BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ BÀI “Bảo vệ môi trường bằng pháp luật trên cơ sở phát triển bền vững không phù hợp với quốc gia đang phát triển như Việt Nam[.]
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ BÀI: “Bảo vệ môi trường pháp luật sở phát triển bền vững không phù hợp với quốc gia phát triển Việt Nam mà nên lựa chọn định hướng ưu tiên phát triển kinh tế theo quan điểm phát triển giá Bình luận đưa quan điểm cá nhân nhận định HỌ TÊN : LÊ NHƯ THỦY MSSV : VB1CT4043 LỚP : VB1K4 PHẦN MỞ ĐẦU Vấn đề bảo vệ môi trường (BVMT) quốc gia giới quan tâm đặt ưu tiên hàng đầu hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội Bởi lẽ, mơi trường điều kiện cốt tử bảo đảm cho phát triển bền vững tất quốc gia Ngày quan tâm quốc gia giới khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo suất sản lượng phải bảo đảm cân việc trì, bảo vệ nuôi dưỡng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hệ mai sau Trong xu ấy, Việt Nam tiến hành hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường, với việc nỗ lực tham gia cơng ước quốc tế, tích cực nội luật hoá cam kết quốc tế BVMT nhằm BVMT hiệu trước yêu cầu phát triển bền vững Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng: “Bảo vệ môi trường pháp luật sở phát triển bền vững không phù hợp với quốc gia phát triển Việt Nam mà nên lựa chọn định hướng ưu tiên phát triển kinh tế theo quan điểm phát triển giá” Bởi vậy, viết làm rõ nhận định đưa quan điểm để đánh giá vấn đề PHẦN NỘI DUNG I Tổng quan việc bảo vệ môi trường pháp luật sở phát triển bền vững Khái quát chung Phát triển bền vững phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày cụ thể rõ nét Phát triển bền vững, mang tính tất yếu mục tiêu cao đẹp trình phát triển Phát triển bền vững mối quan tâm phạm vi toàn cầu Trong tiến trình phát triển giới, khu vực quốc gia xuất nhiều vấn đề xúc mang tính phổ biến Kinh tế tăng trưởng tình trạng khan loại nguyên nhiên liệu, lượng cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo tăng thêm, môi trường thiên nhiên bị hủy hoại, cân sinh thái bị phá vỡ, thiên nhiên gây thiên tai vơ thảm khốc Đó tăng trưởng kinh tế không nhịp với tiến phát triển xã hội Có tăng trưởng kinh tế khơng có tiến công xã hội; tăng trưởng kinh tế văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kinh tế làm dãn cách phân hóa giàu nghèo, dẫn tới bất ổn xã hội Vì vậy, q trình phát triển cần có điều tiết hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội bảo vệ môi trường hay phát triển bền vững trở thành yêu cầu thiết toàn giới Khái niệm phát triển bền vững Năm 1980, “Chiến lược bảo tồn giới” Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCNInternational Union for Conservation of Nature and Natural Resources) đưa mục tiêu phát triển bền vững “đạt phát triển bền vững cách bảo vệ tài nguyên sinh vật” thuật ngữ phát triển bền vững đề cập tới với nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững phát triển mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài nguyên sinh vật Năm 1987, Báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED-World Commission on Environment and Development) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương khả cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Quan niệm chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm môi trường sống cho người trình phát triển Phát triển bền vững mơ hình chuyển đổi mà tối ưu lợi ích kinh tế xã hội không gây hại cho tiềm lợi ích tương tự tương lai (Gôdian Hecdue, 1988, GS Grima Lino) Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Quan niệm phát triển bền vững dần hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu Tư phát triển bền vững việc nhìn nhận tầm quan trọng bảo vệ mơi trường tiếp nhận cần thiết phải giải bất ổn xã hội Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Rio de Janeiro đề Chương trình nghị tồn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định là: “Một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Về nguyên tắc, phát triển bền vững trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn định, văn hố đa dạng mơi trường lành, tài nguyên trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, mơi trường Tiêu chí phát triển bền vững Thứ nhất, phát triển bền vững kinh tế phát triển nhanh an toàn, chất lượng Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người Khía cạnh phát triển bền vững kinh tế gồm số nội dung bản: Một là, giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm thay đổi lối sống; Hai là, thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học mơi trường; Ba là, bình đẳng tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục; Bốn là, xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối; Năm là, công nghệ sinh thái hóa cơng nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tạo lượng sử dụng) Thứ hai, phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng q cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn Công xã hội phát triển người, số phát triển người (HDI) tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh Thứ ba, phát triển bền vững mơi trường Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng môi trường sống Phát triển bền vững mơi trường địi hỏi trì cân bảo vệ môi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất II Bình luận quan điểm Quan điểm: “Bảo vệ môi trường pháp luật sở phát triển bền vững không phù hợp với quốc gia phát triển Việt Nam mà nên lựa chọn định hướng ưu tiên phát triển kinh tế theo quan điểm phát triển giá” theo không Bảo vệ môi trường pháp luật sở phát triển bền vững mà không nên ưu tiên phát triển kinh tế giá vì: Thực trạng thực pháp luật Vấn đề BVMT Việt Nam thực quan tâm từ cuối năm 80, đầu năm 90 đặc biệt năm 1993 Luật BVMT ban hành Đây văn quan trọng, tạo sở pháp lý cho việc tổ chức thực công tác BVMT Lần đầu tiên, khái niệm có liên quan đến BVMT định nghĩa, xác định làm sở cho việc vận dụng vào hoạt động quản lý mơi trường Trong đó, BVMT hiểu hoạt động giữ cho môi trường lành đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, khái niệm thành phần môi trường, chất thải, chất gây ô nhiễm, ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường, tiêu chuẩn môi trường, công nghệ sạch, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, đánh giá tác động môi trường giải thích rõ Luật Đồng thời, lần quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Nhà nước, tổ chức cá nhân việc BVMT pháp luật quy định Việc BVMT quy định Luật BVMT, mà quy định văn quy phạm pháp luật khác điều chỉnh hoạt động người tác động vào thiên nhiên, ảnh hưởng đến môi trường sống Ngoài văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp việc BVMT Luật BVMT, văn hướng dẫn thi hành Luật BVMT, xử phạt vi phạm hành BVMT, Nhà nước ta ban hành văn pháp luật chung chuyên ngành khác quy định nghĩa vụ BVMT quan, tổ chức cá nhân hữu quan như: Luật Bảo vệ phát triển rừng (1991), Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989), Pháp lệnh Thu thuế tài nguyên (1989), Pháp lệnh Bảo vệ đê điều (1989), Pháp lệnh Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (1989), Luật Đất đai (năm 1993 sửa đổi, bổ sung vào năm 1998, 2001), Luật Dầu khí (1993), Luật Khống sản (1996), Pháp lệnh An tồn kiểm sốt xạ (1996), Luật Tài nguyên nước (1998), Pháp lệnh Thú y (1993), Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật (1993) Liên quan đến lĩnh vực môi trường, văn pháp luật quy định đánh giá tác động môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh; nghĩa vụ BVMT q trình ni trồng, khai thác chế biến thuỷ sản, hoạt động dầu khí, q trình tham gia giao thơng, xây dựng ; chế độ pháp lý việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời văn pháp luật quy định nguyên tắc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước với tư cách bảo vệ sinh thái, mơi trường Ngồi ra, pháp luật môi trường xác định rõ BVMT phận cấu thành hệ thống kinh tế, xã hội kế hoạch hoá đồng với kế hoạch hoá ngành kinh tế quốc dân khác Nhìn chung, hệ thống pháp luật môi trường nước ta phát triển nội dung hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ thành tố tạo nên môi trường Hệ thống tiêu chuẩn môi trường ban hành làm sở cho việc kiểm soát, đánh giá tác động môi trường Các văn pháp luật ban hành bước đầu tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước BVMT, nâng cao nhận thức quan nhà nước, tổ chức, công dân vấn đề môi trường Với tư cách thành viên Liên hợp quốc Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, Việt Nam quan tâm đến việc hội nhập quốc tế lĩnh vực BVMT Tính đến nay, nước ta tham gia 14 công ước, hiệp định quốc tế môi trường; đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương với nước khu vực BVMT Tuy nhiên, nhìn vào tổng thể hệ thống pháp luật nước ta nay, dễ dàng nhận thấy quy định pháp luật BVMT nhiều bất cập hạn chế trước yêu cầu phát triển bền vững: Một là, chưa có gắn kết chặt chẽ, hữu quy định phát triển kinh tế với quy định BVMT Yếu tố môi trường chưa thực coi trọng tính đến nhiều q trình xây dựng ban hành luật vấn đề thương mại, đầu tư phát triển kinh tế đòi hỏi xúc phát triển kinh tế Hầu hết văn quy phạm pháp luật kinh tế cịn chưa tính đến chi phí mơi trường sản xuất kinh doanh Cịn thiếu vắng cơng cụ kinh tế nhằm BVMT lệ phí mơi trường, thuế môi trường, người gây ô nhiễm phải trả tiền… làm cho công tác BVMT không phát huy kích thích từ góc độ kinh tế chủ thể sử dụng thành phần môi trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh mình, gây ảnh hưởng đến mơi trường, sinh thái Vì thế, nói sách, pháp luật kinh tế chưa thực “thân môi trường” Hai là, quy định pháp luật BVMT tương đối đầy đủ luật nội dung hình thức chưa có chế pháp lý hữu hiệu việc kiểm soát hoạt động tác động vào tự nhiên, ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái, Các chế tài chưa thích hợp chưa đủ mạnh để trừng trị răn đe hành vi vi phạm Vì vậy, nghĩa vụ đánh giá tác động mơi trường chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh cịn hình thức Các hoạt động gây ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái gây nhiễm nguồn nước, khơng khí, chặt phá rừng tiếp tục diễn ra, không ngăn chặn triệt để Ba là, quy định biện pháp xử lý vi phạm văn pháp luật mơi trường cịn có khoảng trống nên khơng có biện pháp xử lý thích hợp chủ thể vi phạm Cụ thể như, Điều 27 Luật Tài nguyên nước quy định cấm tổ chức, cá nhân gây nhiễm mặn nguồn nước Nếu coi hành vi gây nhiễm nguồn nước phải xử phạt hành hành vi gây nhiễm nguồn nước nói chung tiếc Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực BVMT lại khơng quy định vấn đề Vì vậy, Điều 183 Bộ luật Hình năm 1999 có quy định tội gây nhiễm nguồn nước khó thực thực tiễn chưa bị xử lý vi phạm hành Vì thế, hiệu việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật mơi trường cịn thấp Bốn là, pháp luật trách nhiệm dân lĩnh vực BVMT chung chung, khó áp dụng Mặc dù, quy định bồi thường thiệt hại người có hành vi gây ô nhiễm môi trường đề cập quy định dừng lại mức độ chung chung Trách nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm, khôi phục lại môi trường bồi thường thiệt hại quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành Cịn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường dừng lại quy 10 định chung chung, mang tính nguyên tắc Luật BVMT, Bộ luật Dân sự, đến chưa quy định cụ thể, hướng dẫn thực Ngay quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, đến chưa có quy định hướng dẫn phương pháp xác định thiệt hại, xác định mức bồi thường Tình hình phát triển bền vững Việt Nam Việt Nam ban hành Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 - 2020 nhằm mục tiêu tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đôi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 gồm: tiêu tổng hợp (GDP xanh, số phát triển người, số bền vững môi trường); Chỉ tiêu kinh tế (hiệu sử dụng vốn đầu tư, suất lao động xã hội, mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP, số giá tiêu dùng, cán cân vãng lai ); Chỉ tiêu xã hội (tỷ lệ nghèo, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo, tỷ số giới tính sinh, hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập ); Chỉ tiêu tài nguyên môi trường (tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ đất bảo vệ, diện tích đất bị thối hố ) Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 - 2020 cụ thể hóa mục tiêu bản: Về kinh tế, cần trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bảo đảm an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững; phát triển bền vững vùng địa 11 phương Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đạt trung bình 7%/năm, nâng mức thu nhập bình qn đầu người năm tính theo GDP tăng lên 3.200 - 3.500 USD (so với mức 2.100 USD năm 2015) Lạm phát giữ mức 5% Về tài ngun mơi trường, chống thối hố, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài ngun khống sản; bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển; bảo vệ phát triển rừng; giảm ô nhiễm khơng khí tiếng ồn thị lớn khu công nghiệp Việc triển khai tổ chức thực Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam đạt số kết đáng khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi tiếp tục cho phát triển bền vững giai đoạn tới, thể điểm sau: Tuy nhiên, kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 phục hồi chậm, tăng trưởng chưa đạt mục tiêu đề (5,82%), thấp giai đoạn trước, chất lượng tăng trưởng thấp Đóng góp suất yếu tố tổng hợp (TFP-Total Factor Productivity) vào tăng trưởng hạn chế, hệ số sử dụng vốn (ICORIncremental Capital - Output Ratio) cao Năng lực cạnh tranh quốc gia chưa cải thiện nhiều, thể chế kinh tế, kết cấu hạ tầng đổi công nghệ Vấn đề môi trường giai đoạn 2011 - 2015 trọng Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường vào nếp Bằng sách hợp lý, giải pháp liệt, vấn đề bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm nguồn nước, khơng khí tất địa phương, ngành tầng lớp nhân dân đồng thuận tham gia Công tác 12 trồng rừng, bảo vệ rừng quan tâm nên tình trạng cháy chặt phá rừng giảm Đề xuất, kiến nghị Một là, xây dựng pháp luật môi trường Việt Nam cần xuất phát nằm tổng thể sách, định hướng mang tính quốc gia phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sửa đổi, bổ sung văn hành để khắc phục tính thiếu qn, khơng cụ thể, không rõ ràng việc điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực BVMT Ban hành văn để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực BVMT chưa điều chỉnh Sửa đổi Luật BVMT quy định liên quan đến môi trường ngành luật, trọng yếu tố môi trường ngành luật, trọng đến yếu tố tài nguyên môi trường thiên nhiên, đồng thời giải mối quan hệ Luật BVMT văn luật chuyên ngành điều chỉnh môi trường, phát huy đồng sức mạnh biện pháp quy định luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường, đặc biệt biện pháp kinh tế để bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế yêu cầu BVMT Hai là, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường, đặc biệt hợp tác quốc tế pháp luật Cần tìm chế thích hợp để đẩy mạnh việc nội luật hoá cam kết quốc tế BVMT mà Việt Nam ký kết tham gia xác định rõ hiệu lực pháp lý cam kết quốc tế Đồng thời, cần phải xây dựng chế bảo đảm thực thi hiệu cam kết quốc tế Việt Nam Mở rộng hợp tác quốc tế môi trường tinh thần tôn trọng thực nghiêm túc công ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia Ưu tiên mở rộng quan hệ quốc tế BVMT phạm vi khu vực 13 hình thức thiết lập chương trình, dự án đa phương song phương Chú ý mở rộng mối quan hệ hợp tác đơi bên có lợi; PHẦN KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên yếu tố tách rời trình phát triển nguyên tắc bảo đảm phát triển bền vững Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Đặc biệt trình khái thác sản xuất, kinh doanh nguồn tài nguyên môi trường phải giữ gìn bảo vệ tránh làm tài nguyên bị suy kiệt, tránh khai thác mức, phải biết sử dụng khai thác tài nguyên cách hợp lí Bởi vậy, việc bảo vệ mơi trường theo pháp luật sở phát triển bền vững hoàn toàn đắn TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Maho Mina d’s Ercole (2008), Statistics for Sustainable Development, OECD, 2008 (2) Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội (3) Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Một số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, N2-2007, Tr.3 - 15 (4) Vũ Văn Hiển (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản (Communist Review), số tháng 1-2014 14 (5) Luật bảo vệ môi trường 2020, Luật số: 72/2020/QH14 15 ... hành văn pháp luật chung chuyên ngành khác quy định nghĩa vụ BVMT quan, tổ chức cá nhân hữu quan như: Luật Bảo vệ phát triển rừng (1991), Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989), Pháp lệnh Thu thuế... luật mơi trường cịn có khoảng trống nên khơng có biện pháp xử lý thích hợp chủ thể vi phạm Cụ thể như, Điều 27 Luật Tài nguyên nước quy định cấm tổ chức, cá nhân gây nhiễm mặn nguồn nước Nếu coi... đoạn 2016 - 2020 đạt trung bình 7%/năm, nâng mức thu nhập bình qn đầu người năm tính theo GDP tăng lên 3.200 - 3.500 USD (so với mức 2.100 USD năm 2015) Lạm phát giữ mức 5% Về tài ngun mơi trường,