Thực hành công tác xã hội 3

132 0 0
Thực hành công tác xã hội 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC ĐÊ TÀI NGHIÊN c ứ u CẤP s SỞ GIÁO TRÌNH NỘI B ộ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỀN Chủ nhiệm đề tài; TS Lưu Hồng Minh Thành vicn tham gia: NCS Phạm Võ Quỳnh hạnh i Nội, tháng 11 nữm 2017 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u CẤP s SỞ GIÁO TRÌNH NỘI B ộ LÝ THUYÉT PHÁT TRIẺN Chủ nhiệm đề tài; TS Lưu Hồng Minh Thành viên tham gia: NCS Phạm Võ Quỳnh hạnh Hà Nội, tháng 11 nõm 2017 PHẦN M Ở Đ Ầ U Tên học phần: LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN Mã số mơn học: XH02053 Số tín chỉ: (1,5-0,5) Mục đích mơn học: Mơn lý thuyết phát triển thiết kế nhằm cung cấp kiến thức bản, kỹ nhận thức, đánh giá phân tích vấn đề thuộc lý thuyết phát triển làm sở cho việc phân tích vấn đề có liên quan mơn học ứng dụng sau Yêu cầu về: *Về tri thức - Hiểu biết khái niệ m liên quan đến phát triển phát triển bền vững Hiểu biết lý thuyết phát triển - Vận dụng số lý thuyết phát triển vào giả i vấn đề phát triển xã hội - Phân tích, đánh giá, phản biện vấn đề xã hội nả y sinh góc độ tiếp cận xã hội học nghiên cứu Lý thuyết phát triển - Xây dựng báo đo lường s ự phát triển lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường * Về thái độ - Làm việc nghiêm túc, dự buổ i học lớp đả m bảo thờ i gian tự học nhà, dự buổi semina, thảo luận nhóm dự đủ kiểm tra theo quy định, hăng hái xây dựng bài, có khả hợp tác, thuyết trình trước lớp - Có khả khai thác thơng tin, đặc biệt có hứng thú tìm hiểu vấn đề xã hội từ liệu giảng viên cung cấp phân tích, đánh giá kiện - Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn phân tích liệu, sáng tạo lựa chọn đề tài phân tích vấn đề phù hợp với nội dung nghiên cứu lý thuyết phát triển *Về kỹ mềm - Hình thành phát triển (một bước) lực hệ thống hóa vấn đề mối quan hệ tổng thể; kỹ so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá - Hình thành phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm - Phát triển kỹ tư sáng tạo, khám phá tìm tịi - Trau dồi, phát triển lực đánh giá t ự đánh giá - Phát triển kỹ bình luận, thuyết trình trước cơng chúng - Góp phần rèn kỹ lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực chương trình học tập Mơn học thiết kế dành cho đối tượng sinh viên trường đại học chuyên ngành Xã hội học Công tác xã hội Phân bổ thời gian Học phần gồm: tín ( 1,5- 0,5) phân bổ sau: - 30 tiết lên lớ p - 7,5 tiết th ực hành Giảng viên tham gia giảng dạy TT Họ Tên Phạm Võ Quỳnh Hạnh Cơ quan công tác Chuyên ngành Học viện báo chí Xã hội học công Tuyên truyền tác xã hội Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá Hình thức Loại hình r ->• rr, Trọng số điểm Bài kiểm tra ngắn, tập, thảo luận 0,1 Đánh giá ý thức lớp Đánh giá định kỳ Tiểu luận, tập, kiểm t r a 0,3 Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, tập lớn 0,6 Điều kiện tiên Học phần học sau sinh viên học xong nhập môn xã hội học, lý thuyết xã hội học đương đại 10 Tài liệu tham khảo 10.1 Học liệu Bắt buộc Phạm Võ Quỳnh Hạnh, Giáo trình nội bộ, Lý thuyết phát triển (2017) Lưu Văn An, Lý thuyết mơ hình phát triển xã hội (2014) NXB Lý luận Chính tr ị 10.2 Học liệu tham khảo Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003): Tư phát triển đại; Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngân hàng Thế giới: Báo cáo phát triển giới - Năm 2011 Jean - Yves Martin: Phát triển bền vững: Học thuyết, Thực tiễn, Đánh giá; (2007)Nxb IRD Editions/Nxb Thếgiới, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2006): Báo cáo phát triển giới 2007 - Phát triển hệ kế cận; Nxb Văn hố - Thơng tin; Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân: Kinh tế phát triển, Hà Nội, 2000 Học viện Báo chí & Tuyên truyền: Giáo trình Dân số sức khỏe sinh sản Phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2005 Đặng Cảnh Khanh (1999): Các nhân tố phi kinh tế- Xã hội học phát triển; Nxb KHXH- Hà Nội CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN Mục tiêu học tập • Cung cấp cho người học nét khái quát cách tiếp cận khác khái niệm có liên quan đến phát triển • Cung cấp cho người học số hoạt động kết nối quốc gia giới nhằm giúp người học hiểu tìm hướng lý giải để thúc đẩy phát triển quốc gia • Trên sở giúp người học nhìn nhận vấn đề phát triển góc độ đa chiều cạnh 1.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN Khái niệm “phát triển” nghiên cứu từ lâu, phải sau chiến tranh giới thứ hai nói đến nhiều phương Tây, trở nên phổ biến gắn với kế hoạch “Macsan”- viện trợ Mỹ nhằm khôi phục kinh tế Tây Âu Cùng với phát triển khoa học lĩnh vực đời sống xã hội, “phát triển” trở thành khái niệm sử dụng cho nhiều ngành: kinh tế học, xã hội học, văn hóa học, trị học Đến có nhiều quan điểm cách giải thích nội hàm “phát triển” Trong từ điển Oxford, phát triển hiểu là: “sự gia tăng dần vật theo hướng tiến bộ, mạnh ”1 Cách hiểu nhấn mạnh đến tính quy trình thay đổi Có nghĩa là, thân phát triển quy trình, dài hay ngắn, không đơn giản “một điểm”, hàm chứa thay đổi, có hay nhiều vật, tượng khơng cịn vị trí ban đầu Hay nói cách khác, phát quy trình báo hiệu cho hay điểm http: www.oxforddictionaries.com/definition/english/development Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “phát triển” phạm trù triết học tính chất biến đổi diễn giới Đó thuộc tính phổ biến vật chất Mọi vật tượng thực không tồn trạng thái bất biến, mà trải qua loạt trạng thái từ xuất đến lúc tiêu vong Phạm trù phát triển thể tính chất chung tất biến đổi Điều có nghĩa vật, tượng, hệ thống nào, giới nói chung khơng đơn giản có biến đổi, mà chuyển sang trạng thái mới, tức trạng thái trước chưa có khơng lặp lại hồn tồn xác trạng thái có, trạng thái vật hay hệ thống định không mối liên hệ bên trong, mà mối liên hệ bên Nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập Phương thức phát triển chuyển hóa thay đổi lượng thành thay đổi chất, ngược lại theo kiểu nhảy vọt Chiều hướng phát triển vận động xốy trơn ốc2 Cách hiểu làm rõ vận động hàm chứa biến đổi nội phát triển Khi nói đến phát triển nhấn mạnh thay đổi lượng chất hệ thống từ trình độ thấp, lạc hậu đến trình độ cao tiến Mức độ chất lượng thay đổi thể tính chất trình độ phát triển, phụ thuộc vào giá trị yếu tố bên bên hệ thống Sự phát triển quốc gia hệ thống phức tạp, cấu thành nhiều yếu tố, phận, bao hàm phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quan hệ quốc tế Các yếu tố, phận kết dính với có nguyên tắc theo logic phát triển Vì thế, q trình tạo dựng phát triển khơng thể xem nhẹ yếu tố, phận nào; yếu tố, phận phải phát triển tương Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Tư điển Bách khoa, H.2003, t.3, tr.424 quan cần thiết yêu cầu đồng bộ, đồng thuận, không cản trở lẫn có phát triển lâu dài Như vậy, phát triển coi tất yếu đời sống tự nhiên xã hội, tự thân mang đặc điểm như: vận động, báo hiệu cho đời điểm mới, hướng đến giá trị tốt hơn, phát triển quy trình Phát triển điều cần phải có cần thúc đẩy tiến người xã hội lĩnh vực, phát triển nhìn nhận khía cạnh mang tính đặc thù lĩnh vực Theo cách tiếp cận triết học Ở chủ yếu giới thiệu quan niệm phép biện chứng vật chừng mực định số quan niệm đại phát triển Sự lựa chọn không hàm ý quan niệm vật biện chứng có giá trị, mà nói lên góc lựa chọn người tiếp cận Luận điểm quan niệm chủ nghĩa vật biện chứng phát triển thể chủ yếu nội dung sau: Thứ nhất, phát triển hình thức, dạng vận động Vì phải thể đầy đủ đặc điểm vận động: biến đổi; gắn với trình vật chất định với tư cách thuộc tính vốn có; tính khơng - thời gian; tính khách quan; tính đa dạng tạo nên động lực vận động mâu thuẫn bên vật, tượng; vận động tuân theo quy luật khách quan, trước hết quy luật phổ biến nghiên cứu phép biện chứng v.v Thứ hai, đặc điểm trên, phát triển cịn có đặc điểm phái sinh so với đặc điểm mô tả khái niệm vận động Đó là: biến đổi theo hướng từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, thay cho cũ Lâu tranh cãi xung quanh khái niệm phát triển nhà nghiên cứu theo quan điểm chủ nghĩa Mác khái quát mô tả trên, mà chủ yếu cách hiểu nội hàm đặc điểm việc từ xác định tiêu chí phát triển gì? Chẳng hạn, có phải phức tạp phát triển không? coi trạng thái hoàn thiện hơn? cần hiểu nào? làm để lượng hóa hệ tiêu chí đánh giá s ự phát triển mà khơng làm sai lệch nhận thức Xung quanh vấn đề tranh luận chưa dứt Vì nghiên cứu, sử dụng khái niệm phát triển cần cẩn trọng cố làm rõ hàm nghĩa sử dụng khái niệm Theo quan điểm Triết học Mác-Lênin - Phát triển c ũng trình phát sinh giải mâu thuẫ n khách quan vốn có vật; - Là trình th ống ph ủ định nh ững nhân tố tiêu c ực kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ vật cũ hình thái s ự vật - Các trình phát triển có tính khách quan (khơng phụ thuộc vào ý thức người), tính phổ biến (trong tất moi vật, tượng) trình tính đa dạng, phong phú (Tồn không gian thời gian khác vật phát triển khác nhau, chịu nhiều tác động vật, tượng hay trình khác; dẫn tớ i phát triển mặt thối hóa mặt khác) - Phát triển c ũng phải tuân theo: + nguyên lý (mối liên hệ phổ biến phát triển) + qui luật (Đấu tranh thống mặt đối lập, phủ định phủ định, lượng đổi chất đổi) + cặp phạm trù (Bản chất-Hiện tượng; Cái chung-Cái riêng; Tất nhiên-Ngẫu nhiên; Nội dung-Hình thức; Khả năng-Hiện thực; Nguyên nhân-Kết quả) Khi nghiên cứu phát triển cần dựa quan điểm: Thực tiễn, Hệ thống Lịch sử Theo cách tiếp cận dân số học3 Vào năm 50-60 kỷ trước, người ta coi phát triển đơn tăng tưởng kinh tế Vì vậy, thước đo trình độ phát triển kinh tế mức đạt GNP bình quân đầu người Phát triển nhanh hay chậm đặc trưng tỷ lệ gia tăng GNP bình quân đầu người năm Ngày nay, để phân loại trình độ phát triển, Ngân hàng giới vào GDP bình quân đầu người Chẳng hạn, năm 1986, Ngân hàng giới chia nước thành nhóm: Thu nhập thấp (dưới 450USD), trung bình (từ 450 đến 6000USD) cao (trên 6000USD) Các nước có thu nhập thấp cịn gọi nước phát triển Các nước có thu nhập trung bình gọi nước phát triển cuối nước có thu nhập cao gọi nước phát triển Mặc dù kinh tế cốt lõi phát triển ngày người ta nhận thức phát nhiều hạn chế thước đo GDP bình quân đầu người Nhiều quốc gia có tăng trưởng kinh tế nhanh số người đói nghèo khơng giảm đời sống khoảng 40 đến 50% dân số-những người d ưới đ áy xã hội khơng có thay đổi Điều làm thay đổi quan niệm phát triển từ chỗ cự đại hóa sản lượng sang cực tiểu hóa đói nghèo tiếp cận phát triển theo đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho nhóm dân cư có thu nhập khác Từ đó, khái niệm phát triển hiểu q trình xã hội đạt đến mức thỏa mãn nhu cầu mà xã hội coi thiết yếu Các nhu cầu thiết yếu bao gồm: dinh dưỡng, giáo dục, sức khỏe, vệ sinh, cung cấp nước sạch, nhà Các nhu cầu thiết yếu lại chi tiết Giáo trình dân số phát triển, chủ biên GS.TS Tống Văn Đường Nxb Nông nghiệp (2004) Tr.6 có trình độ cao đẳng khoảng 18,1%, đại học trở lên 23%, tỷ lệ nhóm niên có trình độ sơ cấp trung cấp thấp (lần lượt 5,3% 11,8%) Trình trạng thất nghiệp niên tiếp tục mối thách thức kinh tế nước ta Để giải việc làm cho người lao động nói chung, cho niên nói riêng cần thực đồng giải pháp, việc tái cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu góp phần tăng hội việc làm, hướng tới việc làm bền vững với giá trị gia tăng cao có ý nghĩa định Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng nguồn lao động, chất lượng đào tạo nghề gắn với nhu cầu thị trường; đẩy mạnh việc tư vấn, giới thiệu việc làm, kết nối cung - cầu lao động hiệu góp phần phát huy lợi nguồn lao động trẻ Giải việc làm cho người lao động mối quan tâm hàng đầu quốc gia, nước phát triển có lực lượng lao động lớn Việt Nam Các sách kinh tế - xã hướng tới mục tiêu việc làm cho người lao động, đặc biệt niên nông thôn, đội, công an xuất ngũ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đặc biệt quan tâm việc giải việc làm cho đội xuất ngũ Vì vậy, giai đoạn 2010-2016, 285 nghìn đội xuất ngũ tham gia học nghề sở dạy nghề quân đội (chiếm khoảng 40% số đội xuất ngũ hàng năm), 70 - 80% đội xuất ngũ sau học nghề có việc làm ổn định Nhiều mơ hình, cách làm hiệu giải việc làm cho đội, công an xuất ngũ như: tổ chức phiên giao dịch việc làm dành riêng cho đội xuất ngũ; phối hợp đơn vị qn đội, cơng an với quyền địa phương, sở đào tạo Song song với phát triển kinh tế tạo việc làm, hoạt động cho vay vốn từ Quỹ Quốc gia việc làm tiếp tục phát huy vai trò hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động cách hiệu Hiện nay, tổng nguồn vốn Quỹ quốc gia việc làm khoảng 5.050 tỷ đồng, doanh số cho vay năm từ 2.200 2.500 tỷ đồng góp phần hỗ trợ giải việc làm cho khoảng 100 nghìn lao động chủ yếu khu vực nông thôn Nhằm đẩy mạnh kết nối cung - cầu lao động, hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm Trung ương Đoàn đầu tư nâng cao lực tập trung vào hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm tổ chức sàn giao dịch việc làm định kỳ, thường xuyên, tạo hội cho người lao động, chủ yếu niên, học sinh, sinh viên tiếp cận thông tin việc làm, nghề nghiệp Nhờ nỗ lực trên, giai đoạn từ 2011 - 2016, năm nước giải việc làm cho khoảng 1,5-1,6 triệu lao động, lao động độ tuổi niên chủ yếu (chiếm khoảng 60%) Lý chọn báo ý nghĩa phát triển Lý chọn - Tình trạng thất nghiệp vấn đề thiết xã hội quan tâm + Thanh niên, sinh viên trường khơng có việc làm + Tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” diễn phổ biến + Ảnh hưởng tới phát triển đất nước mọ i mặt + Khơng trọng dụng nhân tài, lãng phí nhân lực + Mất thời gian, tốn chi phí đào tạo - Việc làm có ý nghĩa quan trọng phát triển chung xã hội: + Nâng cao trình độ nhận thức, trình độ tay nghề người + Tạo thêm thu nhập cho cá nhân + Nâng cao chất lượng sống + Giảm tệ nạ n xã hội + Tạo điều kiện cho phát triển khoa học - kĩ thuật Ý nghĩa báo đố i với phát triển Việc làm có vai trị quan trọng đời sống xã hội, khơng thể thiếu với cá nhân tồn kinh tế, vấn đề cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội, chi phối toàn hoạt động cá nhân xã hội Đối với cá nhân việc làm đôi với thu nhập để nuôi sống thân mình, ảnh hưởng trực tiếp chi phối toàn đời sống cá nhân Việc làm ngày gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề cá nhân, thực tế cho thấy người khơng có việc làm thường tập trung vào vùng định (vùng đơng dân cư khó khăn điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng ), vào nhóm người định (lao động khơng có trình độ tay nghề, trình độ văn hóa th ấ p ,.) Khơng có việc làm dài hạn cịn dẫn tới hội trau dồi, nắm bắt nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp làm hao mịn kiến thức, trình độ vốn có Đối với kinh tế lao động nguồn lực quan trọng, đầu vào thay số ngành, nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tề thu nhập quốc dân, kinh tế phải đảm bảo tạo việc làm cho cá nhân, tức bảo đảm cho kinh tế có xu hướng phat triển bền vững, đồng thời trì lợi ích phát huy lực người lao động Đối với xã hội cá nhân, gia đình yếu tố cấu thành nên xã hội, việc làm tác động trực tiếp đến xã hội, mặt tác động tích cực, mặt khác tác động tiêu cực Khi cá nhân có việc làm xã hội trì phát triển khơng có mâu thuẫn nội sinh xã hội, không tạo tiêu cực, tệ nạn xã hội, người dần hoàn thiên nhân cách trí tuệ Ngược lại kinh tế khơng đảm bảo việc làm cho người lao động dẫn đến nhiều tiêu cực đời sống xã hỗi ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách người Ngồi khơng có việc làm xã hội tạo khoảng cách giàu nghèo nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình trị xã hội 4.3 CÁC CHỈ BÁO/CHỈ SỐ ĐO LƯỢNG TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ a Liệt kê báo/chỉ số lĩnh vực kinh tế - Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) - Tổng sản phẩm quốc dân(GNP) - Sản phẩm quốc dân túy (NNP) - Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) - Thu nhập bình quân đầu - Chỉ số giá tiêu dùng CPI Phân tích số lĩnh vực kinh tế dựa vào tiêu chí: Định nghĩa báo, cách đo báo, ưu nhược báo, ý nghĩa báo phát triển b Phân tích số GDP • Khái niệm GDP GDP Tổng sản phẩm nội địa (viết tắt Gross Domestic Product) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ khoảng thời gian định, thường năm Khi áp dụng cho phạm vi toàn quốc gia, cịn gọi tổng sản phẩm quốc nội + Nói cách đơn giản, GDP tổng chi tiêu gia đình, đầu tư doanh nghiệp, chi tiêu Chính phủ cộng phần chênh lệch xuất nhập + Đại lượng thường tiếp cận theo cách khác Công thức tính GDP theo chi tiêu Phương pháp người ta tính cách cộng chi tiêu lại: GDP = Y = C + I + G + NX Trong đó: - Chi tiêu tiêudùng (C): Bao gồm tất chi tiêu cho sản phẩm dịch vụ xí nghiệp sản xuất bán cho hộ gia đình - Chi tiêu đầu tư (I): Tổng vốn đầu tư phát triển xã hội kỳ Chi tiêu phủ sản phẩm dịch vụ (G) bao gồm chi tiêu quyền trung ương địa phương Đây chi phí cho giáo dục quốc phịng, hành chánh, y tế, tồ án, chi phí để trì trật tự cơng cộng, cơng trình cơng cộng, xây dựng sở hạ tầng - Xuất ròng (NX) chênh lệch xuất nhập kinh tế Đây chi tiêu phản ánh mối quan hệ kinh tế nước mốt quốc gia GDP tính theo phương pháp chi tiêu GDP tính theo giá thị trường chi tiêu tốn theo giá thị trường Phương pháp tính theo thu nhập Theo phương pháp kinh tế giản đơn GDP tính cách cộng tất thu nhập mà khu vực xí nghiệp phân phối cho hộ gia đình hình thức tiền lương, tiền lãi, tiền thuê lợi nhuận GDP = Y = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận Việc tính GDP theo thu nhập cịn gọi GDP tính theo giá yếu tố khoản xí nghiệp chi trả cho việc sử dụng nguồn lực phục vụ cho sản xuất Nếu kinh tế khơng có phủ việc tính GDP theo giá thị trường theo giá yếu tố cho kết Nhưng có phủ cần có điều chỉnh để GDP tính theo thu nhập giống với GDP tính theo giá thị trường Điều chỉnh thứ cộng thuế gián thu vào thu nhập Chính phủ nhận thu nhập từ thuế gián thu, tức khoản thuế đánh vào dịch vụ hàng hố bán thị trường, trợ cấp phủ cho sản xuất coi khoản thuế gián thu âm Điều chỉnh thứ hai cộng khoản khấuhao vào với khoản thu nhập Bởi vì, tính GDP theo giá thị trường thìkhấuhao tính chi tiêu đầu tư, cịn tính GDP theo thu nhập khơng bao gồm khấuhao Do đó, cơng thức tính GDP có phủ: GDP = Tổng thu nhập = Lương + Lãi + Tiền thuê + Lợi nhuận + Thuế gián thu + khấu hao Phương pháp tính theo giá trị gia tăng Tổng sản phẩm quốc nội = Giá trị tăng thêm + thuế nhập - Giá tr ị tăng thêm toàn ngành kinh tế xác định cho c ả nước cho vùng lãnh thổ tổng giá trị tăng thêm ngành kinh tế thành phần kinh tế - Giá trị gia tăng xí nghiệp chênh lệch giá trị sản lượng xí nghiệp giá trị yếu tố vật chất mà xí nghiệp mua xí nghiệp khác - Giá tr ị tăng thêm ngành kinh tế bao gồm: + Thu nhập người sản xuất tiền lương, tiền công (kể tiền hay vật khoản trả có tính chất lương), tríchnộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nộp cơng đồn cấp trên, thu nhập khác ngồi lương, tiền cơng + Thuế sản xuất bao gồm: Thuế hàng hố (khơng bao gồm thuế nhập khẩu) thuế sản xuất chi phí khác Thuế sản xuất không bao gồm thuế trực thu thuế thu nhập, thuế lợi tứcdoanh nghiệp + Khấu hao tài sản cố định + Giá trị thặng dư + Thu nhập hỗn hợp Số liệu thống kê số GDP Việt Nam số nước Bảng 1: GDP đầu người số nước năm 2009 (Nguồn Wiki) Quốc gia GDP đầu người (USD) Tỷ lệ so với Việt Nam (%) Việt Nam 1.068 100,00 Thái Lan 3.941 369,01 Ấn Độ 1.032 96,63 Trung Quốc 3.735 349,72 Singapore 36.379 3.406,27 Nhật Bản 39.740 3.720,97 • Ưu, nhược điểm Ưu điểm - Đây tiêu thức thường nêu đầu tiên, để so sánh, đánh giá qui mô, mức độ phát triển kinh tế mức sống nước - Chúng ta tập trung vào GNP coi thước đo hoạt động kinh tế Do việc tính khấu hao tương đối khó, tính khác nước khác hay thời kỳ khác nên sử dụng tổng sản phẩm quốc dân tránh tranh cãi khấu hao - GNP thực tế dĩ nhiên thước đo hoạt độ ng kinh tế sử dụng rộng rãi nhất, thước đo tốt mà có cập nhật thường xuyên => đánh giá GNP nước Nhược điểm + Kết tính GDP theo ph ương thức khác làm người ta bối rối, so sánh xuyên quốc gia + GDP, số kích cỡ kinh tế, lại không chuẩn xác đánh giá mức sống + GDP khơng tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ kinh tế trao đổ i, công việc tình nguyện, chăm sóc trẻ em miễn phí ông bố bà mẹ (không làm việc) đảm nhiệm hay sản xuất hàng hóa gia đình, giá trị thời gian nghỉ ngơi ô nhiễm môi trường + GDP khơng tính đến tính hài hịa c phát triển.Ví dụ n ước có tốc độ tăng trưởng GDP cao khai thác mức tài ngun thiên nhiên + GDP tính cơng việc khơng đem lại lợi ích rịng khơng tính đến hiệu ứng tiêu cực.Ví dụ, xí nghiệp làm tăng GDP gây ô nhiễm sông người ta phải đầu tư để cải tạo lạ i môi trường Việc làm tăng GDP + GDP không cho ta phản ánh trung thực phân chia lợ i ích phạm vi đất nước.Có thể có nhóm người khơng thu lợi ích từ lợi ích kinh tế chung GDP cao kết số người giàu có đem lại cho kinh tế phần lớn dân chúng sống mức nghèo khổ Ý nghĩa phát triển -GDP đo lường rộng kinh tế quốc gia, đại diện cho tổng giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ sản xuất quốc gia năm định -Cần có nhiều báo để đánh giá phát triển quốc gia Chỉ báo GNP phản ánh phần khía cạnh đất nước Ngồi cịn có nhiều số khác để đánh giá phát triển dất nước: số phát triển, tổng sản phẩm nội địa, số về: Cơ cấu dân cư, X-NK, mức độ giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường, vốn nhân lực + Chỉ số phát triển (HDI) Chỉ số kết hợp yếu tố: Tuổi thọ BQ; Giáo dục (tỉ lệ người biết chữ số năm học trung bình) GDP/người (theo PPP - đồng sức mua) Chỉ số HDI tiêu thức để bổ sung làm sáng tỏ chênh lệch trình độ phát triển sức sản xuất mức sống vật chất-văn hoá nước 4.4 CÁC CHỈ BÁO/ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG a Liệt kê báo/ số đo lường lĩnh vực mơi trường - Khí thải CO2 (ngàn t ấn) - Tỷ trọng làm ô nhiễm nước c công nghiệp gốm sứ thủy tinh (% tổng lượng thải BOD) - Tỷ trọng làm ô nhiễm nước c cơng nghiệp hóa chất (% tổ ng lượng thải BOD) - Tỷ trọng làm ô nhiễm nước công nghiệp thực phẩm (% tổ ng lượng thải BOD) - Tỷ trọng làm ô nhiễ m nước công nghiệp kim loại (% tổng lượng thải BOD) - Tỷ trọng làm ô nhiễm nước ngành công nghiệp khác (% tổng lượng thải BOD) - Tỷ trọng làm ô nhiễm nước công nghiệp giấy bột giấy (% tổ ng lượng thải BOD) - Lượng chất thải hữu làm ô nhiễm nước (kg/ngày) - Tỷ trọng làm ô nhiễm nước c ủ a công nghiệp dệt (% tổ ng lượng th ải BOD) - Tỷ trọng làm ô nhiễm nước công nghiệp gỗ(% tổng lượng thải BOD) - Lượng chất th ải hữu cơlàm ô nhiễ m n ước (BOD) (kg/lao động ngày) - Tỷ lệ che phủ rừng Phân tích số lĩnh vực mơi trường dựa vào tiêu chí: Định nghĩa báo, cách đo báo, ưu nhược báo, ý nghĩa báo phát triển b.Phân tích số “Tỷ lệ nước thải công nghiệp”- đo lường môi trường Khái niệm Nước thải: Nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người làm thay đổi tính chất ban đầu chúng Nước thải nước dùng sinh hoạt, sản xuất chảy qua vùng đất ô nhiễm Phụ thuộc vào điều kiện hình thành, nước thải chia thành: nước thải sinh hoạt, nước công nghiệp, nước thải tự nhiên nước thải đô thị - Nước thải công nghiệp:Nước thải công nghiệp nước thải từ nhà máy hoạt động sản xuất Trong q trình cơng nghệ nguồn nước thải phân thành: + Nước hình thành phản ứng hóa học (chúng bị nhiễm tác chất sản phẩm phản ứng) + Nước dạng ẩ m tự liên kết nguyên liệu chất ban đầu, tách trình chế biến + Nước rửa nguyên liệu, sản phẩ m, thiết bị + Nước hấp thụ, nước làm nguội Tỷ lệ nước thải CN phản ánh số lượng nước thải ngành CN thải năm tỉnh/ TP, quốc gia Cách đo lường Đo lưu lượng dòng thải Lưu lượng dòng thả i phải đo ca sản xuất tố i thiểu đo lần ví trí lấy mẫu Khoảng cách hai lần đo cách tối đa Tổng thể tích nước thải lưu lượng trung bình tính sau: V = p Qi Xti QTB = V/APti Trong đó: V - Tổng thể tích nước thải, m3; Qi - Lưu lượng tức thời thời điểm ti, m3/h; Àti - Khoảng thời gian lần đo lưu lượng tức thời, (h); QTB - Lưu lượng trung bình, m3/h Lấy thể tích mẫu khác khoảng thời gian khơng đổi Trong trường hợp này, thể tích mẫu đơn để trộn thành mẫu tổ hợp tỷ lệ với lưu lượng thời điểm lấy mẫu tính sau: Đối với loại mẫu tổ hợp, thể tích mẫu đơn khơng nhỏ 50 ml Ưu, nhược điểm số Ưu điểm + Môi tr ường: chất lượng môi trường sống, mức sống thủ y sinh, chất lượng nguồn nước,biến đổi khí hậu, dự đốn chất lượng mơi trường tương lai gần + Xã hội: Đo trình độ nhận thức,mơi trường lao động, trình độ quản lý xã hội,chính sách - chiến lược phát triển xã hội Nhà nước, trình độ phát triển xã hội + Kinh tế: trình độ sản xuất, trình độ khoa học - kĩ thuật, trình độ chun mơn, quản lý kinh tế, sách đầu tư cho kinh tế, phản ánh cân phát triển kinh tế vùng CN với vùng khác Nhược điểm + Môi trường: đo chất lượng nước bị ảnh hưởng nước thải cơng nghiệp, khía cạnh nhỏ môi trường, chưa dự báo khả phục hồi môi trường + Kinh tế: chưa đo chi phí đầu tư cho xử lý nước thải CN, không phản ánh hết vấn đề KT + Xã hội: đo nguyên nhân tác động từ công nghiệp mà chưa đo nguyên nhân văn hóa, chiến tranh, lịch sử phát triển Ý nghĩa số đối v ới phát triển Phát triển bền vững trình kết hợp hài hịa yếu tố: kinh tế, mơi trường xã hội Chỉ báo phản ánh tác động hoạt động kinh tế đến môi trường xã hội, khẳng định phát triển, kinh tế yếu tố hàng đầu Chỉ báo giúp ta nhận mối quan hệ này, từ quốc gia có chiến lược phát triển cho riêng mình, phù hợp với trình độ phát triển đất nước để cân lại mối quan hệ yếu tố Câu hỏi ôn tập chương Câu 1: Hãy lựa chọn hai báo đo lường tốt phát triển kinh tế (Mỗi báo cần làm rõ khái niệm, cách đo lường, ưu điểm, hạn chế ý nghĩa phát triển bền vững)? Câu 2: Hãy lựa chọn hai báo đo lường tốt phát triển xã hội (Mỗi báo cần làm rõ khái niệm, cách đo lường, ưu điểm, hạn chế ý nghĩa phát triển bền vững)? Câu 3: Hãy lựa chọn hai báo đo lường tốt phát triển môi trường (Mỗi báo cần làm rõ khái niệm, cách đo lường, ưu điểm, hạn chế ý nghĩa phát triển bền vững)? Câu 4: Trình bày báo số HDI (Mỗi báo cần làm rõ khái niệm, cách đo lường, ưu điểm, hạn chế ý nghĩa phát triển bền vững.)? Câu 5: Lựa chọn chủ đề cụ thể tìm báo đo lường chủ đề lựa chọn? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2014), Lý thuyết mơ hình phát triển xã hội Nxb Lý luận Chính tr ị GS.TS Hồ Sĩ Quý- TS Nguyễn Đức Luận (2017), Giáo trình lý thuyết phát triển xã hội đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Vũ Tuấn Anh (2005), Phát triển bền vững: Quan niệm tình hình thực giới, Dự án VIE/01/021, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001- Đổi nghiệp phát triển người Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 UNDP: Báo cáo đánh giá chung Liên hợp quốc Việt Nam, 2004 WCED (Ủy ban giới môi trường phát triển): Tương lai chung (Báo cáo Brundtland), 1987 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003): Tư phát triển đại; Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngân hàng Thế giới: Báo cáo phát triển giới - Năm 2011 Đại học kinh tế quốc dân: Kinh tế phát triển, Hà Nội, 2000 10 Học viện Báo chí & Tun truyền: Giáo trình Dân số sức khỏe sinh sản Phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2005 11 Đặng Cảnh Khanh (1999): Các nhân tố phi kinh tế- Xã hội học phát triển; Nxb KHXH- Hà Nội 12 Lưu Minh Văn (2011), Tập giảng, Các lý thuyết phát triển xã hội 13 Brandley R Schiller (2002): Kinh tế học ngày nay, ĐHQG HN 14 Steven Pressman (1999): 50 nhà kinh tế tiêu biểu, Nxb Lao động 15 ĐHKTQD (1999): Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê 16 Ansel M Sharp : Kinh tế học vấn đề xã hội, Nxb Lao động 17 Paul Krugman (2009): Sự trở lại kinh tế học suy thoái khủng hoảng 2008, Nxb Trẻ 130 ... Trên thực tế, biến đổi từ xã hội máy móc sang xã hội hữu tương ứng với biến đổi xã hội nông thôn sang xã hội thành thị, xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, xã hội truyền thống sang xã hội. .. lượng xã hội, từ chuyển thành sức mạnh xã hội, kỹ xã hội sẵn có chuyển hóa sức mạnh xã hội thành kết xã hội Cần nhấn mạnh rằng, để có phát triển xã hội, cần phải quản lý tốt thay đổi xã hội Phát... ề lượng chất lĩnh vực xã hội đời sống xã hội, thành tố riêng biệt nó- quan hệ xã hội, thiết chế xã hội, cấu nhóm xã hội cấu tổ chức xã hội Không phải biến đổi tượng xã hội phát triển chúng, mà

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan