230 câu hỏi trắc nghiệm triết học Mác Lênin

87 13 0
230 câu hỏi trắc nghiệm triết học Mác Lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

230 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên học môn Triết học Mác Lênin trong các trường Đại học. Câu hỏi được chắt lọc và trình rõ ràng, giúp người học tiếp cận được nội dung Triết học Mác Lênin

ThS Đặng Ngọc Lựu (Chủ biên) ThS Phan Văn Chiêm 230 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC (Sách tham khảo dành cho giảng viên sinh viên Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam) NHÀ XUẤT BẢN HÀNG HẢI LỜI MỞ ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam, sách “230 câu hỏi trắc nghiệm Triết học” tập thể tác giả giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy biên soạn Nội dung sách dựa giáo trình mơn Triết học Mác Lênin Bộ Giáo dục Đào tạo, bám sát chuẩn đầu kiến thức học phần, chuyển thể thành hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, giúp sinh viên nắm bắt tốt nội dung học phần Triết học trường Đại học Hàng hải Việt nam Tuy nhiên, q trình biên soạn, sách khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp giảng viên, sinh viên bạn đọc để lần tái sau hồn thiện Hải Phịng, tháng năm 2022 Tập thể tác giả MỤC LỤC NỘI DUNG LỜI MỞ ……………………………………… ĐẦU MỤC LỤC ……………………………………… PHẦN TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC ………………… PHẦN CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG… …………… …… PHẦN CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ ……… ………………… ……… ĐÁP ÁN ……………………………………… TÀI LIỆU ……………………………………… THAM KHẢO TRANG Phần I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Câu 1: Triết học đời vào khoảng thời gian nào? A Thiên niên kỷ II TCN B Thế kỷ VIII - kỷ VI trước CN C Thế kỷ I sau CN D Thế kỷ III sau CN Câu 2: Theo Triết học Mác-Lênin, triết học gì? A Triết học tri thức giới tự nhiên B Triết học tri thức tự nhiên xã hội C Triết học tri thức lý luận người giới D Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới vị trí người giới Câu 3: Triết học đời điều kiện nào? A Xã hội phân chia thành giai cấp B Xuất tầng lớp lao động trí óc C Tư người đạt trình độ tư khái quát cao xuất tầng lớp lao động trí óc có khả hệ thống tri thức người D Đồ sắt thay đồ đồng Câu 4: Triết học đời từ đâu? A Từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn B Từ suy tư người thân C Từ sáng tạo nhà tư tưởng D Từ vận động ý muốn chủ quan người Câu 5: Triết học Mác đời vào thời gian nào? A Những năm 20 kỷ XIX B Những năm 30 kỷ XIX C Những năm 40 kỷ XIX D Những năm 50 kỷ XIX Câu 6: Triết học Mác - Lênin sáng lập phát triển? A C Mác, Ph Ăngghen; V.I Lênin B C Mác Ph Ăngghen C V.I Lênin D C.Mác Câu 7: Điều kiện kinh tế xã hội dẫn đến đời triết học Mác? A Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa trở thành phương thức sản xuất thống trị B Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xuất C Chủ nghĩa tư trở thành chủ nghĩa đế quốc D A,B C Câu 8: Đâu nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác? A Triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII B Triết học cổ điển Đức C Kinh tế trị học cổ điển Anh D Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Câu 9: Đâu nguồn gốc lý luận trực tiếp triết học Mác? A Chủ nghĩa vật Khai sáng Pháp B Triết học cổ điển Đức C Kinh tế trị cổ điển Anh D Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Câu 10: Luận điểm sau sai? A Triết học Mác kết hợp phép biện chứng Hêghen chủ nghĩa vật Phoi-ơ-bắc B Triết học Mác triết học vật siêu hình C Trong triết học Mác, phép biện chứng gắn với chủ nghĩa vật D A B Câu 11: Luận điểm sau đúng? A Trong triết học Mác, phép biện chứng chủ nghĩa vật thống với B Triết học Mác kết hợp phép biện chứng Hêghen với chủ nghĩa vật Phoi-ơ-bắc C Triết học Mác kế thừa cải tạo phép biện chứng Hêghen sở vật D A C Câu 12: Đâu ba phát minh lớn khoa học tự nhiên đầu kỷ XIX làm sở khoa học tự nhiên chủ nghĩa Mác-Lênin? A 1) Thuyết nhật tâm, 2) định luật bảo toàn khối lượng, 3) học thuyết tế bào B 1) Định luật bảo tồn chuyển hố lượng, 2) học thuyết tế bào, 3) học thuyết tiến hoá Đácuyn C 1) Phát nguyên tử, 2) phát tượng phóng xạ, 3) định luật bảo tồn chuyển hố lượng D 1)Thuyết nhật tâm, 2) học thuyết tế bào, 3) định luật bảo tồn chuyển hố lượng Câu 13: Luận điểm sau đúng? A Triết học Mác đời vào kỷ XIX tất yếu lịch sử B Triết học Mác đời thiên tài Mác Ăngghen C Triết học Mác đời ngẫu nhiên D Triết học Mác đời trời định trước Câu 14: Thực chất nội dung cách mạng triết học Mác Ăngghen thực nội dung đây? A Thống giới quan vật phép biện chứng hệ thống triết học B Ghép triết học Hêghen triết học Phoi-ơ-bắc C Phê phán chủ nghĩa vật siêu hình Phoi-ơ-bắc D Phê phán triết học tâm biện chứng Hêghen Câu 15: Luận điểm sau không đúng? A Triết học khoa học khoa học B Triết học không thay khoa học cụ thể C Sự phát triển triết học có quan hệ chặt chẽ với phát triển khoa học tự nhiên D Triết học Mác đời gắn liền với phát minh khoa học tự nhiên Câu 16: V.I Lênin bổ sung phát triển triết học Mác điều kiện kinh tế-xã hội nào? A Chủ nghĩa tư chưa đời B Chủ nghĩa tư độc quyền đời C Chủ nghĩa tư giai đoạn tự cạnh tranh D Chủ nghĩa xã hội đời Câu 17: Căn để xác định lập trường triết gia gì? A Lập luận thuyết phục triết gia B Thừa nhận nguyên vật chất giới C Thừa nhận nguyên tinh thần giới D Cả B C Câu 18: Đâu vai trò triết học? A Toàn giới quan B Toàn giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận C Hạt nhân lý luận giới quan D Toàn giới quan phương pháp luận Câu 19: Vấn đề triết học gì? A Quan hệ tồn với tư khả nhận thức người B Quan hệ vật chất ý thức, tinh thần với tự nhiên người có khả nhận thức giới hay không? C Quan hệ tư với tồn tại? D Quan hệ người nhận thức người với giới tự nhiên 10 Câu 213: Ý thức lý luận đời từ yếu tố nào? A Sự phát triển cao ý thức xã hội thông thường B Sản phẩm tư nhà lý luận, nhà khoa học C Sự khái quát tổng kết từ kinh nghiệm ý thức xã hội thông thường D Thực tế xã hội Câu 214: Bộ máy cai trị nhà nước bao gồm phận nào? A Lực lượng vũ trang chuyên nghiệp hệ thống luật pháp B Bộ máy hành hệ thống pháp luật C Qn đội, cảnh sát, án D Lực lượng vũ trang chuyên nghiệp máy hành Câu 215: Tính chất không tiến xã hội thể nội dung nào? A Giữa phận cấu thành xã hội, quốc gia dân tộc, vùng giới B Giữa quốc gia dân tộc, giai cấp xã hội, vùng giới C Giữa vùng giới, giai cấp xã hội, quốc gia dân tộc D Giữa giai cấp xã hội, vùng giới, phận cấu thành xã hội 73 Câu 216: Để đến tự diệt vong hồn tồn Nhà nước vơ sản phải hồn thành nhiệm vụ lịch sử nào? A Hồn thiện chế độ dân chủ B Xố bỏ hồn tồn giai cấp C Xây dựng thành cơng xã hội cộng sản chủ nghĩa D Thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất Câu 217: Lợi ích giai cấp biểu rõ nét mặt nào? A Chính trị B Đạo đức C lối sống D Văn hoá Câu 218: Đặc điểm ý thức xã hội thông thường A Có tính chỉnh thể, hệ thống phong phú sinh động B Phản ánh trực tiếp đời sống hàng ngày phong phú sinh động C Phản ánh gián tiếp thực có tính chỉnh thể, hệ thống D Phản ánh gián tiếp thực phong phú sinh động Câu 219: Tiêu chí để đánh giá giai cấp cách mạng? A Nghèo xã hội 74 B Bị thống trị bóc lột C Có khả giải phóng lực lượng sản xuất bị kìm hãm phương thức sản xuất cũ lạc hậu D Có tinh thần cách mạng Câu 220: Bản chất cách mạng khoa học kỹ thuật đại gì? A Tạo bước nhảy vọt chất trình sản xuất vật chất B Cải biến chất lực lượng sản xuất có sở biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp C Tạo kinh tế tri thức D Tạo suất lao động cao Câu 221: Xét đến cùng, yếu tố định nguồn gốc ngôn ngữ? A Tự nhiên B Lao động C Nhu cầu trao đổi, gián tiếp D Đấng siêu nhiên, thần thánh Câu 222: Các phạm trù sau thuộc lĩnh vực trị đời sống xã hội? A Giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, Nhà nước B Đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, triết học 75 C Quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất, quan hệ thẩm mỹ D Quan hệ kinh tế Câu 223: Xét đến cùng, vai trò cách mạng xã hội gì? A Phá bỏ xã hội cũ lạc hậu B Giải phóng lực lượng sản xuất C Đưa giai cấp tiến lên địa vị thống trị D Lật đổ quyền giai cấp thống trị Câu 224: Bản chất hệ tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa? A.Là ý thức trị tồn xã hội B Là ý thức trị nhân dân lao động C Là ý thức trị giai cấp cơng nhân D Là ý thức trị dân tộc Câu 225: Trong tư tưởng truyền thống Việt Nam, vấn đề người quan tâm nhiều nhất? A Vấn đề chất người B Vấn đề đạo lý làm người C Vấn đề quan hệ linh hồn thể xác D Vấn đề chất sống 76 Câu 226: Xét đến cùng, yếu tố định phát triển lịch sử - tự nhiên nhân loại? A Lực lượng sản xuất B Quan hệ sản xuất C đấu tranh giai cấp D Phương thức sản xuất Câu 227: Ý nghĩa phạm trù hình thái kinh tế - xã hội? A Đem lại hiểu biết toàn diện xã hội lịch sử B Đem lại hiểu biết đầy đủ xã hội cụ thể C Đem lại nguyên tắc phương pháp luận xuất phát để nghiên cứu xã hội D Đem lại phương pháp tiếp cận xã hội Câu 228: Trong thời đại ngày nay, thực chất vấn đề dân tộc lĩnh vực nào? A Kinh tế B Chính trị C Tơn giáo D Văn hố Câu 229: Các tính chất sau biểu tính độc lập tương đối ý thức xã hội? A Tính lạc hậu B Tính lệ thuộc 77 C Tính tích cực sáng tạo D Cả A C Câu 230: Quan hệ quan hệ xuất phát làm sở cho quan hệ khác gia đình? A Quan hệ cha mẹ với B Quan hệ anh em ruột C Quan hệ vợ chồng D Quan hệ huyết thống 78 Phần IV: ĐÁP ÁN Đáp án Câu Đáp án Câu Phần I B 14 A D 15 A C 16 B A 17 D C 18 C A 19 C A 20 D B, C, D 21 B B 22 D 10 D 23 D 11 D 24 A 12 B 25 b 13 A Phần II 26 D 91 C 27 B 92 C 28 A 93 B 29 A 94 C 30 A 95 D 31 C 96 C 79 32 A 97 B 33 A 98 C 34 A 99 A 35 A 100 C 36 D 101 C 37 B 102 A 38 D 103 D 39 D 104 A 40 D 105 C 40 B 106 A 42 C 107 C 43 A 108 C 44 C 109 C 45 B 110 B 46 B 111 A 47 C 112 A 48 C 113 B 49 B 114 C 50 C 115 A 51 D 116 C 52 B 117 C 53 C 118 A 54 C 119 A 55 A 120 A 80 56 D 121 C 57 C 122 C 58 B 123 B 59 D 124 B 60 C 125 D 61 A 126 C 62 B 127 A 63 C 128 A 64 C 129 B 65 B 130 C 66 A 131 B 67 C 132 C 68 C 133 B 69 C 134 C 70 B, D 135 A 71 A 136 B 72 A 137 B 73 B 138 C 74 B 139 B 75 C 140 D 76 B 141 A 77 C 142 C 78 C 143 C 79 A 144 B 81 80 B 145 D 81 C 146 A 82 B 147 B 83 C 148 C 84 B 149 D 85 C 150 D 86 C 151 C 87 C 152 B 88 B 153 C 89 C 154 B 90 C Phần III 155 A, B, D 193 A,B,C 156 C 194 D 157 A, D 195 C 158 C 196 B 159 B 197 A 160 B 198 B 161 C 199 A 162 A 200 C 163 B 201 B 164 A 202 C 165 B 203 A 166 A 204 C 82 167 A 205 B 168 C 206 D 169 B 207 C 170 C 208 B 171 C 209 C 172 A, D 210 B 173 C 211 A 174 B 212 C 175 D 213 C 176 C 214 D 177 B 215 A 178 B 216 A 179 C 217 A 180 A 218 B 181 B 219 C 182 A 220 B 183 C 221 B 184 C 222 A 185 A, B 223 B 186 D 224 C 187 C 225 B 188 B 226 A 189 C 227 C 190 B 228 B 83 191 B 229 D 192 C 230 C 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua ba mươi năm đổi (1986 - 2006), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2021), Bộ Giáo dục Đào tạo 85 85 ... sau CN Câu 2: Theo Triết học Mác- Lênin, triết học gì? A Triết học tri thức giới tự nhiên B Triết học tri thức tự nhiên xã hội C Triết học tri thức lý luận người giới D Triết học hệ thống tri thức... 50 kỷ XIX Câu 6: Triết học Mác - Lênin sáng lập phát triển? A C Mác, Ph Ăngghen; V.I Lênin B C Mác Ph Ăngghen C V.I Lênin D C .Mác Câu 7: Điều kiện kinh tế xã hội dẫn đến đời triết học Mác? A Phương... trình mơn Triết học Mác Lênin Bộ Giáo dục Đào tạo, bám sát chuẩn đầu kiến thức học phần, chuyển thể thành hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, giúp sinh viên nắm bắt tốt nội dung học phần Triết học trường

Ngày đăng: 30/10/2022, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan