1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LNH VB1K4 lenhuthuy VB1CT4043

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 683,75 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT NGÂN HÀNG HỌ TÊN LÊ NHƯ THỦY MSSV VB1CT4043 LỚP VB1K4 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, vấn đề sở hữu chéo liên quan đến các tổ chức tín[.]

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT NGÂN HÀNG HỌ TÊN : LÊ NHƯ THỦY MSSV : VB1CT4043 LỚP : VB1K4 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, vấn đề sở hữu chéo liên quan đến tổ chức tín dụng (TCTD)ở Việt Nam ngày trở nên phổ biến Bên cạnh mặt tích cực mang lại bối cảnh nay, sở hữu chéo nguyên nhân quan trọng dẫn đến tác động tiêucực cho hệ thống ngân hàng cho vay theo quan hệ, thu xếp vốn cho dự án đầu tư chưaminh bạch, phục vụ mục đích thâu tóm ngân hàng Từ thực tiễn hoạt động hệ thống tài Việt Nam cho thấy, hệ thống TCTD Việt Nam có nhóm sở hữu chéo khác nhau: Nhóm sở hữu ngân hàng nước nước ngân hàng liên doanh; Nhóm cổ đơng chiến lược nước ngân hàng thương mại (NHTM) nước; Nhóm cổ đơng ngân hàng cơng ty quản lý quỹ; Nhóm sở hữu ngân hàng thương mại nhà nước MHTM cổ phần; Nhóm sở hữu lẫn NHTM cổ phần; Nhóm sở hữu ngân hàng cổ phần tập đoàn, tổng công ty nhà nước tư nhân (1) Trong khuôn khổ viết không sâu vào hệ thống vấn đề lý luận sở tượng sở hữu chéo mà chủ yếu tập trung phân tích tác động sở hữu chéo đến hoạt động hệ thống TCTD Việt Nam, sở đề xuất số kiến nghị nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực sở hữu chéo II NỘI DUNG I Tổng quan sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng 1.1 Khái niệm phân loại sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Khái niệm hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Trên giới, khái niệm sở hữu chéo nhà nghiên cứu đưa nghiên cứu dựa định nghĩa sở hữu hiểu đơn giản tượng doanh nghiệp nằm giữ cổ phần doanh nghiệp khác Sở hữu chéo (cross ownership) tượng phổ biến giới chủ thể nghiên cứu lớn giới học thuật, giới thiệu chiến lược quản trị doanh Sở hữu chéo thân doanh nghiệp giữ cổ phần mục tiêu cụ thể Các mục tiêu việc thực chiến lược phát triển doanh nghiệp, sở hữu chéo ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp khác tạo lợi ích cho bên liên quan, mục tiêu chống lại quy định pháp luật đảm bảo đủ vốn Albano Alessia (2009) định nghĩa: “Sở hữu chéo việc doanh nghiệp bao gồm Y nghiệp tài nắm giữ có phần dài hạn doanh nghiệp khác" Sở hữu cổ phần thưởng có mối quan hệ qua lại doanh nghiệp nằm giữ cổ phần doanh nghiệp khúc cổ phần thân doanh nghiệp lại nắm giữ doanh nghiệp lại, tạo nên hệ thống sở hữu chéo doanh nghiệp ngân hàng Mark Scher (2001) nhận định: “Sở hữu chéo việc hai doanh nghiệp nắm giữ cổ phần Các doanh nghiệp ngành, nhà cung cấp khách hàng, chủ nợ với nợ Khái niệm sở hữu chéo thường dùng để tượng nhân hay tổ chức lúc sở hữu cổ phần trọng yếu nắm quyền quản trị điều hành nhiều đơn vị kinh doanh khác Nội dung quan trọng sở hữu chéo doanh nghiệp tạo mối liên kết hàng ngang công ty làm ăn với phương thức xâm nhập sâu vào hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành thông qua việc mua cổ phần đối tác Như vậy, sở hữu chưa hệ thống người hàng việc hay nhiều ngân hàng nắm giữ cổ phần thông qua mua có phần đầu tư vào nguồn hàng khác thông qua công ty cm ủy thác đầu tư qua bên trung gian 1.2 Tình hình sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam Đối với thực tiễn Việt Nam, từ nhiều năm trước việc thành lập hệ thống ngân hàng cổ phần thực thi, Chính phủ chủ trương phải có đại diện ngân hàng ngân hàng quốc doanh lớn lựa chọn để góp vốn với tư cách cổ đơng nhà nước Sự diện ngân hàng quốc doanh nhằm mục đích hạn chế hoạt động vượt ngồi khn khổ pháp lý có yếu ban đầu từ phía ngân hàng cổ phần thànhlập Trong bối cảnh giờ, thận trọng cần thiết Ngồi ra, xét từ góc độ nghiệp vụ, ngânhàng quốc doanh lớn chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh, quản trị chí chia sẻ nguồn nhân lựcvới tất ngân hàng họ góp vốn Tuy nhiên, với thời gian phát triển hệ thống ngânhàng Việt Nam, ảnh hưởng hình thức sở hữu chéo có nhiều biến đổi Trong nhóm sở hữu chéo nêu Ủy ban Kinh tế Quốc hội phân loại, nhóm sở hữu chéo có tínhtích cực chủ yếu hướng đến việc tăng cường thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam quốctế, góp phần nâng cao lực quản trị vốn hiệu TCTD Trong đó, nhóm cịn lại tiềm ẩn nguy xấu cho tính ổn định hệ thống ngân hàng Nhìn chung, thực trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam tỷ lệ nắm giữgiữa tổ chức, vai trị cổ đơng cơng tác giám sát vai trò vấn đề phức tạp quan hệ chồng chéo mang tính lịch sử, đồng thời mang tính biến động cao, kết hợp với nguồn thông tin hạn chế Trước hết, nhiều cơng ty lớn, đặc biệt tập đồn kinh tế Nhà nước tập đoàn cổ phần, dù khơng thuộc lĩnh vực tài đầu tư dài hạn vớivai trò nhà sáng lập, nhà đầu tư chiến lược NHTM Theo báo cáo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, có khoảng gần 40 doanh nghiệp nhà nước tư nhân có sở hữu 5% NHTMCP II Những quy định pháp lý sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 2.1 Các quy định pháp lý sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 2.1.1 Về quản lý nhà nước sở hữu chứa hệ thống ngân hàng Hoạt động quản lý Nhà nước sở hữu chéo NHTM chủ yếu bao gồm ba nội dung chính: quy định thành lập, sở hữu, đầu tư, cấp tín dụng NHTM, chế giảm sát đảm bảo an toàn hoạt động, bao gồm giảm sát nội giảm sát quan Nhà nước; biện pháp nhằm giảm tỷ lệ sở hữu chéo doanh nghiệp, ngân hàng 2.1.1.1 Quy định thành lập, sở hữu, đầu ne cấp tín dụng người hàng thương mại CH định lệ sở hữu cổ đơng nhóm có đồng: Các quan quản lý Nhà nước thường đưa quy định khống chế tỷ lệ sở hữu tối đa cô động nhóm cổ đơng có liên quan, bao gồm tổ chức nhân cổ phần NHTM Các cổ động nhóm có động có liên quan tổ chức, cá nhân quan hệ trực tiếp gián tiếp với tổ chức, cá nhân khác thuộc nhóm NHTM khác doanh nghiệp mà NHTM nắm giữ từ tỷ lệ có phần định trở lên; cá nhân thuộc ban quan trị, ban kiểm soát, ban điều hành ngân hàng, NHTM khác, doanh nghiệp mà NHTM nắm giữ từ tỷ lệ cổ phần định trở lên; NHÓM khác doanh nghiệp nắm giữ cổ phần NHTM Việc quy định áp dụng khơng chì với tỷ lệ sở hữu có phần mà cịn liên quan đến tỷ lệ sở hữu quyền biểu Trên sở đó, tùy vào mức độ sở hữu thấp hay cao, hình thức sở hữu gián tiếp hay trực tiếp mà Nhà nước quy định mức độ khống chế sở hữu định Quy định đầu tư gặp vấn, mua cổ phần ngân hàng thương mại Cơ quan quản lý Nhà nước quy định NHTM phép sử dụng vốn điều lệ quỹ dự trù để góp vốn, mua cổ phần vào số ngành nghề định theo quy định Nhà nước: giới hạn mức góp vốn, mua cổ phần tối đa NHTM: giỏi hun tỷ lệ vốn góp, mua cổ phần vốn điều lệ doanh nghiệp mà NHTM phép đầu tư Việc quy định không NHĨM mà cịn cơng ty con, cơng ty liên kết NHTM Cơ quan quản lý Nhà nước yêu cầu NHTM tách bạch hoạt động đầu tư với hoạt động huy động cho vay truyền thống NHTM thông qua việc yêu cấu NHTM phải thành lập mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hoạt động ngân hàng đầu tư, hạn chế cấm hoàn toàn hoạt động ngân hàng đầu tư NHTM mà cho phép ngân hàng đầu tư thực nghiệp vụ Điều 103 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định: NHTM dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp khác Quy định cấp tín dụng ngân hàng thương mại: Cơ quan quản lý Nhà nước đưa quy định cấm hạn chế trường hợp NHTM cấp tín dụng số đối tượng sau khơng cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chứng khoán thuộc quyền kiểm soát NHTM; khơng cấp tín dụng đối tượng sử dụng cổ phiếu NHTM làm tài sản bảo đảm, khơng cấp tín dụng cho mục đích đầu tư góp vốn cổ phần vào NHTM khác mà tài sản bảo đàm cổ phiếu NHTM độc thành viên ban quản trị, ban điều hành, bạn kiểm soát, cá nhân có liên quan; hạn cấp tín dụng cổ đơng lớn, có đông sáng lập, doanh nghiệp cổ đông lớn cổ đơng sáng lập nắm quyền kiểm sốt thơng qua sở hữu cổ phần đại diện nắm quyền, vv 2.1.1.2 Quy định quản trị doanh nghiệp, giảm sút công bố thông tin Quy định minh bạch hóa thơng tin ngân hàng thương mại: Trong yếu tố định mức độ minh bạch hiệu thị trường tài chính, thơng tín ln đóng vai trị quan trọng Khi có thơng tin xác, quan quản lý nhà nước cổ đơng giám sát hoạt động NHTM dễ dùng xác hơn, từ phát sớm vấn đề quản trị điều hành ngân hàng Các ngân hàng thương mại phải thực báo cáo hàng quý, bán niên, thường niên tình hình hoạt động ngân hàng đồng thời công bố thông tin trọng yếu thông tin thông tin đại chúng gửi tới quan quản lý Nhà nước có vai trị thu thập, kiểm tra, xây dựng sở liệu cho tồn hệ thống 2.1.1.3 Quy định kiểm sốt tình trạng sở hữu chin hệ thống ngân hàng thương mại Sở hữu chiều hệ thống NHTM với mức độ lớn gây ảnh hưởng tiêu cực cho an toàn ổn định hệ thống Ba giải pháp để kiểm sốt tình trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại bao gồm: không cho phép NHTM tiếp tục hoạt động đầu tư, cấp tín dụng nắm giữ cổ phần quyền kiểm soát NHTM hay doanh nghiệp khác; u cầu NHĨM lý có phản để tiến tới giảm tỷ lệ sở hữu chéo mức độ cho phép quan quản lý Nhà nước quy định, yêu cầu NHTM từ bỏ quyền biểu liên minh sở hữu cháu Trong đó, giải pháp yêu cầu NHTM lý cổ phần thơng qua thị trường chứng khốn biện pháp thiết thực để hệ thống ngân hàng doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng tiêu cực mà tay hữu chéo gây Tuy nhiên, biện pháp gặp số trở ngại tính khoản thấp cổ phiếu, nguy giảm giá cổ phiếu tác động tiêu cực tới thị trường chứng khoán, ảnh hưởng tới mối quan hệ kinh doanh lâu dài thành viên liên minh sở hữu chéo 2.1.2 Về giới hạn góp vốn, mua cổ phần Năm 1997, Luật Ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức : dụng đời thay cho Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài 1990 tạo sở cho việc cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Mặc dù có nhiều điểm hoàn thiện so với Pháp lệnh Ngân hàng 1990, nhiên quy định góp vốn sở hữu TCTD nêu Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 chưa chặt chẽ 2.1.3 Về sở hữu chéo, đầu tư chéo Điều 129 Điều 135 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 đưa quy định chặt chẽ hoạt động sở hữu chéo tổ chức tín dụng, cơng ty con, cơng ty liên kết cơng ty kiểm sout Theo đó, tổ chức tín dụng khơng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác cổ đồng, thành viên góp vốn tổ chức tín dụng để [15, Điều 129}; công ty con, công ty liên kết cơng ty kiểm sốt khơng góp vốn, mua cổ phần nhau, cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng khơng góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng độc tổ chức tín dụng công ty con, công ty liên kết công ty kiểm sốt khơng góp vốn, mua cổ phần cơng ty kiểm sốt đỏ (15, Điều 135) Tuy nhiên yếu tố lịch sử, thực tế cịn số tổ chức tín dụng góp vốn nhiều tổ chức tín dụng khác có sở hữu cổ phần lẫn (các tượng xảy từ trước Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực) có số trường hợp tổ chức tín dụng thơng qua cơng ty sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng khác cổ đơng sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng thơng qua vốn vay tổ chức tín dụng doanh nghiệp khác Sở hữu chèo, đầu tư chéo hệ thống ngân hàng có xu hướng diễn biến phức tạp, tiềm ẩn rủi ro ảnh hưởng đến an toàn hoạt động TCTD nói riêng, tồn hệ thống ngân hàng nói chung, trở định đến q trình cấu lại hệ thống TCTD Để hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng s hữu chéo lĩnh vực ngân hàng NHNN xác định mục tiêu xử lý sở hữu chơn góp phần bảo đảm cho hoạt động TCTD an toàn, lành mạnh minh hạch; phản ánh thực chất lực tài TCTD hệ thống tổ chức tín dụng 2.1.4 Về cấp tín dụng Luật Các tổ chức tín dụng 2010 bổ sung quy định quyền trách nhiệm cơng kiểm sốt (những cơng ty mà theo định nghĩa quy định Luật Các tổ chức tín dụng 2010, năm giữ, sở hữu trực tiếp gián tiếp 20% vốn điều lệ Ngân hàng thương mại nhằm hạn chế quan hệ tín dụng, hùn vốn, góp vốn chéo (góp vốn, mua có phần lẫn nhau) TCTD với cơng ty có quan hệ vốn liếng, tránh rủi ro cho NHTM can thiệp mức cơng ty kiểm sốt Để đạt mục đích này, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 đưa quy định buộc phải minh bạch hóa quan hệ cơng ty kiểm sốt với NHIM Bữa NHĨM với cơng ty mình; quy định không cho phép NHTM công ty con, liên kết cơng ty kiểm sốt sở hữu chéo cổ phần, công ty con, công ty liên kết TCTD khơng góp vốn, mua cổ phần TCTD: tổ chức tín dụng công ty con, công ty liên kết công ty kiểm sốt khơng góp vốn, mua cổ phần cơng ty kiểm sốt Ngồi ra, Điều 141 Luật Các tổ chức tín dụng có quy định u cầu công ty công ty liên kết TCTD phải gửi báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động cho Ngân hàng nhà nước yêu cầu Luật Các tổ chức tín dụng quy định trường hợp hạn chế cấp tín dụng liên quan đến đầu tư chéo III Một số đề xuất nhằm hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo Từ phân tích trên, thấy sở hữu chéo hệ thống ngân hàng tạo khó khăn định hoạt động điều hành nhằm đảm bảo tính an tồn hệ thống, đặc biệt công tác xử lý nợ xấu, nâng cao tính minh bạch hoạt động ngân hàng Vì vậy, việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực sở hữu chéo yêu cầu cấp thiết đặt cho quan quản lý Trong đó, vấn đề mấu chốt cơng tác xử lý sở hữu chéo phải đảm bảo ngăn ngừa hành vi cố tình vi phạm, đồng thời triệt tiêu lợi ích từ việc sở hữu chéo cá nhân tổ chức Để thực điều này,địi hỏi phải có phối hợp đồng NHNN Bộ ngành liên quan việc ban hànhcác văn pháp quy việc kiểm soát việc thực thi điều khoản quy định Cụ thể,một số đề xuất thực sau: Thứ nhất, bổ sung thuật ngữ sở hữu chéo vào Thông tư 13/2010/TTNHNN đồng thời hình hóa vấn đề liên quan đến sở hữu chéo để ngăn ngừa tối đa hành vi (Bổ sung vào Luật Hình sự) Các quan quản lý cần thường xuyên giám sát, yêu cầu TCTD tuân thủ nghiêm Điều 55 Luật TCTD năm 2010 quy định giới hạn sở hữu cổ phần cổ đông cá nhân, cổ đông pháp nhân người có liên quan, bao gồm phần cổ phần ủy thác cho cá nhân, tổ chức khác đứng tên Nếu vi phạm, cá nhân người đứng đầu tổ chức phải chấp nhận bị xử lý theo luật hình Thứ hai, quy định kế toán, hệ thống quy định an tồn cần liên tục nâng cao tính minh bạch, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Chẳng hạn để loại trừ tính nhiễu sở hữu chéo vốn tự có đề cập trên, khoản đầu tư TCTD vào TCTD khác phải xác định rõ loại trừ khỏi vốn cấp tổ chức góp vốn tính hệ số an toàn vốn (CAR) tổ chức này, tránh tình trạng vốn chảy lịng vịng hệ thống dẫn tới việc tăng vốn không thực chất Đặc biệt, quy định phòng chống rửa tiền phải thực thi cách nghiêm túc Ví dụ, cổ đơng vay tiền nguồn tiền để góp vốn thành lập ngân hàng khơng minh bạch phải phát xử lý nghiêm minh Thứ ba, cần nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp nội ngân hàng, yêu cầu ban kiểm soát (BKS) phải thực độc lập với HĐQT có quyền phủ quyết định có ảnh hưởng tiêu cực rủi ro cao quyền lợi nhà đầu tư nhỏ lẻ; phải can thiệp, ngăn chặn, phát hiện, báo cáo với quan quản lý nhà nước trường hợp HĐQT có định trái pháp luật Bên cạnh đó, vai trị thành viên độc lập HĐQT phải thực độc lập, có tiếng nói, ngăn chặn, thể quan điểm trường hợp định HĐQT gây bất lợi cho cổ đông nhỏ lẻ phục vụ cho lợi ích nhóm Thứ tư, quy định cấm tượng tình trạng đầu tư "lịng vịng” ngân hàngvới (theo kiểu ngân hàng A đầu tư vào ngân hàng B, ngân hàng B đầu tư vào ngân hàng C ngân hàng C lại quay lại đầu tư vào ngân hàng A) Nếu tượng bị phát hiện, cần có chế tài theo hướng xử lý hình Trong để xử lý mối quan hệ sở hữu chéo tại, phần sở hữu chéo tổ chức tín dụng nhượng lại cho trung gian độc lập, ưu tiên đầu tư định chế tài chính, ngân hàng nước Thứ năm, hoàn thiện luật thuế thu nhập cá nhân, đặc biệt vấn đề kê khai thuế tăng mạnh hình hóa chế tài phạt vi phạm trốn thuế thu nhập cá nhân Thực điều giảm thiểu vấn đề cá nhân sử dụng tên người khác tổ chức khác để từ sở hữu chi phối nhiều ngân hàng Vì xét cho cùng, cá nhân đầu tư phải tìm cách đưa lợi ích cho với mức thuế cao đánh xác vào thu nhập “thực” họ, cá nhân tự điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi ích mình, từ tạo lợi ích cho tồn thị trường Nói tóm lại, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nói chung công tác xử lý ảnhhưởng tiêu cực tượng sở hữu chéo nói riêng chặng đường gian nan với nhiều khó khăn, thách thức địi hỏi nỗ lực tất bên liên quan Khi thực giải pháp trình này, quan quản lý cần ý đến yếu tố có ảnh hưởng đếnhiệu q trình, bao gồm: (1) Chi phí nguồn lực cho việc xử lý sở hữu chéo; (2) Trách nhiệm phối hợp quan liên quan; (3) Phản ứng nhóm lợi ích Kinh nghiệm quốc tế nhiều quốc gia cho thấy thành cơng q trình minh bạch hóa cấu trúc sở hữu hệ thống ngân hàng phụ thuộc lớn vào yếu tố KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy sở hữu chéo hệ thống ngân hàng tạo khó khăn định hoạt động điều hành nhằm đảm bảo tính an tồn hệ thống, đặc biệt công tác xử lý nợ xấu nâng cao tính minh bạch hoạt động ngân hàng Vì vậy, việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hữu chéo yêu cầu cấp thiết đặt cho quan quản lý có thẩm quyền Trên phương diện nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề sợ hãn chéo lĩnh vực ngân hàng, Luận văn đưa số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực quan hệ sở hữu chéo sau: Luật hóa vấn đề sở hữu chéo tăng cường hoạt động quản lý nhà nước; sở hữu chảo lĩnh vực ngân hàng: Tiến hành rà soát tỷ lệ sở hữu có phần tổ chức tín dụng để có sở đưa giải pháp khống chế tỷ lệ sở hữu chèo, bao gồm: (1) rà soát vấn đề sở hữu lẫn TCTD; (H) rà soát tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông cá nhân cổ đông tổ chức tổ chức tín dụng, (Hi) sốt cổ đông cá nhân, cổ đông tổ chức có sở hữu TCTD HIỆN có dư nợ tài TCTD đỏ TCTD khác; (v) soát mối quan hệ sở hữu công ty con, công ty liên kết TCTD (TCTD đóng vai trị cơng ty kiểm sốt hai cơng ty trên); Ning cao tính minh bạch, hiệu quy định kế toán, an toàn lĩnh vực ngân hàng đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, Bổ sung quy định người có liên quan, người sở hữu cuối hồn thiện quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần; Nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp nội ngân hàng thương mại Bổ sung thêm chế tài theo hướng xử lý hình để xử lý hành vi vi phạm quy định liên quan đến sở hữu chéo, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới an toàn hệ thống ngân hàng; Bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động công bố thông tin tỷ lệ sở hữu cổ phần: Ban hành quy định pháp luật đảm bảo tách bạch chức Ngân hàng đầu tư Ngân hàng thương mại cuối tăng cường tra, giám sát tài hệ thống ngân hàng Trong giải pháp nêu trên, văn đề mấu chốt công tác xử lý sử hữu chéo phải đảm bảo ngăn ngừa hành vi cố tình vi phạm, đồng thời triệt tiêu lợi ích từ việc sở hữu chéo cá nhân tổ chức Để thực điều này, địi hỏi phải có phối hợp đồng Ngân hàng nhà nước Bộ, ngành liên quan trọng việc ban hành văn pháp quy việc kiểm soát việc thực thi điều khoản quy định

Ngày đăng: 09/11/2022, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w