Trung tam Bai dưäng nghiện vụ báo chí
Sách hướng dẫn thiết kế và dẫn dắt một khóa học
Trang 2Hoi Nha bao Viet Nam
Trung tam Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí
Giảng viên báo chí Sách hướng dẫn thiết kế và dan dat một khóa hoc
Trang 3Tài liệu này được thực hiện với sự fài trợ của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam
và sự giúp đỡ
Trang 4Trung tầm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo ch Giáo trình dành cho Giảng viên báo phí
LÒI NÓI ĐẦU
Còn gì có thể tốt hơn việc một nhà báo giàu kinh nghiệm với trình độ chuyên môn đáng nể đào tạo những nhà báo khác? Đây là một điều hiến nhiên không có phản biện? Khong han thế: bởi một “nhà báo giới” chưa chắc đã trỏ thành một “giảng viên giỏi” Muốn dạy người khác mình cũng phải học Và có những phương pháp để thực hành, những ngón nghề cần phải biết, những sai làm cần phải tránh
Cuốn sách nhỏ này được soạn thảo để trả lời các câu hỏi của các bạn, để trọ giúp những nhà báo được giao “trọng trách” đào tạo các đồng, nghiệp của mình Cuốn sách do Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí - Hội Nhà báo Việt Nam thực hiện với sự giúp đỡ của Trường đại học bao chi Lille (ESJ de Lille, Phap)
Được biên soạn từ cuốn sách dành cho các giảng viên của ESJ de Lille, - tác giả Thierry Guidet, cựu Phó Tổng giám đốc của trường, - cuốn sách này còn tập hợp các kinh nghiệm có được tì dự án “Hô
trọ hoạt động Trung tâm Bồi duong nghiệp vụ báo chí thuộc Hội
Nhà báo Việt Nam” (2003 - 2007) do bộ Ngoại giao Pháp tài trợ Trong khuôn khổ của dự án, hơn 70 nhà báo và giảng viên báo chí
Việt Nam đã tham dụ vào các khóa đào tạo giảng viên, tại Việt Nam và tại Pháp
Cuốn sách nhỏ này được thực hiện dựa trên hai điều kiện tiên quyết: nghề báo cũng cần học; chúng ta không đào tạo người lớn như dạy trẻ em
Trang 5I4
nhà báo” Thế nhung, cũng giống như nấu bếp hay bơi lội, nghề báo phải được dạy và được học; trong khuôn khổ một chương trình đào tạo thực hành - và còn đúng hơn nữa, trong khuôn khổ một chương trình đào tạo nghè Không nhất thiết phải rành môn hóa học để nấu được món phỏ, phải tường tận nguyên lý Ac-si-mét để bơi hết chiêu dài một bể bơi hoặc hiểu lý thuyết về truyền thông để thực hiện một phóng sự Nhưng muốn làm những việc trên thì không được bỏ qua việc học nấu ăn, học bơi và học làm báo! Cả ba nghề đó đều phải được day và học!
Chúng ta không đào tạo người lón như đào tạo trẻ em: Mỗi người lớn có một cuộc sống riêng, một nghề nghiệp và một địa vị xã hội, anh ta có những mối bân tâm riêng, tóm lại, một bề dày kinh nghiệm giàu có nhưng kinh nghiêm này cũng hạn chế khả nang thích úng và tính mềm đẻo trí tuệ của người đó Chính vì thế mà khi còn bé, ta học nhạc hay học ngoại ngữ dẻ dàng hơn nhiều so với khi ta đã lón Sự khác biệt đó giữa trẻ em và người lón dân đến ít nhất ba hệ quả sau: 1.Người lớn không nhìn nhận giảng viên như một người thày hiểu biết mọi việc Ủy quyền của giảng viên phải dựa trên trình độ chuyên môn và kinh nghiệm sư phạm của người đó
2 Người lón trông chờ một kết quả xác thực từ đào tạo: tăng tính
hiệu quả, tương lai sự nghiệp, làm giàu bản thân Người lón khong học theo kiếu vô tư
Trang 6Giáo trình đành cho Giảng viên báo chí
có thể áp dụng những điều đã học đó vào trong cong việc của mình
Cuốn sách nhỏ này sẽ đề cập đến hai chủ đè: thiết kế một khóa đào tao; dân đát một khóa đào tạo Đương nhiên có một mối liên hệ chật chế giữa hai hoạt động này Thiết kế một khóa đào tạo, đó là suy nghi đến cách thúc mà khóa dao tao do sé duoc dan dat Dan dat tốt một khóa đào tạo sẽ cho phép ta điều chỉnh những sai lầm trong khâu thiết kế Nhưng hai hoạt động này tồn tại độc lập với nhau: chúng ta có thể thiết kế một khóa đào tạo mà khong tu minh dan dat no và ngược lại Chính vì thế mà những người tổ chức các khóa đào tạo và cả các giảng viên đều có thể tìm thấy điều mình cần trong cuốn sách này
Tom tat:
Trang 7đ â MỤC LỤC Phan 1: Thiết kẽ một khóa đào í(ạo 1 Chuẩn bị khóa đào tạo và xác định các mong đợi 2 Đào tạo là gì? 3 Tình trạng ban đầu 4, Xác định mục tiêu sư phạm 5 Các mục tiêu trung gian 6 Các phương, pháp sư phạm - 7 Đánh giá Phân 2: Dẫn dát một khóa đào tạo 25 1 Truóc một nhóm học viên
2 Tạo điều kiện dẻ dàng cho công 3 Điều tiết cảm xúc của nhóm
4 Làm thế nào để giảm nhẹ cảng thẳng
5 Khỏi đầu khóa đào tạo
6 Bát đầu và kết thúc một hoạt động
7 Làm chủ thời gian của khóa đào tạo 8 Kết thúc khóa đào tạo
1 Một chương trình quá tham vọng
Trang 8g tâm Bồi dưỡng nghiệp vu t Giáo trình dành cho Giảng viên báo chí
Trang 9
1 CHUAN BI KHOA DAO TAO
VA XAC DINH CAC MONG DOI
Đôi khi, yêu cầu đào tạo (của một phương tiện truyền thông hoặc của những người tổ chúc một khóa đào tạo) có thể được đưa ra với nhũng ngôn từ không rô ràng, quá lo mơ để có thể xác lập một hoạt động đào tạo cụ thể và có tính thực hành
Ví dụ: “Các nhà báo thiếu các khái niệm về toàn cầu hóa Những người phụ trách chuyên mục cần phải hiểu vấn dé nay.”
Cách diễn đạt này mô tả các chủ đè hoặc các môn @an phải học, nhưng không bao giò chỉ rõ:
- các vấn đề thục tế mà các học viên phải hoặc sẽ phải giải quyết, - điều mà học viên chờ đợi ö giảng viên,
- các tiêu chí đánh giá
Do đó, cần phải làm sáng tỏ yêu cầu đào tạo để thiết lập một yêu cầu đủ rô ràng nhằm làm cho mỗi người đều biết mình đi đâu và tại sao phải đi đến đó Đối với nhà tố chức, điều này được thục hiện thông qua việc lập ra một “văn bản khung” nhằm dự kiến nguồn lực (nhân lực, thiết bị ) và xác định các mục tiêu của chương trình đào tao (xem muc 4 và 5)
Lý tưởng nhất là làm sáng tỏ yêu cau dao tao thong qua tranh luận, tính toán giữa tất cả các bên (cơ quan truyền thông, nhà tổ chức, giảng viên, học viên ) đề đạt được một khuôn khổ chung về đào tạo Khuôn khổ này xác định rõ các mục tiêu chiến lược, tác chiến
Trang 10Giáo trình đành cho Giảng viên báo chí
và sư phạm của khóa đào tạo; các kết quả mong chờ và các hạn chế của chương trình
Nhũng câu hỏi cần được đặt ra trong giai đoạn xác định các mong đợi và chuẩn bị khóa đào tạo này liên quan đến:
1 Hoàn cảnh đào tạo: Những thay đồi bất nguồn từ đào tạo trong các cơ quan truyền thông; những thông điệp chính cần chuyển tải; những tác nhân khác nhau và những mối quan tâm của họ?
2 Các kết quả trông chò tù khóa đào tạo: Đâu là nhũng tiêu chí thành công?
3 Công chúng: Họ là ai? Chức vụ hiện tại của họ? Số lượng? Trình đọ hiểu biết của họ trong lĩnh vực đào tạo? Múc độ húng thú của họ đành cho khóa đào tạo được dụ kiến? Họ đi học trong những điều kiện nào?
4, Giảng viên: Nhũng tiêu chí tuyển chọn giảng viên là gì? Liệu có cần đự trù sự tham gia của chuyên gia hay không?
5 Thiết bị dành cho khóa đào (ạo: Hỗ trọ sự phạm sắn có và cần tạo ra? Phương pháp nào? Hậu cần (địa điểm, thời gian đào tạo, văn phòng phẩm, vật tu, phương tiện ký thuật, ngân sách, v.v )?
Tom tat:
Trang 11aaa
2 DAO TAO LA GI?
“Tôi mệt mỏi, tơi muốn một Ìy cà phê thái đác/” Trên thục tế, người phát biểu câu nói đó cần được ngủ hơn cần ly cà phê Đối với đào
tạo cũng vậy Giữa các mong đọi được nói ra và những nhu cầu thục
sự có thể có một hào ngăn cách Hơn nữa, không phải lúc nào học viên cũng tự nói lên mong đợi của mình, mà người nói lại là trưởng ban biên tập của anh ta hoặc người phụ trách bộ phận nhân sự Quá nhiều lóp lang khiến cho việc “gọi tên chỉ mặt” nhu cầu đào tạo trở nên không chính xác
"Thông thường, giảng viên hiếm khi được “mời” tham gia vào khâu xác định các mong đợi Nhà tổ chức của khóa đào tạởlà người làm việc này cùng với một hay một số các cơ quan truyền thông có liên quan Và có thể chương trình đào tạo cũng đã được thiết kế và thông qua trước cả khi người ta đè nghị bạn đảm nhiệm việc giảng khóa đào tạo ấy (xem mục 1 về vấn đề này)
Có nghĩa là phần tham gia của giảng viên trong khâu thiết kế một khóa đào tạo thay đói rất nhiều Nhưng, ngay cả trong trường hợp
một chương trình đã được thiết lập từ trước, thì cái khung đã định
ra ấy liệu còn có ý nghĩa gì nếu nhu giáng viên không biến nó thành của mình? Nếu bạn không phải là người tạo ra một mô hình đào tạo từ A đến Z, bạn cần chủ động làm mô hình ấy thích úng, phù hợp với phương pháp riêng của bạn Chính vì thế chúng tôi nghĩ phần lý thuyết sau đây sẽ không vô ích cho độc giả
Vậy câu hỏi đầu tiên: đào tạo là gì? Đó là “dẫn đát một nhóm từ mot tinh trạng ban đầu (tinh trạng cần phải làm rõ) đến một tĩnh trạng cuối cùng (mà chúng ta gọi là mục tiêu đào tạo) thông qua
Trang 12Giáo trình dành cho Giảng viên báo chí
việc thục hiện một loat các biện pháp mà chúng ta gọi là hệ thống sư phạm”,
Hệ thống sư phạm là gì? Về cốt lôi thì đó là các kỹ thuật được giảng, viên sử dụng (thuyết trình của giảng viên, nghiên cúu các trường hợp cụ thể, điển tập ), các công cụ sư phạm phụ trọ mà giảng viên có trong tay (bảng, máy chiếu, máy ghi âm ), các nội dung được phân phát (những kỹ nàng co bản để viết báo, điều hành một ban biên tap, luật báo chí )
Chúng ta thấy rằng chỉ nắm vững chủ đè, nội dung đào tạo thôi chưa đủ Còn phải có khả năng soạn thảo một chiến lược cho khóa học và thực hiện nó
Tom tat:
Trang 13
| ha
3 TINH TRANG BAN DAU
That dang tiéc la it khi giảng viên có liên hệ trước với nhóm học viên ma anh ta sẽ đào tạo Trong trường hợp tốt nhất, nhà tổ chúc có thể đề nghị thành lâp những nhóm học viên không quá đông (nhằm tăng cường thực hành; lý tưởng là nhóm có tối đa 15 học viên) và tương đối đồng nhất (có nghĩa là có chung những mong đợi vào khóa học và có trình đô không quá chênh lệch)
'Thông thường nhất, giảng viên chỉ có thể đánh giá trình độ của nhóm, “tình trạng ban đầu” của nhóm vào lúc bát đầu khóa đào tạo Điều đó cho thấy tàm quan trọng của việc giói thiệu lần lượt từng học viên trong nhóm vào lúc bát đầu khóa học (xem “Dân dátnột khóa đào tạo”, mục 5) Việc giói thiệu này cho phép giảng viên nhận biết các mong doi của học viên và có một ý tưởng về động co học tập của họ Nhờ đó mà giảng viên biết được sẽ phải dùng chiếc đòn bẩy nào cho khóa học
Tất nhiên, không nên tin quá vào những điều mà học viên khẳng định Một vài động cơ, những động cơ hợp lý nhất và dễ được chấp nhận nhất trong hoàn cảnh nghề nghiệp, sẻ dễ dàng được học viên nói ra Một số động cơ khác khó nói hơn : “7ôi /heo khóa học này đề có đuợc một cách nhìn mói, để nguồi ta chủ ý đến tôi hoặc đề thảm gia đình 6 Ha Noi”
Cũng khong dễ dàng để đánh giá năng lực của nhóm, những kiến thức đã có của học viên Chúng ta có thể, trong một vài trường họp, yêu cầu học viên điền vào bảng câu hỏi ngay khi bắt đầu khóa học Học viên sẽ tính được con đường mà họ còn phải đi qua Cũng có thể yêu cầu học viên trả lời vẫn những câu hỏi đó vào giữa hay vào
Trang 14Giáo trình dành cho Giảng viên báo chí
;uối khóa đào tạo để kiểm tra xem họ đã thu nhận được những gì Kỹ thuật này đương nhiên được áp dụng cho những nội dung liên quan đến việc thu nhận kiến thức (vi du, sụ vận hành của Tổ chức thương mại thế giới) tốt hơn là áp dụng cho các khóa học chủ yếu nhàm mục đích cải thiện ký năng của học viên (ví dụ, kỹ năng viết chân dung)
Tom tat:
Trang 15| dể = k Tu Soe 4 XÁC ĐỊNH MUC TIEU SU PHAM
Mục tiêu sư phạm là điều mà học viên sẽ có khá năng làm được một cách cụ thể sau khi tham gia khóa đào tạo, chú không phải là điều
mà học viên phải biết cuối khóa học Mục tiêu sư phạm đó được xác
định bởi giảng viên, và nếu có thể, được xác định cùng với sự phối hop của các cơ quan gửi người đi học và các học viên Nó miêu tả một kỹ năng dưới dạng một hoạt động quan sát được và đánh giá được Ví đụ với mục tiêu của một khóa đào tạo phỏng vấn trong
phát thanh: “cuối khóa học, các học viên sẽ có khả năng thục hiện
một bài phỏng vấn dài 5 phút, từ khâu chuẩn bị, thực hiện phỏng
vấn nhân vật đến biên tập âm thanh, với lời dẫn viết cho phát thanh viên” Chú không phải là: “cuối khóa học, các học viền sẽ làm được nhũng bài phóng vấn hay”
Nếu làm được nhu trên, chúng ta đã đạt mình ỏ vị trí của học viên chú không phải ở vị trí của giảng viên Chúng ta không xác định mục
tiêu một khóa học chỉ bằng nội dung của nó
Có rất nhiều những ưu điểm của phương pháp su phạm theo mục tiêu; - Mục tiêu rõ ràng cho cả học viên cũng như giảng viên và các cø
quan cử người đi học Tất cả đều biết điểm đến của mình - Tính thích đáng của các kỹ năng sư phạm và các mục đích cần
đạt được Do đó, tat ca cac ky nang thu nap được nhất thiết phải thông qua các bài tập thực hành, làm cho việc dẫn đất nhóm được dễ dàng, trong khi việc đọc một cuốn sách hay việc nghe một bài giảng theo kiểu “thầy nói trò ghí” có thể đủ để thu nhận được một số kiến thúc cơ bản
Trang 16tướng nghiệp vụ bao Giáo trình dành cho Giảng viên báo chí
trường hợp cần thiết, những điều chỉnh có ích để làm cho khóa học trở nên phù hợp
Trình bày một mục tiêu sư phạm thế nào? Một mục tiêu sư phạm thông thường được soạn theo công thức sau đây: có khả nàng + một
động tù hành động + các điên kiện của hành động được miệu ta Có khả năng, bỏi lẽ, chúng ta can nhac lai rang, chung ta dang dat mình ỏ góc do hoc vien chi khong phai 6 goc do cua giang vién (“Toi sẽ nói vói họ trong vòng ba ngày về các kỹ năng có bản của việc viết báo” ) và rằng chúng ta lập luận căn cứ vào kết quả mong chờ từ
khóa học
Một động tù hành động: Cần phải loại bỏ các động từ gời đến những gì không thể quan sát được: các học viên sẽ biết, sẽ hiểu, sẽ nắm được khái niệm Can phải ưu tiên các động từ hành động miêu tả một
hoạt động cụ thể có thể quan sát được bởi tất cả mọi người: các học viên sẽ có khả năng chỉ ra, giải thích, thục hiện
Các điều kiện của hành động được miêu tả: Chúng làm rõ động từ và có thể chỉ ra các tiêu chí thành công và các điều kiện thục hiện “Thành công trong việc đỗ xe hơi trong một phố nhỏ và đốc dưới trồi mua nặng hạt” là một mục tiêu sư phạm tham vọng hơn là “đỗ xe hơi tại một bãi đỗ xe và khi đẹp trời”
Tất nhiên, soạn ra mục tiêu sư phạm trong một số lĩnh vục dễ dàng
Trang 17Tom tat:
Để thiết kế một khóa đào tạo, giảng viên cần xác định một mục tiêu sư phạm Mục tiêu đó mô tả kỹ năng mà các học viên sẽ đạt được vào cuối khóa đào tạo Đó là một hoạt động có thể quan sát được và đánh giá được,
Trang 18im Bồi dưỡng nghiệp vụ báo c Giáo trình dành cho Giảng viên báo chí
_ 5 CÁC MỤC TIÊU TRỤNG GIAN
Một mục tiêu sư phạm được chia nhỏ thành các mục tiêu trung gian - là những bước thục hiện cho phép đạt tới mục tiêu sư pham đó, như vậy chúng ta đang nói tới “nấc thang sư phạm” - một sự tiến triển theo từng chặng
'Ví dụ: cuối khóa học, các học viên sẽ có khả năng thục hiện các phỏng vấn (động từ đạng chú động, mặc dù còn khá chung chung, chú không, nói: các học viên sẽ hiểu các kỹ năng phỏng vấn) cho tờ báo nơi mà họ làm việc (các điêu kiện của hành động được miêu tả; như vậy chúng ta chỉ rõ học viên sẽ không phải học các kỹ nang phỏng vấn trục tiếp tại trường quay truyền hình)
Chúng ta có thể tưởng tượng ra việc chia nhỏ mục tiêu này thành bốn mục tiêu trung gian:
1 Các học viên sẽ có khả năng giải thích trong những trường hợp nào thực hiện một phỏng vấn là thích hợp
2 Các học viên sẽ có khả năng chuẩn bị một cuộc phỏng vấn bằng cách thu thập tài liệu cần thiết và lên danh sách các câu hỏi 3 Các học viên sẽ có khả năng dân dắt cuộc trò chuyện với người
mà họ đã lựa chọn
4 Các học viên sẽ có khả năng viết phỏng vấn
Trang 19[aa
Một khóa đào tạo về phỏng vấn có thể có các mục tiêu trung gian khác với các mục tiêu mà chúng tôi vừa trình bày trên đây Và trật tự mà các mục tiêu được đặt ra không phải là bất biến Chính vì thế chúng ta có thể thiết kế các chương trình khác nhau, nhằm đạt được một mục tiêu như nhau Điều này không có nghĩa bước tiến sư phạm là tùy tiện nhưng nó có thề tuân theo những kết cấu khác nhau tùy theo giảng viên và nhóm học viên: từ cái đã biết đến cái chưa biết, từ đơn giản đến phức tạp, từ chung đến riêng (hoặc ngược lại), từ cái ít quan trọng nhất đến cái quan trọng nhất, v.v
Tom tat: Một mục tiêu sư phạm được chia nhỏ thành các mục tiều trưng gian Sự nối tiếp các nục tiêu này cung cấp cho giảng viên đề cương của khóa đào tạo
Trang 20Am Bb
Giáo trình dành cho Giảng viên báo chí
6 CAC PHUONG PHAP SU PHAM
Chúng ta đã xác định một mục tiêu su pham; chúng ta đã chia nhỏ
nó ra thành các mục tiêu trung gian; chúng ta đã xác định thứ tụ của
các mục tiêu trung gian “Bộ xương” của khóa đào tạo đã được dựng lên Chỉ còn phải “đáp thịt” lên bộ xương đó bằng cách chọn lựa các phương pháp sư pham phù hợp
Bài giảng của thày, thuyết trình tương tác, trò chơi phân vai, nghiên
cứu các trường hợp cụ thể, bài tập thực hành, đọc tài liệu, đi thục
tế các phương pháp và kỹ năng su phạm có rất nhiều để có thể liệt kê hết ra ở đây
Không một phương pháp nào tự thân nó là tốt hay xấu cả; mỗi phương pháp đều có các mặt lợi thế và các điều bất cập Việc quyết định sử dụng một phương pháp phải dựa trên hai yếu tố sau:
- Phương pháp đó có cho phép đạt được mục tiêu sư phạm đã định hay không?
- Nó có phù hợp với nhóm học viên hay không?
Do đó, các phương pháp dạy học tích cực phải được ưu tiên khi chúng ta dự kiến đào tạo nhũng người lớn lam bao
Trang 21aa
Mặt khác, bởi vi một người lón có như cầu là khóa đào tạo phải đặt anh ta vào những hoàn cảnh gần với môi trường nghề nghiệp của anh ta Một người lón thông thường sẽ dị ứng vói tất cả những gì gợi anh ta nhớ lại thuở ở trường
Việc uu tiên thục hành khong có nghĩa là một khóa đào tao nghề
báo chỉ là một đợt thực hành dài Lý thuyết vẫn có vai trò không thể thiếu (bộ giáo trình của Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí - Hội nhà báo Việt Nam cho phép chúng ta có được những sự hé tro về mặt lý thuyết) Chúng có thể được làm phong phú bởi các ví du, tốt và chưa tốt
Mỗi giảng viên sẽ phải tự xây dựng kịch bản sư pham của minh, trong khi tính đến nhiều nhân tố khác nhau:
1, Thời gian của khóa đào tạo (các phương pháp dạy học tích cực tốn nhiều thời gian hơn là các phương pháp truyền đạt một chiều; một nhóm học viên càng đông thì sẽ càng mất thời gian) 2 Khả nàng tập trung: cần tránh một bài thuyết trình vào giồ “tiêu
hóa thức ăn” (đầu giò chiều), nhóm học viên có khả năng tập trung tốt nhất vào đầu giờ sáng Theo thống kê, chu trình tập †rung của một người kéo dài trung bình 20 phút, nhưng có thể bị mất đi nếu như sự tập trung chú ý của học viên không được phục hồi nhờ sự thay đổi phương pháp sư phạm hoặc nhờ một bài tập thục hành
3 Các phương tiện cho giảng viên (một hoặc nhiều phòng học để có thể làm việc theo nhóm nhỏ; máy chiếu; máy tính xách tay; máy ín; tài liệu để phát cho học viên )
Trang 22Giáo trình dành cho Giảng viên báo chi
4.Khả năng sử dụng phương tiện của giảng viên (không việc gì phải xấu hồ nếu như ta không “siêu” trong việc thuyết trình bằng phần mềm Powerpoint )
Không nên ngại ngần kết hợp nhiều phương pháp su phạm Các nhà nghiên cứu cho rằng chúng ta nhó được 10% những gì đã đọc, 20% những gì đã nghe, 30% những gì đã thấy, 50% những gì chúng ta nghe và thấy, 80% những gì chúng ta nói và 90% những gì chúng ta vừa nói vừa làm
Tóm tắt:
Trang 23prs
7 ĐÁNH GIÁ
Giảng viên thường tránh đánh giá sự tiến bộ của học viên do không muốn lặp lại những sai lầm mà các trường học hay phạm phải khi chỉ dựa vào điểm số để đánh giá chất lượng học sinh của họ Trong các khóa học dành cho người lón, việc đánh giá là cần thiết và đương nhiên không chỉ thông qua cho điểm tốt một học viên hay “chụp
chiếc mũ tai lừa” lên một học viên khác Đánh giá ở đây là kiếm
định sự thu nhận các kiến thức của học viên trước khi chuyển sang mục tiêu sư phạm tiếp theo
Nếu thấy rö là nhóm học viên không bắt nhịp được, giảng viên phải xem xét lai: có thể giảng viên đã quá tham vọng khi đặt ra các mục tiêu cho khoá học? Có thể các nấc thang sư phạm thiếu tính lô-gích? Co thé giảng viên đi quá nhanh?
Có nhiều cách để đánh giá:
- Mời học viên tóm tắt và trình bày lại những gì anh ta đã thấy Đây có thể là một cách hay để bắt đầu một ngày học mới: cuối mỗi ngày học, hai học viên được chỉ định (đo nhóm hoặc do giảng viên chỉ định) Khi bát đầu buổi học ngày hôm sau, người đầu tiên có nhiệm vụ thực hiện một bản tổng hợp; người thú hai chuẩn bị một bản đánh giá Bản tổng hợp là một bản tóm tắt không có bình luận; trong khi đó, bản đánh giá là một sản phẩm cá nhân, có tính chất phê phán và có thể nhấn mạnh các mặt tốt của khóa đào tạo cũng như những mặt còn yếu Điều này cho phép giảng viên biết hiệu quả giảng dạy thế nào để tiếp tục
-_ Yêu cầu học viên làm những bài test (bảng câu hỏi có nhiều câu trả lời, bảng câu hỏi kiểu đúng-sai )
Trang 24Giáo trình dành cho Giảng viên báa chí
~ Bài tập thực hành và ứng dụng
Trong trường hợp các khóa đào tạo dài hạn mà cuối khóa có cấp bằng hoặc cấp chứng chỉ, đương nhiên qui trình đánh giá phải được
chính thức hóa và các học viên phải biết được luật chơi: khi nào họ
sẽ bị đánh giá? Về vấn đề gì? Dưới hình thức nào?
Điều đó có nghĩa là, thông thường, cần phải làm cho học viên hiểu rằng chúng ta không tìm cách phán xét họ dưới góc độ con người, mà đánh giá cả quá trình Vả lại, việc đánh giá có thể mang tính tập thế, đánh giá chung toàn nhóm (câu hỏi bất chợt mà giảng viên đặt ra) hoặc đánh giá các nhóm nhỏ (làm việc tập thể) Nó có thể được
thục hiện bởi chính các học viên (tự đánh giá)
Như vậy đào tạo thường diễn ra theo ba nhịp:
1 Thu nhận một khái niệm và/hoặc một ky nang moi
2 Bài tập thực hành
3 Đánh giá
Đối với mỗi giai đoạn trong ba giai đoạn trên, chúng ta có thể sử dụng (xen kẽ) các phương pháp sư phạm khác nhau
Tom tat: M6i giai doan cua buéc tiến sư phạm
phải được đánh đấu bởi sự đánh giá của học viên
Trang 25
“Tram nghe khong bang mot thay Tram thấy không bằng một thục hành
Trang 26Giáo trình dành cho Giảng viên báo chí
Phan 2:
Trang 27|
1 TRƯÓC MỘT NHÓM HỌC VIÊN
Trừ trường hợp các khóa học đặc biệt “một thây một trò”, mối quan hệ sư phạm không phải là mối quan hệ giữa một học viên với giảng viên mà là mốt quan hệ giữa cả nhóm học viên với giảng viên Dẫn
dat một khóa đào tao, trước hết đó là dẫn dat một nhóm Và một
nhóm khong chi là một tập hợp các cá nhân Nhóm có cuộc sống, riêng của nó, với những cảm xúc, sự nhiệt tình và cả những lúc nản chí Sự cảng thắng, các xung đột, các cuộc khủng hoảng cũng là những điều tất yếu điển ra trong nhóm
Khơng hồn tồn là thành viên của nhóm, cũng không hoàn toàn là
người xa lạ đối với nhóm, giảng viên phải tìm được mội khoảng cách
thích hợp: dự cảm trước các thái độ, xác định vai trò của từng người trong nhóm, can thiệp một cách có ý thúc, đời khi cú đề cho sự việc diễn ra, lúc khác lại “nhúng” tay vào Quỹ đạo của đợi thực tập phụ thuộc vào việc giảng viên làm chủ việc điều khiển nhóm
Nhưng nhóm là gì? Một nhóm, đó là một tập hợp các cá nhân có chung một mục đích Nó có số thành viên khá han chế - và chính vì thế chúng ta dụ kiến một nhóm ly tưởng là nhớm có 15 người để thục hiện một khóa đào tạo cấp tốc và tương tác - để cho mỗi người đều biết những người khác và thiết lập được các mối quan hệ với nhau, cả trên phương diện công việc cũng như tình cảm
Một đội bóng đá, đó là một nhóm; một khán đài cổ động viên, đó là một đám đông Tám, mười hoặc mười lãm học viên làm nên một nhóm: cũng số lượng như vậy nhưng là những người có mặt trên xe buýt thì chỉ là một tập hợp các cá nhân tình cờ có mặt cùng nhau và không có chung một dự án
Trang 28Giáo trình dành cho Giảng viên báo chí
Một nhóm tự lập nên (hoặc được lập nên) nhằm thực hiện tốt mot nhiệm vụ Ngoài những động cơ cá nhân, nhiệm vụ chung của nhóm trong một khóa đào tạo là phải đạt được một mục tiêu sư phạm Đạt được mục tiêu đó, tất nhiên, là trách nhiệm của giảng viên, đặc biệt qua những kiến thức mà giảng viên truyền cho nhóm Nhưng mỗi người đều đóng góp một viên gạch cho công trình: bằng cách đặt một câu hỏi thích đáng, bằng cách chia sẻ kính nghiệm, bàng cách thực hiện tốt một bài tập ứng dụng, bằng cách tham gia tích cực vào các nhóm nhỏ
Ta thấy rằng thành công của một khóa đào tạo phụ thuộc vào tất cả mọi người Nhưng, ngoài việc truyền thụ kiến thức và kỹ năng, giảng viên còn có một trách nhiệm kép, đóng một vai trò kép :
1, Giảng viên phải tạo điều kiện dễ dàng cho công việc của nhóm 2 Giảng viên phải điều tiết cảm xúc của nhóm
Tóm tắt:
Trang 29|
2 TAO DIEU KIEN DE DANG CHO CONG VIEC CUA NHOM
Tôi nói điều mà tôi sắp nói Tôi nói điều mà tôi đang nói "Tôi nói điều mà tôi đã nói
Quy tắc vàng này của việc thuyết trình được áp đụng cho một khóa
đào tạo theo nhóm: tôi nói điều mà chúng ta sẽ làm; tổi nới điều mà
chúng ta đang làm; tôi nói điều mà chúng ta đâ làm
'Tạo điều kiện dễ dàng cho nhóm, đó chính là “cám biển báo” trên đoạn đường dắn đến mục tiêu sư phạm: chỉ dẫn chúng ta đi dau; đánh dấu địa điểm mà ta đã đến; chỉ đường Giảng viên là người “canh gác” (việc thực hiện và đạt đến) các mục tiêu và sự tiến bộ của nhóm Giảng viên là bộ nhó của nhóm, là ý thúc của nhóm Giảng viên đem đến sự sáng sa trong một cóng việc không thể tránh khỏi tính lộn xôn
Chính giảng viên là người trình bày mục tiêu sư phạm và các mục
tiêu trung gian, nhấc lại các mục tiêu này mỗi khi cần thiết, giới thiệu chương trình sẽ diễn ra, đặt lại một câu hỏi hoặc một câu kháng định của một học viên, đặt câu hỏi cho nhóm về điều mà một học viên vừa nói, hạn chế việc lạc đè, làm cho những học viên im lặng phải
nói, đôi khi yêu cầu những người nới quá nhiều phải im lặng
Trang 30Giáo trình dành cho Giảng viên báo chí
Đề làm những điều đó, đừng ngại ngần nhắc lại điều mà ta đã nói bàng cách viết điều đó lên bảng hoặc lên trên các tờ giấy có thể được dùng khi đến lúc Các yêu cầu cụ thể nhất thiết phải được viết ra rõ ràng khi giảng viên yêu cầu nhóm thực hiên một bài tập cá nhân hoặc tập thể
Su phạm, đó là nghệ thuật của sự lặp lại
Trang 31
3 DIEU TIET CAM XUC
CUA NHOM
Viéc tao điều kiện đễ dàng cho công việc của nhóm là một hoạt động
trí tuệ Việc điều tiết cảm xúc của nhóm lại thuộc về lĩnh vục tình cảm Trong cuốn sách này, chúng ta tách hai lĩnh vục trên để điển tả rõ ràng hơn công việc đào tạo Còn trong thục tế, một cứ chỉ, một tu thế, một lời giải thích của giảng viên vừa có vai trò tạo điêu kiện đẻ dàng cho công việc, vừa có vai trò điều tiết cảm xúc của nhóm Quá trình vận hành và tiến bộ của một nhóm thường bị cân trỏ bởi
các khó khăn về mặt xúc cảm: một học viên nói liên tùc và làm cho
nhũng người khác không quan tâm đến giờ học nữa; một học viên bị những thành viên khác lôi ra làm “bung xung”; việc thi đua giữa các nhóm nhỏ biến thành sự ganh đua; cuộc trao đồi ý kiến biến thành cuộc cái cọ giữa các cá nhân
Giảng viên là người phải có trách nhiệm tháo gõ các tình huống, điều này đòi hỏi một số khả năng, để đảm nhiệm vai trò của người “hòa giải”:
- Năng lực dân dắt các cuộc họp và đặc biệt la kha nang khong áp đặt hoặc đưa ra quá sóm các ý kiến của mình
- Khả năng xác định và phân tích các hiện tượng tâm lý đang điển Ta trong nhớm
-_ Khả nang can thiệp đúng lúc: cần phải để cho “chín mười” (nhưng không “thối rữa”) một tình huống xung đột; thông thường, nhóm có khả năng tự điều tiết một cách hợp lý
- Khả năng làm cho người khác hiểu mình, không chỉ bằng cách diễn đạt rô ràng hay bằng cách chứng tỏ khả năng của mình, mà
Trang 32Giáo trình dành cho Giảng viên báo chi
còn bằng cách tỏ ra cởi mở và khiêm nhường: tôi không phải là
một thày giáo dạy nghề báo - thông thái mọi việc, mà là một nhà
báo giữa một nhóm những người chuyên nghiệp, và đơn giản tôi là một con người như những người khác
Tom tat:
Trang 33ae
4 LAM THE NAO DE GIAM NHE CANG THANG
Trước tiên, xin đưa ra một lời khuyên chung, cũng là tiền dé cho những lời khuyên khác: giảng viên không có mật ở đó để làm tăng thêm sự căng thẳng, góp phần vào sự ồn ào, vào sự tăng xung đột, Giảng viên là một người làm giảm nhẹ càng thẳng
Giọng nói: Trong trường hợp quá ồn ào, những tiếng chuông điện thoại di dong réo khong dung hic - mac di ban da yêu cầu tắt điện thoại -, tốt hơn là nên hạ giọng, thậm chí ngừng giảng, để cho sự yên lãng được lập lại Cũng làm như thế đối với một người đối thoại hung hang
Diễn đạt rõ ràng: Giọng nói giản dị và tự tin; phát âm ranh rot; han chế hết mức có thể việc dùng những từ rối rắm; dùng những từ quen thuộc với người nghe (nếu không, hãy viết những từ đó lên bảng và định nghĩa chúng); có những lúc ngừng lời sau các câu hỏi đặt ra cho học viên
Cái nhìn: Hãy chú trọng việc nhìn tất cả mọi thành viên trong nhóm; nhìn từ người này sang người khác và nhận lại cái nhìn của họ Sự tiếp xúc bằng mát này cho phép “cá thể hóa” việc học của môi thành viên: mỗi một thành vién hiểu rằng giảng viên quan tam đến mình, có trách nhiệm với mình Nếu bạn không làm thế, các học viên sẽ nhận ra rất nhanh rằng bạn chỉ ưu tiên quan tâm đến hai hoặc ba người trong số họ mà thôi
Ngôn ngữ cử chỉ: Chúng ta biết rằng phần lón của một thông điệp được truyền đi không phải bằng lời nói, có nghĩa là bằng các củ chỉ
Trang 34Giáo trinh danh cho Giang viên báo chí
hoặc sự thể hiện trên khuôn mặt Hãy làm sao để những ngôn ngữ bằng điệu bộ của bạn khóng phủ nhận lời nói của bạn mà tăng cường cho loi nói của bạn Cũng như vậy đối với ngôn ngữ cứ chỉ: ngồi hay đứng, hãy đứng thắng và đàng hoàng khi nói vói học viên Đừng đút tay vào túi quàn hoặc khoanh tay khi thuyết trình Và đừng nói với học viên trong khi quay lung đi đề viết bảng!
Di chuyền: Đừng ngồi nguyên trên ghế, hãy đi lại trong lớp, nhưng một cách có ý thức Ví dụ, bạn hãy tiến đến gần những người đang nói chuyện, mà không nhìn họ, và thế là họ sẽ im ngay Bạn hãy di chuyển xung quanh các bàn học của học viên và ở giữa các ban học, trong trường hợp phòng học được sắp xếp theo hình chữ U Thay đổi các tư thế: ngồi (bạn là một trong số các thành viên của nhóm, bạn vừa đưa ra một câu hỏi và bạn lắng nghe, bạn tham gia vào cuộc thảo luận mà không chỉ đạo) và tu thế đứng (bạn lấy lại quyền kiểm soát nhóm) Và đù sao đi chăng nữa, bạn đừng giủ nguyên một tư thế nhiều hơn một hoặc hai phút: chuyển chỗ cũng có thể là dấu hiệu bắt đầu một chủ đề mới trong giờ học
Đặt câu hỏi: Đúng trước một ý kiến phân đối hoặc một ý kiến phê phán, bạn đừng biện luận, bạn hãy đặt một câu hỏi để các học viên tim ra giải pháp cùng với ban: “Ban co thể nói rõ hon quan điểm của minh khong? Cu thé la bạn định nói gì khi nhận xét như vậy?” Việc này đương nhiên không ngăn ban đưa ra cáu trả lời, nhưng tránh được việc trả lời quá sớm
Đạt]ại câu hỏi: Thực chất là việc đân giải câu hỏi: chúng ta lắng nghe người khác, chúng ta đề họ nói, chúng ta nói lại theo cách khác (“Điều mà bạn muốn nói, đó là Phải thế không?”) và chúng ta giúp cho người đó tự mình tìm ra câu tra loi Chung ta cũng có thể dat lại câu
Trang 35PF? |e
- Tôi có cảm giác là các bạn mệt - (củ động, phản úng khác nhau)
- Vậy th, tôi đề nghị chúng ta nghị giải lao muồi phúi Đồng ý không? Khen ngợi và giả như không biết: Khi một học viên đưa ra một lời nhận xét hoặc một lời bình luận vô cùng xác đáng, cần phải nhấn mạnh nhận xét đó Giảng viên cảm ơn học viên bàng cách nói tên
của học viên đó và nhắc lại điều mà học viên vừa nói Ngược lại, nếu
như một học viên đưa ra lời nhận xét “ngốc nghếch”, thì nên tránh gây sụ chú ý cho mọi người: giảng viên đề nghị các lời bình luận khác, chuyển chủ đề '
Kêu gọi nhóm: Khi bạn gặp khó khăn, khi bạn không biết một điều gì đó, khi bạn không biết phải trả lời một học viên cục kỳ khó tính thế nào, bạn đừng ngại ngần: “Các bạn nghĩ thế nào về điều này? Ai có câu trả lời đây?” Với điều kiện là điều đó không diễn ra thường xuyên, nhóm sẽ không giận bạn vì điều thú nhận này Giảng viên đã nói điều đó khi bắt đầu khóa học: giảng viên không phải là nhà thông thái cái gì cũng biết và chúng ta là những đồng nghiệp đang trao đối kinh nghiệm với nhau
Lê tất nhiên, để đảm bảo việc các kỷ năng nêu trên đóng vai trò điều tiết chú không phải sai khiến nhóm, bạn cần phải nắm chắc chủ đề nà mình giảng dạy và bạn phải có khả năng chuyển hướng tùy theo các nhu cầu/mong đợi mà học viên đã đưa ra (thay đổi nhịp độ, bài tạp đóng vai ) Sự khéo léo trong quan hệ không đủ để làm nên một giảng viên giỏi: không bao giờ được quên phần nội dung,
Tóm tắt:
Một vài cách diễn đạt (ngôn từ hoặc điệu bộ) có tác dụng làm giảm sự căng thẳng trong nhóm và khuyến khích sự tham gia của môi thành viên
Trang 36m Bồi duông nghiệp vụ t
Giáo trình danh cho Giang viên báo chi
5 KHỎI ĐẦU KHÓA ĐÀO TẠO
Khỏi đầu một cách tốt đẹp một khóa đào tạo là bước cơ bản, quyết định các bước tiếp theo của khóa đào tạo Đây là thời điểm nhóm được tạo lập, những mong đợi được biểu đạt, những quan niệm hình thành Đặc biệt quan trọng là phải trấn an các học viên khi họ có thể nóng lòng muốn biết: Ai là giảng viên? Các học viên khác là ai và trình độ của họ ra sao? Thời gian biểu thế nào? Ta sẽ làm gì? Để tạo ra bầu không khí thuận lợi cho cả khóa đào tạo, việc khởi đầu nhất thiết phải trải qua một số giai đoạn xâu chui nhau theo một trình tự gần như là bat di bat dich:
Thăm đò địa điểm diễn ra khóa đào tạo: Hãy là người đến sóm nhất hoặc tốt hon là đến từ ngày hôm trước để quan sát phòng học Nó có đủ rộng không? Có đủ trang thiết bị yêu cầu không? Bút viết bảng có tốt không? Người ta đã đặt bảng nhỏ ghi tên mỗi học viên chưa (nếu chưa, bạn sẽ phải yêu cầu học viên làm việc này bằng cách gấp một tờ giấy khổ A4 trên đó có ghi tên của họ)? Việc kê bàn ghế có thỏa đáng không? Có thể thay đồi không (cách kê bàn thành vòng tròn hoặc hình chữ U giúp cho học viên tham gia chủ động hơn và giảng viên di chuyển dẻ dàng hơn)?
Đón tiếp: Diễn văn của các quan chúc, của giảng viên Nếu có thể
nên gặp chào các học viên trước lễ khai mạc để thiết lập mối quan
hệ đầu tiên
Trang 37Giới thiệu học viên: Thông thường, giảng viên đề nghị lần lượt mỗi học viên tự giói thiệu mình: gia đình, kinh nghiệm nghề nghiệp, động cö theo học, những mong đợi từ khóa đào tạo Một phương pháp khác là giới thiệu chéo theo từng cặp đôi, điều này cho phép các học viên chưa biết nhau fìm hiểu về nhau: sau một vài phút tìm hiểu, người này sẽ giới thiệu người kia Dù sử đụng phương pháp nào, phân giới thiệu này cho phép giảng viên có ý niệm về trình độ của nhóm, nắm được nguyện vọng và nhu cầu của học viên, đề tù đó làm thích ứng các mục tiêu và cách tiếp cân Hãy ghi chép khi các học viên tự giới thiệu Bạn có thể đặt câu hỏi bổ sung nếu một học viên giới thiệu không chí tiết,
Tiếp theo: Giảng viên tiếp lòi Giảng viên cảm ơn các học viên và nêu lại một số đề nghị của họ, tong hdp hon Co thé phat triển phần giới thiệu ban đầu bàng cách trình bày mục đích sư phạm, những mục tiêu trung gian, tiến độ của khóa học và các phương pháp sư phạm được áp dụng Giảng viên sẽ phải tự mình biết chỉ tiết hóa đến dau tùy thuộc vào những phát biểu của học viên Cần dành cho mình một “khoảng lùi” để có thể úng biến tùy tình hình
Những quy tắc của cuộc chơi: Cuối cùng, giảng viên đề nghị nhóm chấp thuận một số quy tác thục hành: giò giấc, nghỉ giải lao, bữa ăn (chung cả nhóm hay không? ở đâu? vào giö nào?), cấm hút thuốc, tắt điện thoại đi động hoặc để chế do rung (một tấm biển đè rõ “Tát điện thoại đi động” trên bàn của giảng viên sẽ giúp mởi học viên phí nhó: những tấm biển kiểu này có thể lấy trên internet)
Xác định lại các mong đợi của học viên: Nếu giảng viên thấy cần thiết, có thể đề nghị học viên chia thành nhóm nhỏ 4 hay 5 người để có thể xác định nguyên vọng của tùng người Việc này giúp mỗi nhóm
Trang 38Giáo trình dành cho Giảng viên bảo chí
nhỏ có thể tổng hợp nguyện vọng của từng người và “đặt tên” cho nguyện vọng Một đại diện của nhóm nhỏ sẽ trình bày những nguyện vọng này và viết nó lên một bảng giấy Giảng viên sau đó sẽ tổng hợp các nguyện vọng, viết nó trên một tÐ giấy và niêm yết trong lớp dé mọi người thấy: điều này cho phép mi học viên kiểm tra xem nguyện vọng của mình có được đáp úng ó bất kỳ thời điểm nào - và sau này, khi tổng kết, giảng viên và học viên sẽ có thể xem xét là các nguyện vọng có được đáp ứng đủ không Những nguyên vọng không gắn với mục tiên khóa học có thể được xem xét cuối khóa dao tao Mỗi giai đoạn của việc khởi đầu một khóa đào tạo tương ứng với cái mà một số tác giả gọi tắt là TCPL, đó là Trấn an, Chủ động, Phát huy, Lôi cuốn Một người lón khi theo một khóa đào tạo chỉ húng khỏi tham gia khi cả 4 điều kiện trên được thỏa mân `
Chúng ta trấn an học viên khi đảm bảo với họ các điều kiện đề khóa đào tạo tiến triển tốt (nhất là về mặt gid giấc) và về lý do họ có mặt tại khóa đào tạo đó
Chúng ta làm cho học viên chủ động khi tạo co hội để họ phát biểu Chúng ta phát huy năng lực của họ khi đón tiếp họ một cách trọng, thị và quan tâm tới nguyện vọng của họ
Chúng ta lôi cuốn họ khi đề nghị họ ngay từ lúc giói thiệu làm một cuộc trao đổi giữa kinh nghiệm chuyên môn của họ và những điều mà họ sẽ học được từ khóa học
Trang 39
38
Tom tat;
Trang 40Giáo trinh danh cho Giang vién báo chí
6 BAT DAU VA KET THUC MOT HOAT DONG
Chúng ta hiểu một khóa đào tạo về báo chí không phải là một khóa học lý thuyết “tràng giang đại hải” Nó được đan xen nhiều thể loại hoạt động: bài tập thực hành, làm việc theo nhóm nhỏ, các buổi thảo luân tập thể, trò chơi phân vai, nghiên cứu các trường hợp cụ thể Cũng như phần bát đầu khóa học, giảng viên phải qua một số giai
đoạn:
- Chỉ ra hoạt động mà nhóm sẽ tiến hành (ví dụ: am việc theo nhóm nhỏ)
- Định rõ mục tiêu, thời gian, các quy tác (ví dụ: làm việc theo nhóm nhỏ thì có giữ nguyên các nhóm nhỏ của ngày hôm trước hay không? Cả lớp có làm chung trong một phòng không?) - Giải thích cho học viên là ta sẽ rút bài học từ hoạt động như thế
nào (ví dụ: khi làm việc theo nhóm nhỏ, giảng viên báo cho mỗi nhóm phải cử ra một báo cáo viên đế trình bày một bản tổng hợp trước lớp trong vòng mười phút, và toàn bộ các tổng hợp này sẽ được cả lớp thảo luận trong nửa giờ)
-_ Giải thích vai trò của giảng viên trong hoat dong (vi du: “Toi sé đi tụ nhóm này qua nhom kia”),