1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu dư luận xã hội giáo trình nội bộ

224 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 7,17 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2018 GIÁO TRÌNH NỘI BỘ NGHIÊN CỨU DƯ LUẬN XÃ HỘI Chủ nhiệm đề tài: TS Dương Thị Thu Hương HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU DƯ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Khái niệm dư luận xã hội 1.2 Lịch sử phát triển hướng tiếp cận, nghiên cứu DLXH CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG DƯ LUẬN XÃ HỘI, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DƯ LUẬN XÃ HỘI 26 39 2.1 Tính chất, thuộc tính dư luận xã hội 39 2.2 Chức dư luận xã hội 47 2.3 Quá trình hình thành dư luận xã hội 54 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI, CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI 68 3.1 Các khái niệm 68 3.2 Mối quan hệ truyền thông đại chúng dư luận xã hội 70 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP NẮM BẮT DƯ LUẬN XÃ HỘI 94 4.1 Các phương pháp thu thập, nắm bắt dư luận xã hội: ưu nhược điểm ứng dụng phương pháp cụ thể 4.2 Phương pháp xã hội học nghiên cứu dư luận xã hội CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU DLXH 94 106 137 5.1 Giai đoạn chuẩn bị 130 5.2 Giai đoạn tiến hành điều tra thu thập thông tin 154 5.3 Giai đoạn xử lý số liệu, viết báo cáo, xã hội hoá kết nghiên cứu: 155 CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT CHỌN MẪU XÂY DỰNG CÔNG CỤ, BIẾN SỐ, CHỈ BÁO, THANG ĐO VÀ CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA DƯ LUẬN XÃ HỘI 159 6.1 Kỹ thuật chọn mẫu điều tra dư luận xã hội 159 6.2 Kỹ thuật xác định xây dựng biến số, báo, số, thang đo nghiên cứu dư luận xã hội 171 6.3 Kỹ thuật xây dựng bảng hỏi - công cụ thu thập thông tin điều tra dư luận xã hội 186 CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DƯ LUẬN XÃ HỘI 200 7.1 Các kỹ thuật phân tích số liệu 200 7.2 Trình bày số liệu nghiên cứu DLXH 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO 217 MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU MƠN HỌC Tên mơn học: Nghiên cứu Dư luận xã hội Mã số môn học: Phân loại môn học: môn học thuộc kiến thức kiến thức sở ngành, thuộc nhóm tự chọn Số đơn vị học trình: học trình (1,5 lý thuyết; 1,5 thực hành) Mục đích mơn học: Cung cấp kiến thức khái niệm, lý thuyết tiếp cận, đặc điểm, tính chất, chức DLXH, đồng thời đặt tâm vào trang bị kiến thức, phương pháp nghiên cứu DLXH, cụ thể như: phương pháp nghiên cứu DLXH, tiến trình nghiên cứu DLXH, kỹ thuật xây dựng cơng cụ hỗ trợ q trình nghiên cứu DLXH, kỹ thuật phân tích, trình bày liệu, số liệu nghiên cứu ứng dụng cụ thể kết nghiên cứu DLXH quản lý xã hội Yêu cầu: - Về tri thức: Nắm kiến thức Về kỹ năng: Nắm kỹ trình bày miệng, trình bày phương tiện máy tính, máy chiếu, kỹ tự nghiên cứu - Về thái độ: Tích cực, chủ động tham gia đóng góp vào giảng Phân bố thời gian: học phần gồm tổng số 68 tiết – đơn vị học trình (1,5 lý thuyết, 1,5 thực hành) - Phần lý thuyết: 23 tiết - Phần tập thực hành: 45 tiết Giảng viên tham gia giảng dạy môn học: TS Dương Thị Thu Hương Giảng viên khách mời: Điều kiện tiên môn học: Sinh viên tham gia học môn: Xã hội học đại cương, Thiết kế nghiên cứu 10 Nội dung môn học: - Nội dung chi tiết phân bổ thời gian Tổng Trong Nội dung số tiết Lý thuyết Thực hành PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM, 28 16 12 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DLXH KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU DƯ LUẬN XÃ HỘI TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG DƯ 11 LUẬN XÃ HỘI, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DƯ LUẬN XÃ HỘI MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THÔNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI, ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 40 33 10 CỨU DƯ LUẬN XÃ HỘI CÁC PHƯƠNG PHÁP NẮM BẮT DƯ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Giới thiệu phương pháp nắm bắt dư luận xã hội: ưu nhược điểm ứng dụng thu thập thông tin 1.2 Phương pháp xã hội học nghiên cứu dư luận xã hội: phương pháp cụ thể sử dụng thu thập thông tin DLXH 5 QUY TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU DƯ LUẬN XÃ HỘI 10 2.1 Giai đoạn chuẩn bị 2.2 Giai đoạn tiến hành điều tra thu thập thông tin 2.3 Giai đoạn xử lý số liệu, viết báo cáo, xã hội hoá kết nghiên cứu: 3 KỸ THUẬT CHỌN MẪU XÂY DỰNG CÔNG CỤ, BIẾN SỐ, CHỈ CHỈ BÁO, THANG ĐO VÀ CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU 10 TRA DƯ LUẬN XÃ HỘI 3.1 Kỹ thuật chọn mẫu điều tra dư luận xã hội 1 3.2 Kỹ thuật xác định xây dựng biến số, báo, số, thang đo nghiên cứu dư luận xã hội 3.3 Kỹ thuật xây dựng bảng hỏi - công cụ thu thập thông tin điều tra dư luận xã hội 4 PHÂN TÍCH VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DƯ LUẬN XÃ HỘI 10 4.1 Các kỹ thuật phân tích số liệu 4.2 Trình bày số liệu nghiên cứu DLXH 5 11 Phương pháp giảng dạy học tập: - Phương pháp giảng dạy: áp dụng phương pháp giảng dạy đại, có hỗ trợ máy tính, máy chiếu - Phương pháp học: tích cực, chủ động tham gia vào giảng chuẩn bị nhà, làm việc cá nhân, tham gia làm việc nhóm lớn (5-6 bạn) nhóm nhỏ (2-3 bạn) 12 Tổ chức, đánh giá môn học: TT Cách thức đánh giá Kiểm tra kỳ Trọng số 0,3 Chuyên cần Thi/bài tập lớn hết môn 0,1 0,6 DKM = KTGK × 0,3 + Chuyên cần × 0,1 + THM×0,6 13 Phương tiện vật chất đảm bảo: - Máy tính - Máy chiếu - Bảng viết - Giấy khổ lớn: A0; A1 14 Tài liệu tham khảo: - Tài liệu bắt buộc: Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học Dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội Lương Khắc Hiếu, 2014, Nghiên cứu định hướng Dư luận xã hội, Nhà xuất lý luận trị - Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Dững, 2011, Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động Đỗ Thanh Hà, 2017, Một số vấn đề chung công tác nghiên cứu dư luận xã hội, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ DLXH, Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội, Ban Tư tưởng văn hoá trung ương Đỗ Văn Quân, 2016, Dư luận xã hội lãnh đạo, quản lý: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Vũ Hào Quang, 2017, Định hướng dư luận xã hội truyền thơng, Giáo trình nội sau đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU DƯ LUẬN XÃ HỘI Chương cung cấp kiến thức hiểu biết khái niệm dư luận xã hội lịch sử tình hình thành phát triển nghiên cứu dư luận xã hội Về khái niệm dư luận xã hội, người học không giới thiệu khái niệm mà vấn đề tranh luận đặt xung quanh khái niệm dư luận xã hội, quan điểm ngành khoa học xã hội khác Ngoài ra, việc phân tích cấu trúc xã hội dư luận xã hội giúp người học hiểu rõ nội hàm khái niệm dư luận xã hội Khái niệm dư luận xã hội cịn làm rõ thơng qua phân biệt so sánh với khái niệm có liên quan như: tin đồn, giá trị, chuẩn mực 1.1 Khái niệm dư luận xã hội 1.1.1 Khái niệm a Theo nghĩa từ: Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt, xuất tồn với tồn xã hội loài người Ở giai đoạn lịch sử, văn hoá khác hay cộng đồng khác nhau, nhận thức người dư luận xã hội thường khác nhau, phản ánh phức tạp, đa diện tượng Tuy nhiên, lại tượng có tầm quan trọng xã hội, ảnh hưởng đến cá nhân, nhóm cộng đồng Trong thời kỳ nguyên thuỷ, nhà nước pháp luật chưa xuất hiện, dư luận xã hội đóng vai trị kiểm sốt hành vi xã hội, trì trật tự xã hội Trong xã hội đại, nhà nước pháp luật xuất hiện, DLXH đóng góp vai trị quan trọng xã hội, cảnh báo, kiểm soát hành vi lệch chuẩn cá nhân, hoàn thiện hệ thống xã hội theo cách mà người dân mong muốn Hiện có nhiều tranh luận người sử dụng thuật ngữ Có ý kiến cho nhà hoạt động xã hội người Anh, J.Solsbery sử dụng lần vào năm 1159 Tuy nhiên có ý kiến cho Rút xơ người sử dụng thuật ngữ vào năm 1744 Thống kê vào năm 1965 Harwood Childs cho biết có 48 định nghĩa khác dư luận xã hội Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau, khiến người học bối rối, incent Price cho "đây khái niệm có tầm quan trọng bền vững lịch sử"1 Hiện chưa có tác giả thống kê cập nhật lại có lẽ số khơng dừng 48 nữa, đồng thời khái niệm quan tâm lĩnh vực khoa học xã hội nay, thu hút ý, nghiên cứu nhiều nhà khoa học khác Ngay Việt Nam, thuật ngữ DLXH sử dụng phổ biến báo chí, truyền thơng đại chúng hay nhiều môn khoa học xã hội: triết học, trị học, xã hội học, tâm lý học, báo chí học, cơng tác tư tưởng, tun truyền Dư luận xã hội xuất phát từ từ gốc tiếng Anh "public opinion" với "public" có nghĩa cơng cộng, công khai "opinion" ý kiến, quan điểm Do vậy, Việt Nam, có quan điểm cho nên dùng thuật ngữ "công luận" thay cho "dư luận xã hội Ở tiếng Anh tiếng Việt, từ có mang đa nghĩa Nhà xã hội học Habermas (Habermas, 1962) cho có khơng nghĩa hàm chứa từ "public": - Công chúng có khả tiếp cận (thơng tin, vấn đề) - Cơng chúng có quan tâm tới vấn đề, kiện, tượng - Có tính trội, đại diện, gây ý - Có khả chia sẻ thơng tin (đưa vấn đề cơng luận) Ngồi ra, "opinion" quan điểm, ý kiến đánh giá thường thay đổi hay mang tính chủ quan, phụ thuộc vào hoàn cảnh, bối cảnh, khả nhận thức, giá trị, chuẩn mực khác Để bàn luận đặc trưng "ý kiến, quan điểm", Socrat (469 399 TCN) cho "Ý kiến nằm mù quáng tri thức", E.Kant (1724 - 1804) cho "ý kiến nằm thấp so với kiến thức niềm tin" Như vậy, rõ ràng thành phần chủ đạo dư luận xã hội quan điểm, ý kiến, đánh giá chân lý, kết luận khoa học, sai, phản ánh chân thực chưa chân thực chất vấn đề Đặt "ý kiến, quan điểm, đánh giá" cá nhân tương tác, va đập ý kiến nhóm, cộng đồng, đặc trưng hợp lý nhấn mạnh nhận ủng hộ, đồng tình Do dư luận xã Price, V (1992) Public opinion Newbury Park, CA: Sage, tr.1 hội dễ đạt hợp lý nói chung cịn tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố xã hội tác động, mơi trường văn hố, trị, xã hội, trình độ dân trí Như vậy, nghĩa từ, dư luận xã hội xem quan điểm, ý kiến công chúng vấn đề cơng chúng quan tâm, đồng thời cơng chúng có khả tiếp cận thông tin, chia sẻ đưa vấn đề bàn bạc cách công khai trước công luận b Một số định nghĩa nhà khoa học giới Việt Nam Một số quan điểm trình bày khái niệm dư luận xã hội giới Việt Nam trích dẫn sau: Quan điểm Mackinon (Mackinon, 1828): Dư luận xã hội ý kiến nhóm có đủ thơng tin DLXH xem trao đổi chủ đề mà người có nhiều thơng tin nhất, trí tuệ nhất, đạo đức cộng đồng ấp ủ Như quan điểm có phần nghiêng ý kiến người xem "thông thái", người gác cổng thông tin cộng đồng Một mặt, quan điểm đề cao việc dư luận xuất xác đầy đủ từ người có thơng tin xác đầy đủ Tuy nhiên, vận dụng không tốt đặt bối cảnh nay, quan điểm áp dụng dễ dàng bỏ qua quan điểm, ý kiến tầng lớp lao động nghèo, tầng lớp yếu thiếu thông tin Quan điểm của Young (Young, 1923): DLXH hình thành theo cách hợp lý hoá, đánh giá cộng đồng tự ý thức vấn đề có tầm quan trọng chung, thơng qua thảo luận cơng cộng Như quan điểm Young trọng đến tính cộng đồng thảo luận cộng đồng trình hình thành dư luận xã hội ưu tiên vấn đề có tầm quan trọng chung cộng đồng Cùng nhấn mạnh đến tính cơng chúng việc tham gia thảo luận, tranh luận công khai, Folsom (1931) làm rõ hơn: Khi có tham gia cơng chúng hay nhóm thứ cấp bên cạnh nhóm sơ cấp, nhóm giao tiếp trực diện, có "dư luận xã hội" (Folsom, 1931) Tiếp cận góc độ nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, tác giả Warner Child đưa quan điểm gắn liền với điều tra xã hội học dư luận xã hội: Warner cho DLXH bao gồm phản ứng người dân với tuyên bố câu hỏi 10 +) Ngoài nên cân nhắc sử dụng biểu đồ hình trịn nội dung mơ tả tối đa yếu tố Nếu có từ yếu tố trở lên, không nên sử dụng biểu đồ hình trịn, làm rối loạn nhiễu q trình độc thơng tin Ví dụ cách sử dụng biểu đồ hình trịn hiệu phù hợp: - Biểu đồ mô tả tần suất đánh giá, nhận xét chung người dân công tác quản lý sử dụng đất đai Hà Nội, với thang đo thứ bậc (3 bậc), thêm phương án "khó trả lời" dành cho người không đủ thông tin để nhận xét Với màu sắc hay ký hiệu khác biệt cho phương án, người đọc dễ hình dung phương án chiếm ưu thế, phổ biến (Nguồn: Văn phịng Quốc hội, 2006) Ví dụ cách sử dụng biểu đồ hình trịn chưa hiệu quả: (Nguồn: UNDP, 2009) Biểu đồ mô tả tần suất 20 đơn vị chủ đề báo đề cập đến Việc sử dụng biểu đồ hình trịn mơ tả với số lượng nhiều đơn vị 100% nói khiến 210 hiệu trình bày số liệu khơng cao, rối mắt khó theo dõi, việc thích nội dung khơng thể rõ ràng Thay sử dụng biểu đồ hình trịn nói trên, chuyển sang biểu đồ hình cột nằm ngang, xếp theo thứ tự từ thấp đến cao tần xuất xuất nội dung, chuyển sang sử dụng bảng số liệu tần suất, với nội dung xếp theo thứ tự cao đến thấp thấp đến cao cho tiện theo dõi • Biểu đồ hình cột: Đây loại biểu đồ không kén chọn số liệu, không cần phải yêu cầu tổng thành phần biểu đồ phải đạt 100%, số lượng thành phần/ đại lượng biểu diễn có nên -10 (đối với biểu đồ hình cột đứng) nhiều biểu đồ hình cột nằm ngang Lợi biểu đồ hình cột biểu thị số liệu tần suất số liệu tương quan Ví dụ biểu thị số liệu tần suất: (Nguồn: Văn phịng Quốc hội, 2006) Khi có - đơn vị biểu diễn, nên chuyển sang sử dụng biểu đồ hình cột nằm ngang, đồng thời biến định danh đảo thứ tự, xếp theo thứ tự tăng dần giảm dần tần suất Ví dụ biểu thị số liệu tương quan: 211 (Nguồn: báo cáo điều tra phản hồi công chúng kênh VITV) Bảng số liệu phân tích mối quan hệ đặc điểm giới tính thực trạng tiếp cận với kênh truyền hình VITV: nam giới có xu hướng xem phổ biến so với nữ giới (73% so với 64%), nhiên chênh lệch lớn Bằng phương pháp mơ tả thơng qua biểu đồ hình cột, tỉ lệ xem chưa xem đặt trực quan nhận biết khác biệt mức độ khác biệt nam nữ tiếp cận chương trình VITV • Đồ thị (biểu đồ đoạn thẳng): Đây loại biểu đồ dành để biểu thị biến số sử dụng thang đo khoảng/tỉ lệ biến số liên tục, không sử dụng cho biểu thị biến số không liên tục (đứt đoạn), thực tế, nhiều người sử dụng sai mục đích biểu thị: Hai biểu đồ đoạn thẳng (đồ thị) chọn để biểu thị tần suất biến số độc lập nhóm tuổi (đã chuyển đổi sang thang đo thứ bậc) biến số độc lập trình độ học vấn sử dụng thang đo định danh, hai biến số nhóm tuổi trình độ học vấn biến số liên tục, sử dụng đồ thị để biểu diễn nấc tần suất tương ứng với nhóm tuổi hay trình độ học vấn khơng hợp lý Các biểu đồ phải quy biểu đồ hình cột Ngồi khơng sử dụng biểu đồ hình trịn phân tích mối quan hệ tương quan biến độc lập biến số phụ thuộc 212 Ví dụ sử dụng sai loại biểu đồ: (Nguồn: Văn phịng Quốc hội, 2006) Ví dụ sử dụng loại biểu đồ: (Nguồn: UNDP, 2009) Đồ thị lựa chọn sử dụng hợp lý biến số độc lập (tháng từ đến 12) biến số phụ thuộc (tổng số báo chủ đề tham nhũng đăng tải) biến số liên tục 213 Như việc thu thập số liệu, phân tích số liệu để đưa đến kết quả, phát nghiên cứu khách quan bật, mang lại hiệu cho người tiếp nhận nhà nghiên cứu biết cách chọn cách trình bày số liệu xác hiệu Ngoài ra, nhà nghiên cứu cần ý đến ngôn ngữ khoa học sử dụng phân tích số liệu thống kê Các số liệu thống kê định lượng đòi hỏi nhà nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ khách quan, không đưa nhận định chủ quan khơng có vào phán xét Các nhận định đưa có sở: so sánh tỉ lệ khác biệt nhóm dân cư, so sánh kết nghiên cứu tiến hành với nghiên cứu khác tương đồng 214 BÀI TẬP THỰC HÀNH TRÊN LỚP CHƯƠNG 5, 6, Nêu phân tích ưu điểm nhược điểm phương pháp nắm bắt DLXH Ứng dụng cụ thể phương pháp nắm bắt DLXH Hãy trình bày mạnh hạn chế phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng nghiên cứu DLXH, cách thức kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu DLXH Sử dụng tài liệu phát tay: Báo cáo kết điều tra DLXH năm 2007 (số 157 BC/TTTTCTTT, ngày 31/12/2007) Tỉnh Đồng Nai, đọc làm việc theo nhóm (2 người) với yêu cầu sau: - Ưu điểm báo cáo - Hạn chế báo cáo: hạn chế thiết kế nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, công cụ nghiên cứu, phân tích xử lý số liệu, viết phân tích số liệu hồn thiện báo cáo Nêu học thực tiễn rút từ báo cáo phân tích Đọc phân tích viết tác giả Hoàng Bá Thịnh (tài liệu phát tay): "Dư luận xã hội nhân có yếu tố nước ngồi" Sau làm việc nhóm (2- người) với yêu cầu cụ thể: - Tác giả sử dụng hiệu phương pháp phân tích tài liệu chưa, cụ thể như: mẫu nghiên cứu, đơn vị phân tích, khơng gian thời gian tiến hành nghiên cứu, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu - Với tên đề tài trên, em thiết kế lại nghiên cứu DLXH sử dụng phương pháp phân tích nội dung văn (định lượng, định tính kết hợp) để nghiên cứu Làm việc nhóm - thành viên: Thảo luận chọn chủ đề nghiên cứu xã hội học DLXH cần ưu tiên nghiên cứu bối cảnh xã hội Việt Nam nay: chọn từ - chủ đề ưu tiên nghiên cứu Làm việc nhóm - thành viên: Xây dựng đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh với bước học vấn đề nghiên cứu nhóm ưu tiên Trình bày lớp 215 Thao tác hoá khái niệm nghiên cứu DLXH nhóm đề xuất, dựa tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết, khái niệm thao tác hoá, biến số xác định nhóm đưa báo cần đo, nghiên cứu, Xây dựng tổng quan nghiên cứu theo sơ đồ bảng hướng dẫn giáo trình Xây dựng cơng cụ nghiên cứu phù hợp cho đề xuất nghiên cứu nhóm: - Bảng hỏi định lượng - Bảng hướng dẫn vấn sâu/ thảo luận nhóm - Bảng mã/ bảng hướng dẫn phân tích tài liệu định lượng định tính 10 Tìm nguồn đáng tin cậy (thư viện, báo khoa học, luận văn thạc sỹ) nghiên cứu hoàn thành sản phẩm chủ đề DLXH có liên quan, tìm: +) Những nội dung/ vấn đề chưa hợp lý thiết kế nghiên cứu +) Sử dụng phân tích số liệu định lượng, định tính nghiên cứu hợp lý, hiệu hay chưa? +) Cách trình bày hiệu số liệu, phân tích, số liệu hiệu 11 Tìm chủ đề nghiên cứu phân tích tài liệu có sẵn nghiên cứu phản hồi công chúng, điều tra thăm dị DLXH vấn đề cụ thể: phân tích tài liệu báo chí, truyền thơng, đơn thư khiếu nại Trên sở đề tài xác định, xây dựng phương án chọn mẫu, đề xuất nghiên cứu 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Cầm: Những vấn đề tâm lý xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2003, tr.16 Nguyễn Văn Dững, 2011, Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động Đỗ Thanh Hà, 2017, Một số vấn đề chung công tác nghiên cứu dư luận xã hội, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ DLXH, Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội, Ban Tư tưởng văn hoá trung ương Lương Khắc Hiếu, 2014, Nghiên cứu định hướng Dư luận xã hội, Nhà xuất lý luận trị Karl Marx, F Enghel toàn tập, tập 16, tr.198 (bản tiếng Nga) Karl Marx, F Enghel toàn tập, tập 38, tr.315 (bản tiếng Nga) Karl Marx, F Enghel toàn tập, tập 8, tr.161 (bản tiếng Nga) Phạm Chiến Khu (2008), “Bàn khái niệm dư luận xã hội”, Tạp chí tuyên giáo Mai Quỳnh Nam (1996), “Truyền thông đại chúng dư luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học số (53)/1996 10 Đỗ Chí Nghĩa (2011), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, NXB Chính trị Quốc gia 11 Nam Mai Quỳnh Nam, Bản chất dư luận xã hội, tạp chí Con người số năm 2015 12 Đỗ Văn Quân, 2016, Dư luận xã hội lãnh đạo, quản lý: Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc Gia 13 Trần Hữu Quang (2016), Xã hội học báo chí, NXB ĐHQG, 2016 14 Trần Hữu Quang, Giáo trình Xã hội học truyền thông đại chúng, trường Đại học mở bán công, thành phố Hồ Chí Minh 15 Vũ Hào Quang, 2017, Định hướng dư luận xã hội truyền thơng, Giáo trình nội sau đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 16 Lê Ngọc Sơn dịch (2013), Bốn học thuyết truyền thông, NXB Tri thức 17 Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học Dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội 18 Nguyễn Quý Thanh, (2011), Ý nghĩa nghiên cứu xã hội học dư luận xã hội, ĐHQG 19 Nguyễn Quý Thanh, 2006, Xã hội học dư luận xã hội Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 V.I.Lênin, Tuyển tập, tập 11, tr 364 (tiếng Nga) 217 21 A Reynolds (Eds.), The poll with a human face: The national issues convention experiment in political communication Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum 22 Allport, F H (1937) Toward a science of public opinion Public Opinion Quarterly, 1, 7–23 23 Almond, G (1950) The American people and foreign policy New York: Harcourt 24 Althaus, S L (2003) Collective preferences in democratic politics: Opinion surveys and the will of the people New York: Cambridge University Press 25 Althaus, S L (2006) False starts, dead ends, and new opportunities in public opinion research Critical Review, 18, 75–104 26 Baker, K M (1990) Public opinion as political invention In K M Baker (Ed.), Inventing the French Revolution: Essays on French political culture in the eighteenth century (pp 167–199) Cambridge, UK: Cambridge University Press 27 Barber, B (1984) Strong democracy: Participatory politics for a new age Berkeley: University of California Press 28 Barnlund, D (1970) A transactional model of communication In K K Sereno & C D Mortensen (Eds.), Foundations of communication theory (pp 83-102) New York: Harper 29 Barnlund, D (1970) A transactional model of communication In K K Sereno & C D Mortensen (Eds.), Foundations of communication theory (pp 83-102) New York: Harper 30 Barnlund, D (1970) Mơ hình truyền thơng luân chuyển (A transactional model of communication) Trong sách biên tập K K Sereno & C D Mortensen (Eds.), 31 Bell, Allan & Peter, Garrett (1997) Tiếp cận nghiên cứu diễn ngơn báo chí Oxford: Blackwell 32 Bentham, J (1962) The works of Jeremy Bentham (J Browning, Ed.) (Vols 1–11) New York: Russell & Russell (Original work published 1838–1843) 33 Berelson, B (1952) Democratic theory and public opinion Public Opinion Quarterly, 16, 313–330 34 Bernnard C Cohen: The Press and Foreign Policy, 1963, Princeton University Press 35 Blumer, H (1948) Public opinion and public opinion polling American Sociological Review, 13, 542–554 Bryce, J (1888) The American commonwealth (Vol 3) 36 Breton, Philippe & Proulx, Serge (1996) Bùng nổ truyền thông – đời ý thức hệ NXB Văn hố – thơng tin Hà Nội 218 37 Breton, Philippe & Proulx, Serge (1996) Bùng nổ truyền thông – đời ý thức hệ NXB Văn hố – thơng tin Hà Nội 38 Breton, Philippe & Proulx, Serge (1996) Bùng nổ truyền thông – đời ý thức hệ NXB Văn hố – thơng tin Hà Nội 39 Carpentier, Nico & De Cleen, Bẹnamin Ứng dụng tiếp cận diễn ngôn nghiên cứu truyền thông Journal of Language and Politics 6:2 (2007), 265–293 40 Charaudeau, Patrick (2002) Khái niệm nghiên cứu diễn ngơn báo chí Discourse Studies, 4(3), 301-318 41 Childs, Harwood, L 1965 Public Opinion Nature, Formation, and Role Princeton: Van Nostrand 42 Colombo, Monica (2004) Tiếp cận lý thuyết nghiên cứu truyền thông đại chúng Qualitative social research, Vol 5, No 43 Colombo, Monica (2004) Tiếp cận lý thuyết nghiên cứu truyền thông đại chúng Qualitative social research, Vol 5, No 44 Colombo, Monica (2004) Tiếp cận lý thuyết nghiên cứu truyền thông đại chúng Qualitative social research, Vol 5, No 45 Dahl, R A (1971) Polyarchy: Participation and opposition New Haven: Yale University Press Delli-Carpini, M X., & Keeter, S (1996) What Americans know about politics and why it matters New Haven: 46 De Fleur, Melvin & Ball-Rokeach, Sandra J (1989) Lý thuyết truyền thông đại chúng New York: Longman 47 De Fleur, Melvin & Ball-Rokeach, Sandra J (1989) Lý thuyết truyền thông đại chúng New York: Longman 48 De Fleur, Melvin & Ball-Rokeach, Sandra J (1989) Lý thuyết truyền thông đại chúng New York: Longman 49 De Fleur, Melvin & Ball-Rokeach, Sandra J (1989) Lý thuyết truyền thông đại chúng New York: Longman 50 DijkVan, Tuen Giới thiệu phương pháp phân tích diễn ngơn nghiên cứu truyền thong 51 DijkVan, Tuen Phân tích vấn đề chủng tộc sử dụng phương pháp phân tích diễn ngơn directions for democratic reform New Haven: Yale 219 52 Dirks, Una (2006) Sử dụng phương pháp phân tích diễn ngơn phê phán phân tích vấn đề xung đột chiến tranh Irag đề cập trến báo Anh báo Đức Revista Alicantina de Estudios Ingleses 19(2006): 101-12 53 Erving Goffman, Frame Analysis: An Essay on the Organization of Experience Cambridge, MA: Harvard University Press, 1974, 54 Fairclough, Norman (1992) Diễn ngôn thay đổi xã hội Cambridge: Polity Press 55 Folsom, J K (1931) Social psychology Oxford, England: Harpers 56 Friedman, M (1962) Capitalism and freedom Chicago: University of Chicago Press 57 Gallup G., & Rae, S (1940) The pulse of democracy New York: Simon & Schuster 58 Gamson, W A., & Modigliani, A (1987) The changing culture of affirmative action In R G Braungart & M M Braungart (Eds.), Research in political sociology (Vol 3, pp 137–177) Greenwich, CT: JAI Press 59 Graber, D A (1982) The impact of media research on public opinion studies In D C Whitney, E Wartella, & S Windahl (Eds.), Mass communication review yearbook (Vol 3, pp 555–564) Newbury Park, CA: Sage 60 Gray, D E (2004): Doing Research in the Real World SAGE Publications London 422 str 61 Gunter, Barrie (2000) Phương pháp nghiên cứu truyền thông London: Sage 62 Gustave Le Bon, 2001, The Crown: A study of the popular mind, Dover Publications, inc, Nineola, New York 63 Gutmann, A., & Thompson, D (1996) Democracy and disagreement Cambridge, MA: Harvard University Press 64 Habermas, J (1966) Three normative models of democracy In S Benhabib (Ed.), Democracy and difference: Testing the boundaries of the political (pp.21–30) Princeton, NJ: Princeton University Press 65 Habermas, J (1989) The structural transformation of the public sphere: An inquiry into a category of bourgeois society (T Burger, Trans.) Cambridge, MA: MIT Press (Original work published 1962) 66 Hayek, F A von (1979) The political order of a free people Chicago: University of Chicago Press 67 Held, D (1996) Models of democracy (2nd ed.) Stanford, CA: Stanford University Press 220 68 Herbst, S (1993) Numbered voices: How opinion polling has shaped American politics Chicago: University of Chicago Press 69 Hibbing, J R., & Theiss-Morse, E (2002) Stealth democ- racy: American’s beliefs about how government should work Cambridge, UK: Cambridge University Press 70 Holt, Rinehart & Winston Fishkin, J S (1991) Democracy and deliberation: New 71 Hyman, H H (1957) Toward a theory of public opinion Public Opinion Quarterly, 21, 54–60 in mass publics In D E Apter (Ed.), Ideology and discontent (pp 206–261) New York: Free Press 72 Jacques, Francis (1985) L'éspace logique de l'interlocution, Paris: PUF 73 Jorgensen, Marianne (2002) Phân tích diễn ngơn – lý thuyết phương pháp Sage Publications 74 Katz, Elihu & Lazarsfeld, Paul (1955) Personal influence New York: Free Press 75 Key, V O., Jr (1961) Public opinion and American democracy New York: Knopf 76 Krosnick, J A (1990) Government policy and citizen passion: A study of issue publics in contemporary America Political Behavior, 12, 59–92 77 Lang, G E., & Lang, K (1983) The battle for public opinion: The president, the press, and the polls during Watergate New York: Columbia University Press 78 Lazarsfeld, P F (1957) Public opinion and the classical tradition Public Opinion Quarterly, 21, 39–53 79 Lippmann, W (1922) Public opinion New York: Harcourt Brace Jovanovich 80 Lively, J (1975) Democracy Oxford, UK: Blackwell Mill, J (1937) An essay on government Cambridge, UK: Cambridge University Press (Original work published 81 London: Macmillan Converse, P E (1964) The nature of belief systems 82 Lull, James (2000) Truyền thông, giao tiếp văn hố: hướng tiếp cận tồn cầu Columbia University Press 83 Mackinnon, William Alexander, 1789-1870; Format: Book, Microform; ix, 343 p ; 23 cm On the rise, progress, and present state of public opinion [microform] : in Great Britain, and Description, London : Saunders and Otley, 1828 84 Media, Institute for New Media Studies, University of 85 Mills, C W (1956) The power elite Oxford, UK: Oxford University Press 86 Minnesota Price, V (in press) Citizens deliberating online: 221 87 Nền tảng lý thuyết truyền thông (Foundations of communication theory) (pp 83102) New York: Harper 88 Noelle-Neumann, E (1979) Public opinion and the classical tradition Public Opinion Quarterly, 43, 143–156 89 Page, B I., & Shapiro, R Y (1992) The rational public: Fifty years of trends in Americans’ policy preferences Chicago: University of Chicago Press 90 Palmer, P A (1936) Public opinion in political theory In C Wittke (Ed.), Essays in history and political theory: In honor of Charles Howard McIlwain (pp 230–257) Cambridge, MA: Harvard University Press 91 Pateman, C (1970) Participation and democratic theory London: Cambridge University Press 92 Peters, J D (1995) Historical tensions in the concept of public opinion In T L Glasser & C T Salmon (Eds.), Public opinion and the communication of consent (pp 3–32) New York: Guilford 93 Price, V (1992) Public opinion Newbury Park, CA: Sage 94 Price, V (2003, September) Conversations at random: New possibilities for studying public opinion online Invited paper presented to the Innovative Research Methodologies Symposium, New Research for New 95 Price, V., & Neijens, P (1997) Opinion quality in public opinion research International Journal of Public Opinion Research, 9, 336–360 96 Protess, D L., Doppelt, J C., Ettema, J S., Gordon, M T., Cook, F L., Leff, D R (1991) The journalism of outrage: Investigative reporting and agenda building in America New York: Guilford Press 97 Rousseau, J J (1968) The social contract (M Cranston, Trans.) Hammondsworth, UK: Penguin (Original work published 1762) 98 Sanders, L M (1997) Against deliberation Political Theory, 25, 347–376 99 Schramm, W (1954) How Communication Works In Wilber Schramm (Ed.), The Process and Effects of Mass Communication (pp 3–26) Urbana, IL: University of Illinois Pres 100 Schramm, W (1954) How Communication Works In Wilber Schramm (Ed.), The Process and Effects of Mass Communication (pp 3–26) Urbana, IL: University of Illinois Pres 101 Schudson, M (1998) The good citizen: A history of American civic life New York: Free Press 222 102 Schumpeter, J A (1942) Capitalism, socialism and democracy New York: Harper and Brothers 103 Shannon, C., & Weaver, W (1949) The mathematical theory of communication University of Illinois Press, Urbana and Chicago 104 Shannon, Claude E & Weaver, Warren (1949) The mathematical theory of information Urbana: University of Illinois Press 105 Splichal, S (1999) Public opinion: Developments and controversies in the twentieth century Lanham, MD: Rowman and Littlefield 106 Sudman, S., & Bradburn, N (1974) Response effects in surveys Chicago: Aldine 107 Theory and some evidence In T Davies & E Noveck (Eds.) Online deliberation: Design, research, and practice Chicago: University of Chicago Press 108 University Press Fishkin, J S., & Luskin, R C (1999) Bringing deliber- ation to the democratic dialogue In M McComb 109 Van Dijk, Teun A (1997) The Study of Discourse In Teun A van Dijk (Ed.), Discourse studies: a multidisciplinary introduction, vol I (pp.1-34) London: Sage Publication 110 Van Dijk, Teun A (1988) News as Discourse Hillsdale: Erlbaum 111 Van Dijk, Teun A (1991) Racism and the Press London: Routledge 112 Van Dijk, Teun A (1993) Elite discourse and racism Newbury Park, CA: Sage 113 Van Dijk, Teun A (2000) New(s) Racism: A discourse Analytical approach In Simon Cottle (Ed.), Ethnic minorities and the media (pp.33-49) Buckingham, UK & Philadelphia, USA: Open University Press 114 Verba, S., Schlozman, K L., & Brady, H E (1995) Voice and equality: Civic voluntarism in American politics Cambridge, MA: Harvard University Press 115 Warren, M (1992) Democratic theory and self- transformation American Political Science Review, 86, 8–23 116 Wet, Corene (2001) Phân tích diễn ngơn truyền thong vấn đề chủng tộc trường học trung đông International Education Journal Vol 2, No 5, 2001 117 Yale University Press Dewey, J (1927) The public and its problems New York: 223 Filename: DLXH_GIAO TRINH_cập nhật in.docx Folder: /Users/huong/Desktop/GT DLXH/Sua Template: /Users/huong/Library/Group Containers/UBF8T346G9.Office/User Content.localized/Templates.localized/Normal.dotm Title: GIÁO TRÌNH NỘI BỘ Subject: Author: Tac gia Keywords: Comments: Creation Date: 8/23/18 16:18 Change Number: 626 Last Saved On: 12/4/18 14:31 Last Saved By: Tac gia Total Editing Time: 916,009 Minutes Last Printed On: 12/4/18 14:33 As of Last Complete Printing Number of Pages: 223 Number of Words: 63,596 (approx.) Number of Characters: 362,500 (approx.) ... THÔNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI, ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 40 33 10 CỨU DƯ LUẬN XÃ HỘI CÁC PHƯƠNG PHÁP NẮM BẮT DƯ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Giới thiệu phương pháp nắm bắt dư luận xã hội: ... tính dư luận xã hội 39 2.2 Chức dư luận xã hội 47 2.3 Quá trình hình thành dư luận xã hội 54 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI, CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI... TRIỂN NGHIÊN CỨU DƯ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Khái niệm dư luận xã hội 1.2 Lịch sử phát triển hướng tiếp cận, nghiên cứu DLXH CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG DƯ LUẬN XÃ HỘI, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DƯ LUẬN XÃ HỘI

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN