1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển đổi số trong tập đoàn điện lực quốc gia việt nam

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 631,68 KB

Nội dung

TẠP cai CONG TiưONG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG TẬP ĐOÀN ĐIỆN Lực QC GIA VIỆT NAM • DƯƠNG QUANG THÀNH TĨM TẮT: Bài viết nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam, qua đề xuất kế hoạch, giải pháp lộ trình thực chuyển đổi số Tập đồn Điện lực Quốc gia Việt Nam để hoàn thành chuyển đổi sô' vào năm 2022 trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025 Từ khóa: chuyển đổi số, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, kế hoạch Đặt vấn đề Trong kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số xu hướng tất yếu mà quốc gia giới hướng hướng tới Khi công nghệ thay đổi ngày mang lại nhiều tiềm năng, lợi ích to lớn, để tồn tạo đột phá, quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp cần phải không ngừng đổi để phù hợp với xu phát triển chung Việc sở hữu tảng số hóa cho phép quốc gia, doanh nghiệp thực công việc hiệu hơn, nhanh hơn, tiết kiệm hơn, chất lượng hơn, qua nâng cao tính cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Trong năm trở lại đây, trước tác động mạnh mẽ đại dịch Covid -19, quốc gia liên tục phải áp dụng sách phong tỏa hạn chế, kiểm soát hầu hết hoạt động sản xuất, ứng dụng kỹ thuật số, quy trình số, phương thức sản xuất số, trở nên cần thiết hết Nhận thức tầm quan trọng chuyển đổi số, Việt Nam nhanh chóng tiếp cận triển khai điều kiện cần thiết để thực chuyển đổi số thành công Ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đề mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm tỷ lệ 20% GDP khoảng 30% GDP vào năm 2030 Trên sở đó, ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình 90 SỐ 17-Tháng 7/2021 chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030", đề nhiệm vụ, giải pháp tạo móng cho q trình chuyển đổi số Việt Nam Theo đó, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm thực mục tiêu kép, vừa phát triển phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có lực tồn cầu Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp vơi Dự án USAID LinkSME ban hành “Hướng dẫn chuyển đổi số" để cung cấp thông tin tham khảo cho doanh nghiệp kiến thức chuyển đổi số, song chủ yếu định hướng phù hợp cho doanh nghiệp vừa nhỏ Đối với doanh nghiệp lớn, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, đến chưa có hướng dẫn hay mơ hình mẫu triển khai thực chuyển đổi số doanh nghiệp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - công ty mẹ Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam - doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Trong năm qua, quan tâm Đảng đạo sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cấp Bộ, ngành, với cố gắng, nỗ lực toàn thể cán bộ, công nhân viên, người lao động, EVN đạt nhiều thành tích tích cực Tính đến cuối năm 2020, tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện tồn hệ thống đạt 69.300MW, tổng cơng suất nguồn điện lượng tái tạo 17.430MW, chiếm tỷ trọng 25,3% Quy mô hệ thống điện Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á thứ 23 giới Tổn thất điện năm 2020 KINH TÊ ; đạt mức 6,42%, tiệm cận với kết thực 'ị nước tiên tiến giới, số xã có điện ' nước đạt 100% số hộ dân sử dụng điện đạt 99,54%, số hộ dân nơng thơn có điện đạt 'ị99,3% Đã có 87,9% số xã đạt tiêu chí điện tác tiêu chí nơng thơn mới, 11/12 huyện đảo hước cấp điện (trong đó, có huyện đảo Trường ^a), góp phần xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, giữ gìn trị, an ninh, chủ quyền biên giới hải đảo; công tác kinh doanh, dịch vụ khách hàng có nhiều chuyển biến tốt, tất số cjhất lượng điện tăng cao Với nỗ lực đó, EVN góp phần hồn thành điện khí hóa tồn quốc sớm năm so với mục tiêu Nghị Bộ Chính trị đề ra, đồng thời bảo đảm ổn định trị, an ninh - quốc phịng cho nghiệp cơng nghiệp họa, đại hóa đất nước, thay đổi diện mjạo nông thôn, miền núi, củng cố niềm tin nhân dận Đảng đất nước I Tập đoàn Điện lực Việt Nam tích cực nghiên cứỊu, ứng dụng cơng nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào hoạt động sản xuất - kinh doanh Tập đoàn, đồng thời tích cực hưởng ứng Chịương trình Chuyển đổi số Quốc gia Tuy nhiên, kế hoậch lộ trinh thực chuyển đổi số doanh nghiệp Tập đồn cịn chưa hoạch định cụ thể|, rõ ràng để triển khai thực Xuất phát từ thực trạng trên, viết nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, lộ trình giải pháp để thực thành công công chuyển đổi số Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đôi tượng nghiên cứu Thực chuyển đổi số Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Bài nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Nghị Đảng, Quyết định Chính phủ, báo, đề án nghiên cứu Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số liệu báo cáo thống kê từ đơn vị thành viên Tập đồn, tài liệu khác có liên quan từ nguồn internet 2.2.2 Phương pháp quan sát khoa học Thực quan sát, nghiên cứu cách thức phương pháp mà tổ chức, doanh nghiệp tiên tiến thê giới triển khai để thực chuyển đổi số để tiếp thu cách làm hiệu quả, rút kinh nghiệm tình thất bại 2.2.3 Phương pháp chuyên gia Tổ chức họp, trao đổi, thảo luận với Ban, đơn vị thành viên Tập đoàn số liệu thống kê trạng để thu thập thêm thơng tin kiểm ba tính xác thực số liệu thu thập; trao đổi, thảo luận với đồng chí Ban Thường vụ Đảng ủy, đồng chí lãnh đạo Tập đồn định hướng thực chuyển đổi số Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam; trao đổi, thảo luận với chuyên gia lĩnh vực công nghệ Tập đồn để đánh giá tính phù hợp khả thi kế hoạch, lộ trình giải pháp đề xuất Kết nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, tác giả phân tích đánh giá trạng ứng dụng cơng nghệ Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam, làm rõ hội thách thức EVN thực chuyển đổi sô đề kế hoạch, lộ trình giải pháp để thực chuyển đổi số Tập đoàn, nhằm mục tiêu hoàn thành chuyển đổi số năm 2022 đưa Tập đoàn Điện lực Việt Nam trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025 3.1 Hiện trạng ứng dụng công nghệ Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khoa học kỹ thuật, cơng nghệ cao, bải qua 66 năm hình thành phát triển, EVN chủ động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đại, phù hợp để xây dựng, quản lý vận hành khai thác hệ thống điện, góp phần đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu sinh hoạt nhân dân, đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao suất lao động, tích cực bảo vệ mơi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Nghiên cứu cho thấy, cơng tác số hóa ứng dụng số hóa Tập đồn có mặt hầu hết lĩnh vực hoạt động EVN công tác vận hành quản lý kỹ thuật, công tác sửa chữa bảo dưỡng vật tư thiết bị, công tác kinh doanh dịch vụ khách hàng, công tác đầu tư xây dựng, công tác quản trị nội bộ, Tuy nhiên, cịn nhiều cơng việc thực thủ cơng, chưa tự động hóa, chưa tiện lợi chưa đơn giản hóa nhiều nghiệp vụ EVN nằm nhóm doanh nghiệp truyền thống - tương đồng với nhận định chung giới Mặc dù lĩnh vực điện lực có đầy đủ điều kiện chuyển đổi số nhanh chóng lĩnh vực điện ngành cung cấp dịch vụ truyền thống cạnh tranh, đó, q trình chuyển đổi số thường chậm so với ngành dịch vụ khác SỐ 17-Tháng 7/2021 91 TẠP CHÍ CƠNG THƯNG Theo định nghĩa giai đoạn trình chuyển đổi số, coi EVN trải qua giai đoạn tin học hóa, bước thứ trình chuyển đổi số 3.2 Cơ hội thách thức đôi với EVN thực chuyển đổi sô' 3.2.1 hội thực chuyển đổi số Với phát triển vũ bão công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đột phá công nghệ số, Chuyển đổi số xu thời đại hội quý giá để phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhanh bền vững năm Chuyển đổi số tạo hội nâng cao hiệu hoạt động Các sách, thể chế quy trình điều chỉnh phù hợp với phát triển công nghệ, tạo cách thức xử lý công việc tối ưu giúp giảm bớt khối lượng công việc dư thừa, chuẩn hóa cơng tác vận hành hệ thống Việc áp dụng giải pháp công nghệ thông minh giúp tăng suất lao động doanh nghiệp Chuyển đổi số giúp đa dạng hóa tối đa hóa tiện ích sản phẩm cung cấp tới khách hàng, nâng cao chất lượng công tác kinh doanh dịch vụ khách hàng tồn Tập đồn, góp phần tăng doanh thu lợi nhuận Chuyển đổi số tạo hội nâng cao lực quản trị doanh nghiệp theo thể chế mới, sách quy trình mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ giải pháp đào tạo thông minh 3.2.2 khó khăn, thách thức thực chuyển đổi số Cũng tổ chức khác EVN phải đối mặt với khó khăn lo ngại thay đổi đội ngũ cán công nhân viên Nhận thức phận cán công nhân viên Tập đồn chuyển đổi sơ cịn chưa đầy đủ, tồn diện, cịn có hồi nghi thành cơng hiệu việc thực chuyển đổi số Bên cạnh đó, hoạt động lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ cao, EVN Tập đồn cơng nghệ thơng tin, chưa có đơn vị chuyên trách nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ Các công nghệ kỷ nguyên sơ trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, chuỗi khối, loT, cịn mới, nhiều cơng nghệ chưa có chuẩn chung Do đó, việc tiếp cận nghiên cứu, tìm hiểu để ứng dụng vào thực tế sản xuất Tập đồn cần phải có thời gian, có nguồn nhân lực chất lượng cao, nắm bắt công nghệ mới, đồng thời sửa 92 SỐ 17-Tháng 7/2021 đổi quy trình thủ cơng trước thành quy trình Ngồi ra, chế sách cho việc thử nghiệm ứng dụng công nghệ doanh nghiệp nhà nước EVN thiếu đồng bộ, đó, chế đấu thầu khơng vận dụng trình nghiên cứu thử nghiệm công nghệ mới, chưa xây dựng chế cho Quỹ đổi sáng tạo Việc đầu tư nghiên cứu, đổi sáng tạo nhiều thời gian trình phê duyệt thủ tục, làm giảm động lực cá nhân, tổ chức tham gia nghiên cứu 3.3 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ lộ trình chuyển đổi sơ'trong Tập đồn Điện lực Quốc gia Việt Nam 3.3.1 Quan điểm Chuyển đổi số nhiệm vụ quan trọng, tảng tất yếu cho việc ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phù hợp với chủ trương Đảng sách Nhà nước nhiệm vụ cấp bách cần ưu tiên hàng đầu hoạt động cơng tác Tập đồn Điện lực Việt Nam đơn vị thành viên giai đoạn nay, nhưtrong năm 3.3.2 Mục tiêu Đưa EVN trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025, chuyển đổi số hồn thành năm 2022, đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ điện lực cách đại, công khai, minh bạch, dễ dàng, thuận tiện cho khách hàng người dân; nâng cao chất lượng cung cấp điện khai thác thiết bị hiệu quả, an toàn; giúp nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng quản trị Tập đoàn 3.3.3 Nhiệm vụ lộ trình thực Đê’ hồn thành mục tiêu đưa EVN trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025, chuyển đổi số hoàn thành năm 2022, tác giả đề xuất 89 nhiệm vụ cần thực giai đoạn 2021 - 2025 theo lĩnh vực chủ yếu: (i) Sản xuất; (ii) Kinh doanh dịch vụ khách hàng; (iii) Đầu tư xây dựng; (iv) Quản trị nội bộ; (v) Viễn thông công nghệ thông tin Trong đó, có 65 nhiệm vụ triển khai thực giai đoạn từ đến cuối năm 2022 24 nhiệm vụ tiếp tục triển khai thực giai đoạn 2023-2025 Các nhiệm vụ xây dựng đề X uát sở xuât phát từ chuyển đổi nhận thức cán bộ, công nhân viên, người lao động Tập đoàn công tác chuyển đổi số, đến việc xây dựng sách chuyển đổi số, sẵn sàng chấp nhận KINH TÊ Ị thử nghiệm ý tưởng, công nghệ cách có Ị kiểm sốt, hình thành văn hóa chấp nhận thử Ị nghiệm đổi sáng tạo, làm điểm, làm nhanh, sau đánh giá nhân rộng; thúc đẩy đổi mới, phát triển sáng tạo; tiếp đến việc nhận diện phát triển trọng tâm chuyển đổi số lĩnh vực, bùng với việc đảm bảo công tác an ninh bảo mật Giải pháp triển khai thực Ị Đê’ triển khai thực có hiệu nhiệm ỵụ kế hoạch, lộ trình chuyển đổi sơ' Tập áồn Điện lực Quốc gia Việt Nam nêu trên, tác giả nghiên cứu đề nhóm giải pháp quan ttọng Đó là: (ì) Tập đồn cần vận hành hiệu mơ hình Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số ứng dụng công nghệ ctịiộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn Điện lực Qụốc gia Việt Nam Tổ công tác giúp việc, để kịp thời đạo, hướng dẫn, đơn vị thành viên trim’ll khai thực Trong công tác truyền thông cần khẩn trương đề xuất giải pháp, hành động thiết thực, cụ thể, để tuyên truyền tới CBCNV Tập đoàn nhiệm vụ, giải pháp lộ trình thực Chuyển đổi số EVN 'ị (2) Khẩn trương thiết lập vận hành hệ thống hạ tầng số hạ tầng an ninh bảo mật, đáp ứng yêu cầu chờ, công tác chuyển đổi số đảm bảo an ninh, an toấtỊ thơng tin Ngày 01/4/2021, Thủ tướng Chính phủ; ký Quyết định số 538/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển EVN đến năm 2030, tầm nhìn đền năm 2045 Theo đó, định hướng chiến lược phát triển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2045 Tập đồri có nội dung “Nâng cao lực khoa học cơng nghệ Tập đồn, khơng ngừng nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ tiên tiến lĩnh vực điện lực; nghiên cứu, ứng dụng ứng dụng có hiệu thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hoạt động sản xuất kinh doanh EVN; đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin cho hệ thống thông tin EVN” Lãnh đạo Tập đoàn cần đạo thiết lập quản trị hệ thống hạ tầng số đáp ứng yêu cầu cho công tác chuyển đổi số thiết lập hệ thống an ninh bảo mật Tập đồn, u cầu nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh EVN như: công nghệ hạ tầng hội tụ, cơng nghệ điện tốn đám mây, cơng nghệ ảo hóa, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ xử lý liệu lớn, công nghệ mobile computing, công nghệ IoT, Tập đoàn cần yêu cầu thực quản trị kết nối xuyên suốt sở hạ tầng viễn thơng cơng nghệ thơng tin Tập đồn đơn vị thành viên để tạo thành hệ thống hạ tầng đáp ứng yêu cầu cho công tác chuyển đổi số; nghiên cứu, phát triển hệ thống viễn thông dùng riêng EVN theo hướng đại, đảm bảo dung lượng độ dự phòng phù hợp, đáp ứng nhu cầu viễn thông công nghệ thông tin phục vụ hoạt động EVN Trong đó, tập trung hồn thiện hạ tầng số mà tảng hệ thống EVNs Cloud, thiết lập trục tích hợp quản trị liệu dùng chung, xây dựng tảng số chuẩn hóa sở liệu Tập đoàn cần giao nhiệm vụ cho đơn vị phát triển sản phẩm “Make by EVN”, có sản phẩm “Make in Việt Nam" sản phẩm EVN phát triển thực vào năm 2022 (3) Đảm bảo nguồn lực cho công tác chuyển đổi số Tập đoàn cần giao đơn vị chủ động sáng tạo huy động nguồn lực triển khai chuyển đổi sơ' để tắt, đón đầu xu cơng nghệ, vận dụng ứng dụng có hiệu hoạt động đơn vị Các đơn vị phải chủ động đề xuất chê thu hút nhân xuất sắc để trước, đón đầu dẫn dắt công nghệ EVN Nhân biên chê' EVN đơn vị phải đào tạo để làm cầu nối chuyên gia công nghệ nhu cầu thực tê' hoạt động EVN, qua tiếp thu ứng dụng, nhân rộng kết ứng dụng tồn hệ thơng Tập đồn cần xây dựng, ban hành quy định chuẩn kỹ an tồn thơng tin, tiêu chuẩn, tiêu chí, u cầu chun mơn, nghiệp vụ an tồn thơng tin cho cán chun trách an tồn thơng tin cơng nghệ thơng tin, nhằm chuẩn hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực an tồn thơng tin quan, tổ chức, doanh nghiệp; hướng dẫn, phối hợp tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá lực an tồn thơng tin cán kỹ thuật, quản lý an tồn thơng tin cơng nghệ thông tin đơn vị; xây dựng kê' hoạch đào tạo an ninh mạng theo Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 06/01/2021 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt đề án đào tạo nguồn nhân lực an tồn thơng tin giai đoạn 2021 - 2025 ” EVN cần tiếp tục hồn thiện chế sách theo hướng khuyến khích trọng dụng nhân tài, thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt chế độ tiền lương, chê độ ưu đãi, sách đào tạo, khuyến khích học tập, thực thi nhiệm vụ, công vụ; đa dạng hóa hình thức đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, kỹ sư, công nhân kỹ thuật, tiếp SỐ 17-Tháng 7/2021 93 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG thu làm chủ cơng nghệ mới, công nghệ đại, gắn liền đào tạo với thực tế sản xuất; đào tạo bổ sung, đón đầu cho lĩnh vực thiếu, yếu Đồng thời, EVN đơn vị phải tổ chức động viên, khen thưởng kịp thời, đối tượng công tác chuyển đổi số, để tạo động lực cho cán công nhân viên, người lao động; kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích lợi ích vật chất EVN đơn vị phải xây dựng lộ trình phát triển nghề nghiệp để nâng cao tinh thần tự học cán công nhân viên, xây dựng quy đinh chung đào tạo, quản lý sử dụng đội ngũ chuyên gia toàn EVN, tạo diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ xử lý vấn đề phức tạp kỹ thuật, tài liệu hóa số hóa kiến thức chuyên gia để xây dựng thành kho tài sản tri thức EVN EVN đơn vị phải thường xuyên tổ chức chương trình trao đổi chuyên gia, trao đổi kinh nghiệm quản lý, vận hành với tổ chức quốc tế; nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán để có khả tham gia chương trình đào tạo làm việc độc lập với đối tác nước (4) Đảm bảo tuyệt đối an ninh, an tồn thơng tin, an ninh an tồn vận hành hệ thống điện trình chuyển đổi số Tập đoàn Điện lực Việt Nam phải xác định yêu cầu quan trọng hàng đầu trình thực chuyển đổi số việc đảm bảo tuyệt đối an ninh, an tồn thơng tin, an ninh an tồn vận hành hệ thống điện Đây yêu cầu nghiêm ngặt đặt hệ thống an ninh bảo mật EVN Do vậy, Tập đoàn cần đạo đơn vị thực giám sát 24/24 hệ thống CNTT, hệ thống sơ Tập đồn, đảm bảo phát ứng phó kịp thời cơng có chủ đích; thường xun xây dựng kịch diễn tập tổ chức diễn tập phòng chống công, ứng cứu xử lý cố biện pháp khơi phục hệ thống tình giả định Phải thực rà soát, tuyển chọn, đào tạo nhân thực công tác an ninh bảo mật để thực công tác xây dựng, thiết lập vận hành hệ thống an ninh bảo mật Tập đoàn đơn vị thời gian tới; cập nhật hồn thiện quy trình vận hành, quy định an ninh, an tồn thơng tin để kịp thời hiệu chỉnh, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với trình độ phát triển cơng nghệ tình hình thực tế vận hành hệ thống

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:12

w