1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG đại CƯƠNG địa LÝ VIỆT NAM

55 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 86,33 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG ĐỊA LÝ VIỆT NAM Câu 1 Anh chị hãy nêu và xác định vị trí địa lý , phạm vi lãnh thổ của Việt Nam trên bản đồ Phần đất liền của Việt Nam nằm trong khung tọa độ địa lý + Điểm cực Bắc 2.

ĐỀ CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG ĐỊA LÝ VIỆT NAM Câu Anh chị nêu xác định vị trí địa lý , phạm vi lãnh thổ Việt Nam đồ - Phần đất liền Việt Nam nằm khung tọa độ địa lý: + Điểm cực Bắc: 23’23’ Bắc ( thuộc xã Lũng Cú, Đồng Văn Hà Giang) + Điểm cực Nam: 8’34’ Bắc (Xóm Mũi, xã Rạch Tàu, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) + Điểm cực Đơng: 109’24’Đ (Bán đảo Hịn Gốm Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa) + Điểm cực Tây: 102’10’Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, Điện Biên) - Lãnh thổ VN đất liền tiếp giáp với nước: TQ, Lào, Campuchia Đường biên giới giáp TQ dài 1400km, giáp Lào 2069km, giáp Cmpuchia 1137km - Đường bờ biển dài 3260km, Việt Nam có lợi ích chung biển Đông với TQ, Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Indonexia, Singapo, Philipin, Brunei - Tổng diện tích lãnh thổ đất liền Việt Nam 331051km2 ( niên giám thống kê 2009) - Diện tích biển khoảng 1tr km2, với 3000 đảo lớn nhỏ Câu Anh chị vẽ sơ đồ vùng biển Việt Nam trình bày phận vùng biển Vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam bao gồm: vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế - Nội thủy vùng nước phía đường sở lãnh hải thuộc nội thủy quốc gia Như nội thủy vùng biển có chiều rộng xác định bên đường bờ biển, bên đường sở + Nội thủy vùng biển gắn với đất liền, phận lãnh thổ quốc gia, quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối Chủ quyền bao trùm lớp nước biển, đáy biển, lòng đất đáy biển vùng trời nội thủy + Trong vùng này, quốc gia ven biển thực đầy đủ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giống đất liền Mọi luật lệ quốc gia ban hành áp dụng cho vùng nội thủy mà khơng có ngoại lệ - Lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, phía ngồi đường sở nối liền điểm nhô xa bờ biển điểm đảo ven bờ Việt Nam, tính từ ngấn nước thủy triều thấp trở Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải (tuyên bố năm 1977 Việt Nam) - Vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” Vùng tiếp giáp lãnh hải lãnh thổ quốc gia ven biển phận biển quốc tế Về chất, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển Trên vùng biển này, quốc gia ven biển ngăn ngừa trừng trị vi phạm hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải - Vùng đặc quyền kinh tế nước CHXHCNVN tiếp liền lãnh hải Việt Nam hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” (Tuyên bố Chính Việt Nam năm 1977) Theo quy định Cơng ước 1982, quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hay không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dị khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió Các quốc gia khác muốn nghiên cứu khoa học vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển phải đồng ý quốc gia ven biển Đồng thời, hoạt động vùng đặc quyền kinh tế quốc gia khác phải tôn trọng luật pháp quốc gia ven biển quy định luật pháp quốc tế - Thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa; nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở Các quyền chủ quyền mà quốc gia ven biển có thềm lục địa xuất phát từ chủ quyền lãnh thổ đất liền Mặt khác, quyền chủ quyền mang tính “đặc quyền”, nghĩa quốc gia ven biển khơng thăm dị, khai thác tài ngun sinh vật, vi sinh vật thềm lục địa khơng có quyền tiến hành hoạt động Câu Trình bày đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam - Tự nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Tính nhiệt đới: + Nhiệt độ trung bình năm 21 độ C + Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận triệu kilo calo nhiệt + Số nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/năm Tính gió mùa: năm có mùa gió + Gió mùa đơng: lạnh, khơ + Gió mùa hạ: nóng, ẩm Tính chất ẩm: + Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 – 2000mm/năm + độ ẩm khơng khí >80% - Việt Nam nước có tính biển lớn so với nước bán đảo Trung Ấn Ảnh hưởng biển Đông khí hậu: + Nhờ có biển Đơng , khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương, điều hịa + Biển Đơng nguồn dự trữ ẩm, làm cho độ ẩm tương đối khơng khí thường 80% + Biển Đơng mang lại cho nước ta lượng mưa lớn 1500 – 2000mm/năm + Biển Đơng làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh mùa đông dịu bớt thời tiết nóng vào mùa hè + Biển Đơng làm biến tính khối khí qua biển vào nước ta - Ảnh hưởng biển Đông địa hình + Các dạng địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sơng, bờ biển mài mịn, tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng, đầm phá, cồn cát, vịnh nước sâu , đảo ven bờ rạn san hơ… + Có nhiều giá trị kinh tế biển: xây dựng cảng, khai thác nuôi trồng thủy sản, du lịch… - Việt Nam nước có nhiều đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích nước, ĐB chiếm 1/4 diện tích nước + Đồi núi thấp, kể đồng địa hình thấp 1000m chiếm 85% diện tích , núi cao 2000m chiếm khoảng 1% diện tích nước - Thiên nhiên Việt Nam có phân hóa đa dạng + Lãnh thổ nước ta kéo dài nhiều vĩ độ, hình thái lãnh thổ hẹp ngang kết hợp với vị trí nằm trung tâm khu vực gió mùa châu Á, chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa đơng bắc lạnh tạo nên cho thiên nhiên có phân hố theo chiều Bắc Nam với nét riêng không điều kiện thời tiết khí hậu mà yếu tố tự nhiên khác vùng miền + Lãnh thổ nằm tiếp giáp với vùng Biển Đông, đường bờ biển kéo dài, hình thái lãnh thổ hẹp ngang tạo cho thiên nhiên nước ta có phân hố the chiều Đơng Tây với miền có nét đặc trưng riêng tự nhiên: biển, thềm lục địa, đồng ven biển miền núi + Địa hình nước ta 3/4 đồi núi, nhiều khu vực với đỉnh cao 2000m hình thành đai cao tự nhiên theo thay đổi độ cao khu vực đồi núi, lên cao nhiệt độ giảm dần, theo tính tốn lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,5 - 0,6 độ C Câu Trình bày giai đoạn phát triển tự nhiên Việt Nam Giai đoạn Tiền Cambri - Đây giai đoạn cổ lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam, giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam - Là giai đoạn chuyển tiếp từ vỏ đại dương sang vỏ lục địa, ln có di động mảng vỏ đại dương mảng vỏ lục địa với vận động tạo núi tách giãn, hình thành, mở rộng vùng biển - Về khí hậu sinh vật, ban đầu có khí H2, N2, CO2, NH2, sau có O2 Động vật loại tảo xanh, tảo đá vôi, động vật không xương sống Giai đoạn Cổ Kiến tạo - Giai đoạn dài tới 500 triệu năm, có nhiều lần biển mở rộng thu hẹp, nhiều thời kì sụt lún uốn nếp, nhiều pha xâm nhập phun trào dung nham  Chu kì Ca-lê-đơ-ni - Thời gian: cách 395 triệu năm, kéo dài 175 triệu năm - Ngồi uốn nếp, vận động Caledoni cịn có hoạt động tạo lục  Chu kì Hecxini - Kéo dài 170 triệu năm, gồm giai đoạn phụ - Giai đoạn phụ D D1, kết thúc vào C1 Sụt lún rìa Hoa Nam phía Bắc đèo Ngang, khối nâng vịm sơng Chảy, dãy Hồng Liên Sơn, cánh cung sơng Mã bị bào mòn - Giai đoạn phụ C-P phổ biến thành hệ đá vôi chứa trùng lỗ tất vùng biển Hiện tượng sụt lún chủ yếu diễn phía Bắc  Chu kì in-đơ-xi-ni - Xảy từ Triat hạ đến triat thượng khoảng 40 triệu năm Xảy sụt lún, uốn nếp (Tây Bắc Bắc Trung Bộ)  Chu kì Ki-mê-ri - Kéo dài từ J đến hết K, có hoạt động uốn nếp nhẹ tạo nên trầm tích vũng cạn lục địa Chu kì xảy hoạt động macma chủ yếu - Chu kì tạo sơn Kimeri kết thúc giai đoạn địa máng lâu dài nước ta để chuyển sang giai đoạn phát triển lục địa Giai đoạn Tân Kiến Tạo - Là giai đoạn tạo nên dạng địa hình Việt Nam Địa hình hoàn thiện - Bắt đầu cách 65 triệu năm tiếp diễn ngày Dưới tác động trình ngoại lực, khu vực núi hạ thấp san để tạo nên đồi núi thấp, bán bình nguyên đồng - Ảnh hưởng tân kiến tạo biểu chủ yếu vận động kiến tạo lục địa với trình nâng lên kèm theo đứt gãy - Các vận động nâng lên giai đoạn không diễn liên tục mà tạo thành đợt theo chu kỳ khác Mỗi chu kì gồm pha: Pha nâng lên làm cho địa hình nâng cao, pha n tĩnh làm sơng ngịi, thung lũng mở rộng - Trong giai đoạn VN có chu kì, chu kì đầu xảy kỷ đệ Tam, chu kì sau kì đệ Tứ Tân kiến tạo giai đoạn đầu diễn mạnh miền Bắc, sau lan dần tới khu vực miền Nam phía biển Đơng ngồi khơi Nam Trung Bộ Câu Các giai đoạn phát triển tự nhiên Việt Nam ( câu 5) Câu Trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam Cấu trúc địa hình Việt Nam cấu trúc cổ Tân Kiến tạo làm trẻ lại - Sự phân bậc, chia cắt địa hình đồi núi nước ta, hạn chế diện tích đồng bằng, trẻ lại bán bình nguyên cổ - Núi Việt Nam cắt xẻ sơng ngịi, hình thành khe sâu, hẻm vực Vận động tân kiến tạo khôi phục lại mảng nền, uốn nếp cổ, làm hồi sinh đứt gãy cũ - Các núi cao ngày phần lớn bối tà cổ, nhân granit vịm sơng Chảy, dãy Hồng Liên Sơn, dãy sơng Mã… hầu hết sơng chảy tồn phần lớn đứt gãy sâu: sông kỳ cùng, sông hồng, sơng - Đặc điểm cấu trúc cổ cịn thể hướng núi chính: hướng TB-ĐN, hướng vịng cung - Sự thống cổ kiến tạo tân kiến tạo thể vai trò nham thạch đến dạng địa hình cụ thể Địa hình Việt Nam phân bậc rõ ràng - Ngồi khu vực đỉnh núi nhô cao đơn lẻ với độ cao 2400 đến 3000m, từ cao xuống thấp xuất bậc địa hình sau: + 2500 – 2600: đỉnh núi sót xâm thực để lại + 2100 – 2200: bán bình nguyên cổ Paleogen + 1500 – 1800: bán bình nguyên chu kì I + 1000 – 1400: bán bình nguyên chu kì II + 600 – 800: chu kì III, đứng thứ diện tích, tạo nên vùng núi thấp, cảnh quan đồi núi thấp phổ biến VN + 200 – 600: IV, chiếm diện tích lớn nhất, bị sơng suối chia cắt thành đồi dãy đồi + 25 – 100: V + – 15 5m: chu kì VI - Đồi núi nước ta bị chia cắt sâu dày, sườn dốc, thung lũng hẹ Khoảng 500 – 1000m lại có suối chảy qua Cấu trúc địa hình có tương phản phù hợp đồi núi đồng  Sự tương phản - Về nguồn gốc phát sinh: đồi núi hình thành trình nâng lên xâm thực chia cắt dòng chảy Đồng hình thành vùng bị sụt võng q trình bồi tụ phù sa sơng, biển - Về tuổi: đồi núi hình thành thời gian dài, tuổi già Đồng cấu tạo từ phù sa đệ Tứ, có vùng hthanh, hàng năm lấn biển 60 – 80m - Về din tớch: i nỳi ắ, ng bng ẳ - V tính chất: đồi núi địa hình cao, nhấp nhơ, bị chia cắt dày, nhiều hiểm vực Đồng đất đai phẳng, nhiều phù sa, màu mỡ  Sự phù hợp - Về vị trí: đồng chủ yếu đồng chân núi – đồng duyên hải, hạ lưu sông Núi thượng lưu trung lưu - Về nguồn gốc phát sinh: ĐBBB ĐBNB hình thành vùng núi cổ bị sụt lún Dải đồng duyên hải miền trung bị nhánh núi ngang chạy sát biển chia cắt thành ngăn nhỏ Đồng chân núi, duyên hải thường chuẩn bị trước đợt biển tiến mài mòn vùng đồi núi ven biển Bồi đắp lên đồng phù sa sông từ miền núi xuống Câu Anh chị nêu xác định đồ phân bố số khống sản Việt Nam Các mỏ khoảng sản có trữ lượng lớn việt nam là: than đá, quặng sắt, boxit, thiếc, đồng, apatit, crom, đá quý Sự phân bố chúng: - than đá : VÀNG DANH, HÒN GAI, CẨM PHÁ(QUẢNG NINH), QUỲNH NHAI(ĐIỆN BIÊN), LẠC THUỶ(NINH BÌNH), PHẤN MỄ (THÁI NGUYÊN), NÔNG SƠN (QUẢNG NAM) - quặng sắt: TÙNG BÁ (HÀ GIANG), TRẠI CAU (THÁI NGUYÊN), TRẤN YÊN (YÊN BÁI), VĂN BÀN (LÀO CAI), THẠCH KHÊ (HÀ TĨNH) - boxit: NĂNG ĐEN(KON TUM), ĐĂK NÔNG ( ĐĂK NÔNG), DI LINH (LÂM ĐỒNG) - thiếc: TĨNH TÚC(CAO BẰNG), SƠN DƯƠNG ( TUYÊN QUANG), QUỲ CHÂU (NGHỆ AN) - đồng : SINH QUYỀN(LÀO CAI), YÊN CHÂU(SƠN LA), SƠN ĐỘNG (BẮC GIANG) - apatit: CAM ĐƯỜNG (LÀO CAI) - crom: CỖ ĐINH (THANH HOÁ) - đá quý : LỤC YÊN (YÊN BÁI), QUỲ CHÂU (NGHỆ AN) Câu Đặc điểm chung khí hậu Việt Nam Khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa  Tính nhiệt đới: - Góc nhập xạ quanh năm lớn, lượng nhiệt dồi Tổng xạ mặt trời lớn: miền nam vượt 130kcal/cm2/năm, miền bắc khoảng 120kcal/cm2/năm - Nhiệt độ trung bình năm 20 – 22 độ C Tổng nhiệt độ năm lớn: mB >7500 độ C, miền Nam >9000 độ C - Một năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh  Tính chất ẩm - Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn, khối khơng khí thổi vào đất liền qua biển, mang theo lượng ẩm lớn làm cho khí hậu có tính chất ẩm, - Lượng mưa trung bình năm 1500 -2000mm, có nơi >3000mm - Độ ẩm khơng khí lớn, TB 80 – 85%  Tính chất gió mùa - Lãnh thổ Việt Nam nằm địa gió mùa châu Á nằm trọn vẹn địa gió mùa Trung Ấn - Hằng năm gió thổi theo mùa chia thành hai thời kì: + Gió mùa mùa đơng: hay cịn gọi gió mùa Đơng Bắc, mang đến mùa đơng lạnh, khác vs nước vĩ độ Gió mùa đơng bắc khối khơng khí cực lục địa từ áp cao Xibia thổi + Gió mùa mùa hạ: thường gọi gió mùa Tây Nam Khí hâu Việt Nam mang tính phức tạp phân hóa đa dạng - Sự phân hóa chế độ nhiệt: phía nam, tổng nhiệt độ đạt tiêu chuẩn khí hậu xích đạo xích đạo Cịn phía Bắc, đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới vùng núi đạt chuẩn khí hậu nhiệt đới khí hậu ơn hịa - Sự phân hóa theo tương quan nhiệt ẩm: lượng mưa phân bố không đồng không gian Mưa nhiều vùng núi cao đón gió (Hồng Liên Sơn, Tam Đảo, Móng Cái…) mưa thung lũng, lịng chảo nơi khuất gió: Mường Xén, Cực Nam Trung Bộ… - Nước ta có tương quan nhiệt ẩm: khô, khô, ẩm, ẩm ẩm ướt - Căn vào tảng nhiệt lượng tương quan nhiệt ẩm, nước ta có 11 kiểu khí hậu: + xích đạo khơ: Ninh Thuận + xích đạo khơ: thung lũng s.Ba, Khánh Hịa, Bình Thuận + xích đạo ẩm: Bình Định, Phú Yên, ĐNB + xích đạo ẩm: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Phước + nhiệt đới khơ: Mường Xén +nhiệt đới khô: Yên Châu sông Mã + Nhiệt đới ẩm: ĐBBB, Thanh Hóa, Nghệ An + Nhiệt đới ẩm: Hà Tĩnh, Quảng BÌnh, QUảng Trị + Á nhiệt dới ẩm: vùng núi thấp + nhiệt dới ẩm: núi trung bình + ơn hịa ẩm ướt: núi cao Khí hậu Việt Nam mang tính thất thường - Thất thường mùa: thời gian bắt đầu kết thúc mùa không năm giống năm Có năm gió mùa đơng bắc hoạt động mạnh, kéo dài, có năm hoat động yếu, nóng sớm có năm gió mùa tây nam mạnh, mưa nhiều, lũ lớn Có năm hoạt động yếu gây hạn hán mùa hè Bão có năm nhiều, năm - Tính thất thường chế độ nhiệt: dao động nhiệt rõ tháng mùa đông miền Bắc + Sự dao động nhiệt độ tháng: khu đông bắc đồng bắc bộ, mùa lạnh dao động 2-3 độ C, TB BTB từ 1-2 độ + Sự dao động ngày bắt đầu kết thúc mùa: ĐB ĐBBB dao động 12-29 ngày, TB BTB từ 39 – 50 ngày - Tính thất thường chế độ mưa: có năm mưa nhiều , có năm mưa Lượng mưa phân bố ko năm, mùa mưa chiếm 80 – 85% lượng mưa năm Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam - Sơng ngịi Việt Nam có mạng lưới dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa + Do có lượng mưa phong phú nên Việt Nam có tới 2360n sơng suối có chiều dài từ 10km trở lên Sông suối tạo nên mạng lưới dày đặc làm cho mật độ sơng ngịi bình qn nước ta khoảng 0,66km/km2 + Sơng ngịi Việt Nam có lượng nước phong phú với lưu lượng trung bình đạt 26.600m3/s tương đương với tổng lượng nước 839 tỉ m3/năm + Do đại lượng dòng chảy cao nên sơng ngịi nước ta có hệ số xâm thực mạnh tạo cho sơng ngịi lượng phù sa lớn, trung bình đạt 226 tấn/km2/năm - Sơng ngịi Việt Nam phản ánh cấu trúc địa hình + Hướng sơng ngịi Việt Nam hướng Tây Bắc – Đơng Nam hướng vòng cung đồng thời đổ biển, theo hướng cấu trúc địa hình Tuy nhiên có ngoại lệ hướng Đông Nam – Tây Bắc sông Kỳ Cùng, Nậm Rạp , Nậm Pan, Nậm Mi, Krơng Knơ - Thủy chế sơng ngịi Việt Nam theo sát nhịp điệu mùa mưa, mua khơ khí hậu + Trong tất khu vực nước ta có hai mùa mưa khơ, nên sơng ngịi nơi có hai mùa lũ cạn tương phản + Mùa lũ sơng ngịi nước ta trung bình từ – tháng, lượng nước chiếm 70% -80% lượng nước năm + Mùa cạn dài mùa lũ, trung bình từ – tháng, lượng nước nhỏ chiếm khoảng 20 – 30% lượng nước năm + Thủy chế sơng ngịi chậm dần từ Bắc vào Nam giống nhịp điệu mùa - Thủy chế sơng ngịi Việt Nam thường hay có biến động thất thường + Tính biến động chế độ nước sông nước ta hoàn toàn lệ thuộc vào diễn biến bất thường thời tiết Ở nước ta, nguồn cung cấp nước cho sông suối chủ yếu nước mưa nên mùa mưa diễn biến bất thường, mùa lũ thất thường Câu 10 Trình bày đặc điểm hồ nước ngầm Việt Nam Nước ta có lượng mưa lên nhiều nơi trũng thấp nên có nhiều hồ tự nhiên Hồ tư nhiên hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, có hà đenc hinh thành khu vực sụt lún vùng núi đá vơi hồ Ba Bể, có hồ hình thành miệng núi lửa tất hồ Lắc, hồ Tơ Nưng, có hồ hình thành từ khác uốn dịng sơng hồ Tây, có hồ hinh thành từ nụt lún trần hang tui hang động karst - Tỉ lệ thị hóa vùng: năm 2012 dân số thành thị vùng 2672,5 nghìn người Tỉ lệ thị hóa 21,1%, thấp trung bình nước 31,8% (2012) Tỉnh có tỉ lệ thị hóa cao Quảng Ninh 61,5% - Cơ sở hạ tầng với tuyến quốc lộ quan 1A, 2, Cao tốc Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên Một số sở công nghiệp: SamSung (Thái Nguyên), khu công nghiệp Phú Bình, Sơng Cơng - Chính sách Đảng nhà nước đầu tư xây dựng cợ sở vật chất, hạ tầng, giao thông vận tải, phát triển thủy điện, chế biến chè khai thác khoáng sản quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người dân đặc biệt dân tộc thiểu số *Khó khăn - Giáp với Trung Quốc, Lào nên gặp phải số vấn đề nhạy cảm an ninh quốc phòng - Đất bị thối hóa bạc màu, diện tích đất trống đồi trọc nhiều chiếm 40% diện tích nước - Địa hình chủ yếu đồi núi hiểm trở, khó khăn cho giao thông vận tải, cản trở giao lưu trao đổi hàng hóa - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng sâu sắc với kiểu thời tiết cực đoan, giơng tố, lốc xốy, sói mịn đất… - Thủy văn: đa số thượng nguồn sơng, cộng thêm địa hình dốc việc phá rừng thường xuyên, dẫn đến việc thường xuyên xảy lũ quét, sạt lở đất - Khoáng sản đa dạng phần lớn có quy mơ nhỏ, phân tán gây khó khăn cho khai thác, dần cạn kiệt dó khai thác mức chưa hợp lý - Trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp kém, trình độ dân trí khơng cao cịn nhiều phong tục tập quán lạc hậu đời sống gặp nhiều khó khăn Lao động trình độ thấp - Kết cấu hạ tầng nhiều yếu kém, chưa đápứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội phục vụ đời sống người dân Câu Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng băng sông Hồng? - Diện tích gần 15 nghìn km2, chiếm 4,5% diện tích nước - Dân số 19,7 triệu người (2015), chiếm 21,5% dân số nước Vùng gồm có 10 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam *Vị trí địa lý ĐBSH nằm gọn vành đai khí hậu nhiệt đới Bắc bán cầu, nên thiên nhiên vùng thiên nhiên nhiệt đới thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới quanh năm, nhiều vụ - Tiếp giáp: + Phía bắc tây giáp Trung du miền núi bắc bộ, giàu tiềm khoáng sản, thủy điện, công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới, nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn + Phía nam tây nam giáp Bắc trung bộ, vùng giàu khoáng sản vật liệu xây dựng khu kinh tế biển khu kinh tế cửa + Phía đơng đơng nam giáp với biển Đơng tạo điều kiện thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển  Tiếp giáp thuận lợi cho việc giao lưu bn bán Vùng có thủ Hà Nội – trái tim nươc, trung tâm kinh tế trị, văn hóa xã hội Với số dân triệu người thị trường tiêu thụ rộng lớn nguồn lương thực thực phẩm, đồng thời nơi cung cấp thiết bị khoa học công nghệ đội ngũ cán khoa học kỹ thuật… cho sản xuất vùng ĐBSH nằm cửa ngõ sơng Hồng sơng Thái Bình nên có vùng biển rộng lớn với đường bờ biển dài 400km, nên thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã hội với vùng nước quốc tế đường biển Đồng thời có nguồn tài nguyên hải sản phong phú đất đai vùng liên tục bồi đắp phù sa màu mỡ ĐBSH đầu mối nhiều tuyến giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không vô quan trọng với kinh tế đất nước, có sân bay Nội Bài sân bay quốc tế nước… *Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Địa hình: tương đối phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, định cư, phát triển nông nghiệp (lúa nước) - Đất: đa số đất phù sa màu mỡ sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp Diện tích đất phù sa 1,5 triệu Thuận lợi phát triển nông nghiệp lúa nươc, công nghiệp ngắn ngày lạc, đỗ tương, rau màu hoa màu - Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, phát triển nơng nghiệp đa dạng (sản phẩm nông nghiệp ưa lạnh cà chua, cải bắp, …) - Thủy văn: hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình phục vụ nước tưới tiêu cho nơng nghiệp - Sinh vật: rừng, chiếm 0,9% diện tích rừng nươc - Khống sản: than nâu, đá vơi, khí tự nhiên, cát thủy tinh… - Đường bờ biển: dài,có nhiều cửa sơng thuận lợi cho xây dựng cảng biển, phát triển giao thông đường thủy, phát triển du lịch biển đảo * Điều kiện kinh tế - xã hội - Dân cư, nguồn lao động: dân số vùng 19,7 triệu người (2015), chiếm 21,5% dân số nước, mật độ dân số vùng 1318 người/km2 (2015), mật độ dân số cao nước - Tỉ lệ đô thị hóa: dân thành thị vùng năm 2012 5614 nghìn người, đạt 29,5% Tỉ lệ thị hóa chênh lệch tỉnh vùng - Dân cư có trình độ tay nghề cao, qua đào tạo nhiều, nguồn lao động dồi - Hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng ĐBSH phát triển hoàn chỉnh bước đại hố, vùng có mạng lưới giao thông vận tải - thông tin liên lạc dày đặc Trong vùng có đầu mối giao thơng Hà Nội lớn nước, có sân bay Nội Bài, cảng biển Hải Phòng lớn thứ hai nước, nhiều tuyến đường quốc lộ - Trong vùng hình thành cấu công nghiệp đa dạng với nhiều ngành mũi nhọn, điển hình khí, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng đại nước Với nhiều khu công nghiệp như: Yên Phong - Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Nam Thăng Long - Hà Nội - Trong nông nghiệp, ĐBSH tiếng nước với hệ thống đê điều kiên cố nhất, mạng lưới thuỷ lợi hoàn chỉnh Dân cư có trình độ, kinh nghiệm trồng lúa nước - ĐBSH có mật độ thị dày đặc với thành phố lớn Hà Nội - Hải Phòng - Nam Định 10 thành phố, thị xã trực thuộc có 50 trường Đại học, cao đẳng, có nhiều viện nghiên cứu đầu ngành nước nhà - Đường lối sách: Nhờ trình độ dân trí cao, lại có thủ Hà Nội nằm vùng, đường lối Đảng Nhà nước vận dụng sớm nhất, triệt để nhằm đưa ĐBSH trở thành vùng kinh tế trọng điểm có sức hút mạnh đầu tư nước ngồi, với cấu kinh tế đa dạng tốc độ tăng trưởng nhanh - Các yếu tố khác, vốn, khoa học công nghệ, đặc biệt thị trường tiêu thụ nước quốc tế vùng trọng nhằm khai thác mạnh ĐBSH *Khó khăn - Sức ép dân số, phúc lợi xã hôi : y tế, giáo dục, môi trường - Hoạt động thâm canh, đất đê bạc màu, đê lụt - Chuyển dịch cấu kinh tế chậm - Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm đông Câu Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng Đơng Nam Bộ *Vị trí địa lý - Là vùng có vị trí địa lý thuận lợi có khơng hai nước +Tây Ngun: cung cấp sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp +Đồng sông Cửu Long: hậu phương cung cấp nguyên liệu phát triển +Giáp biển: phát triển tổng hợp kinh tế biển +Duyên hải Nam Trung Bộ: nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản *Nguồn lực tự nhiên: - Địa hình: Vừa có đặc điểm địa hình miền núi, trung du vừa có địa hình đồng bằng, ven biển, thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, trồng công nghiệp ăn quả, phát triển công nghiệp, đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với mùa mưa mùa khơ rõ rệt, nhiệt ẩm cao, thay đổi năm thuận lợi trồng công nghiệp ăn - Tài nguyên đất: đa dạng, gồm nhóm đất chủ yếu (đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất đỏ, đất xám) thích hợp phát triển lương thực công nghiệp - Nguồn nước: Nằm lưu vực hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ, vùng có hồ chứa nước lớn, có vai trị thủy điện thủy lợi Dầu Tiếng Trị An với dung tích 3,6 tỉ m3 Đây nguồn dự trữ nước quan trọng cho sản xuất nông nghiệp, rửa mặn đưa nước vào khu nông nghiệp ven sông, sản xuất khối lượng điện lớn - Về rừng: Có 471 nghìn ha, chiếm 3,4% diện tích rừng nước Hệ sinh thái rừng đa dạng, giàu thành phần lồi Có vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh thích hợp phát triển du lịch nghiên cứu khoa học - Khống sản: Nhiều loại có giá trị, có số loại cho phép khai thác với quy mơ cơng nghiệp: dầu khí, đá vơi, đá xây dựng, sét gạch ngói, cát thủy tinh Dầu khí tập trung thềm lục địa BRVT, điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp dầu khí – ngành cơng nghiệp mũi nhọn Việt Nam - Đường bờ biển dài 170 km, có nhiều lợi khai thác tài nguyên biển, xây dựng cảng biển, phát triển du lịch, dịch vụ, đánh bắt nuôi trồng thủy sản *Dân cư xã hội - Quy mô dân số: 17.828.907 người (số liệu 2019), đứng thứ ba nước, cung cấp nguồn lao động dồi - Nguồn lao động dồi dào, đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực hoạt động xuất dịch vụ Đông Nam Bộ vùng thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước - Tỉ lệ dân thành thị cao, 60% Trình độ thị hóa cao thúc đẩy ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, ngành công nghiệp mũi nhọn Đông Nam Bộ - Hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉn, đầy đủ mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, hàng không thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, giao lưu với vùng khác - Thị trường rộng lớn, có hệ thống giao thơng phát triển Câu Các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng sơng Cửu Long Vị trí địa lý Vùng ĐBSCL phía bắc giáp Campuchia, phía Đơng Bắc giáp Đơng Nam Bộ, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía tây tây nam giáp Vịnh Thái Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển nông nghiệp nhiệt đới, thuận lợi giao lưu quốc tế nhiều lĩnh vực hội nhập vào thị trường khu vực giới Nguồn lực tự nhiên Địa hình: Được hình thành chủ yếu bồi đắp phù sa hệ thống số Mê Cơng nên có địa hình tương đối phẳng, độ cao trung bình – 3,5 m so với mực nước biển, điều kiện thuận lợi để canh tác lúa nước Địa hình thấp nên mùa mưa lũ chậm, cịn mùa khơ chịu ảnh hưởng nước mặn Khí hậu: vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể rõ rệt: nhiệt độ tbn dao động 25-27oC, lượng mưa 1500 – 2000 mm, có bão nhiễu loạn thời tiết Tuy nhiên gần xuất tai biến thiên nhiên đột biến Thời kì mùa lũ đồng bị ngập đến 50% diện tích, mùa khơ thiếu nước gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt Với đặc điểm khí hậu thích hợp cho sinh vật tăng trưởng phát triển, tiền đề để thâm canh, tăng vụ Đất: có nhóm đất quan trọng nhóm dất: mặn, phù sa, xám, phèn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nước số công nghiệp, ăn dứa, dừa, mía,… Thủy văn: chịu ảnh hưởng chế độ dịng chảy sơng Mê Cơng vầ chế độ tủy triều Biển Đơng, có hệ thống kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy phục vụ sản xuất sinh hoạt Bờ biển: ĐBSCL có nhiều mặt giáp biển, đường bờ biển dài, khúc khuỷu tạo lợi cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển Sinh vật: có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, đáng ý hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển hệ sinh thái cá – chim – rừng, tạo thành trạng thái cân ổn định Trong vùng có vườn quốc gia: Tràm Chim, Phú Quốc, U Minh Hạ, U Minh Thượng, Đất Mũi khu dự trữ sinh Kiên Giang Mũi Cà Mau Tài ngun khống sản khơng đáng kể, ngồi số loại đá vôi, cát, đá vùng Bảy Núi, than bùn, dầu khí thềm lục địa tiếp giáp biển Đông vfa vịnh Thái Lan Hiện than bùn khái thác cho nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa chất chất phụ gia cho công nghiệp Nguồn lực dân cư xã hội Năm 2019 dân số vùng 17.282,5 nghìn người, mật độ dân số 423 người/km2 Dân số đông tạo lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ chỗ lớn, nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế Đồng sông Cửu Long gồm nhiều dân tộc khác sinh sống, song chủ yếu người Kinh, Khmer, Hoa, cịn lại số dân tộc Chăm, Tày, Nùng, Thái, Mường Đây sở hình thành nên văn hóa đa dạng sắc tạo điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Cơ sở vật chất đầu tư cải tạo để biến vùng trở thành vùng trọng điểm lúa , hàng hóa lớn nước đáp ứng nhu cầu xuất Đồng sơng Cửu Long có thị trường nội địa tiềm rộng lớn Đông Nam Bộ ĐBSCL cung cấp nông sản chủ yếu cho ngành công nghiệp chế biến ĐNB Không vậy, cịn có mở rộng thị trường quốc tế, sang Campuchia ĐBSCL vùng thừa hưởng nhiều giá trị KHCN tiến từ ĐNB Câu Khai thác mạnh phát triển kinh tế - xã hội Trung du miền núi Bắc Bộ - Là vùng có diện tích lớn vùng kinh tế xã hội (chiếm 3% diện tích nước) Phát triển khai thác chế biến khoáng sản: - Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nước ta, trữ lượng không lớn có nhiều loại khống sản như: than (Quảng Ninh khai thác khoảng 30 triệu tấn/năm), sắt (Thái Nguyên), thiếc (CB), chì, kẽm đồng, apatit,…Cơng nghiệp khai khống có vai trị quan trọng vùng Phát triển công nghiệp lượng, trung du miền núi bắc có điều điện phát triển thủy điện nhiệt điện dựa vào nguồn than thủy Trữ lượng thủy điện lớn: hệ thống sông Hồng 11 triệu KW chiếm 1/3 nước, riêng sông Đà chiếm gần triệu kW Nhiều nhà máy hoạt động: thủy điện hòa bình (1920 mW), Sơn La (2400 mW) Việc phát triển thủy điện tạo động lực cho vùng, việc khai thác chế biến khoáng sản Về nhiệt điện: có cá nhà máy Cẩm Phả (600 mW), ng Bí (150mW), Na Dương,… Phát triển chăn ni gia súc: có nhiều đồng cỏ thích hợp với loại gia súc trâu, bò Đây mạnh vùng Đàn trâu lớn nước ta với 1,5 triệu chiếm 57% nước Nguồn thức ăn chăn ni từ hoa màu ngày tăng Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh phù hợp với số gia súc ưa ẩm lạnh trâu Trồng trọt chế biến công nghiệp, dược liệu, ăn quả, rau cận nhiệt ơn đới Phát triển loại có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới chè, hồi, quế… Đây vùng chuyên canh chè lớn nước, sản xuất tập trung Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La Cây dược liệu ăn quả: Hoàng liên, tam thất, dương quy, đào, lê… Phát triển tổng hợp kinh tế biển: có ngư trường Vịnh Bắc Bộ rộng lớn, giàu tiềm nhiều bãi triều, vũng vịnh, thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt thủy sản, giàu tài nguyên cho phát triển du lịch biển ( Vịnh Hạ Long) Có đường bờ biển khúc khuỷu thuận lợi xây dựng cảng nước sâu ( Cái Lân) để phát triển giao thông hàng hải Phát triển kinh tế cửa khẩu: có đường biên giới dài, giáp Trung Quốc Lào, thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa, Đây vùng cư trú nhiều dân tộc thiểu số, có tài nguyên du lịch nhân văn tự nhiên phong phú đa dạng, thúc đẩy ngành du lịch phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao: Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Quảng Ninh… Câu Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng Khái quát chung: Quy mô: đứng thứ nước sau Đơng Nam Bộ đóng góp 35,8% GDP nước (2020) Nông nghiệp Đồng sông Hồng khu vực có đất đai trù phú, phù sa màu mỡ Diện tích tổng sản lượng lương thực đứng sau Đồng Sông Cửu Long vùng có trình độ thâm canh cao, lâu đời Sản lượng lúa khu vực đạt 43448,2 nghìn (2019) Một số lương thực khác ngô, khoai tây, cà chua, ăn đạt kết cao mặt sản lượng chất lượng Đem lại hiệu cho ngành kinh tế vùng Vụ đơng trở thành vụ sản xuất Ni lợn, bị gia cầm phát triển mạnh vùng Công nghiệp Các ngành công nghiệp mà đồng sông Hồng có là: luyện kim, khí, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, nhiệt điện Các ngành công nghiệp khai thác: khai thác khí dầu, khai thác đá vơi, khai thác cao lanh Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 106,9% (2018) lên 108,5% (2019) Những nơi có nhiều ngành cơng nghiệp tập trung Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Bắc Ninh So với nước, vùng Đồng sông Hồng chiếm 26% số lượng KCN 23% diện tích đất tự nhiên KCN Đồng sơng Hồng vùng có hạ tầng giao thơng đồng thuận lợi, hoạt động vận tải sôi Có nhiều đường sắt qua nơi khác vùng Cơ sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…), • Hệ thống đường cao tốc có đường cao tốc Bắc – Nam; đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình – Hải Phịng – Quảng Ninh • Hệ thống đường quốc lộ có quốc lộ 1A xuyên Việt, đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên hay gọi đường 39B, quốc lộ 5A nối Hà Nội tới Hải Phòng qua tỉnh, ThànhHà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng,… • Tuyến đường sắt Bắc – Nam toả thành phố khác; sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi, Hải Phòng; • Các cảng lớn cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân, cảng Diêm Điền, cảng Ninh Cơ • Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành ngày hoàn thiện: hệ thống thuỷ lợi, trạm, trại bảo vệ trồng, vật ni, nhà máy chế biến… • Khu vực có nhiều tuyến đường sơng quốc gia đưa vào danh sách Hệ thống đường sông Việt Nam như: Sông Hồng, Sông Đuống, Sông Luộc, Sông Đáy, … Dịch vụ Đồng sơng Hồng có nhiều địa danh du lịch Tam Đảo, Hồ Tây, Chùa Hương, chùa Phật Tích, Tam Cốc-Bích Động, Cơn Sơn, Phố Hiến, Cúc Phương, Tràng An, Chùa Bút Tháp, Cát Bà, Phủ Dầy, Đền Trần, Chùa Keo, Chùa Dâu, Đền Đô,Vườn quốc gia Xuân Thủy, biển Quất Lâm… Sân bay: sân bay lớn nằm Nội Bài (Hà Nội) Cảng: có cảng Hải Phòng lớn nên Hà Nội Hải Phòng đầu mối quan trọng Cảng sông quan trọng cảng Ninh Phúc cảng Nam Định Bưu viễn thông phát triển mạnh vùng Hà Nội trung tâm thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, có nhiều tài chính, ngân hàng lớn Việt Nam Câu Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nước * Là vùng sản xuất lương thực: - Khả : + Đất sử dụng vào nông nghiệp khoảng tr Diện tích đất lớn nước + Phù sa bồi đắp, không bị người can thiệp sớm ( đắp đê) + Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khí hậu, nguồn nước Trở ngại lớn nhiễm phèn, nhiễm mặn - Thực trạng : + Diện tích gieo trồng lương thực gần 4tr ha, khoảng 46% S gieo trơng nước + Diện tích gieo trồng lúa 3,7 - 3,9 tr , gần 51% nước + Hai mùa vụ hè thu đơng xuân + Sản lượng lúa vượt 1/2 sản lượng lúa toàn quốc, đạt TB 17 - 19 tr tấn/ năm Bình quân lương thục 1000kg/ng * Sản xuất thực phẩm : - Khả : + Vùng biển giàu tiềm + Thuận lợi chăn nuôi lợn gia cầm - Thực trạng: + Sản lượng thủy sản 1,7 - 1,8 tr chiếm 1/2 SL nước + Các tỉnh đánh bắt nhiều KG ( 35 vạn ), CM ( 25 vạn ), An Giang , + Đàn lợn : 3,7 - 3,8 tr con, phân bố tương đối tỉnh Đàn bò 50 vạn ( Trà Vinh, Bến Tre, An Giang ) + Diện tích ni trồng ngày mở rộng Câu Đơng Nam Bộ vùng kinh tế động lực nước - Đơng Nam Bộ phía Bắc tây Bắc giáp Campuchia, phía tây tây nam giáp ĐBSCL, phía đơng đơng DHNTB Tây Ngun, phía nam giáp biển Đơng rộng lớn Với vị trí địa lý ĐNB dễ dàng giao lưu với vùng nước quốc gia khu vực giới thông qua mạng lưới giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không… dễ dàng thu hút vốn đầu tư hội nhập với giới - Cả vùng chiếm khoảng 45% GDP, 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất nước (2019) Có tỷ lệ thị hóa cao nước khoảng 63%; tốc độ tăng trưởng kinh tế Vùng cao khoảng 1,3 lần đến 1,5 lần tốc độ tăng trưởng bình quân chung nước Theo số liệu năm 2010, ĐNB vùng có thu nhập bình qn đầu người - Đơng Nam Bộ vùng thu hút mãnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước đặc biệt nguồn vốn đầu tư nước ngồi Giai đoạn 1988 – 2010 có 7278 dự án với tổng số vốn đăng ký 89,1 tỉ USD , chiếm 59,2 % tổng số dự án 45,4 % tổng số vốn đăng ký nước Khả thu hút vốn Đông Nam Bộ lớn – dẫn đầu nước tổng số vốn nước - Vùng tập trung lực lượng lao động đơng đảo, có trình độ cao, chọn để thí điểm nhiều chế, sách phát triển kinh tế Với hệ thống cảng, sân bay quốc tế lớn nước, Vùng trở thành trung tâm du lịch, phát triển loại hình dịch vụ cơng nghiệp, cơng nghệ thơng tin, viễn thơng, logistics, lớn Việt Nam Vùng có Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng, chứng khốn lớn nước Câu Phân tích so sánh mạnh phát triển sản xuất lương thực vùng ĐBSH ĐBSCL * Giống - Vị trí quy mơ: + ĐBSH ĐBSCL đồng châu thổ rộng lớn VN nằm hạ lưu hệ thống sông lớn nước ta: sông Hồng, sông Mê Công + Đây vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm quan trọng nước + Lúa trồng chủ đạo + Diện tích đất canh tác lớn + Sản lượng suất mức cao + Là hai vùng giữ vai trò định việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia xuất - Về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: + Địa hình tương đối phẳng, thuận lợi phát triển nông nghiệp + Đất phù sa màu mỡ sơng ngịi bồi đắp + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại trồng, công nghiệp lẫn nông nghiệp., vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt + Gần lưu vực sông nên có nguồn nước dồi đáp ứng nhu càu thủy lợi + Giáp với vùng biển rộng lớn, đường bờ biển dài, nguồn lợi từ biển phong phú đa dạng, nhiều bãi cá tơm có giá trị lớn kinh tế - Về điều kiện kinh tế xã hội: + Là vùng dân cư trù phú, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trồng lúa lâu đời, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, hải sản + Người dân cần cù chăm chỉ, gắn bó với đồng ruộng làng quê + Đều có sách hỗ trợ, đầu tư nhà nước để phát triển nơng nghiệp + Có nhiều sở chế biến nguyên liệu từ nông nghiệp, ngư nghiệp + Trên đồng có hệ thống thị, có thị vào loại lớn nước (Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ…) * Khác nhau: Nội dung so sánh Diện tích Hệ thống đê Đồng sơng Hồng - Khoảng 15 nghìn km2, bồi đắp hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Có hệ thống đê chống lũ dài 2700 km, chia cắt đồng thành nhiều ô trũng, thấp mực nước sơng ngồi đê từ 3m đến 7m khơng cịn bồi đắp tự nhiên Trên vùng đồng cịn có số đồi núi thấp ĐB sơng Cửu Long - Khoảng 40 nghìn km2, bồi đắp hệ thống sông Tiền sông Hậu - Trên đồng khơng có đê lớn để ngăn lũ, có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu khó nước vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá Đất Lịch sử hình thành Dân cư Cơ sở hạ tầng Vụ mùa năm Khó khăn Đất phù sa chủ yếu không bù đắp hàng năm (đất đê) Có lịch sử hình thành, khai thác lâu đời gắn với văn minh lúa nước Mật độ dân số cao, giàu kinh nghiệm nông nghiệp Cơ sở vật chất hoàn thiện dồng nước, hệ thống giao thơng phát triển mạnh mẽ Ví dụ: sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi… Đất phù sa bồi đắp hàng năm (rất màu mỡ), đất nhiễm phèn nhiễm mặn Mới khai thác Dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp Hệ thống vật chất kĩ thuật ngày hoàn thiện phát triển, giao thông phát triển, chủ yếu hệ thống cầu mạng lưới sơng ngịi dày đặc, chằng chịt Do có lợi khí hậu nên Chỉ đáp ứng nông sản ĐBSH năm đáp ứng nhiệt đới Là vựa trái hai vụ nông sản nhiệt đới nước ôn đới - Xảy tình trạng lũ lụt, ngập - Đất đai bị nhiễm mặn, nhiễm úng phèn - Đất bạc màu theo tgian - Hạn hán thiếu nước vào không bồi tụ phù sa hàng mùa khơ năm - Do tình trạng băng tan Bắc - Diện tích nơng nghiệp dần cực, ĐBSCL bị tình trạng nước thu hẹp tình trạng cơng biển dâng ảnh hưởng nghiêm nghiệp hóa, thị hóa trọng, phần đất ven biển bị xâm nhaạp mặn, sạt lở ... khu vực miền Nam phía biển Đơng ngồi khơi Nam Trung Bộ Câu Các giai đoạn phát triển tự nhiên Việt Nam ( câu 5) Câu Trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam Cấu trúc địa hình Việt Nam cấu trúc... CHXHCNVN tiếp liền lãnh hải Việt Nam hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam? ?? (Tuyên bố Chính Việt Nam năm 1977) Theo quy định... Việt Nam phản ánh cấu trúc địa hình + Hướng sơng ngịi Việt Nam hướng Tây Bắc – Đông Nam hướng vòng cung đồng thời đổ biển, theo hướng cấu trúc địa hình Tuy nhiên có ngoại lệ hướng Đông Nam –

Ngày đăng: 08/11/2022, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w