Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm triết học mác lênin có đáp án IUH

45 735 1
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm triết học mác lênin có đáp án IUH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Tổng số câu hỏi: 390 Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Mức 1: Câu 1: Năm sinh năm C.Mác? A.1815 – 1880 B.1816 – 1881 C.1817 – 1882 D.1818 – 1883 Câu 2: Năm sinh năm Ph.Ăngghen? A.1819 – 1894 B.1822 – 1897 C.1821 – 1896 D.1820 – 1895 Câu 3: Năm sinh năm V.I.Lênin? A.1872 – 1926 B.1876 – 1934 C.1874 – 1928 D.1870 – 1924 Câu 4: C.Mác Ph.Ăngghen sinh đâu? A.Anh B.Pháp C.Bỉ D.Phổ (Đức) Câu 5: V.I.Lênin sinh đâu? A.Anh B.Mỹ C.Pháp D.Nga Câu 6: Thuật ngữ Triết học đời vào khoảng thời gian nào? A.Thế kỷ VII – đầu kỷ VIII trước Công nguyên B.Thế kỷ VIII – đầu kỷ V trước Công nguyên C.Thế kỷ IX – đầu kỷ VIII trước Công nguyên D.Thế kỷ VIII – đầu kỷ VI trước Cơng ngun Câu 7: Q trình hình thành phát triển Triết học Mác chia thành thời kỳ? A.Một thời kỳ B.Ba thời kỳ C.Bốn thời kỳ D.Hai thời kỳ Câu 8: “Triết học” thuật ngữ sử dụng lần trường phái nào? A.Hêraclit B.Pltatôn C.Cantơ D.Xôcrát Câu 9: Những điều kiện lịch sử đời Triết học Mác - Lênin? A.Điều kiện kinh tế - xã hội B.Nguồn gốc lý luận tiền đề khoa học tự nhiên C.Nhân tố chủ quan hình thành triết học Mác D Tất A, B, C Câu 10: Bộ phận lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin có vai trò làm sáng tỏ chất quy luật chung vận động phát triển giới gì? A.Khơng có phận giữ vai trị B.Kinh tế trị Mác – Lênin C.Chủ nghĩa xã hội khoa học D.Triết học Mác – Lênin Câu 11: Đối tượng nghiên cứu Triết học Mác-Lênin gì? A.Những quy luật khách quan giới B.Những quy luật chung tư C.Những quy luật chung xã hội D.Những vấn đề chung giới tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ người nói chung; tư người nói riêng với giới xung quanh Câu 12: Tiền đề lý luận dẫn đến đời Triết học Mác-Lênin? A.Triết học vật Phoiơbắc, Kinh tế học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp B.Phép biện chứng Hêghen, Kinh tế trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp C.Kinh tế học Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, Triết học cổ điển Đức D.Triết học cổ điển Đức, Kinh tế trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Câu 13: Người sáng lập Triết học Mác ai? A.C.Mác B.Ph.Ănghen C.C.Mác V.I.Lênin D.C.Mác Ph.Ăngghen Câu 14: Những phát minh vật lý học cận đại bác bỏ khuynh hướng triết học nào? A.Duy vật chất phác B.Duy vật siêu hình C.Duy vật biện chứng D.Duy vật chất phác vật siêu hình Câu 15: Giai đoạn V.I Lênin phát triển Triết học Mác chia thành thời kỳ? A.6 B.5 C.4 D.3 Câu 16: Triết học Mác đời kết kế thừa trực tiếp từ giới quan vật phép biện chứng ai? A.Thế giới quan vật phép biện chứng Phoiơbắc B.Thế giới quan vật Hêghen phép biện chứng Phoiơbắc C.Thế giới quan vật phép biện chứng Hêghen D.Thế giới quan vật Phoiơbắc phép biện chứng Hêghen Câu 17: Hêghen nhà triết học thuộc trường phái triết học nào? A.Duy vật siêu hình B.Duy tâm chủ quan C.Duy vật biện chứng D.Duy tâm khách quan Câu 18: Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán tác phẩm ai? A.C.Mác B.Ph.Ăngghen C.C.Mác Ph.Ăngghen D.V.I.Lênin Câu 19: Trên lĩnh vực nghiên cứu triết học kinh tế trị, phát kiến đánh giá vĩ đại C.Mác ? A.Sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết giá trị B.Sáng tạo chủ nghĩa vật biện chứng học thuyết giá trị thặng dư C.Sáng tạo phép biện chứng vật học thuyết giá trị thặng dư D.Sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư Câu 20: Tiền đề kinh tế - xã hội dẫn đến đời Triết học Mác - Lênin gì? A.Sự củng cố phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa điều kiện cách mạng công nghiệp B.Sự xuất giai cấp vô sản C.Thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản D.Tất A,B,C Câu 21:“Nhân tố kinh tế nhân tố định lịch sử” nhận định thuộc trường phái triết học nào? A.Chủ nghĩa tâm chủ quan B.Chủ nghĩa vật biện chứng C.Chủ nghĩa tâm khách quan D.Chủ nghĩa vật tầm thường Câu 22: Thế giới tạo bốn yếu tố vật chất đất, nước, lửa khơng khí quan điểm trường phái triết học Ấn Độ ? A.Nyaya B.Vêdànta C.Sàmkhuya D.Lokàyata Câu 23: Trong tác phẩm kinh điển sau đây, tác phẩm thể tập trung việc V.I.Lênin kế thừa phát triển tư tưởng biện chứng triết học C.Mác? A Làm gì? B.Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác C.Bàn thuế lương thực D.Bút ký triết học Câu 24: Bút ký triết học tác phẩm ai? A.C.Mác B.Ph Ăngghen C.C.Mác Ph.Ăngghen D.V.I.Lênin Câu 25: “Sáng kiến vĩ đại” tác phẩm ai? A.C.Mác B.Ăngghen C.C.Mác Ăngghen D.V.I.Lênin Câu 26: “Triết học khơng treo lơ lửng bên ngồi giới, óc khơng tồn bên ngồi người” câu nói ai? A.Xanh Ximơng B.V.I.Lênin C.Ăngghen D.C.Mác Câu 27: Chọn phương án điền vào chỗ trống: Triết học tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới A.tập hợp B.tổng hợp C.tồn D.hệ thống Câu 28: Triết học có chức năng? A.5 B.4 C.3 D.2 Câu 29: Nguồn gốc đời Triết học gì? A.Nhận thức B.Xã hội C.Tự nhiên D.Nhận thức xã hội Câu 30: Khái niệm Triết học Trung Quốc có nghĩa gì? A.Trí B.Tuệ C.Sự hiểu biết D Biểu cao trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người toàn giới thiên -địa-nhân định hướng nhân sinh quan cho người Câu 31: Khái niệm Triết học Ấn Độ có nghĩa gì? A.Sự thông thái B.Sự hiểu biết C.Sự yêu mến D.Chiêm ngưỡng, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Câu 32: Khái niệm Triết học Hy Lạp có nghĩa gì? A.Sự thơng thái B.Sự hiểu biết C.Sự yêu mến D.Yêu mến thông thái, định hướng nhận thức hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người Câu 33: Vấn đề triết học Mác - Lênin gì? A.Vấn đề vật chất B.Vấn đề ý thức C.Vấn đề nhận thức người D.Vấn đề mối quan hệ tư tồn Câu 34: Việc giải mặt thứ vấn đề triết học chia triết học thành trường phái nào? A.Chủ nghĩa vật bất khả tri luận B.Chủ nghĩa tâm khả tri luận C.Chủ nghĩa tâm bất khả tri luận D.Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Câu 35: Triết học có chức gì? A.Chức giải thích giới B.Chức giới quan C Chức phương pháp luận D.Chức giới quan phương pháp luận Câu 36: Triết học học thuyết triết học cuối mang tham vọng muốn triết học đóng vai trị “khoa học khoa học”? A.Triết học Phoiơbắc B.Triết học Cantơ C.Triết học Bêcơn D.Triết học Hêghen Câu 37: Nhà triết học sáng lập Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII ai? A.Hêghen B.Phoiơbắc C.Xôcrát D.Cantơ Câu 38: Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, giới quan hiểu ngắn gọn gì? A.hệ thống lý thuyết người giới B.hệ thống tư người giới C.hệ thống kinh nghiệm người giới D.hệ thống quan điểm người giới Câu 39: Trong lịch sử phát triển tư duy, giới quan thể hình thức nào? A.Thế giới quan thần thoại B.Thế giới quan khoa học C.Thế giới quan tôn giáo D.Thế giới quan tôn giáo, giới quan khoa học giới quan triết học Câu 40: Thế giới quan chung nhất, phổ biến sử dụng ngành khoa học toàn đời sống xã hội gì? A.Thế giới quan thần thoại B.Thế giới quan khoa học C.Thế giới quan tôn giáo D.Thế giới quan triết học Mức 2: Câu 41: Quan điểm chủ nghĩa tâm chủ quan ý thức quan điểm nào? A.Thừa nhận tính thứ ý thức ý thức tồn độc lập với người B.Thừa nhận tính thứ ý thức khơng phải ý thức người C.Thừa nhận tính thứ ý thức ý thức khách quan D.Thừa nhận tính thứ ý thức ý thức người Câu 42: Chủ nghĩa vật trường phái triết học cho vật chất ý thức đâu tính thứ tính thứ hai? A.Ý thức định vật chất B.Ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai C.Ý thức có trước, vật chất có sau D.Vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai Câu 43: Tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” ai? A.C.Mác B.Hêghen C.V.I.Lênin D.Ph.Ăngghen Câu 44: “Vấn đề triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” quan điểm ai? A.C.Mác B.Hêghen C.V.I.Lênin D.Ph.Ăngghen Câu 45: Hạt nhân chủ yếu giới quan gì? A.Các quan điểm trị – xã hội B.Các quan điểm kinh tế C.Các quan điểm mỹ học D.Các quan điểm triết học Câu 46: Thế giới quan khoa học dựa lập trường triết học nào? A.Chủ nghĩa tâm chủ quan B.Chủ nghĩa tâm khách quan C.Chủ nghĩa vật siêu hình D.Chủ nghĩa vật Câu 47: Mọi vật, tượng “phức hợp cảm giác” quan niệm trường phái triết học nào? A.Chủ nghĩa vật biện chứng B.Chủ nghĩa tâm khách quan C.Chủ nghĩa vật siêu hình D.Chủ nghĩa tâm chủ quan Câu 48: Hệ thống triết học cho vận động tự nhiên lịch sử tha hóa từ vận động ý niệm tuyệt đối? A.Chủ nghĩa nhị nguyên triết học B.Chủ nghĩa tâm chủ quan C.Chủ nghĩa vật D.Chủ nghĩa tâm khách quan Câu 49: Chủ nghĩa vật chất phác, ngây thơ thời cổ đại xuất nhiều dân tộc nào? A.Trung Quốc B.Đức C.Ấn Độ D.Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp Câu 50: Trong lịch sử phát triển chủ nghĩa vật, hình thức xem phát triển cao nhất? A.Chủ nghĩa vật siêu hình B.Chủ nghĩa vật tầm thường C.Chủ nghĩa vật chất phát D.Chủ nghĩa vật biện chứng Câu 51: Các hình thức phát triển chủ nghĩa vật lịch sử gồm hình thức nào? A.Chủ nghĩa vật chất phát B.Chủ nghĩa vật siêu hình C.Chủ nghĩa vật biện chứng D.Tất A, B, C Câu 52: Hệ thống triết học cho chất giới nguyên tinh thần? A.Chủ nghĩa vật B.Thuyết bất khả tri luận C.Chủ nghĩa nhị nguyên D.Chủ nghĩa tâm Câu 53: Điểm chung quan niệm vật chất chủ nghĩa vật thời cổ đại gì? A.Đồng vật chất với khối lượng B.Đồng vật chất với nguyên tử C.Đồng vật chất với thực khách quan D.Đồng vật chất với vật thể cụ thể cảm tính Câu 54: Theo thuyết Ngũ hành, yếu tố đóng vai trị sở tồn giới gì? A.Kim – thủy – mộc – hỏa – thổ B.Thủy – mộc – kim – thổ – hỏa C.Mộc – kim – thủy – thổ – hỏa D.Kim – mộc – thủy – hỏa – thổ Câu 55: Nhà triết học thời cổ đại cho nước sở sản sinh toàn giới? A.Đêmơcrít B.Hêraclít C.Anaximen D.Talét Câu 56: Nhà triết học thời cổ đại cho lửa sở sản sinh tồn giới? A.Talét B.Đêmơcrít C.Anaximen D.Hêraclít Câu 57: Nhà triết học thời cổ đại cho khơng khí sở sản sinh tồn giới? A.Talét B.Hêraclít C.Đêmơcrít D.Anaximen Câu 58: Nhà triết học thời cổ đại cho nguyên tử sở sản sinh toàn giới? A.Talét B.Hêraclít C.Anaximen D.Đêmơcrít Câu 59: Vì kết luận nhà triết học vật thời kỳ cổ đại giới ngây thơ, chất phác? A.Nhận thức họ dựa vào thành tựu khoa học B.Nhận thức họ bị ảnh hưởng thành tựu học cổ điển C.Nhận thức họ dựa vào thần thánh siêu nhiên D.Nhận thức họ mang nặng tính trực quan cảm tính Câu 177: Chọn đáp án theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng? A.Vận động, không gian, thời gian khơng có tính vật chất B.Vận động, thời gian có tính vật chất C.Vận động, khơng gian, thời gian sản phẩm ý chí người tạo ra, khơng phải vật chất D.Vận động, khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất Câu 178: Những tri thức mà chủ thể ẩn chứa từ trước gần trở thành năng, kỹ dạng tiềm tàng gọi gì? A.Ý chí B.Tình cảm C.Vơ thức D.Tiềm thức Câu 179: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng thống mặt đối lập có biểu gì? A.Sự trừ phủ định B.Sự đồng nhất, có điểm chung hai mặt đối lập C.Sự tác động ngang D.Sự tồn tại, nương tựa Câu 180: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, luận điểm sau sai? A.Chất lượng vật tồn khách quan B.Khơng có chất lượng túy tồn bên vật C.Sự phân biệt chất lượng vật có tính chất tương đối D.Sự phân biệt chất lượng phụ thuộc vào ý chí người Câu 181: Quan niệm cho rằng: Cơ sở định mối liên hệ vật, tượng cảm giác người? A.Duy tâm siêu hình B.Duy vật biện chứng C.Duy tâm khách quan D.Duy tâm chủ quan Câu 182: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, thống lượng chất thể phạm trù nào? A.Bước nhảy B.Điểm nút C.Lượng D.Độ Câu 183: V.I.Lênin khái quát đường biện chứng trình nhận thức: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Nội dung trình bày tác phẩm nào? A.Nhà nước cách mạng B.Sáng kiến vĩ đại C.Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán D.Bút ký triết học Câu 184: Quan niệm “Óc tiết ý thức gan tiết mật” quan niệm nhà triết học thuộc trường phái triết học nào? A.Chủ nghĩa tâm khách quan B.Chủ nghĩa tâm chủ quan C.Chủ nghĩa vật D.Chủ nghĩa vật tầm thường Câu 185: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, phạm trù nói lên bước ngoặt thay đổi lượng đưa đến thay đổi chất? A.Độ B.Điểm nút C.Lượng D.Bước nhảy Câu 186: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, phát triển gì? A.Sự thay đổi lượng trình vận động vật chất B.Sự thay đổi chất trình vận động vật chất C.Vận động D.Khuynh hướng chung vận động vật tượng Câu 187: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, đặc trưng quy luật xã hội gì? A.Diễn tự phát qua tác động lực lượng tự nhiên B.Diễn tự giác qua tác động lực lượng tự nhiên C.Diễn tự phát qua tác động lực lượng siêu nhiên D.Hình thành tác động thơng qua hoạt động người không phụ thuộc vào ý thức người Câu 188: Quan niệm triết học Mác- Lênin phát triển? A.Là vận động nói chung B.Là phủ định siêu hình C.Là phủ định nói chung D.Là phủ định biện chứng Câu 189: “Cái riêng – Cái chung”, “Nguyên nhân – Kết quả”, “Tất nhiên – Ngẫu nhiên”, “Nội dung – Hình thức”, “Bản chất – Hiện tượng”, “Khả – Hiện thực” nội dung phép biện chứng vật ? A.cặp khái niệm B.thuật ngữ C.cặp nguyên lý D cặp phạm trù Câu 190: Phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính chung, khơng có kết cấu vật chất định mà lặp lại nhiều vật, tượng hay trình riêng lẽ khác? A.Cái riêng B.Cái chung riêng C.Cái đơn D.Cái chung Câu 191: “Đói nghèo” “Dốt nát”, tượng Nguyên nhân, tượng Kết quả? A.Đói nghèo nguyên nhân, Dốt nát kết B.Dốt nát nguyên nhân, Đói nghèo kết C.Cả hai nguyên nhân D.Đói nghèo dốt nát vừa nguyên nhân vừa kết Câu 192: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Cái….chỉ tồn cái……thông qua riêng mà biểu tồn A.đơn nhất, riêng B.riêng, chung C.chung, đơn D.chung, riêng Câu 193: Chọn từ phù hợp để hoàn chỉnh nội dung câu: Cái …và chuyển hóa lẫn trình phát triển vật A.chung , riêng B.riêng, chung C.đơn nhất, riêng D.chung, đơn Câu 194: Quy luật vạch nguồn gốc, động lực vận động phát triển? A.Quy luật phủ định phủ định B.Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại C.Quy luật mối liên hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng D.Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Câu 195: Phạm trù dùng để tính quy định vốn có vật, quy mơ, trình độ phát triển vật, biểu thị số lượng thuộc tính, yếu tốc cấu hình vật? A.Chất B.Vận động C.Độ D.Lượng Câu 196: Giả sử khái niệm Việt Nam “cái riêng” yếu tố sau đơn nhất? A.Con người B.Quốc gia C.Văn hóa D.Hà Nội Câu 197: Mối liên hệ mối liên hệ vật tượng vị trí địa điểm khác có mối liên hệ lẫn nhau? A.Gián tiếp B.Trực tiếp C.Thời gian D.Không gian Câu 198: Quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét vật nào? A.Xem xét trạng thái tồn vật B.Xem xét chuyển hóa từ trạng thái sang trạng thái khác C.Xem xét giai đoạn khác vật D.Cả A, B, C Câu 199: Mối liên hệ mối liên hệ lịch sử khứ tương lai, xảy ra, xảy xảy ra? A.Trực tiếp B.Gián tiếp C.Không gian D.Thời gian Câu 200: Theo chủ nghĩa vật biện chứng, phản ánh ý thức trình thống mặt? A.6 B.5 C.4 D.3 Câu 201: Theo chủ nghĩa vật biện chứng, cấp độ ý thức xếp theo thứ tự nào? A.Tự ý thức, vô thức, tiềm thức B.Tiềm thức, vô thức, tự ý thức C.Vô thức, tiềm thức, tự ý thức D.Tự ý thức, tiềm thức, vô thức Câu 202: Theo chủ nghĩa vật biện chứng, vai trò định vật chất ý thức thể khía cạnh? A.6 B.5 C.4 D.3 Câu 203: Mối liên hệ mối liên hệ vật tượng với không qua khâu trung gian? A.Gián tiếp B.Không gian C.Thời gian D.Trực tiếp Câu 204: Mối liên hệ mối liên hệ vật tượng với phải thơng qua vật tượng thứ ba? A.Không gian B.Thời gian C.Trực tiếp D.Gián tiếp Câu 205: Mối liên hệ mối liên hệ nội thân vật? A.Bên ngồi B.Khơng gian C.Gián tiếp D.Bên Câu 206: Trường phái triết học thừa nhận mối quan hệ khứ - tương lai? A.Khổng giáo B.Lão giáo C.Mặc giáo D.Phật giáo Câu 207: Những rộng nhất, phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ chung, vật tượng thuộc lĩnh vực định gọi ? A.Hình thức B.Kết C.Nguyên nhân D.Phạm trù Câu 208: Quy luật vạch khuynh hướng vận động, phát triển? A.Quy luật thống đấu tranh mặt đối B.Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại C.Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất D.Quy luật phủ định phủ định Câu 209: Phủ định biện chứng hình thức phủ định nào? A.Sự thay cũ B.Sự xuất C.Phủ định làm cho vật vận động thụt lùi, xuống, tan rã, khơng tạo điều kiện cho phát triển D.Sự phủ định có kế thừa tạo điều kiện cho phát triển Câu 210: Lựa chọn câu theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng? A.Mối liên hệ diễn vật tượng với thân vật tượng khơng có liên hệ B.Mối liên hệ vật tượng ý chí người tạo cịn thân vật tượng khơng có liên hệ C.Mối liên hệ diễn vật D.Mối liên hệ vật tượng không diễn vật tượng mà diễn vật tượng Câu 211: Lựa chọn câu trả lời theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng? A.Phát triển thay đổi vị trí vật tượng không gian, thời gian B.Phát triển lên liên tục vật C.Phát triển thay đổi túy mặt số lượng hay khối lượng vật tượng D.Phát triển không thay đổi số lượng khối lượng mà cịn thay đổi chất vật tượng Câu 212: Xác định câu theo quan điểm triết học Mác-Lênin? A.Phát triển vật khơng có tính kế thừa B.Phát triển trình tiến lên thẳng tấp vật C.Phát triển vật có tính kế thừa kế thừa nguyên xi cũ lắp ghép từ cũ sang cách máy móc mặt hình thức D.Phát triển vật có tính kế thừa sở có phê phán, lọc bỏ, cải tạo phát triển Câu 213: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, mối liên hệ vật tượng gì? A.Là tác động lẫn nhau, có tính khách quan, phổ biến, nhiều vẻ, khơng thể chuyển hóa cho B.Là thừa nhận mặt vật, tượng vật với thực tế khách quan khơng có mối liên hệ C.Các mặt vật, tượng khơng có mối liên hệ D.Là tác động lẫn nhau, chi phối chuyển hóa lẫn cách khách quan, phổ biến, nhiều vẻ mặt, trình vật, tượng vật, tượng Câu 214: Xác định quan niệm sai phủ định biện chứng? A.Phủ định có tính khách quan phổ biến B.Phủ định đồng thời khẳng định C.Phủ định có tính kế thừa D.Phủ định chấm dứt phát triển Câu 215: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, giai đoạn nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động) bao gồm nhận thức nào? A.Cảm giác, tri giác, phán đoán B.Cảm giác, tri giác, khái niệm C.Cảm giác, tri giác, suy luận D.Cảm giác, tri giác, biểu tượng Câu 216: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, giai đoạn nhận thức lý tính (Tư trừu tượng) bao gồm nhận thức nào? A.Cảm giác, tri giác, phán đoán B.Cảm giác, tri giác, biểu tượng C.Cảm giác, tri giác, khái niệm D.Khái niệm, phán đoán, suy luận Câu 217: Chọn đáp án nhất, theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng có tất cặp phạm trù phép biện chứng vật? A.3 cặp phạm trù B.4 cặp phạm trù C.5 cặp phạm trù D.6 cặp phạm trù Câu 218: Chọn đáp án nhất, theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng có tất nguyên lý phép biện chứng vật ? A.5 nguyên lý B.4 nguyên lý C.3 nguyên lý D.2 nguyên lý Câu 219: Theo quan niệm triết học Mác-Lênin, chất nhận thức gì? A.Sự phản ánh giới khách quan vào đầu óc người B.Sự tiến gần tư đến khách thể C.Sự tác động giới khách quan vào chủ thể D.Sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo chủ thể trước khách thể Câu 220: Hình thức hình thức giai đoạn trực quan sinh động? A.Biểu tượng B.Tri giác C.Khái niệm D.Cảm giác Câu 221: Hình thức tư trừu tượng hình thức liên kết khái niệm? A.Khái niệm B.Biểu tượng C.Cảm giác D.Phán đoán Câu 222: Tiêu chuẩn chân lý theo triết học Mác-Lênin gì? A.Hiện thực khách quan B.Nhận thức C.Khoa học D.Thực tiễn Câu 223: Hình thức tư trừu tượng hình thức liên kết phán đoán? A.Khái niệm B.Biểu tượng C.Cảm giác D.Suy lý Câu 224: Giới hạn từ 0oC đến 100oC gọi quy luật lượng - chất? A.Tiệm tiến B.Bước nhảy C.Chuyển hóa D.Độ Câu 225: Trong quy luật mâu thuẫn, tính quy định chất tính quy định lượng gọi gì? A Hai vật B.Hai q trình C.Hai thuộc tính D.Hai mặt đối lập Câu 226: Mâu thuẫn lên hàng đầu giai đoạn phát triển định vật, chi phối mâu thuẫn khác giai đoạn gọi mâu thuẫn gì? A.Mâu thuẫn B.Mâu thuẫn đối kháng C.Mâu thuẫn thứ yếu D.Mâu thuẫn chủ yếu Câu 227: Sự tự thay vật vật không phụ thuộc vào ý thức người, phép biện chứng vật gọi gì? A.Vận động B.Phủ định phủ định C.Phủ định biện chứng D.Phủ định Câu 228: Phạm trù phạm trù biến đổi xuất tác động lẫn mặt vật vật với gây ra? A.Hệ B.Nguyên nhân C.Khả D.Kết Câu 229: Cái nguyên nhân bên kết cấu vật chất định điều kiện định, phải xảy khơng thể khác được, gọi gì? A.Khả B.Ngẫu nhiên C.Hệ D.Tất nhiên Câu 230: Trong mối quan hệ “lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất”, yếu tố nội dung, yếu tố hình thức? A.Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hình thức B.Quan hệ sản xuất nội dung –lực lượng sản xuất hình thức C.Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nội dung D.Lực lượng sản xuất nội dung – quan hệ sản xuất hình thức Câu 231: Từ mối quan hệ vật chất ý thức triết học Mác-Lênin, rút nguyên tắc phương pháp luận gì? A.Tơn trọng khách quan B.Phát huy tính động C.Phát huy tính sáng tạo ý thức D.Tơn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính động chủ quan Câu 232: Phép biện chứng vật khẳng định nguyên lý mối liên hệ phổ biến có tính chất nào? A.Tính khách quan B.Tính đa dạng, phong phú C.Tính phổ biến D.Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú Câu 233: Phép biện chứng vật khẳng định nguyên lý phát triển có tính chất nào? A.Tính khách quan B.Tính đa dạng, phong phú C.Tính phổ biến D.Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú Câu 234: Quan niệm “Hoạt động người hịn đá thử vàng tính nhân quả” để nói lên mối quan hệ nhân ai? A.C.Mác B.Hêghen C.V.I.Lênin D.Ph.Ăngghen Câu 235: Căn vào tồn phát triển toàn vật, tượng phép biện chứng vật phân chia mâu thuẫn thành loại mâu thuẫn nào? A.Mâu thuẫn B.Mâu thuẫn không C.Mâu thuẫn bên D.Mâu thuẫn mâu thuẫn không Mức 3: Câu 236: Tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật, gọi gì? A.Nội dung B.Hình thức C.Hiện tượng D.Bản chất Câu 237: Quan điểm “Dứt khốt khơng có khơng thể có khác nguyên tắc tượng vật tự Chỉ có khác nhận thức chưa nhận thức” quan điểm ai? A.C.Mác B.Hêghen C.Ph.Ăngghen D.V.I.Lênin Câu 238: Theo quan điểm triết học Mác-Lênin thực tiễn thực tiễn gồm đặc trưng? A.6 B.5 C.4 D.3 Câu 239: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, thực tiễn tồn nhiều hình thức khác nhau, lĩnh vực khác nhau, chung gồm hình thức nào? A.Hoạt động sản xuất vật chất B.Hoạt động sản xuất tinh thần C.Hoạt động trị - xã hội D.Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học Câu 240: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, tượng khái niệm dùng để thể điều gì? A.Một phận chất B.Ln đồng với chất C.Kết chất D.Biểu bên chất Câu 241: “Độ” quy luật lượng - chất gì? A.Tốc độ vật B.Sự chuyển hóa chất C.Là thời điểm có chuyển hóa chất D.Là thống lượng chất Là khoảng giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật Câu 242: Câu nói “miệng nam mơ bụng đựng bồ dao găm” nói cặp phạm trù nào? A Nội dung - Hình thức B.Cái chung - riêng C.Nguyên nhân - kết D Hiện tượng - Bản chất Câu 243: Chọn đáp án điền vào chỗ trống: Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lênin có ví mối quan hệ “…và …” với vận động sông – bọt bên luống nước sâu A.hình thức, nội dung B.nội dung, hình thức C.bản chất, tượng D.hiện tượng, chất Câu 244: Phạm trù triết học dùng để chưa có, có, tới có điều kiện tương ứng thích hợp? A.Ngun nhân B.Tất nhiên C.Hiện thực D.Khả Câu 245: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, luận điểm sau sai? A.Lượng tính quy định vốn có vật B.Lượng nói lên quy mơ, trình độ phát triển vật C.Lượng tồn khách quan gắn liền với vật D.Lượng phụ thuộc vào ý chí người Câu 246: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý gì? A.Tính xác B.Là nhiều người thừa nhận C.Là tiện lợi cho tư D.Là thực tiễn Câu 247: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, vai trò thực tiễn nhận thức gì? A.Thực tiễn sở nhận thức B.Thực tiễn động lực nhận thức C.Thực tiễn mục đích nhận thức D.Thực tiễn sở, động lực nhận thức; thực tiễn mục đích nhận thức; thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra chân lý Câu 248: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chân lý có tính chất? A.6 B.5 C.4 D.3 Câu 249: Theo V.I.Lênin: Quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm lý luận nhận thức ? A.Đầu tiên B.Điều quan trọng C.Điểm thứ D.Quan điểm thứ Câu 250: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, luận điểm sau sai? A.Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn B.Nhận thức cảm tính chưa phân biệt chất với khơng chất C.Nhận thức cảm tính chưa phản ánh đầy đủ sâu sắc vật D.Nhận thức cảm tính phản ánh sai vật Câu 251: Hạt thóc gieo xuống đất nảy mầm thành lúa Vậy hạt thóc nội dung cặp phạm trù phép biện chứng vật? A.Khả B.Hiện thực C.Không phải thực D.Vừa khả vừa thực Câu 252: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thành câu nói V.I.Lênin: “Chủ nghĩa C.Mác dựa vào dựa vào để vạch đường lối trị mình” A.khả năng, thực B.hiện thực, ngẫu nhiên C.tất yếu, ngẫu nhiên D.hiện thực, khả Câu 253:Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, mâu thuẫn biện chứng? A.Có hai mặt khác B.Có hai mặt trái ngược C.Có hai mặt đối lập D.Có thống mặt đối lập Câu 254: Cái xác định nguồn gốc động lực phát triển? A.Mâu thuẫn B.Thống C.Đấu tranh D.Mâu thuẫn biện chứng Câu 255: Hình thức nhận thức khơng cần có tác động trực tiếp vật vào quan cảm giác người? A.Cảm giác, tri giác B.Cảm giác, khái niệm C.Tri giác, suy luận D.Khái niệm, suy luận Câu 256: Khẳng định sau nói mối quan hệ lý luận kinh nghiệm? A.Lý luận trước kinh nghiệm B.Mọi lý luận xuất phát từ kinh nghiệm C.Kinh nghiệm nhiều tự phát dẫn đến đời lý luận D.Lý luận hình thành từ kinh nghiệm sở kinh nghiệm Câu 257: Theo C.Mác người phải chứng minh tính xác thực chân lý từ đâu? A.Hoạt động lý luận B.Hiện thực C.Thực tế D.Hoạt động thực tiễn Câu 258: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, luận điểm sau sai? A.Khơng có chất túy tồn bên ngồi vật B.Chỉ có vật có chất tồn C.Sự vật chất hoàn toàn đồng với D.Chỉ có vật có vơ vàn chất tồn Câu 259: Luận điểm sau thuộc lập trường triết học nào: vật chất tồn khách quan trước vật tồn tại, định đến tồn vật? A.Chủ nghĩa tâm khách quan B.Chủ nghĩa tâm chủ quan C.Chủ nghĩa vật siêu hình D.Chủ nghĩa vật biện chứng Câu 260: Trong lý luận mâu thuẫn, người ta gọi hai cực bắc cực nam nam châm gì? A.Hai mặt B.Hai tính C.Hai yếu tố D.Hai mặt đối lập ... mang tham vọng muốn triết học đóng vai trị “khoa học khoa học? ??? A .Triết học Phoiơbắc B .Triết học Cantơ C .Triết học Bêcơn D .Triết học Hêghen Câu 37: Nhà triết học sáng lập Triết học cổ điển Đức kỷ... giới tự nhiên hữu sinh gì? A.Phản ánh vật lý, hóa học B.Phản ánh động, sáng tạo C.Phản ánh tâm lý D.Phản ánh sinh học Câu 138: Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, mối quan hệ vấn đề nào?... D.hệ thống Câu 28: Triết học có chức năng? A.5 B.4 C.3 D.2 Câu 29: Nguồn gốc đời Triết học gì? A.Nhận thức B.Xã hội C.Tự nhiên D.Nhận thức xã hội Câu 30: Khái niệm Triết học Trung Quốc có nghĩa

Ngày đăng: 11/04/2022, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan