai trung thực hành vi phạm tội Khi đó, việc áp dụng phương pháp tác động tâm lý nhằm tiếp cận thật khách quan vụ án cần thiết Để có nhìn rõ ràng vẽ phương pháp tác động tâm lý trên, phạm vi tập cuối kì em xin chọn đề tài: “Phân tích phương pháp tác động tâm lý đến bị can hoạt động hỏi cung thông qua vụ án cụ thể” Dưới làm em, kiến thức hạn chế nên làm cịn nhiều thiếu sót Em mong q thầy góp ý để làm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN Khái niệm hỏi cung bị can Hỏi cung bị can biện pháp điều tra tiến hành nhằm thu thập lời khai BC tình tiết có liên quan đến vụ án nhằm phục vụ cơng tác điều tra Chủ thể tiến hành hỏi cung BC điều tra viên, việc hỏi cung BC quy định cụ thể Điều 183 BLTTHS 2015 Về mặt tâm lý, hỏi cung BC việc sử dụng phương pháp tác động tâm lý đến tư duy, tình cảm, ý chí BC khn khổ pháp luật thông qua giao tiếp ngôn ngữ phương tiện viêu cảm khác ánh mắt, cử nhằm thu thập chứng góp phần giải vụ án hình 2 Đặc điểm tâm lý của hoạt động hỏi cung bị can Hỏi cung BC hoạt động giao tiếp tâm lý hai chiều điều tra viên BC Cơ sở trình giao tiếp hỏi cung BC trao đổi thơng tin có liên quan đến vụ án tiến hành điều tra mà hai bên quan tâm Trong đó, phía BC ln đóng vai trị bị động, điều tra viên năm vai trị chủ động thơng qua tác động, kích thích tâm lý BC Nguyên tắc nhiệm vụ của tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Việc hỏi cung BC hướng đến mục đích thu thập đầy đủ, xác, khách quan lời khai BC toàn thật vụ án, hành vi phạm tội tin tức, tài liệu khác mà BC biết có ý nghĩa cơng tác điều tra Để đạt mục đích này, q trình hỏi cung BC cần giải nhiệm vụ sau: Kích thích mong muốn cung cấp thơng tin BC, từ củng cố chứng cử để xác định thật khách quan vụ án, hành vi phạm tội BC đồng phạm Xác định, khai thác tư BC nhằm làm rõ trình hoạt động phạm tội, thu thập tài liệu để mở rộng hoạt động điều tra Giúp BC nhớ lại kiện, làm rõ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm, trì trạng thái tâm lý tích cực, ngăn chặn động tiêu cực Quá trình hỏi cung bị can phải tuần thủ nguyên tác sau: (i) Phải tuân thủ chặt chế quy định pháp luật (ii) ý tới đặc điểm tâm lý bị can; (iii) đảm báo tỉnh tích cực tâm lý bị can; (iv) nội dung phương pháp tác động tâm lý phải phù hợp với bị can: (V) chủ ý tới điều kiện hoàn cảnh tiến hành tác động tâm lý; (vi) điều tra viên phải người có phẩm chất tư tưởng trị vững vàng, năm vùng chun mơn nghiệp vụ II CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN a) Phương pháp truyền đạt thông tin Phương pháp truyền đạt thông tin phương pháp mà người sử dụng cung cấp cho người tiếp nhận thơng tin thơng tin cần thiết, làm cho người nhận thức việc, đồng thời hình thành họ tâm lý tích cực phù hợp với mục đích hoạt động giải vụ án hình cải tạo người phạm tội Các trường hợp cần áp dụng phương pháp này: – Làm tăng hiểu biết, kiến thức cho ngườii tếp nhận thơng tin để họ hình thành thay đổi tâm lý theo hướng hợp tác với quan tư pháp tự giác cải tạo – Khi bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác lí định mà có thái độ quanh co, mai khai, giấu giếm thật có ý thăm dị cán điều tra, xét hỏi: v/d: truyền đạt thông tin cho bị can rằng: anh khơng cần phải giấu nữa, tơi thu thập lời khai từ bạn bè, đồng chí anh rồi… – Cần thay đổi hướng tư người bị tác động: nói nội dung này, chuyến sang nội dung khác làm để họ cung cấp cho ta thơng tin có thật Thay đổi cách truyền thơng tin (v/d: nói gia đình, chuyển sang chuyện cơng việc…) – Nhằm khơi phục trí nhớ người tiếp nhận thơng tin (thường bị can, bị cáo, người bị hại, người làm chứng) có nhầm lẫn tình tiết cần phân biệt – Nhằm theo dõi người bị tình nghi: v/d: cung cấp vài thơng tin báo chí có ý đồ, để xem đối tượng bị tình nghi có thay đổi hành vi hay khơng v/d: sáng mai, đối tượng tình nghi có cịn làm khơng, hay lại đặt vé máy bay nơi khác… Chủ thể truyền đạt thông tin: người tiến hành tố tụng, cán quản giáo, người bào chữa…  Nội dung thông tin cần truyền đạt – Tình tiết, chứng liên quan đến vụ án: cân nhắc nên cung cấp gì, ko cung cấp – Thơng tin pháp luật, sách – Quyền nghĩa vụ pháp ý đối tượng chịu tác động  Yêu cầu thông tin – Rõ ràng, cụ thể – Tính mới: chưa biết hiệu tác động lớn – Tính chân thực: ko sử dụng thông tin giả để hù dọa đối tượng, ko gây hoang mang, dao động tâm lý – Tốc độ đưa thơng tin phải phù hợp với trình độ nhận thức, sức khỏe để theo dõi  Phương tiện truyền đạt: ngơn ngữ, phi ngơn ngữ… Ví dụ: b) Phương pháp thuyết phục Phương pháp thuyết phục phương pháp sử dụng lý lẽ, kiến thức, tình cảm để thuyết phục người chịu tác động để thay đổi nhận thức, thái độ, xúc cảm cho đắn hơn, tích cực hơn, phù hợp với mục đích hoạt động giải vụ án hình cải tạo người phạm tội T  Thuyết phục logic  Thuyết phục tình cảm  Nội dung thơng tin thuyết phục – Pháp luật, sách Đảng, nhà nước liên quan đến vấn đề cần thuyết phục – Thông tin, chứng vụ án – Tỉnh cảm, đạo đức, lịng tự trọng  Các trường hợp cóe tể áp dụng phương pháp này: – Khi người bị thuyết phục có nhận thức hạn chế, sai lệch vấn đề có liên quan vụ án (ví dụ, cho khơng sai phạm tội, bị oan) khó cải tạo, giáo dục thi hành án – Người bị thuyết phục có thái độ thiếu thành khẩn, bất hợp tác khai báo, đổ lỗi cho người khác, nhận hết lỗi phía mình…  Điều kiện sử dụng phương pháp – Người thuyết phục phải có khả nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác, uy tín, tự tin – Thơng tin thuyết phục phải thực tế phù hợp với nhận thức người chịu tác động – Phải có tình cảm, niềm tin lịng kiên trì thuyết phục – Tác phong người thuyết phục phải đắn, nghiêm túc, đáng tin Lưu ý: Truyền đạt thông tin thuyết phục phương pháp tác động tâm lý chiều, chủ thể ln giữ vai trị chủ động, tích cực Đối tượng tiếp nhận cách thụ động tương tác, phản hồi từ phía đối tượng chịu tác động c) Phương pháp đặt vấn đề thay đổi vấn đề tư Phương pháp đặt vấn đề thay đổi vấn đề tư phương pháp mà người tác động đặt nhiều câu hỏi khác để tư trả lời, người hỏi thấy logic việc đặt cho mình, từ phải thay đổi tâm lý hợp tác tốt với cán tư pháp Đây phương pháp đặc trưng tố tụng thẩm vấn Hỏi để kiểm tra, xét hỏi Bằng phương pháp hỏi để làm rõ thật khách quan  Các trường hợp sử dụng phương pháp – Khi người cung cấp lời khai quên số tình tiết vụ án – Khi cần làm thay đổi thái độ, quan điểm, lập trường sai lệch người hỏi – Khi đối tượng khai báo không thật, thiếu thành khẩn  Các loại câu hỏi thường sử dụng – Câu hỏi liên tưởng đến mơ hình thật việc: Nhìn thấy gì, ai, nào… Buộc đối tượng cung cấp thơng tin mà họ chứng kiến Có thể kiểm chứng thông tin cung cấp – Câu hỏi bất ngờ, khác với chuẩn bị trước người hỏi: – Câu hỏi chi tiết, truy vào nội dung chưa rõ ràng cho có gian dối, làm cho người hỏi lúng túng: lòng với lời khai qua loa, đại khái đối tượng phải đến v/d: vết thương tay anh đâu, bị can khai ngăn kéo bàn gây ra, thực nghiệm khơng phải => hỏi đến làm cho bị can bối rối, khai thật – Câu hỏi ban đầu hướng đến câu trả lời làm tiền đề để hỏi câu hỏi sau quan trọng: v/d: mức sống Những câu hỏi sau: với mức sống thế, tiền đâu anh trả nợ…  Các yêu cầu cần ý sử dụng phương pháp này: – Phải đốn trước ý đồ (mơ hình tư duy) người hỏi – Chuẩn bị trước loại câu hỏi (dự án ln câu trả lời: vd: bị can trả lời này, hỏi tiếp ) – Câu hỏi phải dễ hiểu, diễn đạt ngắn gọn Đây phương pháp tác động tâm lý thực thông qua phương tiện ngơn ngữ nói, trực tiếp, linh hoạt Phương pháp tạo tương tác tích cực chủ thể đối tượng giao tiếp d) Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển sử dụng thiết lập quan hệ giao tiếp, định hướng điều khiển giao tiếp diễn theo hướng nhằm đạt mục đích người điều khiển Giao tiếp đa chiều (có người trở lên tham gia giao tiếp) v.d: cho anh A gặp anh B kiểm soát người tiến hành tố tụng, gặp để làm rõ vấn đề, nói không đúng, đưa lời khai man… [dân gian gọi “3 mặt lời”]  Trường hợp áp dụng – Khi có nhiều người cần tham gia giao tiếp: V/d: phiên tịa cơng khai, lựa chọn đối tượng giao tiếp: hỏi trước, hỏi sau, hỏi có cần cách ly họ khơng? – Có mâu thuẫn chứng cứ, lời khai: v.d: tổ chức đối thoại, giao tiếp để loại bỏ mâu thuẫn – Cần xác định lại thái độ tâm lý đối tượng thơng qua hồn cảnh giao tiếp cụ thể: v.d: cho đối tượng gặp gỡ đối tượng khác, để kiểm tra xem họ có quen biết khơng – Khi cần giáo dục đối tượng hoạt động cải tạo: v.d: cho phạm nhân gặp gỡ gia đình, thân nhân  Yêu cầu sử dụng phương pháp – Người tiếu hành tố tụng phải dự liệu trước mâu thuẫn, hoàn cảnh: v/d: loại trừ khả bị ảnh hưởng tâm lý lẫn nhau, trường hợp “cấp lo sợ cấp trên”, “con lo sợ bố”…, loại trừ khả đe dọa, mua chuộc, làm cho đối tượng thay đổi lời khai Nếu không, buổi giao tiếp khơng đạt mục đích – Người tiến hành tố tụng phải làm chủ, kiểm soát hoạt động này: không để đối tượng lợi dụng giao tiếp để trao đổi, thông cung với Đặc biệt giai đoạn điều tra e) Phương pháp ám thị gián tiếp Phương pháp ám thị gián tiếp phương pháp tác động tâm lý cách ám thị thông qua việc cung cấp thơng tin khơng có quan hệ trực tiếp với kiện phạm tội làm cho bị can, bị cáo có xu đến kết luận người tác động hiểu rõ tồn kiện phạm tội xảy ra, khơng thể che giấu bí mật nữa, tốt phải khai báo thật [Rung nhát khỉ]  Trường hợp sử dụng – Chưa có chứng chắn để buộc tội đối tượng: áp dụng người bị buộc tội, bị can, bị cáo Chứ ko dùng biện pháp ám thị với người làm chứng, người bị hại – Có thơng tin khác liên quan đến bí mật đời tư đối tượng  Yêu cầu sử dụng – Đối tượng thiếu thông tin: đối tượng bị tạm giữ hình sự, bị can bị tạm giam Họ chưa biết quan điều tra biết thông tin Cịn đ/v bị cáo họ ko cịn thiếu thơng tin nữa, họ tống đạt cáo trạng – Sử dụng phương pháp thời điểm đầu buổi xét hỏi: – Thơng tin phải xác không liên quan đến nội dung vụ án – Thông tin phải đánh vào yếu điểm tâm lý đối tượng: “yếu điểm” điểm quan trọng v/d: chưa có thơng tin đối tượng nhận tham tài sản, có thơng tin anh có nhiều tài sản bất minh, nhiều bồ nhí, nhân tình…, việc man khai lý lịch, cấp giả để lên lương, lên chức… f) Phương pháp ám thị trực tiếp Phương pháp ám thị trực tiếp phương pháp cung cấp thơng tin, hình ảnh, việc làm cán người có gương tốt để tác động đến người khác, làm cho đối tượng thay đổi suy nghĩ, xử phù hợp với mục đích hoạt động tư pháp  Yêu cầu sử dụng – Chủ thể đối tượng có hiểu biết lẫn – Chủ thể đối tượng có thời gian tiếp xúc tâm lý ổn định, liên tục Phương pháp sử dụng phổ biến hoạt động cải tạo, phương pháp đặc thù hoạt động cải tạo phạm nhân PHẦN KẾT LUẬN Từ tham gia vào trình hội nhập với kinh tế giới hoạt động nghề Luật Việt Nam trờ thành yếu tố có tầm quan ưọng hàng đầu Hoạt động tạo môi trường pháp lý an toàn cho hoạt động kinh tế – xã hội Tuy nhiên, tnrớc nhũng yêu cầu thời kỳ hội nhập, đòi hỏi cần phải nâng cao chất lượng hoạt động nghề Luật Để nâng cao chất lượng hoạt động nghề Luật nhiệm vụ cấp thiết đặt phải nghiên cứu hiểu biết tâm lý hoạt động Bởi lẽ, hoạt động nghề Luật gắn liền với phức tạp đa dạng tâm lý người Tâm lý động lực nội tâm chi phối từ nhận thức, thái độ đến hành vi chủ thể hoạt động 10 Trong hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động xét xử nói riêng, nhận thức đóng vai trị quan trọng Nó phận, mặt hoạt động bản, cần thiết thiếu hoạt động tư pháp Nhận thức góp phần xây dựng, thúc đẩy nhanh việc hồn thành mục đích, nhiệm vụ giai đoạn xét xử hoạt động tư pháp Nhờ việc phân tích tác động việc hỏi cung bị can giúp vụ án phá nhanh chóng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tâm lý học tư pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-tac-dong-tam-ly-trong-hoat-dong-hoi cung bì can-56651, https://www.wattpad.com/812872-2a-hoicungbican http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-mot-so-van-de-ly-luan-co-ban-ve chuan-bi-hoi-cung-hi-can-32195 11 ... điểm tâm lý bị can; (iii) đảm báo tỉnh tích cực tâm lý bị can; (iv) nội dung phương pháp tác động tâm lý phải phù hợp với bị can: (V) chủ ý tới điều kiện hoàn cảnh tiến hành tác động tâm lý; (vi)... vụ cấp thiết đặt phải nghiên cứu hiểu biết tâm lý hoạt động Bởi lẽ, hoạt động nghề Luật gắn liền với phức tạp đa dạng tâm lý người Tâm lý động lực nội tâm chi phối từ nhận thức, thái độ đến hành... tâm lý chiều, chủ thể giữ vai trị chủ động, tích cực Đối tư? ??ng tiếp nhận cách thụ động khơng có tư? ?ng tác, phản hồi từ phía đối tư? ??ng chịu tác động c) Phương pháp đặt vấn đề thay đổi vấn đề tư

Ngày đăng: 09/11/2022, 14:14

w