1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sách : Hướng dẫn ôn tập Triết học Mác Lênin

142 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 426,88 KB

Nội dung

Trước đòi hỏi nhu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục đào tạo và nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dayï, học tập Triết học MácLênin trong các trường đại học, cao đẳng hiện nay theo tinh thần từng bước chuẩn hoá giáo trình quốc gia của môn học. Trên thực tế, quá trình giảng dạy, học tập Triết học MácLênin không thuộc chuyên ngành triết học hiện nay ở các trường đại học và cao đẳng cũng có những khó khăn, nhất là giáo trình, tài liệu tham khảo

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA *** TS Đào Duy Thanh (Chủ biên) Sách Tham khảo ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG VÀ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh” Đối với Đảng ta, kiên trì, vận dụng sáng tạo phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề có tính ngun tắc Trung thành với Chủ nghĩa MácLênin, có nghĩa nắm vững chất cách mạng khoa học Chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng cách đắn, phù hợp với điều kiện đất nước, nghiệp đổi góp phần phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin cách sáng tạo Là ba phận lý luận cấu thành Chủ nghĩa Mác-Lênin, Triết học MácLênin môn học quan trọng, Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo, không ngừng nâng cao chất lượng từ khâu biên soạn giáo trình, giảng dạy, học tập, nghiên cứu hệ thống giáo dục nước ta Triết học Mác-Lênin đuợc tuổi trẻ học đường, cán bộ, đảng viên toàn dân ta tiếp đón nhiệt tình, say mê học tập nghiên cứu nghiêm túc Trước đòi hỏi nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng giảng dayï, học tập Triết học Mác-Lênin trường đại học, cao đẳng theo tinh thần "từng bước chuẩn hố giáo trình quốc gia" mơn học Trên thực tế, q trình giảng dạy, học tập Triết học Mác-Lênin không thuộc chuyên ngành triết học trường đại học cao đẳng có khó khăn, giáo trình, tài liệu tham khảo Chính vậy, cuốn: “Triết học Mác-Lênin - Đề cương giảng hướng dẫn ôn tập” tập thể tác giả giảng viên triết học trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, TS Đào Duy Thanh chủ biên nỗ lực đáng hoan nghênh Trên sở kế thừa, tiếp tục nâng cao, đổi buớc cụ thể hố giáo trình quốc gia môn Triết học Mác-Lênin, sách thể kết tinh thần làm việc khoa học nghiêm túc tác giả Trong trình biên soạn tác giả tham khảo, chọn lọc nhiều tài liệu tuân thủ nguyên tắc trình bày rõ ràng, lơgíc ngun lý triết học Triết học Mác-Lênin phù hợp với giáo trình quốc gia dạng hệ thống câu hỏi trả lời Vì vậy, nói tài liệu khoa học, hệ thống bản, hữu ích việc phục vụ học tập, nghiên cứu sinh viên bạn đọc Nhà Xuất Chính trị quốc gia, trân trọng giới thiệu sách: “Triết học MácLênin - Đề cương giảng hướng dẫn ôn tập” tập thể tác giả TS Đào Duy Thanh chủ biên đến đông đảo bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI NĨI ĐẦU Là ba phận cấu thành Chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo Triết học Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam, tạo vũ khí tinh thần sắc bén đấu tranh giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Triết học Mác – Lênin trường đại học cao đẳng nay, theo tinh thần bước chuẩn hoá giáo trình quốc gia, chúng tơi biên soạn cuốn: “Triết học Mác – Lênin – Đề cương giảng hướng dẫn ôn tập”, mặt nhằm đáp ứng yêu cầu thống chương trình, thời gian qui trình đào tạo; mặt khác cịn tài liệu hướng dẫn giúp cho giảng viên, sinh viên thực theo qui chế học vụ trình giảng dạy học tập môn Triết học Mác – Lênin Tài liệu biên soạn với tham khảo chủ yếu từ giáo trình “Triết học MácLênin” Bộ Giáo dục Đào tạo giáo trình Triết học Mác – Lênin Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, năm 1999 Thực nội dung: “Chương trình mơn Triết học Mác – Lênin”, dùng trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tháng 8/2002 – Tài liệu dùng lớp tập huấn giảng viên Mác-Lênin trường đại học cao đẳng khu vực phía Nam, tháng năm 2002 Và trình thực “Giáo trình Triết học Mác – Lênin”, dùng trường đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Chương trình Triết học Mác – Lênin xếp theo lơgíc nội thân tri thức triết học Đề cương giảng phần giới thiệu chương trình mơn học đồng thời tài liệu biên soạn hệ thống câu hỏi theo giảng để giúp cho sinh viên tự nghiên cứu nâng cao chất lượng học tập đồng thời hướng dẫn cho sinh viên ôn tập để thi môn Triết học Mác – Lênin ngày tốt Việc giảng dạy chương trình Triết học Mác – Lênin trường đại học cao đẳng khơng thống tính đặc thù trường Trên thực tế có trường dạy mơn lịch sử triết học môn độc lập; đa số trường không giảng dạy môn Lịch sử triết học Chính vậy, biên soạn sách quan tâm đến nội dung phần Lịch sử triết học Mặc dù nội dung phần chúng tơi trình bày mang tính khái quát, phản ánh tương đối đầy đủ có hệ thống tồn lịch sử triết học, để từ sinh viên hiểu tính tất yếu khách quan qui luật trình hình thành phát triển Triết học Mác – Lênin Và vậy, chúng tơi cho sinh viên khơng có tài liệu tham khảo nghiên cứu Triết học Mác – Lênin lịch sử phát triển triết học, mà cịn có ý nghĩa q trình tự nghiên cứu sinh viên lịch sử triết học, để sinh viên tự so sánh, tự liên hệ mở rộng thêm luận chứng nguyên lý Triết học Mác – Lênin Cuốn sách phân công biên soạn sau: TS Đào Duy Thanh: chủ biên, biên soạn chương 1, 2, 3, 10 15; TS Lê Thị Kim Chi, biên soạn chương 4, 11 14; TS Phạm Văn Boong, biên soạn chương 5, 6, 12; Thạc sĩ Đinh Huy Nhân, biên soạn chương 7, 13 Trong q trình biên soạn, chúng tơi cố gắng bước chuẩn hố giáo trình quốc gia mơn Triết học Mác – Lênin, song khó tránh khỏi hạn chế Các tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để kịp thời sửa chữa, bổ sung lần tái sau Thư từ, ý kiến trao đổi xin vui lòng liên hệ với Bộ môn Mác – Lênin, Khoa Khoa học bản, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (số Nguyễn Tất Thành, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TS ĐÀO DUY THANH MỤC LỤC Chương1 Triết học vai trò triết học đời sống xã hội Câu hỏi Đặc trưng tri thức triết học biến đổi đối tượng nghiên cứu triết học qua giai đoạn lịch sử? Câu hỏi Vấn đề triết học Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm? Câu hỏi So sánh phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình? Câu hỏi Trình bày vai trò giới quan, phương pháp luận triết học vai trò triết học Mác - Lênin? Chương Khái lược lịch sử triết học trước Mác Câu hỏi Những tư tưởng triết học Phật giáo? Câu hỏi Cuộc đấu tranh triết học vật triết học tâm triết học Trung Hoa cổ đại? Câu hỏi Trình bày nội dung tư tưởng triết học Aâm dương – Ngũ hành? Câu hỏi Trình bày nội dung triết học Nho giáo? Câu hỏi Trình bày nội dung tư tưởng Đạo gia? Câu hỏi 10 Trình bày tư tưởng triết học Pháp gia? Câu hỏi 11 Trình bày nội dung thể lập trường vật tâm tư tưởng triết học Việt Nam? Câu hỏi 12 Trình bày nội dung tư tưởng yêu nước Việt Nam? Câu hỏi 13 Trình bày quan niệm “Đạo” làm người tư tưởng triết học Việt Nam? Câu hỏi 14 Điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại? Câu hỏi 15 Điều kiện kinh tế xã hội đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ? Câu hỏi 16 Đặc điểm kinh tế - xã hội triết học thời Phục hưng cận đại? Câu hỏi 17 Đặc điểm kinh tế - xã hội triết học triết học vật Pháp kỷ XVIII? Câu hỏi 18 Đặc điểm kinh tế - xã hội triết học triết học cổ điển Đức kyÛ XVIII nửa đầu kyÛ XIX? Câu hỏi 19 Một số nhà triết học tiêu biểu triết học cổ điển Đức? Chương Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin Câu hỏi 20 Những điều kiện lịch sử đời triết học Mác? Câu hỏi 21 Ý nghĩa bước ngoặt cách mạng Mác thực triết học? Câu hỏi 22 Lênin phát triển triết học Mác? Chương Vật chất ý thức Câu hỏi 23 Phân tích nội dung, ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất Lênin? Câu hỏi 24 Tại nói vận động phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất? Câu hỏi 25 Tính thống vật chất giới? Câu hỏi 26 Phân tích phạm trù ý thức, nguồn gốc ý thức? Câu hỏi 27 Phân tích chất ý thức vai trò tri thức khoa học? Câu hỏi 28 Phân tích kết cấu ý thức? Câu hỏi 29 Phân tích nội dung, ý nghĩa mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức? Chương Phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến phát triển Câu hỏi 30 Sự đời phép biện chứng vật? Câu hỏi 31 Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển? Chương Các cặp phạm trù phép biện chứng vật Câu hỏi 32 Định nghĩa phạm trù phân biệt khác phạm trù triết học phạm trù khoa học cụ thể? Câu hỏi 33 Phân tích nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù chung riêng? Câu hỏi 34 Phân tích nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù nguyên nhân kết quả? Câu hỏi 35 Phân tích nội dung ý nghĩa cặp phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên? Câu hỏi 36 Phân tích nội dung ý nghĩa cặp phạm trù nội dung hình thức? Câu hỏi 37 Phân tích nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù khả thực? Câu hỏi 38 Định nghĩa qui luật vai trò qui luật phép biện chứng Chương Các qui luật phépbiện chứng vật Câu hỏi 39 Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại? Câu hỏi 40 Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật thống đấu tranh mặt đối lập? Câu hỏi 41 Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật phủ định phủ định? Chương Lý luận nhận thức Câu hỏi 42 Trình bày quan điểm nhận thức triết học trước Mác quan niệm nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng? Câu hỏi 43 Tại thực tiễn sở, động lực tiêu chuẩn nhận thức? Câu hỏi 44 Phân tích nội dung, ý nghĩa biện chứng trình nhận thức? Câu hỏi 45 Phân tích nội dung, ý nghĩa mối quan hệ biện chứng nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận? Câu hỏi 46 Chân lý tímh chất chân lý? Câu hỏi 47 Trình bày nội dung phương pháp nhận thức khoa học? Chương Xã hội tự nhiên Câu hỏi 48 Tại nói xã hội phận đặc thù sản phẩm cao cùa tự nhiên? Câu hỏi 49 Phân tích đặc điểm qui luật xã hội? Câu hỏi 50 Phân tích nội dung tác động qua lại xã hội tự nhiên? Câu hỏi 51 Vai trò dân số phát triển xã hội? Câu hỏi 52 Vai trị mơi trường phát triển xã hội? Chương 10 Hình thái kinh tế – xã hội Câu hỏi 53 Trình bày vai trị sản xuất vật chất tồn phát triển xã hội? Câu hỏi 54 Phương thức sản xuất nhân tố định tồn tại, vận động phát triển xã hội? Câu hỏi 55 Lực lượng sản xuất gì? Tại nói thời đại ngày khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? Câu hỏi 56 Quan hệ sản xuất gì? Trình bày loại hình quan hệ sản xuất Việt Nam? Câu hỏi 57 Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất? Câu hỏi 58 Nội dung, ý nghĩa mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng? Câu hỏi 59 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên? Chương 11 Giai cấp hình thức cộng đồng người lịch sử Câu hỏi 60 Phân tích đặc trưng định nghĩa giai cấp Lênin? Câu hỏi 61 Phân tích nguồn gốc, kết cấu giai cấp Ý nghĩa vấn đề giai đoạn nước ta? Câu hỏi 62 Tại nói đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp? Câu hỏi 63 Nội dung hình thức cộng đồng người lịch sử ? Câu hỏi 64 Thế mối quan hệ giai cấp - dân tộc giai cấp - nhân loại? Chương 12 Nhà nước cách mạng xã hội Câu hỏi 65 Phân tích nguồn gốc, chất nhà nước? Câu hỏi 66 Phân tích đặc trưng chức nhà nước? Câu hỏi 67 Phân tích kiểu hình thức nhà nước lịch sử? Câu hỏi 68 Tại cách mạng xã hội phương thức thay hình thái kinh tế - xã hội khác nhau? Chương 13 Ý thức xã hội Câu hỏi 69 Ýù thức xã hội kết cấu ý thức xã hội? Câu hỏi 70 Biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội? Câu hỏi 71 Ý thức trị vai trị chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi nước ta? Câu hỏi 72 Ý thức pháp quyền vai trò hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta? Câu hỏi 73 Ý thức đạo đức vai trò đạo đức cộng sản chủ nghĩa? Câu hỏi 74 Ý thức tôn giáo? Câu hỏi 75 Ý thức thẩm mỹ vấn đề định hướng thị hiếu nghệ thuật trình xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? Câu hỏi 76 Khoa học chức khoa học? Chương 14 Vấn đề người triết học Mác - Lênin Câu hỏi 77 Phân tích quan niệm người lịch sử triết học trước Mác? Câu hỏi 78 Phân tích quan niệm triết học Mác - Lênin chất người? Câu hỏi 79 Tại nhân cách sắc độc đáo, riêng biệt cá nhân? Câu hỏi 80 Mối quan hệ cá nhân xã hội? Câu hỏi 81 Vai trò quần chúng nhân dân cá nhân ( lãnh tụ) phát triển xã hội ? Chương 15 Một số trào lưư triết học phương Tây đại Câu hỏi 82 Trình bày nguồn gốc luận điểm chủ nghĩa thực chứng? Câu hỏi 83 Trình bày nguồn gốc luận điểm chủ nghĩa sinh? Câu hỏi 84 Trình bày nguồn gốc luận điểm chủ nghĩa Thực dụng? Câu hỏi 85 Trình bày nguồn gốc luận điểm chủ nghĩa Tômát mới? TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI A ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG I TRIẾT HỌC LÀ GÌ? Triết học đối tượng nghiên cứu triết học Triết học - hạt nhân lý luận giới quan II VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM Vấn đề triết học Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Thuyết biết III PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH Sự đối lập phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Các giai đoạn phát triển phép biện chứng IV VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vai trò giới quan phương pháp luận triết học Vai trò Triết học Mác – Lênin B CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Câu hỏi Đặc trưng tri thức triết học biến đổi đối tượng nghiên cứu triết học qua giai đoạn lịch sử? Khái niệm “Triết học”, nguồn gốc triết học Triết học với tính cách khoa học xuất sớm thời kỳ cổ đại, nhiên hình thành phát triển triết học, quan niệm triết học thay đổi phát triển gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội định Triết học xuất chế độ chiếm hữu nô lệ, khoảng kỷ thứ VIII - VI trước công nguyên Sự đời triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Nguồn gốc nhận thức khẳng định triết học xuất mà trình độ nhận thức người có khả khái quát trừu tượng hóa riêng lẻ, cụ thể để nắm bắt chung, chất qui luật thực Bởi, đối tượng triết học giới vật chất người nghiên cứu dạng qui luật chung phổ biến tự nhiên, xã hội tư Nguồn gốc xã hội khẳng định triết học xuất xã hội phân chia thành giai cấp Bởi, phản ánh bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng xã hội định Cho nên, triết học mang tính giai cấp Những nguồn gốc có quan hệ mật thiết với mà phân chia chúng có tính tương đối Thuật ngữ triết học theo từ ngun chữ Hán có nghĩa “trí”, bao hàm hiểu biết sâu rộng người thực vấn đề đạo lý người Cịn theo gốc Hy lạp có nghĩa “u mến thơng thái” “làm bạn với trí tuệ”, xuất phát từ thành ngữ La Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN A ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG I BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI Các quan niệm chung người Quan niệm triết học Mác - Lênin chất người II MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI Khái niệm cá nhân Khái niệm nhân cách Quan hệ cá nhân xã hội III VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ Vai trò quần chúng nhân dân Vai trò vĩ nhân(lãnh tụ) Ý nghĩa B CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Câu hỏi 77 Phân tích quan niệm người lịch sử triết học trước Mác? Quan niệm người triết học phương Đông Từ thời cổ đại, trường phái triết học phương Đơng tìm cách lý giải vấn đề chất người, quan hệ người với giới xung quanh Do điều kiện kinh tếxã hội đặc điểm lịch sử triết học phương Đơng, vấn đề người lý giải sở giới quan tâm, tôn giáo thần bí nhị nguyên luận Triết học Phật giáo coi người kết hợp danh sắc (vật chất tinh thần) Đời sống trần người ảo giác, hư vô, tạm thời “Vô thường”, người phải hướng đến cõi “Niết bàn”, nơi linh hồn người giải thoát để trở thành bất diệt Với chi phối chế giới quan tâm, vật chất phác, triết học Nho giáo, Lão giáo bàn tính người số phận người Khổng Tử cho chất người “Thiên mệnh” chi phối định, đức “Nhân” giá trị cao người Nguợc lại, Lão giáo lại cho người sinh từ “Đạo” Do vậy, người cần phải sống “Vôvi”, theo lẽ tự nhiên phác, v.v… Như vậy, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, quan niệm người lý giải mối quan hệ tự nhiên – xã hội triết học phương Đông biểu yếu tố tâm, tôn giáo có pha trộng tính chất vật chất phác ngây thơ Song, quan niệm đó, có khuynh hướng thiên mối quan hệ trị, đạo đức, tâm linh để lý giải “tính” người, “số mệnh” người, v.v… Quan niệm người triết học phương Tây trước Mác Trong triết học học Hy lạp cổ đại, quan niệm vật chất phác, ngây thơ coi tiểu vũ trụ thu nhỏ, “con người thước đo vũ trụ” (Prôtago), “con người bậc thang cao vũ trụ”(Arixtốt) Ngược lại, theo quan niệm tâm khách quan Platơn người ảo ảnh giới “ý niệm”, v.v… Tuy nhiên, triết học Hy Lạp cổ đại bước đầu có phân biệt người với giới tự nhiên, hiểu biết bên người Triết học thời kỳ trung cổ coi người sản phẩm Thượng đế qui đặc trưng chất người thực thể túy - thực thể tinh thần Bởi, theo họ chất người định lực lượng siêu nhiên hay tư tưởng, ý thức, v.v Triết học thời kỳ phục hưng – cận đại đặc biệt đề cao vai trị trí tuệ, lý tính người, xem người thực thể có trí tuệ Đó yếu tố quan trọng, nhằm giải người khỏi nơ dịch thần quyền tôn giáo thời trung cổ, đề cao tư tưởng giải phóng người, người nhấn mạnh mặt cá thể, mà xem nhẹ mặt xã hội chưa nhận thức đầy đủ chất chất người mối quan hệ mặt sinh học xã hội Trong triết học cổ điển Đức, Hêghen nghiên cứu chất người thơng qua q trình tư khái qt qui luật q trình đó, trình bày có tính chất hệ thống, để khẳng định vai trò chủ thể người lịch sử, đồng thời kết phát triển lịch sử Nhưng, Hêghen lại coi “ý niệm tuyệt đối” giữ vai trò định người Như vậy, thực chất Hêghen coi người sản phẩm túy “ý niệm tuyệt đối” Quan niệm vật Phoiơbắc vượt qua hạn chế Hêghen để hy vọng tìm đến chất người cách đích thực Nhưng, phê phán quan điểm tâm Hêghen Phơbách mắc phải sai lầm ơng tuyệt đối hóa mặt sinh học người tách người khỏi quan hệ thực xã hội ông qui chất người vào tính tộc loại mà đặc trưng tình cảm đạo đức, tơn giáo tình yêu Mặc dù, ông khẳng định người sản phẩm phát triển tự nhiên người với tự nhiên thống nhất, v.v… Như vậy, lịch sử triết học trước Mác, quan niệm người, quan niệm tâm, tôn giáo siêu hình Mặc dù, triết học vật trước Mác coi người thực thể tự nhiên - thực thể xã hội Song họ không vượt qua tính chất siêu hình chí cịn tâm Bởi vì, họ qui đặc trưng chất người theo khuynh hướng tuyệt đối hoá thuộc tính tự nhiên thuộc tính xã hội, mà khơng thấy vai trị thực tiễn xã hội Trong hệ thống giới quan tôn giáo coi người thực thể nhị nguyên, kết hợp tinh thần thể xác Trong linh hồn người tồn cách vĩnh cửu mang tính tuyệt đối Tuy nhiên, số trường phái triết học đạt thành tựu việc phân tích, quan sát người, đề cao lý tính, xác lập giá trị nhân học để hướng người tới tự Đó tiền đề có ý nghĩa cho việc hình thành tư tưởng người triết học Mácxít Câu hỏi 78 Phân tích quan niệm triết học Mác - Lênin chất người? Trong lịch sử triết học trước Mác, quan niệm người, quan niệm tâm, tôn giáo siêu hình Mặc dù, triết học vật trước Mác coi người thực thể tự nhiên - thực thể xã hội Song họ không vượt qua tính chất siêu hình chí cịn tâm Bởi họ qui đặc trưng chất người theo khuynh hướng tuyệt đối hoá thuộc tính tự nhiên thuộc tính xã hội, mà khơng thấy vai trị hoạt động thực tiễn xã hội Trong hệ thống giới quan tôn giáo coi người thực thể nhị nguyên, kết hợp tinh thần thể xác Trong linh hồn người tồn cách vĩnh cửu mang tính tuyệt đối Tuy nhiên, số trường phái triết học đạt thành tựu việc phân tích, quan sát người, đề cao lý tính, xác lập giá trị nhân học để hướng người tới tự Đó tiền đề có ý nghĩa cho việc hình thành tư tưởng người triết học Mácxít Con người - thực thể thống mặt sinh học mặt xã hội Tiếp thu cách mang tính phê phán quan điểm có tính hợp lý khắc phục thiếu sót hạn chế quan niệm người lịch sử triết học trước đó, triết học Mác khẳng định người thực thống yếu tố sinh học yếu tố xã hội Bởi vì, người khơng phải đồng tuyệt đối chất, - đồng bao hàm khác biệt hai yếu tố đối lập nhau: người với tư cách sản phẩm giới tự nhiên, phát triển tiếp tục giới tự nhiên, mặt khác người thực thể xã hội tách lực lượng đối lập với giới tự nhiên, tác động qua lại sinh học xã hội tạo thành người Trước hết, người sản phẩm lịch sử tự nhiên Đó q trình tạo thành phương diện sinh học khả thoả mãn nhu cầu sinh học : ăn, mặc, ở; hoạt động nhu cầu tái sản sinh người Như vậy, người trước hết tồn sinh vật, người tự nhiên người mang tất tính sinh học, tính lồi Yếu tố sinh học người, trước hết tổ chức thể mối quan hệ với tự nhiên, thuộc tính, đặc điểm sinh học, trình tâm sinh lý, giai đoạn phát triển khác thể chất sinh học cá nhân người Tuy nhiên, mặt tự nhiên yếu tố qui định chất người Đặc trưng qui định khác biệt người giới loài vật mặt xã hội, trình lao động người Thứ hai, người sản phẩm lịch sử xã hội lao động nhân tố giữ vai trị định cho q trình hình thành người, khẳng định người có tính xã hội Trong lịch sử triết học trước Mác có nhiều quan niệm khác phân biệt người với giới loài vật, người động vật biết sử dụng cơng cụ lao động, người có tư duy, v.v… Nhưng, quan niệm nhấn mạnh khía cạnh chất xã hội người Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, người làm thay đổi, cải biến toàn giới tự nhiên: “con vật tái sản xuất thân nó, cịn người tái sản xuất tồn giới tự nhiên”1 Tính xã hội người biểu hoạt động sản xuất vật chất, người sản xuất cải vật chất tinh thần để phục vụ đời sống mình, hình thành phát triển ngơn ngữ tư duy, xác lập quan hệ xã hội Thứ ba, mối quan hệ mặt sinh học mặt xã hội, không khẳng định nguồn gốc, chất sinh vật xãhội người; mà khẳng định vai trò định hệ thống qui luật khách quan trình hình thành phát triển người Đó hệ thống qui luật tự nhiên qui luật môi trường, qui luật trao đổi chất, di truyền, biến dị, tiến hoá, v.v… qui định phương diện sinh học người Hệ thống qui luật tâm lý, ý thức hình thành vận động tảng sinh học người hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí, v.v… hệ thống qui luật xã hội qui định quan hệ xã hội người với người Ba hệ thống qui luật tác động, tạo nên thể thống hoàn chỉnh đời C.Mác Ph.ngghen: Tồn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.29 sống người bao gồm mặt sinh vật mặt xã hội Bởi vì, người tồn thỏa mãn nhu cầu sinh học, sản phẩm vật chất có sẵn tự nhiên mà chủ yếu trình sáng tạo người thông qua lao động Xã hội thực thể tồn độc lập bên ngồi mặt sinh học, khơng có xã hội sinh học túy tồn độc lập với nhau, chúng có quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn quan hệ xã hội Bởi xã hội phương thức cho người thoả mãn tốt nhu cầu sinh học ngày có tính hợp lý văn minh Chính vậy, người ngày quan tâm đến trình cải tạo thực khách quan, lợi ích cá nhân, tập thể, giai cấp hay tồn xã hội, khơng phải ý thức chủ quan người mà điều kiện khách quan qui luật khách quan qui định Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội Con người khác với giới loài vật chất phương diện: Quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với thân Sự khác biệt thể người thực thể thống mặt sinh học mặt xã hội chất người tổng hịa mối quan hệ xã hội Bởi vì, ba mối quan hệ ấy, suy đến mang tính xã hội người người quan hệ chất, bao trùm tất mối quan hệ khác người Để nhấn mạnh chất xã hội người, Mác nêu lên luận đề tiếng Luận cương Phoiơbách: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hồ quan hệ xã hội”1 Luận đề khẳng định rằng, người trừu tượng, lý khỏi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội Con người cụ thể, sống điều kiện lịch sử cụ thể định Trong điều kiện lịch sử, cụ thể hoạt động thực tiễn, người sản xuất giá trị vật chất tinh thần để tồn tại, phát triển thể lực trí lực Chỉ toàn mối quan hệ xã hội gia đình, giai cấp, dân tộc, v.v… người bộc lộ chất xã hội Điều lưu ý luận đề khẳng định chất xã hội, khơng có nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên sống người; trái lại, điều muốn nhấn mạnh phân biệt người giới động vật chất xã hội để khắc phục thiếu sót nhà triết học trước Mác chất xã hội người Mặt khác, chất với ý nghĩa phổ biến, mang tính qui luật khơng phải nhất; cần phải thấy biểu riêng biệt, phong phú đa dạng cá nhân cộng đồng xã hội Con người chủ thể sản phẩm lịch sử Con người sản phẩm phát triển tự nhiên lịch sử phát triển xã hội Song, điều quan trọng người luôn chủ thể lịh sử xã hội Với tính cách chủ thể lịch sử, thơng qua hoạt động thực tiễn, người biến đổi giới tự nhiên, biến đổi xã hội thân Trong trình cải biến giới tự nhiên, người làm lịch sử Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo lịch sử Hoạt động sản xuất vật chất vừa điều kiện cho tồn người, vừa phương thức dẫn đến biến đổi xã hội Đó q trình người nhận thức vận dụng qui luật khách quan để khẳng lịch sử vận động phát triển xã hội lịch sử phát triển phương thức sản xuất vật chất khác nhau, v.v… Sđd, t.3, tr.11 133 Khơng có người trừu tượng, người cụ thể giai đoạn phát triển định lịch sử chất người tính thực tổng hồ mối quan hệ xã hội Bản chất người hệ thống đóng kín, mà hệ thống mở tương ứng với điều kiện lịch sử người Cho nên, nói rằng, vận động phát triển lịch sử qui định tương ứng với vận động phát triển chất người thông qua mối quan hệ xã hội lịch sử Câu hỏi 79 Tại nhân cách sắc độc đáo, riêng biệt cá nhân? Cá nhân Cá nhân tượng mang tính lịch sử với tính cách người cụ thể đồng thời sản phẩm phát triển xã hội, chủ thể lao động quan hệ xã hội, nhận thức Cá nhân người hoàn chỉnh thống khả riêng có người chức xã hội người thực Xã hội cá nhân tạo nên Các cá nhân sống hoạt động cộng đồng xã hội nhiều hình thức khác gia đình, giai cấp, dân tộc, v.v… yếu tố xã hội đặc trưng để hình thành cá nhân Mỗi cá nhân có đời sống riêng, có quan hệ xã hội riêng, có nhu cầu, nguyện vọng lợi ích riêng, điều khơng loại trừ tính chung cá nhân thành viên xã hội, mang chất xã hội Trong quan hệ xã hội, cá nhân phân biệt với đặc trưng sau đây: - Cá nhân phương thức tồn cụ thể loài người cách trực tiếp cảm tính - Cá nhân riêng lẻ, đơn tạo thành cộng đồng xã hội, sở hình thành lịh sử xã hội loài người - Cá nhân chỉnh thể tồn vẹn có nhân cách nhân cách tiêu chuẩn để phân biệt khác cá nhân - Cá nhân mang tính lịch sử, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử định Nhân cách Nhân cách khái niệm sắc độc đáo, riêng biệt cá nhân, nội dung tính chất bên cá nhân Nếu cá nhân khái niệm khác biệt cá thể với lồi nhân cách khái niệm khác cá nhân Cá nhân phương thức biểu cụ thể giống lồi cịn nhân cách vừa nội dung, vừa cách thức biểu cá nhân riêng biệt Nhân cách biểu giới cá nhân, tổng hợp yếu tố sinh học, tâm lý, sinh lý, xã hội tạo nên đặc trưng riêng di truyền, sinh lý thần kinh, hoàn cảnh sống cá nhân theo cách riêng Mỗi cá nhân tiếp thu giá trị phổ biến văn hoá xã hội, từ thơng qua lọc bỏ, tự tiếp nhận cá nhân để hình thành giá trị định hướng nhân cách Đó giá trị lý tưởng, niềm tin, v.v… Vì vậy, nhân cách tồn lực phẩm chất giữ vai trị chủ thể tự ý thức, tự khẳng định tự điều chỉnh hành vi hoạt động cá nhân Sự hình thành phát triển nhân cách phụ thuộc vào ba yếu tố sau đây: - Tiền đề sinh học tư chất di truyền học, cá thể phát triển cao giới hữu sinh; - Môi trường xã hội yếu tố định hình thành, phát triển nhân cách thơng qua mối quan hệ gia đình – nhà trường – xã hội; - Thế giới quan cá nhân, bao gồm yếu tố quan điểm, niềm tin, định hướng 132 giá trị, v.v Yếu tố định để hình thành giới quan cá nhân tính chất thời đại; lợi ích, vai trị địa vị cá nhân xã hội; khả thẩm định đánh giá đạo đức – nhân văn kinh nghiệm cá nhân để hình thành thuộc tính bên lực, phẩm chất xã hội lực trí tuệ, chun mơn, phẩm chất trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ, v.v… Nhân cách giới quan bên cá nhân Một xã hội tiến xã hội mà cá nhân phát triển nhân cách theo hướng tích cực, phát huy vai trò động lực, chủ thể sáng tạo cá nhân Chủ nghĩa xã hội, vừa khắc phục chủ nghĩa cá nhân cực đoan, vừa tạo điều kiện cho cá nhân phát triển sáng tạo Câu hỏi 80 Mối quan hệ cá nhân xã hội? Mối quan hệ biện chứng cá nhân tập thể Cá nhân tượng mang tính lịch sử với tính cách người cụ thể đồng thời sản phẩm phát triển xã hội, chủ thể lao động quan hệ xã hội, nhận thức Cá nhân người hoàn chỉnh thống khả riêng có người chức xã hội người thực Tập thể hình thức liên hệ cá nhân thành nhóm có tính chất xã hội xuất phát từ lợi ích, nhu cầu kinh tế, trị, đạo đức, thẩm mỹ, nghề nghiệp, v.v nên xã hội có nhiều tập thể khác Bản chất quan hệ cá nhân tập thể quan hệ lợi ích - sở liên kết chia rẽ thành viên tập thể Lợi ích nhu cầu vật chất - tinh thần cá nhân vừa bao hàm thống mâu thuẫn Bởi lợi ích nhu cầu cá nhân khác việc thỏa mãn lợi ích nhu cầu cho cá nhân tập thể thường thấp so với nhu cầu cá nhân Nhưng cá nhân lại cần đến có nhu cầu tập thể, cá nhân tồn độc lập với tập thể tính chất liên kết tổ chức xã hội, tính cộng đồng xã hội Sự bảo đảm ổn định mặt tổ chức phát triển cá nhân thường xây dựng sở nguyên tắc như: tính chất tương trợ theo tinh thần hữu ái; thực tốt quyền lợi nghĩa vụ cá nhân với tập thể ngược lại; kết hợp hài hịa lợi ích, nhu cầu cá nhân với lợi ích nhu cầu tập thể; bình đẳng tập thể, tôn trọng tập thể quyền định tập thể; cá nhân có ý thức trước tập thể hành vi mình; tập thể ln quan tâm đến cá nhân, thỏa mãn lợi ích, nhu cầu đáng cá nhân Tuy nhiên, tùy theo tính chất mâu thuẫn cá nhân tập thể điều kiện lịch sử cụ thể mối quan hệ cá nhân với tập thể phát triển tan rã Mối quan hệ lợi ích xã hội lợi ích cá nhân tảng quan hệ cá nhân xã hội Khái niệm xã hội xác định bình diện rộng hẹp khác nhau: lồi người, quốc gia, dân tộc, giai cấp, chủng tộc, v.v Nhưng dù thể hình thức xã hội tồn hệ thống hoàn chỉnh quan hệ xã hội, sở cho tồn phát triển cá nhân Mối quan hệ cá nhân xã hội mối quan hệ biện chứng, xã hội giữ vai trò định, tảng mối quan hệ lợi ích Thực chất việc tổ chức trật tự xã hội xếp quan hệ lợi ích cho khai thác cao thành viên vào trình phát triển kinh tế - xã hội Trong xã hội điều kiện, môi trường, phương thức để lợi ích cá nhân thực Sự phát triển xã hội dẫn đến tính chất đa dạng phong phú lợi ích, mối quan hệ cá nhân xã hội Cá nhân ngày tiếp nhận nhiều giá trị vật chất tinh thần xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu cho hoạt động phát triển nhân cách cá nhân Tuy nhiên, mối quan hệ cá nhân xã hội lợi ích thay đổi phát triển có tính chất lịch sử, phụ thuộc vào trình thay đổi phương thức sản xuất vật chất khác Trong chế độ nguyên thủy lực lượng sản xuất thấp kém, nên để trì tồn phát triển xã hội dựa quan hệ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất Cho nên, cá nhân hòa tan vào tập thể, v.v Trong chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, mối quan hệ cá nhân xã hội dựa chế độ sở hữu tư liệu sản xuất có khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trị cá nhân, lợi ích nhu cầu cá nhân, v.v Dưới chủ nghĩa xã hội, dựa tảng sở hữu công cộng tư liệu sản xuất mối quan hệ lợi ích cá nhân xã hội có khuynh hướng dẫn đến thống lợi ích cá nhân xã hội, tạo điều kiện cho hoàn thiện phát triển cá nhân, v.v Ý nghĩa Về mặt nguyên tắc thừa nhận tính khách quan, phổ biến qui luật mối quan hệ cá nhân tập thể, cá nhân xã hội Trong mối quan hệ khơng phủ nhận vai trị cá nhân, mặt khác khẳng định vai trò xã hội cá nhân Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, đường lối đắn Đảng Nhà nước ta có khả bảo đảm kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể lợi ích xã hội, giải kịp thời mâu thuẫn nội nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân có điều kiện phát triển toàn diện nhân cách Việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường đôi với tăng cường vai trò quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa bảo đảm công quyền lợi nghĩa vụ công dân, chống đặc quyền đặc lợi; phát huy yếu tố người mục đích cao hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội yêu cầu việc giải đắn mối quan hệ cá nhân xã hội nước ta Câu hỏi 81 Vai trò quần chúng nhân dân cá nhân ( lãnh tụ) phát triển xã hội ? Vai trò quần chúng nhân dân phát triển lịch sử Khái niệm quần chúng nhân dân thay đổi phát triển có tính chất lịch sử Bởi gắn liền với hình thái kinh tế - xã hội điều kiện lịch sử định Nhưng trước hết, họ lực lượng lao động xã hội trực tiếp tạo cải vật chất cho xã hội Mặt khác, họ cịn phận dân cư có khuynh hướng chống lại giai cấp thống trị áp bóc lột mà lợi ích giai cấp đối kháng với lợi ích đơng đảo nhân dân lao động Đồng thời, họ bao gồm giai cấp tầng lớp xã hội có ý nghĩa thúc đẩy phát triển xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định quần chúng nhân dân người sáng tạo chân lịch sử: Quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử cho sản xuất vật chất sở cho tồn phát triển xã hội hoạt động quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất trực tiếp Sản xuất vật chất trình người tạo cải vật chất, thông qua chế tạo cải tiến công cụ lao động hoạt động toàn xã hội Trong đó, lực lượng sản xuất quần chúng nhân dân lao động bao gồm lao động chân tay lao động trí óc Thực tiễn sản xuất vật chất loài người, quần chung nhân dân sở, động lực phát triển khoa học kỹ thuật Ngày nay, nhân dân lao động, trước hết giai cấp công nhân đội ngũ trí thức lực lượng sản xuất kinh tế tri thức Quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội Lê-nin khẳng định nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng Bởi vì, hoạt động đấu tranh xã hội, trước hết quần chúng nhân dân động lực cách mạng đóng vai trị định đến thắng lợi cách mạng xã hội Trong hoạt động đấu tranh xã hội vai trò quần chúng nhân dân cịn thể q trình hình thành phát triển dân tộc cộng đồng dân tộc Lợi ích quần chúng nhân dân vừa điểm khởi đầu vừa mục đích cuối nghiệp cách mạng Điều có nghĩa lợi ích chung tồn xã hội ln lợi ích chung quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân có vai trị to lớn, khơng thể thay thế, sản xuất tinh thần xã hội Quần chúng nhân có vai trị to lớn q trình sáng tạo phát triển đời sống tinh thần xã hội Trước hết, hoạt động quần chúng nhân dân sản xuất vật chất, hoạt động đấu tranh xã hội định trình hình thành phát triển phong tục - tập quán, truyền thống, văn hoá dân tộc nhân loại Mặt khác, quần chúng nhân dân với hoạt động thực tiễn họ, họ vừa chủ thể, khách thể sở sản xuất tinh thần xã hội Vai trò vĩ nhân (lãnh tụ) phát triển lịch sử Sự xuất vĩ nhân lịch sử tất yếu khách quan, yêu cầu nhiệm vụ cụ thể giai đoạn khác mà xuất vĩ nhân vai trò họ khác Nhưng nói đến vĩ nhân (lãnh tụ) trước hết họ cá nhân cụ thể, họ người kiệt xuất, có khả nắm bắt vận dụng thành công qui luật khách quan Mặt khác, họ người có khả tập hợp quần chúng nhân dân, khả thống ý chí hành động họ để giải nhiệm vụ cụ thể yêu cầu khách quan lịch sử Khơng thể có vĩ nhân, lãnh tụ tồn cách túy, độc lập tuyệt quần chúng nhân dân mà xuất vai trị họ thơng qua tổ chức xã hội định Bởi hoạt động quần chúng nhân dân vai trò quần chúng không tồn túy mà thông qua tổ chức xã hộ định Cho nên, vai trò vĩ nhân, lãnh tụ không người tổ chức, lãnh đạo mà họ cịn có khả tập hợp quần chúng, thống ý chí hành động quần chúng để giải nhiệm vụ cụ thể lịch sử Trong điều kiện lịch sử cụ thể vĩ nhân, lãnh tụ thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển lịch sử, họ kìm hãm phát triển xã hội tính tích cực vai trị tiến họ khơng cịn Lãnh tụ thời đại hồn thành nhiệm vụ đặt thời đại họ, có tính chất thời đại tính lịch sử cụ thể Ý nghĩa Phê phán quan điểm tâm, siêu hình vai trị quần chúng nhân dân, vĩ nhân, lãnh tụ phát triển lịch sử Quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc nghiệp đổi nước ta Chương 15 MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI A ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG I CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG Một số khái niệm luận điểm Nguyên nhân đời chủ nghĩa thực chứng Đánh giá chủ nghĩa thực chứng II CHỦ NGHĨA HIỆN SINH Một số khái niệm luận điểm chủ nghĩa sinh Nguyên nhân đời chủ nghĩa sinh Đánh giá chủ nghĩa sinh III CHỦ NGHĨA PHƠRỚT Một số khái niệm luận điểm chủ nghĩa Phơrớt Nguyên nhân đời chủ nghĩa Phơrớt Đánh giá chủ nghĩa Phơrớt IV CHỦ NGHĨ THỰC DỤNG Một số luận điểm khái niệm Nguyên nhân đời chủ nghĩa thực dụng Đánh giá chủ nghĩa thực dụng V CHỦ NGHĨA TÔMÁT Một số luận điểm Nguyên nhân đời Đánh giá chủ nghĩa Tômát VI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI tâ m Tiếp tục ý đồ vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa Xa rời phép biện chứng Phá vỡ thống thể luận, nhận thức lơgíc học Đã đặt không giải số vấn đề cấp bách nhân loại B CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP Câu hỏi 82 Trình bày nguồn gốc luận điểm chủ nghĩa thực chứng? Chủ nghĩa thực chứng đời vào năm 30 - 40 kỷ XIX Pháp, sau Anh với hiệu: “Bản thân khoa học triết học”; “những tri thức giới đặc quyền khoa học thực chứng” Các nhà triết học thực chứng cho cần phải xây dựng triết học theo mơ hình “khoa học thực chứng” Theo họ, triết học không nên nghiên cứu vấn đề chất vật, qui luật chung giới mà tìm phương pháp khoa học có hiệu nhất, đáng tin cậy nội dung chủ yếu việc nghiên cứu triết học Sự đời chủ nghĩa thực chứng mặt, phản ánh khủng khoảng xã hội, mặt tinh thần chủ nghĩa tư đại; mặt khác xuất phát từ đặc điểm khoa học tự nhiên đại việc nghiên cứu phương pháp luận nhận thức khoa học Cho nên, triết học thực chứng muốn chuyển hướng nghiên cứu triết học từ phương diện giới quan sang phương diện phương pháp luận khoa học Xét lịch sử, triết học thực chứng trải qua giai đoạn Đó chủ nghĩa thực chứng cổ điển vào năm 30 - 40 kỷ XIX Côngtơ(Comte) Pháp, Spenxơ(H.Spencer) Anh sáng lập Họ coi tượng kiện thực chứng, v.v thực chất chủ nghĩa tâm chủ quan, phục hồi tư tưởng bất khả tri Hium Giai đoạn chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán vào năm 70 - 90 kỷ XIX Đại biểu giai đoạn phải nói đến Makhơ(Mach) Avênariút(Avenarius) Họ đề xướng quan niệm tâm chủ quan kinh nghiệm, tuyệt đối hố vai trị cảm giác Cho nên chủ nghĩa thực chứng chuyển từ chủ nghĩa tượng mang tính chất thể luận sang sang chủ nghĩa tượng mang tính nhận thức luận Giai đoạn giai đoạn chủ nghĩa thực chứng mới, đời sau chiến tranh giới lần thứ phát triển mạnh vào năm 50 kỷ XX Những người sáng lập Rớtxơn(Russell) Uýtgen Xten(Wittgen Steinm) Về sau triết học phân tích xuất chi phái lớn: Chủ nghĩa thực chứng logíc triết học phân tích Cacnáp(Carnap, Slích(Shelich), v.v Nhưng thực chất họ coi nhiệm vụ phân tích hình thức phân tích logíc nội dung chủ yếu triết học, logíc tốn - lý đại làm sở sáng tạo ngôn ngữ nhân tạo để đảm bảo trí cấu trúc cú pháp mệnh đề hình thức lơgíc Câu hỏi 83 Trình bày nguồn gốc luận điểm chủ nghĩa sinh? Chủ nghĩa sinh trường phái triết học chủ yếu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý Triết học sinh đời vào đầu kỷ XIX, khai sinh Đan Mạch Kiếckêgơ(S Kierkegaard 1813 - 1855) Chủ nghĩa sinh phát triển mạnh Đức Pháp từ năm 20 đến 60 kỷ XX với nhà triết học tiêu biểu như: Haiđơgơ(Heidegger), Xáctơrơ(J Sartre),Giaxpơ(Jaspers), Mácxen(Marcel), v.v Tư tưởng triết học sinh vấn đề tồn người Triết học sinh đời hai nguyên nhân: Một mặt, mâu thuẫn xã hội tư đẩy người vào tình trạng tha hóa, chủ nghĩa sinh đời để lên án kêu gọi người phải tự cứu lấy mình; mặt khác, phản ứng khuynh hướng tuyệt đối hố vai trị khoa học, sùng bái kỹ thuật; hạ thấp xem nhẹ mặt tinh thần, tâm hồn sống người, v.v Triết học sinh trường phái triết học phức tạp, họ coi sinh cá nhân, cảm thụ chủ quan, thể tâm lý có tính chất phi lý cá nhân nội dung chủ yếu triết học sinh Nghiên cứu triết học sinh chủ yếu thể phương diện thể luận, nhận thức luận, luân lý quan điểm lịch sử xã hội Khái niệm hữu thể hữu khái niệm triết học sinh Theo họ, hữu thể tồn tại, chưa cụ thể Hiện hữu không tồn mà cịn sống đích thực với diện mạo riêng vốn có Do đó, sinh khơng phải giới tự nhiên vật, mà người, có người sinh Hiện sinh người tồn lịch sử cụ thể họ quan hệ xã hội, mà tồn tinh thần nhân vị tồn lý giải ý nghĩa toàn giới Do vậy, nhiệm vụ quan trọng triết học phân tích mặt thể luận sinh, tức mô tả tồn chất người hoạt động ý thức phi lý cá nhân Thực chất thể luận tâm chủ quan Về mặt nhận thức luận, chủ nghĩa sinh cho tri thức thu khoa học dựa lý tính hư ảo Theo họ, để đạt đến sinh chân dựa vào trực giác phi lý tính Rằng có sống đau khổ, đơn, tuyệt vọng, v.v người trực tiếp cảm nhận tồn Về luân lý, chủ nghĩa sinh phản đối hình thức định luận đạo đức, phủ nhận tồn nguyên tắc đạo đức Chủ nghĩa sinh tuyệt đối hoá chủ nghĩa cá nhân cực đoan, cho tự chất sinh cá nhân có tính tuyệt đối khơng phụ thuộc vào thực Về quan điểm lịch sử xã hội, chủ nghĩa sinh cho có cá nhân sinh chân thực, xã hội phương thức sinh cá nhân không chân thực Do tồn xã hội bóp chết sinh chân người, lịch sử khơng thể nhận thức được, lịch sử chẳng qua biểu bên tồn người, mà tồn người nhận thức Câu hỏi 81 Trình bày nguồn gốc luận điểm chủ nghĩ Phơrớt? Chủ nghĩa Phơrớt trường phái trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lý học người Aùo, Phơrớt sáng lập Học thuyết phương pháp ơng có ý nghĩa giới quan nhân sinh quan triết học, ảnh hưởng lớn với trường phái chủ nghĩa nhân triết học phương Tây đại Chủ nghĩa Phơrớt xuất vào đầu kỷ XX học thuyết phân tích tâm lý, đặc biệt trọng giải thích đời sống nội tâm người, giải thích bệnh tinh thần người Nội dung chủ nghĩa Phơrớt lý luận vô thức, lý luận nhân cách, thuyết tính dục, v.v có ý nghĩa quan trọng hệ thống phân tích tâm lý bệnh tinh thần người Lý luận vô thức, phận quan trọng hệ thống phân tích tâm lý Phơrớt Oâng chia trình tâm lý người gồm ba bậc: ý thức, tiền thức, vơ thức Trong đó, ý thức tâm lý nhận biết, cịn vơ thức tượng tâm lý nằm phạm vi lý trí, năng, thói quen dục vọng người gây Hoạt động tâm lý tiến hành theo ngun tắc khối cảm, tức tình cảm dục vọng chi phối, không bị hạn chế thời gian qui tắc lơgíc lý trí Tiền thức yếu tố trung gian, ý thức vơ thức, hoạt động theo ngun tắc tính thực Bởi vơ thức ẩn dấu xung đột năng, phải thông qua lựa chọn tiền thức trở thành ý thức Theo ông, ý thức thực chất hoạt động tâm lý mà thuộc tính khơng ổn định hoạt động tâm lý, mà vô thức hành vi người Oâng cho hành vi vơ thức thường ngày có ngun nhân ước vọng bị dồn nén Lý luận nhân cách, Phơrớt đưa ba khái niệm “cái ấy”, “cái tơi” “cái siêu tơi” Theo ơng, “cái ấy” thể libido (tính dục), có từ lúc người sinh ra, nguồn lượng tâm lý đòi hỏi bộc lộ đòi hỏi thoả mãn cách mãnh liệt, kết cấu phi lý tính, tn theo ngun tắc khối cảm “Cái tơi” hệ thống ý thức, đứng “cái ấy” giới bên ngoài, hoạt động theo nhu cầu giới bên ngoài, điều tiết xung đột “cái ấy” giới bên ngồi “Cái siêu tơi” đại diện xã hội, lý tưởng uy bên ngồi tâm lý người Nó tạo thành chuẩn mực xã hội, qui tắc luân lý giới luật tôn giáo Phơrớt cho rằng, trạng thái tâm lý bình thường người cân ba yếu tố đó, v.v Thuyết tính dục, Theo Phơrớt xung đột “cái ấy” tính dục hạt nhân, sở hành vi người Tính dục có nghĩa rộng khối cảm, mà tính dục xung đội mang tính tuyệt đối, ý thức, tiền thức áp chế tìm cách lộ ng giải thích “khái vọng vơ thức lợi dụng nới lỏng ý thức vào ban đêm để ùa vào ý thức giấc mơ Sự đề kháng tình trạng dồn nén bị thủ tiêu giấc ngủ” Do đó, giấc mơ “một thỏa hiệp hình thành yêu cầu bị dồn nén với kháng cự lại sức mạnh kiểm duyệt tôi” Chủ nghĩa Phơrớt đến trào lưu triết học có ảnh hưởng rộng lớn giới, trở thành trường phái tâm lý học đại - trường phái tâm lý học nhân bản, mà nguồn gốc nảy sinh nhiều trào lưu triết học phương Tây đại Phân tâm học Phơrớt lấy lý luận vơ thức lý luận tính dục làm hạt nhân vượt qua phạm vi nghiên cứu tâm lý học truyền thống, bổ sung kiến thức quan trọng vào chỗ trống tâm lý học, nên ảnh hưởng lớn đến tâm lý học, tâm thần học, xã hội học, dân tộc học, nghệ thuật học nửa đầu kỷ thứ XX Là nhà khoa học ông tiếp thu truyền thống vật khoa học tự nhiên cổ điển thuyết tiến hoá, giới quan triết học ơng đem sinh vật hoá thuộc tâm lý người, đem tự nhiên hoá thuộc lồi người, đem tâm lý hố thuộc xã hội tuyệt đối hoá tâm lý đời sống người Câu hỏi 84 Trình bày nguồn gốc luận điểm chủ nghĩa Thực dụng? Chủ nghĩa thực dụng trường phái triết học phương Tây đại đề cao kinh nghệm hiệu quả, đời vào cuối kỷ XIX Mỹ sau năm 40 kỷ XX, địa vị chủ đạo triết học Mỹ thay trường phái triết học châu Aâu đực truyền bá vào Mỹ Nhìn chung triết học thực dụng giới hạn phạm vi kinh nghiệm, coi tri thức cơng cụ để thích ứng với hồn cảnh, coi chân lý có ích Người sáng lập chủ nghĩa thực dụng Piếcxơ, người sau trở thành đại biểu chủ yếu Giêmxơ Nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng lấy hiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn Cho nên, họ coi triết học họ lý luận triết học có hệ thống, mà lý luận phương pháp Chủ nghĩa thực dụng đề cập đến phương pháp tư đặc thù Đó phương pháp tư không xem xét khái niệm thân khái niệm mà sâu nghiên cứu xem sử dụng sản sinh hậu Khái niệm lý luận giải đáp giới, mà muốn phân biệt ý nghĩa giá trị khơng phải xem có phản ánh thực hay không mà xem hiệu kiểm nghiệm ứng dụng vào thực tế Đối với người theo chủ nghĩa thực dụng kinh nghiệm khơng có tính chủ quan, khơng có tính khách quan mà “kinh nghiệm túy” “kinh nghiệm nguyên thủy” Kinh nghiệm khái niệm có hai nghĩa: bao gồm thuộc ý thức chủ quan, bao gồm vật, kiện khách quan Bản thân khơng có khác biệt đối lập nguyên tắc chủ quan khách quan, v.v Việc chủ nghĩa thực dụng dùng hiệu để thẩm định tất nhằm phủ định giới bên qui luật khách quan, họ tuyệt đối hoá tác dụng ý chí người nên rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa ý chí Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng có quan hệ mật thiết với lý luận kinh nghiệm Bởi họ cho tư người cách thức kinh nghiệm, hành vi thích ứng chức phản ứng người, khơng phải hình ảnh chủ quan người giới khách quan, mà mối quan hệ kinh nghiệm với Xét quan niệm có phải chân lý hay khơng, khơng xem có phù hợp với thực khách quan hay khơng, mà phải xem có đem lại hiệu hữu dụng hay không Như vậy, hữu dụng vô dụng trở thành tiêu chuẩn để phân biệt chân lý sai lầm Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng chủ quan, mà cịn có khuynh hướng tương đối chủ nghĩa rõ rệt Bởi họ cho chân lý thoả mãn ngưới cảm nhận thực kinh nghiệm, tùy thuộc vào hứng thú lợí ích người, thời gian địa điểm khác Chính vậy, chủ nghĩa thực dụng cường điệu tính cụ thể tính tương đối chân lý đẫn đến tách rời tính cụ thể tính tương đối - tính tuyệt đối chân lý phủ nhận chân lý khách quan, v.v Câu hỏi 85 Trình bày nguồn gốc luận điểm chủ nghĩa Tômát mới? Chủ nghĩa Tômát đời từ thời kỳ trung cổ Italia Tômát Đacanh1, nhà triết học kinh viện sáng lập Ngay từ đầu cố gắng kết hợp thần học Kytô giáo với triết học Arixtốt Vào cuối kỷ XIX, hình thái triết học Thiên chúa giáo xuất phương Tây, lấy Chúa làm nòng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, lấy thần học làm gọi chủ nghĩa Tômát Chủ nghĩa Tômát mới, thực chất tiếp tục, phục hồi lại hệ thống thần học Tômát Đacanh điều kiện Chủ nghĩa Tômát cũ chủ nghĩa tâm khách quan, nhằm chứng minh tồn Chúa, linh hồn, chủ nghĩa Tơmát thừa nhận mức độ vai trị khoa học để luận chứng thống tri thức đức tin, khoa học thần học Những luận điểm chủ nghĩa Tômát thể chủ yếu tư tưởng nhận thức luận, triết học tự nhiên, trị xã hội đạo đức Lý luận nhận thức chủ nghĩa Tơmát khơng phủ nhận tính khách quan nhận thức khoa học, dùng nguyên tắc tương đồng loại suy (một phương pháp phổ biến khoa học) để từ chỗ thừa nhận thể giới thực mà xác nhận thể Chúa Về triết học tự nhiên, chủ nghĩa Tômát cho vật thể hình thức vật chất cấu thành Vật chất ngun thụ động, khả năng; cịn hình thức chủ động, thực Trong Chúa hình thức tối cao, việc nghiên cứu khoa học tự nhiên, q trình khơng ngừng phát Chúa, khẳng định Chúa không phủ định Chúa Về trị xã hội, chủ nghĩa TơMát phủ nhận tính khách quan, qui luật giai cấp, chủ trương thuyết tính người trừu tượng, coi trần tạm thời, sống tương lai siêu thoát linh hồn vĩnh Về đạo đức, chủ nghĩa Tômát khác với trào lưu phi lý đạo đức chỗ khốc áo “lý tính” nhân danh khoa học khẳng định đức tin lý tính, thần học khoa học thống với Cho nên, quan niệm đạo đức khơng ngồi việc chứng minh qui tắc đạo đức cao người xã hội là qui tắc “vĩnh hằng” cứu rỗi Chúa Chính vậy, chủ nghĩa Tơmát trào lưu triết học tư sản đại triết học tâm khách quan, nhằm luận chứng cho giới quan, nhân sinh quan tôn giáo (Thiên Chúa giáo) điều kiện phát triển chủ nghĩ tư đại TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1992; Lịch sử triết học, tập 2, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1992; Lịch sử triết học, tập 3, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1992; Lịch sử triết học (3 tập, dùng cho nghiên cúu sinh học viên cao học không Thánh Thomas D’Aquin (1224 - 1274) chuyên ngành triết học), tập 1, tập tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Đại cương lịch sử triết học, Bộ môn triết học, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2001; Triết học Mác-Lênin (Bộ câu hỏi hướng dẫn ôn thi môn triết học), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980; Triết học Mác-Lênin, tập 2, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội, 1995; Triết học Mác-Lênin (giáo trình), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Triết học Mác – lênin(giáo trình)Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; 10 Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Mátcơva, 1986 ... luận triết học vai trò triết học Mác - Lênin? Chương Khái lược lịch sử triết học trước Mác Câu hỏi Những tư tưởng triết học Phật giáo? Câu hỏi Cuộc đấu tranh triết học vật triết học tâm triết học. .. dạy học tập Triết học Mác – Lênin trường đại học cao đẳng nay, theo tinh thần bước chuẩn hoá giáo trình quốc gia, chúng tơi biên soạn cuốn: ? ?Triết học Mác – Lênin – Đề cương giảng hướng dẫn ôn tập? ??,... Nhưng đời triết học Mác giải cách khoa học mối quan hệ triết học khoa học Câu hỏi 22 Lênin phát triển triết học Mác? Triết học Mác chủ nghĩa Mác hình thành phát triển mang tính khách quan, Mác? ?ngghen

Ngày đăng: 03/11/2022, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w