1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương địa lý đô thị

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN ĐỊA LÍ ĐÔ THỊ Chương 1 1 Khái niệm đô thị, lịch sử hình thành đô thị trên thế giới Khái niệm Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là LĐ phi nông nghiệp, c.

NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC PHẦN ĐỊA LÍ ĐƠ THỊ Chương 1 Khái niệm thị, lịch sử hình thành đô thị giới * Khái niệm - Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu LĐ phi nông nghiệp, sở hạ tầng thích hợp trung tâm tổng hợp hay chun ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xẫ hội nước hay miền lãnh thổ, tỉnh, huyện… * Lịch sử hình thành thị: - Thời ngun thủy, người cư trú hang động, phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên - Chế độ thị tộc – lạc: lúc ngành nông nghiệp, chăn nuôi phát triển, người chuyển từ di cư tự nhiên sang làng nông nghiệp - Chiếm hữu nô lệ: lúc đô thị thực phát triển có phân cơng LĐ xã hội - Thời kì tiền cơng nghiệp (trước – nửa đầu kỉ XVIII): chức đô thị tương đối yếu ớt, chủ yếu nơi tập trung quan quyền lực - Thời kì CMCN (nửa sau TK XVIII – nửa đầu TK XIX) đô thị bắt đầu phát huy vai trị nó, hình thành nên khung Các đô thị phát triển ạt dẫn đến hậu tiêu cực mâu thuẫn thành thị nơng thơn tăng lên - Thời kì CMCN – nay: thị đóng vai trị hạt nhân trở thành trung tâm tổng hợp Khái niệm thị hóa, thước đo thị hóa, lịch sử q trình thị hóa giới, đặc điểm thị hóa nước phát triển nước phát triển * Khái niệm đô thị hóa: - Theo nghĩa hẹp: thị hóa phát triển hệ thống thành phố nâng cao vai trò thành phố đời sống kinh tế - xã hội, tăng tỉ trọng dân số đô thị, tập trung dân cư đô thị lớn, cực lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị - Theo nghĩa rộng: thị hóa q trình lịch sử nâng cao vai trị thị vận động phát triển xã hội Quá trình bao gồm thay đổi phân bố LLSX, trước hết phân bố dân cư, cấu LĐ nghề nghiệp, cấu dân số, lối sống, văn hóa, tổ chức khơng gian mơi trường sống cộng đồng * Thước đo thị hóa Tỉ lệ thị hóa: UR = Trong đó: UR: tỉ lệ thị hóa Pur: dân số thị P: dân số trung bình * Lịch sử q trình thị hóa giới - Thời kì tiền cơng nghiệp (trước TK XVIII): Đơ thị hóa phát triển mang đặc trưng văn minh nông nghiệp Các đô thị phân tán quy mô nhỏ, cấu đơn giản, chức chủ yếu hành chính, thương nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp - Thời kì cơng nghiệp (nửa sau TK XVIII – nửa đầu XX): đô thị phát triển mạnh với CMCN, dân cư tập trung đô thị lớn, cực lớn Cơ cấu đô thị phức tạp hơn, thành phố mang nhiều chức như: thủ đơ, TP.cảng… - Thời kì hậu CN: Cơ cấu đô thị phức tạp với phát triển công nghệ tin học Đô thị phát triển theo kiểu cụm, chùm chuỗi * Đặc điểm đô thị nước phát triển - Phần lớn nước kinh tế phát triển, trình CN hóa diễn sớm nên q trình thị hóa bắt đầu sớm Tốc độ gia tăng tỉ lệ dân số đô thị tương đối cao Tăng cường q trình hình thành thị cực lớn - Tỉ lệ thị hóa nước phát triển cao có khác vùng quốc gia Khu vực có tỉ lệ thị hóa cao Bắc Âu, tiếp đến Bắc Mĩ, khu vực châu Đại Dương, tiêu biểu Úc, khu vực Đông Á (Nhật, Hàn), ĐNÁ (Singapo) Bên canjh số khu vực có tỉ lệ thị hóa trung bình như: Nam Âu (Bồ Đào Nha, Slovenia) số nước khu vực Đông Âu có tỉ lệ thị hóa trung bình - Các nước phát triển có mức sống cao, nhu cầu vật chất tinh thần nông thôn thành thị có khoảng cách có xu hướng chuyển cư từ trung tâm thành phố phía ngoại ô, từ thành phố lớn thành phố vệ tinh đồng thời khả tìm kiếm việc làm tăng thu nhập đô thị không cịn hấp dẫn thời kì bắt đầu CN hóa * Đặc điểm đô thị nước phát triển - Sự bùng nổ dân số đô thị nước phát triển chủ yếu trình thu hút dân cư nông thôn vào thành phố lớn, trước tiên vào thủ - Dịng người nông thôn đến thành phố ngày dong nhu cầu sức LĐ thành phố lớn nhu cầu thu nhập cao nơi họ sinh sống - Q trình di dân nơng thơn, thị diễn mạnh mẽ từ kỉ XX – nay, thị hóa khơng song hành với CN hóa nên gọi q trình thị hóa giả tạo (hay thị hóa q mức) - Khoảng cách nông thôn thành thị đời sống vật chất tinh thần lớn Tốc độ thị hóa nhanh tốc độ CN hóa, cộng thêm số người nhập cư ngày đông làm tăng đội quân thất nghiệp nửa thất nghiệp thành phố, làm trầm trọng vấn đề kinh tế - xã hội, tải sở hạ tầng, khó khăn nhà ở, điện nước, mơi trường sống - Ở nước phát triển LLSX thấp kém, sản xuất nông nghiệp chiếm ưu thế, LĐ chủ yếu nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế chậm Phân biệt khái niệm: siêu đô thị, dải đô thị, chùm đô thị, đô thị vệ tinh, tổ hợp đô thị, trung tâm đô thị * Khái niệm siêu thị: thị có số lượng dân cư từ 10 triệu trở lên, 2000 người/ km2 VD: Tokyo, New York… * Khái niệm dải đô thị: Là tập hợp đô thị phân bố theo chiều dọc theo chiều ngang lãnh thổ liên tiếp, liền kề VD: dải đô thị duyên hải miền trung * Khái niệm chùm đô thị: tập hợp đô thị nhỏ, đô thị lớn xếp gần có liên quan chặt chẽ với LĐ, sản xuất dịch vụ, đặc biệt có di chuyển LĐ thường xuyên, mối liên quan chặt chẽ sinh hoạt văn hóa Chùm dơ thị có thị hạt nhân, xung quanh thị hạt nhân có thị có quy mơ nhỏ hơn, đóng vai trị điều tiết cho đô thị hạt nhân VD: chùm đô thị Tokyo-Yokohama… * Khái niệm đô thị tinh: Là thị có quy mơ trung bình trung bình lớn, có sở sản xuất dịch vụ xã hội riêng tạo thành mối quan hệ sản xuất kinh tế, kĩ thuật với đô thị VD: Hải Dương, Bắc Ninh thị vệ tinh Hà Nội * Khái niệm tổ hợp đô thị: tập hợp đô thị bao gồm đô thị khổng lồ, đô thị lớn, đô thị trung bình, thị nhỏ mối liên hệ tổ chức đời sống, sản xuất chức khác như: kinh tế, du lịch, an dưỡng… VD: tổ hợp thị TP Hồ Chí Minh * Trung tâm đô thị: nơi tập trung dịch vụ cao cấp thương mại, tài chính, ngân hàng có ảnh hưởng lớn tới khu dân cư xung quanh Quy mô đô thị lớn, tầm ảnh hưởng lớn Các cách phân loại đô thị, đặc điểm loại đô thị, chức đô thị, cấu trúc khu vực chức đô thị, yếu tố ảnh hưởng đến chức đô thị * Các cách phân loại đô thị - Theo Davidovits (1960): có nhóm +) Các thị nhỏ: có quy mô dân số từ 5-10.000 người +) Các đô thị trung bình: có quy mơ dân số từ 11.000-200.000 người +) Các thị lớn: có quy mơ dân số từ 210.000-500.000 người +) Các đô thị cực lớn: có qy mơ dân số từ 510.000-1 triệu người +) Siêu thị: có quy mơ dân số 10 triệu người - Cách phân loại Việt Nam: Đặc biệt, I-V * Đặc điểm đô thị Tiêu Đô thị đặc Loại I Loại II Loại III chí biệt (2) (21) (31 (45) huyện) Chức Là thủ đô Là trung Là trung Là trung tâm tâm tâm thị với trị, kinh trị, kinh trị, kinh chức năg tế, văn tế, văn tế, văn trung hóa, KH- hóa, KH- hóa, KHtâm KT, đào KT, đào KT, đào trị, kinh tạo, du tạo, du tạo, du tế, văn lịch, dịch lịch, dịch lịch, dịch hóa, KH- vụ, đầu vụ, đầu vụ, đầu KT, du mối giao mối giao mối giao lịch, dịch thông, thông, thông, vụ đầu giao lưu giao lưu giao lưu mối giao trong tỉnh thông, nước vùng tỉnh, liên giao lưu quốc tế, liên tỉnh tỉnh, có có vai trị vai trị nước thúc đẩy nước, có thúc đẩy quốc tế, phát vai trò phát thúc đẩy triển kinh thúc đẩy triển KTsự phát tế - xã hội phát XH triển KT- triển KT- tỉnh XH vùng lãnh XH số lĩnh đất nước thổ liên vùng vực đối tỉnh lãnh thổ với vùng liên tỉnh liên tỉnh nước số lĩnh vực nước Quy Dân số từ Từ 50 vạn Từ 25 vạn 10 vạn mô 1,5 triệu người trở người trở người trở người trở lên lên lên lên Mật 15.000 12.000 10.000 8000 2 độ người/km người/km người/km người/km2 trở lên trở lên trở lên trở lên Tỉ lệ 90% trở 85% trở 80% trở 75% trở Loại IV (84) Loại V (652) Là trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hóa, KH-KT, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu tỉnh, có vai trị thúc đẩy phát triển KTXH tỉnh vùng tỉnh Là trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hóa dịch vụ, có vai trị thúc đẩy phát triển KT-XH huyện cụm xã Từ vạn người trở lên Từ 4000 người trở lên 6000 người/km2 trở lên 70% trở 2000 người/km2 trở lên 65% trở phi lao động Cơ sở hạ tầng lên lên lên lên lên lên Cơ đồng hoàn chỉnh Nhiều mặt đồng hoàn chỉnh Nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hoàn chỉnh Từng mặt đồng hoàn chỉnh Đã xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh Đã xây dựng chưa đồng hoàn chỉnh * Chức đô thị - Chức kinh tế: thương mại, cơng nghiệp, GTVT, du lịch, tài ngân hàng - Chức hành chính: thủ đơ, thành phố trực thuộc tỉnh, thị trấn - Chắc văn hóa: tôn giáo, khoa học kĩ thuật * Cấu trúc khu vực chức đô thị - Đất đô thị: gồm đất công nghiệp, đất giao thông, đất dân dụng, đất kho tàng đất đặc biệt - Các khu vực xã hội đô thị: khu dân sư, quan hệ gia đình, khu tập trung khu dân tộc - Các khu vực chức đô thị: đô thị cổ, khu trung tâm đô thị vùng xung quanh khu vực trung tâm đô thị * Các yếu tố ảnh hưởng đến chức đô thị - Vị trí địa lí: có ảnh hướng lớn đến khả phát triển, mở rộng đô thị mặt diện tích lãnh thổ lẫn phát triển kinh tế xã hộ đô thị Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng vị trí địa lí đến việc hình thành phát triển thị cịn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội Các vị trí thuận lợi cho GTVT cửa sông, cảng nước sâu ven biển thường phát triển đô thị cảng, vùng ven biên giới thuận lợi cho việc hình thành thị cửa - Điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên… - Điều kiện kinh tế - xã hội: xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, xu hướng hội nhập, sách phát triển quốc gia Bên cạnh đó, q trình phát triển trung tâm vui chơi, giải trí, NCKH, hàng khơng, qn sự… hình thành thị có chức đặc biệt địa điểm không thuận lợi cho đời sống, sản xuất Chương Ảnh hưởng tích cực tiêu cực q trình thị hóa kinh tế, xã hội môi trường * Ảnh hương tích cực q trình thị hóa kinh tế, xã hội môi trường - Kinh tế: thị hóa làm chuyển dịch hoạt động dân cư khu vực I sang khu vực II III Đơ thị hóa có khả làm tăng quy mô ngành công nghiệp, dịch vụ, thay đổi cấu kinh tế góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế - Văn hóa – xã hội: thị hóa dẫn đến việc phổ biến lối sống thành thị Đó hoạt động dân cư mang tính cộng đồng phức tạp, có quan hệ huyết thống thường xuyên tiếp cận với văn minh nhân loại - Dân số học: đô thị hóa làm thay đổi sâu sắc q trình sinh, tử hôn nhân thành phố *Ảnh hưởng tiêu cực: - Đơ thị hóa liên quan mật thiết với q trình cơng nghiệp hóa Việc phát triển thị hóa cách tự phát, khơng bắt nguồn cân q trình CN hóa gây hậu nghiêm trộng thiếu việc làm, nhà ở, sở hạ tầng suy thoái môi trường nhiều thực tiêu cực đời sống kinh tế xã hội - Đơ thị hóa làm sắc văn hóa dân tộc, gia tăng tệ nạn xã hội - Đơ thị hóa làm gia tăng ô nhiễm môi trường, bệnh đô thị… Chức giao thơng thị, loại hình giao thông đô thị, nguyên tắc giải pháp phát triển bền vững giao thông đô thị * Chức giao thông đô thị - Giao thông đô thị đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tới phát triển đô thị tương lai - Đáp ứng nhu cầu lại, nhu cầu làm việc, mua sắm, thăng viếng đáp ứng nhu cầu giải trí dân cư - Đảm bảo vận chuyển hàng hóa nguyên vật liệu cho sản xuất cao độ đô thị - Đảm bảo việc giao thông đối ngoại đô thị đô thị khác, vùng khác - Mạng lưới giao thông đô thị ranh giới để phân chia khu vực chức như: khu cơng nghiệp, khu hành chính, khu vui chơi – giải trí… - Tuyến đường giao thơng, quảng trường khu vực trồng xanh tạo bóng mát, tạo hài hóa nơi với nơi sản xuất thiên nhiên đô thị, tạo thơng thống khơng gian cho thị * Các loại hình giao thơng thị - Giao thông đô thị đối nội: +) Đường bộ: loại hình giao thơng xuất sớm thị, dùng để dùng cho nhiều phương tiện như: xe đạp, xích lơ, xe máy, tơ, xe điện bánh hơi… +) Giao thông đường gồm: đường bộ, giao thông nội thị xe máy, xe đạp, giao thông ô tô đô thị +) Đường bộ: không gây ô nhiễm môi trường, động kết hợp với hình thức mít tinh, thể thao… để tăng cường giao tiếp với dân cư đô thị, tránh tắc nghẽn giao thông +) Giao thông đô thị (xe máy, xe đạp) Xe đạp: phổ biến nước phát triển Xe máy: động cao, vân chuyển nhanh gây ô nhiễm môi trường tắc nghẽn giao thơng Ơ tơ thị: phát triển quốc gia phát triển mạnh TK XX Ưu điểm: an toàn, nhiều tiện nghi Hạn chế: tiêu tốn nhiều nguyên nhiệu gây tai nạn +) Tàu điện mặt đất: nhằm đáp ứng nhu cầu lại người dân với số lượng lớn +) Tàu điện cao: vận chuyển khối lượng hành khách lớn, tốc độ nhanh, an tồn, khơng gây tắc nghẽn giao thơng, gây nhiễm - Giao thông đối ngoại: +) Đường sắt: vận chuyển khối lượng hành khách, hàng hóa lớn, vận tốc nhanh, an tồn, gây ô nhiễm môi trường Nhược điểm: không động +) Đường hàng không: đảm bảo vận tải liên vùng, liên quốc gia quốc tế +) Đường sông: cước phí rẻ, khối lượng lớn, an tồn, hạn chế phải nạo vét luồng rạch +) Đường biển: Vận tải khối lượng hàng hóa lớn, giá thành rẻ lâu * Nguyên tắc giải pháp phát triển bền vững giao thông đô thị - Giải pháp tình thế: +) Cấm số loại xe tải vào thành phố cao điểm +) Mở rộng đường giao thông +) Nâng cao mặt đường cải tạo hệ thống thoát nước để tránh ngập +) Làm vòng xoay lớn tránh tắc nghẽn - Giải pháp lâu dài bền vững +) Xây dựng hệ thống đường giao thơng đại, tránh đường giao thơng chạy vào trung tâm thành phố +) Xây dựng cầu vượt sông, cầu vượt đường +) Xây dựng đường tàu điện ngầm, tàu điện cao tăng cường tuyến xe buýt - Giải pháp giao thông đô thị Việt Nam: +) Cải tạo mạng lưới đường sá, mở rộng mặt đường, nâng cao chất lượng đường, cải tạo hệ thống cầu cống, nút giao thông, cầu vượt nhiều tầng, đường hầm qua đường… +) Thực nghiêm biện pháp hành chính, giáo dục, tuyên truyền, để người dân thực luật +) Tăng cường hệ thống giao thông công cộng khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng +) Bố trí khu cư trú gần với nơi làm việc để giảm thời gian phương tiện lại đường phố Chức nhà ở, so sánh vấn đề nhà ở nước phát triển với nước phát triển, phân tích vấn đề nhà thị * Khái niệm nhà ở: cơng trình xây dựng người để cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao trí lực, thể lực thỏa mãn hoạt động tinh thần khác * Chức nhà ở: chức làm sở sản xuất; chức làm sở kinh doanh; chức sở giao dịch, dịch vụ, văn phịng cơng ti * So sánh nhà ở nước phát triển với nước phát triển * Vấn đề nhà đô thị - Nạn thiếu nhà ở: Đây vấn đề nhiều quốc gia quan tâm, dân cư người làm nhiệm vụ quản lí thị Hiện cung cầu nhà đô thị khoảng cách xa - Nhà tồi tàn, tạm bợ: nhiều người dân đô thị phải cư ngụ nhà tồi tàn, thiếu tiện nghi tối thiểu - Nhà phát triển cách tự phát, không theo quy hoạch phân bố không gian Kiến trúc nhà khơng hợp lí, khơng tiện nghi, gây nhiễm mơi trường, phá vỡ cảnh quan đô thị - Giá nhà hộ chung cư đắt đỏ: giá nhà leo thang, vượt khả dân cư thị Phân tích vấn đề việc làm giải pháp giải vấn đề việc làm đô thị * Vấn đề việc làm: - Sức ép dân số, LĐ việc làm phân hóa giàu nghèo thị - Dân số thị giới ngày tăng, gia tăng học thường cao gấp 2-3 lần - Thay đổi kết cấu dân số đô thị: phụ nữ đông làm tăng số lượng người nghèo khổ - LĐ tập chung chủ yếu ngành CN, giao thông, thương mại - Thất nghiệp đô thị cao nông thôn - Sự phân hóa giàu nghèo: phân hóa nghề nghiệp sâu sắc thị dẫn đến phân hóa chất lượng sống rõ rệt nhóm dân cư đô thị lớn * Giải pháp giải vấn đề việc làm: - Tạo việc làm cho người LĐ thiếu việc làm, thất nghiệp Những hiểu biết cơng trình thị: cơng viên - xanh, quảng trường, hệ thống chiếu sáng công cộng Các vấn đề: bệnh đô thị, ô nhiễm môi trường đô thị an ninh thị a Cơng trình thị * Công viên – xanh * Quảng trường * Hệ thống chiếu sáng công cộng b Các vấn đề * Bệnh đô thị - Dân cư đô thị thường bị áp lực tâm lí - Giao thơng lại đường phố đô thị thường căng thẳng mệt nhọc - Các bệnh xã hội, bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh phát triển mạnh nơng thơn * Ơ nhiễm mơi trường thị - Ơ nhiễm nước, khơng khí, tiếng ồn - Ngun nhân: hoạt động kinh tế CN; hoạt động sinh hoạt dân cư; hoạt động giao thông * An ninh đô thị - Các hoạt động kinh tế: vi phạm pháp luật; buôn bán gian lận, trốn thuế… - Các tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật: trộm cắp, cướp giật, ma túy, mại dâm… Phân tích vấn đề quy hoạch quản lí thị * Quy hoạch quản lí đất thị - Quy hoạch đất, đánh giá địa chất, chất lượng đất thích hợp với cơng trình - Nghiên cứu quy hoạch phân bố khu vực cư trú khu vực cư trú khu vực sản xuất cho phù hợp với điều kiện tự nhiên - Quy hoạch bến cảng, sân bay phải ý đến móng cơng trình, khí hậu, thủy văn để tránh ngập lụt, sụt lún * Quy hoạch hạ tầng đô thị - Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống mạng lưới, đường sá, điện nước, thông tin liên lạc phức hợp - Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị phải đảm bảo nguyên tắc bản, tiêu chuẩn tạo nên liên hoàn để giao thơng nhanh chóng, tiện nghi an tồn - Các hình thức tổ chức mạng lưới giao thơng thị: hình bàn cờ, hình lan tỏa, hình lan tỏa kết hợp với vịng trịn đồng tâm, hình tam giác, hình lục giác, hình lược * Quy hoạch khu dân dụng đô thị - Tỉ lệ phù hợp: đất chiếm 50%, quảng trường đường chiếm từ 15-20%, cơng trình cơng cộng từ 15-20%, hệ thống xanh từ 10-15% - Bố trí khu dân cư, khoảng cách nhà với cơng trình cơng cộng phải đảm bảo mức độ chiếu sáng, tính nghệ thuật, khu dân cư phải bố trí cách xa KCN cách hợp lí, tránh gây nhiễm - Xây dựng khu cư trú thuận tiện cho giao thông lại, làm việc, học hành nghỉ ngơi - Xây dựng hộ hợp lí cấu trúc, phù hợp với cảnh quan môi trường * Quy hoạch khu vực sản xuất CN thị - Các nhà máy, xí nghiệp, cơng nghiệp đô thị phải đảm bảo không gây ô nhiễm mơi trường, an tồn cho sản xuất thuận tiện giao thơng - Đối với xí nghiệp độc hại, gây ô nhiễm môi trường phải đặt xa khu dân cư có hệ thống xử lí chất thải đạt tiêu chuẩn - Các nhà máy, xí nghiệp, cơng nghiệp phải đặt vị trí thuận lợi giao thông - Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp có cơng nghệ cao 10 Chương Lịch sử hình thành phát triển thị Việt Nam, đặc điểm q trình thị hóa VN * Các đô thị thời PK - Các đô thị có quy mơ nhỏ, chủ yếu có chức trị, qn sự, số có hoạt động tiểu thủ công nghiệp - Dưới thời nhà Tiền Lê, Hoa Lư xây dựng chức thủ đô, tới năm 1010, Lý Công Uẩn rời đô Đại La, đổi tên Thăng Long Thăng Long trở thành đô thị phát triển bậc thời - Thời kì Trịnh - Nguyễn: số thị phát triển mạnh như: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà… tỉ lệ dân thành thị thấp chiếm 1% - Sang TK XIX, thành thị phát triển chậm, hương cảng bị suy tàn, có đô thị lớn Thăng Long, Huế Gia Định, số hương cảng * Trong thời kì Pháp thuộc: - Sau Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858 – 1884, nhà Nguyễn đầu hàng Pháp bóc lột, vơ vét tài ngun, hình thành số thị Hải Phịng, Đà Nẵng, Sài Gịn Một số thị phát triển CN như: Hịn Gai, Cẩm Phả, Nam Định, Biên Hòa Một số đô thị nghỉ dưỡng du lịch như: Sa Pa, Đà Lạt, Nha Trang, Tam Đảo… * Từ sau 1945-1975: - Miền Bắc: +) Từ hịa bình lập lại, miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế, đô thị mọc lên với phát triển công nghiệp Nhưng đến năm 1960 dân số đô thị chiếm chưa đầy 9% dân số Mĩ leo thang đánh phá miền Bắc nên nhiều thành phố bị tàn phá, dân cư đô thị phải sơ tán nông thôn +) Đến năm 1972 dân số đô thị chiếm 10.5% dân số - Miền Nam +) Do viện trợ Mĩ nên đô thị chủ yếu phát triển cơng nghiệp nhẹ +) Kết hợp với sách dồn ấp chiến lược nên thị tăng lên nhanh chóng Năm 1970 38%, năm 1975 43% * Từ 1975 – 1996: - Q trình thị hóa nước ta diễn chậm chạp bấp bênh hậu chiến tranh, sách nhà nước - Đầu năm 90, tỉ lệ dân đô thị Việt Nam không đổi * Từ năm 1996-nay: - Sự thay đổi đường lối phát triển kinh tế Việt Nam tạo điều kiện tăng cường hợp tác, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho kinh tế đô thị phát triển mạnh mẽ, gia tăng nhanh dân số đô thị, đồng thời mở rộng thêm đô thị đặc biệt, loại I, loại II Các đô thị ngày đa chức hơn, không 11 đơn chức hành chính, trị mà cịn chức mặt kinh tế, văn hóa – xã hội * Đặc điểm q trình thị hóa - Q trình thị hóa nước ta diễn chậm chạp, cịn mức thấp so với nước kinh tế phát triển nhiều nước phát triển - Quá trình thị hóa diễn khơng theo đường thẳng, nhân tố tác động như: trị, quân sự, kinh tế nhân thời kì - Mối quan hệ nông thôn thành thị mang tính chất xen cài khơng gian thị, xã hội học, lối sống, phong tục… Phân tích hệ thống thị VN Hiện trạng phân bố đô thị biển, đô thị cửa khẩu, đô thị công nghiệp, đô thị du lịch - nghỉ dưỡng a Phân tích hệ thống thị Việt Nam - Đơ thị hóa Việt Nam năm đầu TK 21 diễn với tốc độ nhanh chóng, trung bình tăng dân số thị 3-4%/năm - Vấn đề quy hoạch quản lí thị chế thị trường nâng cao, nhiều văn pháp luật quản lí thị thuộc nhiều lĩnh vực ban hành tương đối đồng bộ, đô thị, thị xã số đô thị cấp huyện có quy hoạch chung nhiều quy hoạch chi tiết,…Tuy nhiên quản lí quy hoạch xây dựng thị cịn nhiều bất cập - Năm 2004, Nhà nước thành lập Ban đạo cao cấp giám sát trình quy hoạch Phó Thủ tướng Trưởng ban giám sát - Đơ thị Việt Nam phát triển tự phát, vùng ven ngoại ơ, trung bình năm tăng chưa đến triệu dân đô thị, dự báo đến năm 2020 dân số đô thị tăng gấp đôi sau 15 năm đạt khoảng 45-46 triệu người, điều dẫn đến nhiều thách thức việc tổ chức phát triển đô thị sở hạ tầng vấn đề liên quan - Các vấn đề xã hội môi trường đô thị VN đáng quan tâm vấn đề đói nghèo thị, vấn đề văn minh đô thị, vấn đề nhà ở, việc làm - Các đô thị VN chiếm 70% tổng sản phẩm xã hội, vốn đầu tư nước ngồi tập trung chủ yếu vào thị, đầu tư xây dựng, phát triển thị vấn đề cấp thiết song hành với phát triển kinh tế b Hiện trạng phân bố đô thị theo chức * Các đô thị biển: phân theo miền - Miền Bắc: +) Tp Hải Phòng, Tx Đồ Sơn: phát triển cảng công nghiệp du lịch +) Tp Hạ Long, cụm cảng Cái Lân – Hòn Gai; Cửa Ơng – Cẩm Phả: chức cơng nghiệp khai thác than, du lịch cảng - Miền Trung: +) Tp Đà Nẵng: với chức cảng, công nghiệp, du lịch 12 +) Tp Hội An: có chức du lịch +) Tp Quy Nhơn: có chức cảng (cảng cá), công nghiệp chế biến thủy sản +) Dung Quất, cảng Kỳ Hà: cảng dầu khí CN hóa chất dầu khí +) Tp Nha Trang: thành phố cơng nghiệp du lịch - Miền Nam: +) Tp Hồ Chí Minh: đa chức năng, cảng, công nghiệp, du lịch… +) Tp Vũng Tàu – Thị Vải – Phú Mỹ: chức cụm cảng, CN khai tác dầu khí +) Tp Cần Thơ: chức CN chế biến lương thực, thực phẩm +) Tp Rạch Giá: cảng nhỏ chức hành +) Tx Hà Tiên: du lịch cảng * Các đô thị cửa khẩu: - Miền Bắc: +) Tp Móng Cái, Tp Lạng Sơn (cửa Hữu Nghị), Tp Lào Cai (cửa Hà Khẩu) - Miền Trung Tây Nguyên: +) Lao Bảo (Quảng Trị), Kon Tum – Đắc Tơ – Bến Hét - Phía Nam: +) Thị trấn Mộc Bài (Tây Ninh), Tx Châu Đốc (An Giang), Tx Hà Tiên * Các đô thị công nghiệp: - Miền Bắc: +) Tp Việt Trì, TT Lâm Thao – Bãi Bằng: phát triển CN giấy, hóa chất, dệt +) Tp Thái Nguyên: KCN gang thép, khí, chế tạo +) Tp Hịa Bình: thủy điện, du lịch +) Tp Bắc Giang: CN hóa chất +) TT Chí Linh: nhiệt điện +) Tp Bắc Ninh, Tp Hạ Long, Tp Cẩm Phả… - Miền Trung: +) Tp Thanh Hóa: CN vật liệu xây dựng +) Tp Đồng Hới… - Miền Nam: +) TX Hà Tiên, Tp Cần Thơ… * Các đô thị du lịch, nghỉ dưỡng - Các đô thị nghỉ dưỡng: Tx Đồ Sơn, Tx Sầm Sơn, Tp Huế, Tp Hội An, Tp Nha Trang… - Các đô thị nghỉ mát: Sa Pa, Đà Lạt, Tam Đảo… * Các thị hành thường gắn với thị trấn huyện có quy mơ nhỏ, có thêm chức phụ tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông lâm sản 13 - Các đô thị đa chức năng: phải có quy mơ lớn thị đặc biệt, trực thuộc TW, đô thị loại I, II… Ảnh hưởng tích cực q trình thị hóa VN Những vấn đề đô thị VN a Ảnh hưởng tích cực tiêu cực trình thị hóa VN * Tích cực: - Tác động mạnh mẽ tới trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta - Tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn đa dạng - Sử dụng đơng đảo lực lượng lao động có chun mơn kĩ thuật - Là nơi có sở vật chất, kết cấu hạ tầng đồng đại, thu hút vốn đầu tư nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế - Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động * Tiêu cực - Ơ nhiễm mơi trường - Cạn kiệt tài ngun - Nảy sinh nhiều vấn đề an ninh trật tự xã hội - Vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm nhiều nơi b Các vấn đề đô thị * Vấn đề cung cấp điện nước: - Vấn đề cung cấp điện nước thoát nước đô thị tải Nguyên nhân nhà máy điện nước không đáp ứng nhu cầu - Nước sinh hoạt đô thị không đủ đáp ứng nhu cầu dân cư nhu cầu sản xuất, thiếu nguồn nước * Vấn đề an ninh đô thị: - Các hoạt động kinh tế: vi phạm pháp luật; buôn bán gian lận, trốn thuế… - Các tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật: trộm cắp, cướp giật, ma túy, mại dâm… * Bệnh đô thị - Dân cư đô thị thường bị áp lực tâm lí - Giao thơng lại đường phố đô thị thường căng thẳng mệt nhọc - Các bệnh xã hội, bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh phát triển mạnh nơng thơn * Ơ nhiễm mơi trường thị - Ơ nhiễm nước, khơng khí, tiếng ồn - Nguyên nhân: hoạt động kinh tế CN; hoạt động sinh hoạt dân cư; hoạt động giao thông Định hướng phát triển quy hoạch phát triển không gian đô thị a Định hướng phát triển * Chức đô thị hệ thống đô thị nước 14 - Các thị lớn giữ vai trị trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, kinh tế - kĩ thuật, đào tạo đầu mối giao thông, giao lưu vùng, nước quốc tế - Các đô thị trung bình nhỏ giữ chức trung tâm kinh tế, văn hóa, dịch vụ khu vực - Các thị tứ làm trung tâm kinh tế, văn hóa, dịch vụ cho xã cụm xã, nhằm đẩy mạnh q trình thị hóa nơng thơn xây dựng nông thôn * Mức tăng trưởng dân số theo dự báo: năm 2020, dân số đô thị 46 triệu người chiếm 45% dân số nước * Nhu cầu sử dụng đất: năm 2020, diện tích đất thị 460.000ha, chiếm 1,4% diện tích tự nhiên, bình quân 100m2/người * Chọn đất phát triển du lịch - Phát triển chiều sâu, sở sử dụng quỹ đất có, chưa sử dụng sử dụng hiệu quả, bước mở rộng đô thị vùng ven đo tùy theo điều kiện vùng xây dựng đô thị vệ tinh đối trọng vùng ảnh hưởng, đẩy mạnh việc xây dựng đô thị vùng kinh tế chưa phát triển, tiến hành thị hóa khu vực nơng thơn b Quy hoạch phát triển không gian đô thị * Quy hoạch sử dụng đất đai: đảm bảo khu chức sở hạ tầng có quan hệ gắn bó với nhau, nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao nhân dân * Kiến trúc thị: hình thành mặt kiến trúc, góp phần tạo nên hình ảnh thị đại, văn minh tương xứng với tầm vóc đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa * Phát triển sở hạ tầng kĩ thuật: ưu tiên phát triển, đại hóa sở hạ tầng liên đô thị khu dân cư nông thơn, tạo tiền đề hình thành phát triển thị thị hóa nơng thơn Cải tạo xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật như: giao thông, điện… * Về bảo vệ mơi trường: có biện pháp xử lí, tái sử dụng chất thải sinh hoạt sản xuất cơng nghệ, kĩ thuật thích hợp Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, quỹ đất, nước… 15 ... cấu kinh tế chậm Phân biệt khái niệm: siêu đô thị, dải đô thị, chùm đô thị, đô thị vệ tinh, tổ hợp đô thị, trung tâm đô thị * Khái niệm siêu đô thị: thị có số lượng dân cư từ 10 triệu trở lên,... phát triển đô thị sở hạ tầng vấn đề liên quan - Các vấn đề xã hội môi trường đô thị VN đáng quan tâm vấn đề đói nghèo thị, vấn đề văn minh đô thị, vấn đề nhà ở, việc làm - Các đô thị VN chiếm... thành thị mang tính chất xen cài không gian đô thị, xã hội học, lối sống, phong tục… Phân tích hệ thống đô thị VN Hiện trạng phân bố đô thị biển, đô thị cửa khẩu, đô thị công nghiệp, đô thị du

Ngày đăng: 08/11/2022, 20:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w