Bài tập và hướng dẫn giải bài tập Kinh tế vi mô (P1)

270 537 6
Bài tập và hướng dẫn giải bài tập Kinh tế vi mô (P1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bai tap kinh te vi mo Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà các tác nhân trong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm trong một nền kinh tế thị trường Kinh tế học vi mô là một môn khoa học được nhiều công chúng lựa chọn nghiên cứu Cuốn sách Bài tập và Hướng dẫn giải Kinh tế học vi mô I được biên soạn dựa trên chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Mục tiêu của cuốn sách là nhằm tạo đ.

LỜI NĨI ĐẦU Kinh tế học vi mơ phận kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà tác nhân kinh tế đưa định lựa chọn tối ưu điều kiện nguồn lực khan kinh tế thị trường Kinh tế học vi mô môn khoa học nhiều công chúng lựa chọn nghiên cứu Cuốn sách Bài tập Hướng dẫn giải Kinh tế học vi mô I biên soạn dựa chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Mục tiêu sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp người đọc nắm vững lý thuyết biết cách vận dụng lý thuyết vào tình thực hành cụ thể dạng tập khác chương trình Kinh tế học vi mơ Để hồn thiện sách, tác giả tham khảo sách giảng Kinh tế học vi mô giáo sư số trường đại học tiếng giới Các tác giả tin sách đặc biệt hữu ích cho sinh viên đại học chuyên ngành Kinh tế thương mại Trường Đại học Thương mại tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm nghiên cứu khoa học Kinh tế học vi mơ Nội dung cụ thể sách trình bày chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan Kinh tế học vi mô Chương 2: Cung cầu chế hoạt động thị trường Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 4: Lý thuyết hành vi hãng Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Chương 6: Thị trường độc quyền túy Chương 7: Thị trường yếu tố sản xuất Bố cục chương gồm phần: - Phần 1: Mục đích yêu cầu chương - Phần 2: Tóm tắt nội dung lý thuyết - Phần 3: Câu hỏi ôn tập - Phần 4: Câu hỏi đúng/sai - Phần 5: Lựa chọn câu trả lời - Phần 6: Bài tập thực hành có lời giải - Phần 7: Bài tập thực hành tự giải - Đáp án phần chương Cuốn sách Tiến sỹ Phan Thế Cơng Thạc sỹ Ninh Thị Hồng Lan biên soạn, bao gồm: Tiến sỹ Phan Thế Công biên soạn phần 1, 2, Thạc sỹ Ninh Thị Hoàng Lan biên soạn phần 4, Phần tác giả tóm tắt chi tiết nội dung chương, điều giúp người đọc ôn lại nhanh kiến thức lý thuyết kinh tế học vi mô Câu hỏi sai Lựa chọn câu trả lời giúp người đọc kiểm tra ôn lại kiến thức để nâng cao kỹ thực hành Phần Bài tập thực hành có lời giải Các dạng tập sách thiết kế từ đến nâng cao bao gồm tập dễ tập khó Điều giúp người đọc dễ dàng luyện tập để nâng cao kiến thức Lời giải tốn phần Bài tập thực hành có lời giải tương đối chi tiết, cụ thể dễ hiểu; chắn giúp ích cho người đọc hiểu sâu môn học Kinh tế học vi mô biết cách vận dụng kiến thức học tình xảy thực tiễn Ngoài ra, chương, tác giả cung cấp số Bài tập khơng có lời giải để người đọc tự ơn tập kiểm tra lại kiến thức Trong sách, số dạng tập thực hành câu hỏi trắc nghiệm có đánh dấu (*) câu hỏi tương đối khó Đối với dạng câu hỏi này, yêu cầu người học cần có kiến thức tổng hợp phải biết suy luận cho kết Các tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu Ban giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Phòng Khoa học - Đối ngoại, tập thể giáo viên Bộ môn Kinh tế học vi mơ đồng nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, sách không tránh khỏi khiếm khuyết định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp phê bình độc giả để sách hoàn thiện lần tái sau Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ môn Kinh tế học vi mô - Khoa Kinh tế & Luật Trường Đại học Thương mại Hà Nội, tháng năm 2017 TS Phan Thế Công ThS Ninh Thị Hoàng Lan Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MƠ Phần - Mục đích yêu cầu chương Chương giới thiệu cho sinh viên biết kinh tế học vi mô nghiên cứu vấn đề số khái niệm trước vào nghiên cứu vấn đề kinh tế học vi mô Sau học xong, sinh viên cần nắm nội dung sau: - Hiểu khái niệm kinh tế học vấn đề kinh tế học vấn đề nguồn lực khan hiếm; nắm đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô; - Phân biệt khái niệm kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô; kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc; - Vận dụng đường giới hạn khả sản xuất (đường PPF) để phân tích vấn đề nguồn lực khan chi phí hội; - Hiểu giải thích quy luật chi phí hội ngày tăng thể quy luật đường PPF; - Nắm ba vấn đề kinh tế ưu, nhược điểm hệ thống kinh tế (hệ thống kinh tế thị trường tự do, hệ thống kinh tế kế hoạch hóa hệ thống kinh tế hỗn hợp) c Giả sử ngân sách người tiêu dùng không đổi giá hai loại hàng hố giảm nửa, lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng có thay đổi khơng? Vì sao? Trả lời: a Điều kiện cần đủ để người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng tối ưu là:  X PX + Y PY = M MU MU  X = Y   PX PY Mà MUX = 10Y; MUY = 10X, đó: 4 X + 8Y = 320  MUX P X 10Y Y = = = = =  MUY PY 10 X X  Thay X = 2Y vào phương trình đường ngân sách ta tìm X* = 40 Y* = 20 Lợi ích tối đa người tiêu dùng Umax = 10x40x20 = 8000 b Nếu ngân sách người tiêu dùng tăng lên n lần (n > 0) giá hai loại hàng hóa khơng đổi, đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải Lợi ích người tiêu dùng tăng lên Vì hàm lợi ích hàm tăng theo quy mơ nên số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng lựa chọn để tối đa hóa lợi ích tăng lên n lần tương ứng Khi X Y tăng lên n lần (n > 0) tổng lợi ích mà người tiêu dùng đạt tăng lên n2 lần Vậy tổng lợi ích Umax = n2.XY Đồ thị hình 3.20 biểu diễn thay đổi lợi ích người tiêu dùng Ban đầu lựa chọn tiêu dùng tối ưu điểm E0, ngân sách tăng lên, điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu E1 c Giả sử ngân sách người tiêu dùng không đổi giá hai loại hàng hóa giảm nửa, ngân sách danh nghĩa người tiêu dùng xem tăng gấp đôi (nếu ta quy giá hai loại hàng hóa mức giá ban đầu) Điều hàm ý rằng, đường ngân sách dịch chuyển song song phía ngồi gốc tọa độ Đáp án tương tự đáp án câu (b), biết n = Phần - Bài tập thực hành tự giải Bài số 1: Giả sử người tiêu dùng mua hai loại hàng hóa X Y Người tiêu dùng giỏ hàng hóa (X0,Y0) với tỷ lệ thay cận biên MRSX/Y 3, giá hàng hóa X 5$ giá hàng hóa Y 2$ a Nếu người tiêu dùng mua thêm đơn vị hàng hóa X, phải từ bỏ đơn vị hàng hóa Y để giữ cho lợi ích không đổi? b Nếu người tiêu dùng mua thêm đơn vị hàng hóa Y, phải từ bỏ đơn vị hàng hóa X để giữ cho lợi ích khơng đổi? c Tỷ lệ đánh đổi X Y mà người tiêu dùng thực bao nhiêu? d Với giỏ hàng hóa (X0,Y0) này, người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích chưa? Nếu chưa người tiêu dùng nên làm gì? Bài số 2: An dự định dùng số tiền 100$ để mua vé xem ca nhạc vé xem phim Giá buổi xem ca nhạc 20$, giá buổi xem phim 10$ a Vẽ đường ngân sách An Trên đồ thị rõ tập hợp hàng hóa mà An mua mua b Giả sử giá vé xem ca nhạc giảm xuống 12,5$ vẽ lại đường ngân sách An trường hợp c Vẫn với giả thiết ban đầu, An dự định dành số tiền 200$ để mua vé xem ca nhạc vé xem phim Vẽ lại đường ngân sách An Bài số 3: Một người tiêu dùng hai loại hàng hóa X Y Tổng lợi ích từ việc tiêu dùng hai hàng hóa cho bảng sau: X TU Y X 40 70 90 105 114 120 TU Y 60 85 95 103 108 111 a Lợi ích cận biên từ việc tiêu dùng đơn vị thứ hàng X bao nhiêu? Lợi ích cận biên đơn vị thứ hàng Y bao nhiêu? b Nếu giá hàng X USD giá hàng Y USD Với mức ngân sách bất kỳ, tập hợp tập hợp tiêu dùng tối ưu? c Nếu người tiêu dùng dành toàn số tiền 34 USD để mua hàng X Y, số lượng loại hàng hóa mà người nên mua để tối đa hóa lợi ích? Bài số 4: Một sinh viên sử dụng mức ngân sách I để mua chè mua vé xem phim Giá cốc chè 2000 đồng/cốc Lựa chọn tiêu dùng tối ưu bạn sinh viên thể hình 3.21 a Mức ngân sách I bạn sinh viên bao nhiêu? Giá vé xem phim bao nhiêu? b Trong ba đường bàng quan trên, đường thể mức độ lợi ích nhỏ nhất? c Tính lượng chè mà bạn sinh viên mua để tối đa hóa lợi ích Tại C, tỷ lệ thay cận biên chè cho vé xem phim bao nhiêu? Bài số 5: Giả sử người tiêu dùng sử dụng mức ngân sách 15$ để tiêu dùng táo xem phim Tổng lợi ích thu từ việc tiêu dùng thể ở bảng đây: a Giá Số táo (X) TU TU X Số lần xem phim (Y) 10 50 75 80 70 75 100 120 135 140 142 Y đơn vị táo 1$ giá lần xem phim 5$ Giả sử hai hàng hóa độc lập với Điền vào bảng giá trị lợi ích cận biên việc tiêu dùng táo xem phim người tiêu dùng Việc tiêu dùng người có tuân theo quy luật lợi ích cận biên có xu hướng giảm dần khơng? Vì sao? b Chỉ rõ điều kiện để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng này? c Bao nhiêu đơn vị táo buổi xem phim mà người chọn để tối đa hóa lợi ích Tổng lợi ích mà người nhận bao nhiêu? Bài số 6: Một người tiêu dùng có số tiền M0, sử dụng để mua hai loại hàng hóa X Y với giá hai loại hàng hóa tương ứng PX PY Giả định người tiêu dùng có hàm lợi ích TU(X,Y) = X2Y2 a Xác b Xác định tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng MRS? định lượng hàng hóa X Y tối ưu để tối đa hóa lợi ích? c Tìm mức lợi ích lớn mà người tiêu dùng đạt được? d Giả sử ngân sách người tiêu dùng tăng lên n lần (n > 1), giá hai loại hàng hóa khơng đổi Hãy tính mức lợi ích lớn mà người tiêu dùng đạt được? Bài số 7: Chứng minh ngân sách người tiêu dùng giá thay đổi xác theo tỷ lệ, điều không làm thay đổi điều kiện tối ưu hóa điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng không thay đổi Bài số 8: Một người tiêu dùng hai loại hàng hóa bia (B) kẹo (K) Hàm tổng lợi ích người tiêu dùng TUBK = 10B + 5K, đơn vị bia lon, đơn vị bánh kẹo gói a Giả sử giá lon bia 1$ gói kẹo 0,5$ Hãy tìm mức chi tiêu người tiêu dùng vào loại hàng hóa b Nếu giá gói kẹo giảm xuống 0,4$, người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa để tiêu dùng? c Cũng hỏi câu (a), giá gói kẹo 0,35$ Bài số 9: Một người tiêu dùng mua hai loại hàng hóa X Y Hàm lợi ích người tiêu dùng TU = (20X, 8Y) Giả sử người tiêu dùng có mức ngân sách M = 800$; giá hai loại hàng hóa tương ứng PX = 5$ PY = 4$ a Hãy xác định số lượng hàng hóa tối ưu X Y để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích Tìm mức lợi ích tối đa b Nếu ngân sách tăng lên gấp đơi lợi ích tối đa người tiêu dùng đạt bao nhiêu? c Giả sử giá hàng hóa Y PY = 5$, lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng có thay đổi khơng? Vì sao? Bài số 10: Một người tiêu dùng loại hàng hóa X Y với mức giá tương ứng PX = 4$/đơn vị sản phẩm P Y = 8$/đơn vị sản phẩm Hàm tổng lợi ích người tiêu dùng là: TU(X,Y) = 2.Xα.Y1-α Người tiêu dùng có mức ngân sách I = 1600$ a Xác định tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng MRSX/Y Viết phương trình đường bàng quan biết lợi ích người tiêu dùng TU0 b Tính mức lợi ích tối đa mà người tiêu dùng đạt c Giả sử giá lại hàng hóa giảm nửa, lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi khơng? Vì sao? d Giả sử ngân sách người tiêu dùng tăng lên gấp n lần, lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi khơng? Vì sao? e Khi giá hàng hóa X tăng lên gấp ba cịn điều kiện khác khơng đổi, xác định số lượng hàng hóa X Y điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu tìm mức lợi ích lớn mà người tiêu dùng đạt được? Bài số 11 (*): Giả sử gia đình có thu nhập M = 1000$ Giá thực phẩm Pf = 2$ giá hàng hóa khác Pog = 1$ Chính phủ cân nhắc hai sách hỗ trợ cho gia đình có thu nhập thấp Một Chính phủ trợ cấp 200$ tem phiếu mà gia đình nhận trợ cấp sử dụng để mua thực phẩm hai Chính phủ trợ cấp 200$ tiền mặt gia đình mua loại hàng hóa a Vẽ đường ngân sách gia đình trường hợp Chính phủ trợ cấp tem phiếu (thực phẩm thể trục hồnh hàng hóa khác thể trục tung) b Vẽ đường ngân sách gia đình trường hợp Chính phủ trợ cấp tiền mặt c Vẽ đường bàng quan điểm tiêu dùng tối ưu gia đình trường hợp hai sách hỗ trợ Chính phủ mang lại kết Khi tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng thực phẩm hàng hóa khác gia đình bao nhiêu? d Vẽ đường bàng quan điểm tiêu dùng tối ưu trường hợp gia đình thích việc hỗ trợ tiền mặt Chính phủ việc hỗ trợ tem phiếu e Liệu có gia đình ưa thích sách hỗ trợ tem phiếu Chính phủ sách hỗ trợ tiền mặt không? Tại sao? ĐÁP ÁN CÁC PHẦN VÀ CỦA CHƯƠNG Đáp án phần Câu hỏi hay sai Đ Đ Đ Đ S S 16 17 18 Đ S Đ Đáp Đ 10 11 12 13 Đ Đ Đ Đ Đ 20 2 2 24 25 26 27 28 S S S S Đ S S S Đ Đ Đ S S Đ Đ án phần Lựa chọn câu trả lời 10 11 12 c c a a a b b a a c d b 13 17 19 20 21 22 24 a c c a c a b e b c a 25 29 31 32 33 34 36 e a d b b a c c b a b c d ... kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu tác nhân kinh tế điều kiện nguồn lực khan  Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô: Kinh tế học bao gồm hai phận Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi. .. bình diện tồn kinh tế quốc dân Kinh tế học vi mơ có khác biệt với Kinh tế học vĩ mô – môn học chuyên nghiên cứu vấn đề kinh tế cụ thể kinh tế Tuy nhiên, Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mơ có... hóa d Tất ý 4 Một nhánh kinh tế học nghiên cứu hành vi kinh tế tác nhân kinh tế là: a Kinh tế học thực chứng b Kinh tế học vi mô c Kinh tế học chuẩn tắc d Kinh tế học vĩ mô 5 Đường giới hạn khả

Ngày đăng: 09/06/2022, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan