ĐÈ CƯƠNG LSTG cận đại

39 1 0
ĐÈ CƯƠNG LSTG cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG TRỌNG TÂM NGÀY 193 1 Tiền đề của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII Tiền đề kinh tế + Kinh tế công thương nghiệp của Anh khá phát triển Ngay từ cuối thế kỉ XV, ngành công nghiệp Anh khá phát t.

NỘI DUNG TRỌNG TÂM NGÀY 19/3 Tiền đề cách mạng tư sản Anh kỉ XVII - Tiền đề kinh tế: + Kinh tế công thương nghiệp Anh phát triển Ngay từ cuối kỉ XV, ngành công nghiệp Anh phát triển với xuất công trường thủ công Sự phát triển công nghiệp kéo theo phát triển thương nghiệp Từ kỉ XVI, Anh buôn bán rộng khắp châu Âu đến tận Bắc Phi, Ấn Độ châu Mĩ Các công ty thương mại đời như: Công ty Đông Ấn Độ (1600), Luân Đôn trung tâm bn bán tài lớn Anh tích luỹ nhiều cải nhờ buôn bán nô lệ da đen sang châu Mĩ cướp biển + Sự thâm nhập yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn – nạn rào đất cướp ruộng - nét đặc thù nước Anh Do thương nghiệp ngành sản xuất len Anh phát triển nên kéo theo phát triển nghề chăn nuôi cừu Do phận quý tộc Anh chuyển hướng kinh doanh từ phát canh thu tô (kiểu phong kiến cũ) sang phương thức TBCN Họ chiếm đoạt đất đai, đuổi nông dân khỏi mảnh đất họ khoanh đất lại biến thành bãi chăn ni cừu =>Tóm lại đầu kỉ XVII, kinh tế Anh phát triển mạnh theo xu hướng TBCN, giai cấp phong kiến Anh thống trị trì quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, lạc hậu kìm hãm phát triển kinh tế Yêu cầu đặt nước Anh phải làm cách mạng tư sản lật đổ quan hệ sản xuất lạc hậu mở đường cho CNTB phát triển - Tiền đề xã hội: + Giai cấp tư sản: Họ chủ công trường thủ công, nhà buôn Họ giai cấp tiến lúc giờ, có địa vị kinh tế khơng có địa vị trị xứng đáng, ln bị giai cấp phong kiến chèn ép, kìm hãm thuế Để mở đường cho kinh tế TBCN phát triển, giai cấp tư sản Anh nắm vai trò lãnh đạo cách mạng tần cơng vào thành trì phong kiến Tuy nhiên, chưa có ưu trị nên giai cấp tư sản liên minh với đồng minh quý tộc + Xuất quý tộc Quý tộc người thân, nửa nhà quý tộc, nửa nhà tư Thu nhập tầng lớp quý tộc kết hợp lợi nhuận địa tô Địa vị quý tộc hẳn nhà tư sản mặt trị, họ hưởng đặc quyền phong kiến Thế lực kinh tế quý tộc hẳn nhà quý tộc, họ giầu nhà tư sản Quý tộc có nguyện vọng xố bỏ chế độ phong kiến để tham gia kinh doanh làm giầu, họ với giai cấp tư sản làm cách mạng Ðối lập với tầng lớp q tộc làì q tộc phong kiến với nguồn sinh sống địa tô lương bổng chức vụ Chúng dựa vào nhà vua để trì bóc lột Q tộc phong kiến sức bảo vệ trật tự phong kiếïn,ngăn cản kinh tế TBCN phát triển họ trở thành đối tượng cách mạng + Giai cấp nơng dân bị phân hóa thành nơng dân tự do, nơng dân giàu có bần nơng Trong bần nông trở thành người tự tay trắng, họ bị tách khỏi tư liệu sản xuất ngày đông, trở thành người làm thuê: Là tầng lớp bị bóc lột nặng nề, sẵn sàng theo giai cấp tư sản làm cách mạng, họ động lực thúc đẩy cách mạng phát triển + Nhân dân lao động thành thị dần bị biến thành người lao động làm thuê, công nhân công trường thủ cơng Họ có tinh thần đấu tranh - Tiền đề trị Đến kỉ XVII, nước Anh quốc gia phong kiến quân chủ chuyên chế vương triều Schiua đứng đầu vua Sáclơ I + Đối nội: Tiếp tục sách tăng thuế, sáng tạo luật pháp, sách độc quyền thương mại thuế thuyền bè; Tăng cường đàn áp tín đồ theo Thanh giáo; Tiến hành chiến tranh đẫm máu với nhân dân Xcốtlen + Đối ngoại: Kết thân với triều đình phong kiến Tây Ban Nha – kẻ cạnh tranh nguy hiểm giai cấp tư sản Anh mậu dịch biển Nhận xét: Tóm lại trước cách mạng, nước Anh xuất nhiều mâu thuẫn mâu thuẫn bao trùm giai cấp tư sản, quý tộc mới, nhân dân lao động với chế độ phong kiến Mâu thuẫn thể mâu thuẫn LLSXTBCN tiến QHSX phong kiến lỗi thời - Tiền đề tư tưởng: Sự xuất hệ tư tưởng tư sản cờ tôn giáo: Thanh giáo đối lập với Anh giáo Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII cách mạng tư sản không triệt để - Biểu hiện: + Sau đỉnh cao cách mạng (tháng 1-1649), vương quyền phong kiến chuyên chế bị thủ tiêu, chế độ cộng hồ có điều kiện thực tế để xác lập thực chất độc tài Crômoen tướng lĩnh cấp cao quân đội + Nông dân bị cướp đoạt ruộng đất Vấn đề ruộng đất giải theo yêu cầu chủ quan hồn tồn có lợi cho q tộc tư sản nắm quyền lãnh đạo cách mạng Ruộng đất chuyển từ sở hữu phong kiến bảo hoàng sang sở hữu tư sản + Chính quyền trấn áp phản kháng phái San phái Đào đất (bao gồm đơng đảo trung nơng, thợ thủ cơng, binh lính nơng dân nghèo) họ tiếp tục địi hỏi quyền lợi tự dân chủ ruộng đất canh tác + Chính quyền đem quân xâm lược đàn áp dã man nhân dân hai xứ Ai len Xcốt len phía tây bắc bắc nước Anh (1649-1650), gây chiến tranh với Hà lan (1652- 1653) + Cách mạng cuối xác lập quân chủ lập hiến (năm 1689) sau “cách mạng vẻ vang ” với trợ giúp lực lượng bên ngồi, khơng có quần chúng nhân dân tham gia, chứa đựng thoả hiệp quý tộc phong kiến với giai cấp tư sản để bảo vệ quyền lợi chúng + Khơng bình đẳng quyền bầu cử người ko có tài sản Đầu kỉ XVIII,chỉ 2% dân số Anh có quyền bầu cử - Nguyên nhân dẫn đến cách mạng không triệt để: + Cách mạng nổ sớm, + Khơng có phong kiến bên ngồi can thiệp, lực lượng phong kiến nước bi phân hoá yếu đi…nên cách mạng có tính bảo thủ hạn chế + Mức độ tham gia quần chúng cách mạng giai đoạn đầu cách mạng đạt bước tiến đáng kể Nhưng biến 1688 ko có tham gia đơng đảo quần chúng nhân dân nên vận động trở lại gần ban đầu + Nguyên nhân liên minh quý tộc- tư sản nắm quyền lãnh đạo muốn giải cách mạng theo yêu cầu chủ quan Nội dung trọng tâm (ngày 23/3) Tiền đề chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ + Sự thành lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ: Từ năm 1603 đến năm 1732, 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ thành lập Trong kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh vừa chiếm đất bóc lột người da đỏ vừa tiến hành chiến tranh chống di dân Hà Lan Pháp Họ đưa người da đen từ châu Phi sang khai khẩn + Tiền đề kinh tế: Sự phát triển kinh tế tư đồn điền sử dụng sức lao động nô lệ da đen miền nam Sự phát triển kinh tế công thương nghiệp miền bắc bị ngăn cản quốc Anh + Chính trị, văn hố, xã hội: Sự phát triển kinh tế hình thành thị trường thống Sự gần gũi địa lý, gắn bó quyền lợi hình thành ý thức lãnh thổ Sự hình thành văn hố Mỹ Sự đời giai tầng mới: tư sản, chủ nơ… Nội dung Tun ngơn độc lập năm 1776 Bắc Mỹ + Lên án chế độ áp bức, bóc lột thuộc địa thực dân Anh + Tuyên bố thuộc địa liên hiệp với tách khỏi nước Anh thành lập quốc gia độc lập mang tên: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ + Đê xướng nguyên tắc sống giai cấp tư sản thời đại mới: quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Tổ chức máy Nhà nước Mỹ theo Hiến pháp năm 1787 -Tổ chức nhà nước Mỹ quy định Hiến pháp năm 1787: Là quốc gia cộng hoà dân tộc tư sản liên bang - Nguyên tắc tổ chức nhà nước: “Tam quyền phân lập” + Quyền lập pháp: Thuộc Nghị viện gồm viện gồm Thượng viện Hạ viện Hạ viện dân chúng bầu nên, số đại biểu thay đổi theo dân số bang, năm bầu lại lần Thượng viện gồm đại biểu bầu lên, tiểu bang gồm người không kể dân số nhiều hay Hai năm lần thành phần Thượng viện phải thay đổi 1/3 + Quyền hành pháp: Tổng thống nhiệm kì năm người nắm quyền hành pháp cao nhất, bầu cử theo lối gián tiếp, qua cấp Là người có quyền hạn lớn, có quyền huy quân đội, có quyền phủ vấn đề liên quan đến quyền lập pháp Tổng thống tập trung tay số quyền hạn lớn, có quyền định bổ nhiệm trưởng quan Liên bang + Quyền tư pháp thuộc án, Tổng thống định Thượng viện đồng ý Tồ án có quyền giải thích đạo luật, hiệp ước tuyên bố hiệu lực văn - Hạn chế: Những người da đen, da đỏ, nô lệ, phụ nữ quyền bầu cử, cịn người da trắng có tài sản quyền bầu cử Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ thực chất cách mạng tư sản Dựa vào khái niệm cách mạng tư sản để phân tích: - Nhiệm vụ dân tộc: Chống lại ách thống trị thực dân Anh, giải phóng dân tộc xây dựng quốc gia dân tộc độc lập - Nhiệm vụ dân chủ: Xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển Mĩ - Thành phần lãnh đạo: Giai cấp tư sản chủ nô Thành phần lãnh đạo mang tính đặch thù chủ nơ: Chủ nơ với phương thức kinh tế đồn điền miền Nam dựa vào lao động nô lệ gắn liền với chủ nghĩa tư Cùng với giai cấp tư sản với tư cách đại diện cho quan hệ sản xuất tiên tiến trở thành phận lãnh đạo cách mạng - Thành phần tham gia: có vai trò định quần chúng nhân dân lao động gồm nông dân nghèo, nô lệ da đen, thổ dân da đỏ, thợ thủ công - Kết quả: Một quốc gia - dân tộc tư sản đời (USA), kinh tế TBCN có điều kiện phát triển mạnh - Khuynh hướng trị: Sau thắng lợi, quyền nằm tay tư sản chủ nô CHUẨN BỊ VÀ ĐỌC TRƯỚC Những tiền đề cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII Tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng tư sản năm 1789 Hiểu biết anh (chị) kỉ Ánh sáng Pháp Nội dung Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Chuyên dân chủ cách mạng Giacobanh giai đoạn đỉnh cao Cách mạng tư sản Pháp kỷ XVIII Tính chất triệt để cách mạng tư sản Pháp NỘI DUNG TRỌNG TÂM NGÀY 26/3 Tiền đề cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII Tiền đề kinh tế: Trước cách mạng (thế kỉ XVIII) Pháp nước có nông nghiệp lạc hậu Công thương nghiệp phát triển bị kìm hãm quy định chế độ phong kiến Tiền đề trị - xã hội: Nền quân chủ chuyên chế Louis XVI độc đoán Xã hội Pháp chia làm ba đẳng cấp: hai đẳng cấp có đặc quyền đẳng cấp quý tộc đẳng cấp tăng lữ Ðẳng cấp Ba gồm: tư sản, nơng dân, bình dân thành thị làm cải lại khơng có đặc quyền, đặc lợi mâu thuẫn gay gắt với hai đẳng cấp Tiền đề tư tưởng: Trào lưu triết học ánh sáng với mục đích chĩa mũi nhọn vào chế độ chuyên chế bảo thủ, giáo hội Thiên chúa giáo phản động chủ trương thiết lập xã hội tiến nhà tư tưởng tiến như: Giăng Melie, Môngtexkiơ, Vônte, Rút-xô Các nhà tư tưởng tiến coi đấu tranh cho giai cấp đáp ứng quyền lợi cho toàn đẳng cấp 3, đồng hoá quyền lợi giai cấp với quyền lợi toàn xã hội =>Y nghĩa xây dựng cho giai cấp tư sản hệ tư tưởng lý luận đấu tranh chống phong kiến (dọn đường cho cách mạng Pháp nổ ra) đấu tranh mặt trận tư tưởng giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến Nội dung Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Ngày 28/7/1789, Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền đời xác định quyền bình đẳng, quyền tự dân chủ quyền tư hữu + Xác định quyền sống tự bình đẳng + Xác định tổ chức trị nhằm bảo vệ quyền: Tự do, sở hữu, quyền chống áp + Mọi chủ quyền đặt sở quyền dân tộc + Quyền sở hữu quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm bị tước bỏ  (Đọc thêm giáo trình) Tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng tư sản năm 1789 Xã hội Pháp tồn chế độ đẳng cấp bất di bất dịch: Đẳng cấp “tăng lữ”, Đẳng cấp “quý tộc” Đẳng cấp + Đẳng cấp (Tăng lữ): Nắm đặc quyền đặc lợi, công cụ thống trị tinh thần nhà vua Tăng lữ gồm tăng lữ cấp tăng lữ cấp + Đẳng cấp (Quý tộc): chiếm số lượng nhỏ nắm đặc quyền, đặc lợi giữ vị trí thống trị nước Pháp Quý tộc phân hoá thành phận Quý tộc cung kiếm: nắm quyền lợi kinh tế, trị, giáo hội Quý tộc áo dài: Xuất thân từ đại tư sản mua tước hiệu phong kiến nắm quyền lợi luật pháp Quý tộc mới: Một số địa chủ chuyển hướng kinh doanh theo lối TBCN trở thành quý tộc tư sản hoá  Tăng lữ quý tộc chiếm 1% dân số song nắm đặc quyền quyền, quân đội giáo hội, miễn thuế thu thuế - Đẳng cấp gồm nhiều phận: Tư sản, nơng dân, cơng nhân, bình dân thành thị + Địa vị kinh tế thái độ trị giai cấp tư sản: Họ lực kinh tế, muồn tham gia quyền, xố bỏ quy định chế độ phong kiến tạo điều kiện cho kinh tế phát triển giai cấp lãnh đạo cách mạng Tư sản gồm nhiều phận có địa vị kinh tế thái độ trị khác nhau: Đại tư sản, tư sản vừa, trí thức tiểu tư sản + Địa vị kinh tế thái độ trị giai cấp nơng dân: chiếm số lượng đông xã hội (90%), phải chịu tầng áp lãnh chúa, nhà nước nhà thờ, thân phận không tự do, phải nộp thuế nặng nề cho lãnh chúa nhà thờ lao dịch cho nhà nước + Địa vị kinh tế thái độ trị bình dân thành thị (cơng nhân, thợ thủ công, người bán hàng vặt ) họ bị thất nghiệp, đời sống không ổn định bị đẳng cấp 1,2 khinh miệt đối xử, họ khơng có quyền lợi trị, lực lượng tiên cách mạng  Đẳng cấp chiếm số lượng lớn xã hội khơng có quyền  trị, phải nộp thứ thuế, bị đẳng cấp 1,2 bóc lột, chèn ép Trong xã hội Pháp có mâu thuẫn gay gắt đẳng cấp 1, với đẳng cấp Nền chuyên dân chủ cách mạng Giacobanh giai đoạn đỉnh cao Cách mạng tư sản Pháp kỷ XVIII Đây quyền tầng lớp tư sản vừa nhỏ liên minh với quần chúng cách mạng Chính quyền thành lập hồn cảnh khó khăn: Kinh tế kiệt quệ chiến tranh, liên quân phong kiến tràn vào đất Pháp Trên mặt trận quân Pháp thất bại… Bộ máy quyền: Gồm hạt nhân tích cực, có tinh thần cách mạng cao; Thường xuyên liên hệ chặt chẽ có sở quần chúng nhân dân (thông qua câu lạc phái viên) Chính quyền cách mạng Giacơbanh thực biện pháp tiến nhằm ổn định đời sông nhân dân: Thực sách ruộng đất thoả mãn yêu cầu nông dân, thể qua sắc lệnh 3/6, 10/6, 17/7 Ban hành sắc lệnh giá tối đa, mức lương tối đa, thủ tiêu đặc quyền phong kiến, thủ tiêu giáo hội Chính quyền cách mạng Giacôbanh thông qua Hiến pháp cộng hoà lịch sử nước Pháp với nội dung tiến bộ: Xoá bỏ đẳng cấp, thực phổ thông đầu phiếu công dân nam từ 21 tuổi trở lên, tuyên bố quyền tự dân chủ Động viên tầng lớp tham gia chiến đấu chống thù giặc ngồi đưa nước Pháp khỏi hiểm nghèo Với nỗ lực phi thường dân chúng nước Pháp, chuyên dân chủ cách mạng Giacobanh, cách mạng Pháp năm 1789 đạt tới đỉnh cao Và nhờ trở thành cách mạng tư sản triệt để, điển hình, đại cách mạng Tính chất triệt để cách mạng tư sản Pháp - Biểu Là cách mạng vứt bỏ áo tôn giáo mặt trận tư tưởng, đấu tranh tiêu diệt hoàn toàn bên tham chiến đến thắng lợi hoàn toàn giai cấp tư sản - Bản chất kinh tế CNĐQ độc quyền: Tổ chức độc quyền đời chi phối hoạt động kinh tế, trị xã hội Tổ chức độc quyền liên minh có thoả thuận việc điều tiết sản xuất, lũng đoạn thị trường khía cạnh Độc quyền đảm bảo lợi nhuận cao cho nhà tư Do nắm tay quyền lực kinh tế vô mạnh nên tổ chức độc quyền chi phối toàn đời sống kinh tế- trị từ phạm vi quốc gia đến phạm vi quốc tế - Bản chất trị: CNĐQ thể mặt đình trệ, ăn bám, thối nát, phản động hiếu chiến + Do lợi nhuận cạnh tranh, CNTB giai đoạn CNĐQ không phát huy hết khả mà tiến kỹ thuật tạo ra, chí cịn giữ kín huỷ bỏ phát minh làm kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất (tính đình trệ) + Do hoạt động xuất tư bản, tầng lớp người sống tách khỏi sản xuất, chuyên sống thực lợi từ sức lao động quần chúng Một số nước thực chạy đua việc xuất vốn bên ngoài, làm xuất tình trạng trì trệ sản xuất (tính ăn bám) + Các tổ chức độc quyền thao túng giá thị trường, độc quyền lĩnh vực, cạnh tranh thủ đoạn, không quan tâm tới việc áp dụng KHKT…Một phần thu nhập quốc dân chi phí vào hoạt động quân sự, chiến tranh sát phạt lẫn (tính hiếu chiến) - CNĐQ giai đoạn chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn thời đại bộc lộ rõ rệt Cuối kỉ XIX đầu XX, xã hội bộc lộ mâu thuẫn bản: Tư sản với quần chúng lao động, mâu thẫn nước đế quốc, mâu thuẫn đế quốc với thuộc địa.Thực tế lịch sử đầu kỷ XX phơi bày mặt trái CNĐQ Tuy nhiên, quy luật khách quan vận động tạo nên biến đổi, với điều kiện Quá trình diệt vong CNĐQ sớm hay muộn tuỳ thuộc vào khả thích nghi CNTB NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHẦN CNTB TOÀN THẮNG VÀ TRỞ THÀNH HỆ THỐNG THẾ GIỚI Quá trình thống đất nước Đức (1864 – 1870) - Hoàn cảnh thống nước Đức: Sau cách mạng 1848, kinh tế phát triển song chia cắt trị cản trở lớn mạnh nước Đức, giai cấp tư ủng hộ quý tộc Phổ dùng vũ lực tiến hành thống đất nước “từ xuống” Giai đoạn 1: Thống miền Bắc Đức thành lập Liên bang Bắc Đức (1864-1867) thông qua chiến tranh Phổ - Đan Mạch 1864 Chiến tranh Phổ Áo năm 1866 thành lập Liên bang Bắc Đức Giai đoạn 2: Hoàn thành thống Đức (1867-1871) đời đế chế thứ thông qua chiến tranh Pháp - Đức (1870) Ngày 18/1/1871, vua Phổ Vinhem I lên hoàng đế, Bixmác trở thành Thủ tướng Chứng minh trình thống nước Đức, thống I-ta-li-a, cải cách nông nô Nga nội chiến Mỹ cách mạng tư sản mang tính chất cách mạng tư sản Dựa vào khái niệm cách mạng sử dụng dẫn chứng để chứng minh - Mục đích: Nhằm gạt bỏ trở ngại từ chế độ phong kiến lực bảo thủ, thực dân chủ tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển + Nhiệm vụ dân tộc: Xoá bỏ chế độ phong kiến cát cứ, thống đất nước (Đức, Ý), xoá bỏ chế độ nông nô, đẩy mạnh phát triển quan hệ sản xuất TBCN (Nga), chấm dứt tình trạng nơ lệ đối lập chủ nô với giai cấp tư sản, mở đường cho CNTB phát triển nhanh (nội chiến Mỹ 1861-1865) + Nhiệm vụ dân chủ: Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế trở ngại đường phát triển CNTB, xác lập dân chủ tư sản (trong thể chế trị quyền tự dân chủ tư sản công dân người nói chung lĩnh vực đời sống xã hội) + Về vai trò lãnh đạo: Là lực lượng tiến thức thời, phản ánh xu phát triển theo hướng TBCN lãnh đạo tiến hành kiện thời gian kỷ XIX Do giai cấp tư sản liên kết với quý tộc tư sản hóa (thống Đức,Ý); Do tư hay giai cấp tư sản (ở Bắc Mỹ, chống lại li khai chủ nô bang miền Nam, tái lập Hợp chúng quốc), quyền phong kiến tiến hành cải cách nông nô để né tránh quần chúng đấu tranh tạo đà cho kinh tế tư phát triển (như Nga ) + Kết quả: Góp phần tăng cường củng cố, mở rộng đưa quốc gia phát triển theo hướng chủ nghĩa tư Về “con đường thống nhất” Italia - Hoàn cảnh: Cuộc cách mạng 1848 Italia bị thất bại, Italia bị chia xẻ thành công quốc vương quốc Phần lớn vùng nằm thống trị Áo Duy có vương quốc Piêmơntê phía Tây Bắc cịn giữ độc lập.Hầu hết tình trạng trì trệ, lạc hậu chịu ách thống trị đế quốc Áo lực phong kiến nước Vấn đề đặt là giải phóng dân tộc khỏi lệ thuộc vào Áo, xoá bỏ cản trở lực phong kiến Mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển - Italia tiến hành thống kết hợp hai đường từ xuống từ lên Thứ đường “từ xuống” liên minh giai cấp quý tộc tư sản hoá đại tư sản lãnh đạo đứng đầu Cavua tiến hành chiến tranh vương triều, thành lập nước Italia thống lãnh đạo triều đại Xavoa với giúp đỡ bên ngồi Napơnêơng III Thứ hai đường “từ lên” khuynh hướng dân chủ tư sản, người dân chủ cộng hoà quần chúng nhân dân ủng hộ, xác định đường tiến hành cách mạng coi đấu tranh vũ trang biện pháp để giải phóng thống Ý, đại biểu Garibanđi Trong trình đấu tranh đường “từ lên” thắng thế… Vai trị vương quốc Phổ q trình thống nước Đức - Hoàn cảnh: Đến kỉ XIX, Đức quốc gia phong kiến Theo nghị hội nghị Viên (1815) đất nước coi liên bang gồm 34 tiểu vương quốc tách biệt thành phố tự trị Trong Phổ vương quốc mạnh lúc - Vai trị Vương quốc Phổ cơng thống Đức thể từ đầu kỷ XIX nhằm thúc đẩy thống kinh tế + Thiết lập chế độ thuế, xoá bỏ hàng rào thuế quan nội địa vương quốc nước Đức năm 1818 + Sự thành lập Liên minh thuế quan gồm 18 bang năm 1834 + Sau cách mạng 1848, kinh tế phát triển song chia cắt trị cản trở lớn mạnh nước Đức, giai cấp TS ủng hộ quý tộc Phổ dùng vũ lực tiến hành thống đất nước “từ xuống” + Dưới lãnh đạo vương triều Phổ, đứng đầu Ơttơ Phơn Bixmác cơng thống nước Đức thực thông qua chiến tranh với Đan Mạch 1864; với Áo năm 1866 với Pháp năm 1870 + Ngay nước Đức thống nhất, vai trò Phổ lớn, q trình Phổ hố nước Đức thể mặt đời sống kinh tế - trị - xã hội cuối kỷ XIX Cải cách nông nô năm 1861 Nga cách mạng tư sản “từ xuống” - Hoàn cảnh: Giữa kỉ XIX, đại phận nông dân Nga người nông nô bị áp nặng nề 90% dân số sống nông thôn nông nô Quan hệ cưỡng lao động nông nô chế độ sở hữu ruộng đất địa chủ nhà nước phong kiến cản trở kinh tế tư chủ nghĩa Nga phát triển Trên lĩnh vực trị- xã hội, đến kỷ XIX, Nga nước phong kiến Ách thống trị chuyên chế quyền Nga hoàng đè nặng lên toàn đế quốc Nga - Nhiệm vụ: Xố bỏ chế độ chun chế Nga hồng quan hệ phong kiến nông nô, thực cải cách dân chủ - Mục tiêu: giải phóng sức sản xuất, tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển - Lãnh đạo: quyền Nga hồng - A-lếch-xan-đrơ II (tư sản hóa) - Kết quả: Nơng nơ tự thân thể, có quyền tư hữu trao đổi kí kết giao kèo với người khác; Nhưng nông nô muốn tự tư hữu phần đất cằn cỗi phải chuộc số tiền chuộc gấp 20 lần số tô nộp năm, nơng nơ trả cho địa chủ 20-25% cịn 75-80% nhà nước trả cho địa chủ, sau nông nô trả dần cho nhà nước lãi Nông dân tham gia hoạt động công thương nghiệp Tăng nguồn cung cấp sức lao động tự cho kinh tế công nghiệp, tạo điều kiện cho sức sản xuất phát triển CNTB có điều kiện phát triển công nghiệp sở vốn đầu tư nước ngồi nguồn nhân cơng rẻ mạt - Khuynh hướng trị: Đây cách mạng tư sản khơng triệt để quyền chun chế quan hành địa phương nằm tay Nga hồng Nơng dân phải chịu tơ thuế nghĩa vụ tạm thời Nước Nga có yêu cầu cách mạng tư sản Mặc dù vậy, cải cách góp phần định vào phát triển chủ nghĩa tư Nga, thúc đẩy giải phóng sức sản xuất, cung cấp sức lao động cho công nghiệp, nâng cao địa vị giai cấp tư sản Ðó bước tiến đường cải biến chế độ phong kiến chuyên chế thành quân chủ tư sản Nga Tiền đề cách mạng cơng nghiệp Anh - Tiền đề trị: Thắng lợi cách mạng tư sản Anh nổ sớm mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Chế độ trị quân chủ lập hiến thiết lập với quyền lực nằm tay giai cấp tư sản tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mặt Giai cấp tư sản lực lượng tích cực, xúc tiến việc thủ tiêu quan hệ kinh tế cũ lại, củng cố phát triển kinh tế tư chủ nghĩa - Q trình tích lũy vốn thông qua việc buôn bán nô lệ, cướp biển, cướp bóc thuộc địa, thương mại trao đổi khơng ngang giá, bóc lột nước - Tiền đề nhân công: Hậu phong trào “rào đất cướp ruộng” tạo sự gia tăng ngày đông đảo lực lượng công nhân phục vụ cho công nghiệp, thợ thủ công bị phá sản - Nhu cầu thị trường: Cuộc cách mạng nơng nghiệp có tác dụng lớn thị trường nước Nhờ sử dụng máy móc cải tiến kĩ thuật nên sản phẩm nơng nghiệp tăng lên Trong dân cư thành thị công nhân không ngừng tăng dẫn đến nhu cầu mua bán lương thực nông sản tăng lên Do thị trường nước không ngừng mở rộng góp phần quan trọng vào phát triển cơng thương nghiệp Cùng với hệ thống thuộc địa rộng lớn - Những cải tiến kĩ thuật trước cách mạng công nghiệp diễn ra: Cải tiến lớn kỹ thuật phân công lao động sản xuất hàng loạt, làm cho xuất lao động tăng, cơng cụ sản xuất chun mơn hố, tạo điều kiện cho việc phát minh máy móc - Những tiền đề khác nước Anh sớm phát triển, vị trí địa lý trung tâm giới, than sắt có nhiều lại dễ khai thác… Những phát minh cải tiến kỹ thuật điển hình cách mạng cơng nghiệp Anh Trình bày số phát minh ngành dệt: Năm 1733, Giônkê phát minh thoi bay Năm 1764, Giêm Hagrivơ phát minh máy kéo sợi Gien-ni Năm 1769 Áccrai chế máy kéo sợi chạy sức nước Năm 1779, Crômtơn cải tiến máy kĩ thuật cao hơn, kéo sợi nhỏ lại chắc, vải vừa bền, đẹp Năm 1785, Étmơn Cácrai phát minh máy dệt chạy sức nước… Năm 1784, Giêm Oát (1763-1789), hoàn thiện máy nước đưa vào sử dụng Việc máy nước áp dụng rộng rãi nhiều ngành sản xuất giao thông vận tải (tàu chạy nước, xe lửa) Hệ cách mạng công nghiệp Biến đổi kinh tế + Cách mạng công nghiệp làm thay đổi mặt nước tư bản: nhiều trung tâm công nghiệp với thành thị đơng dân xuất hiện; máy móc làm thay đổi trình sản xuất, nâng cao suất lao động, tạo nguồn cải xã hội dồi + Cách mạng công nghiệp thúc đẩy ngành kinh tế phát triển, đặc biệt nông nghiệp giao thơng vận tải Nhu cầu cơng nghiệp hố khiến nơng nghiệp nhanh chóng chuyển sang phương thức chun canh thâm canh, đồng thời trình giới hố nơng nghiệp góp phần giải phóng nơng dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố Biến đổi xã hội + Hình thành hai giai cấp xã hôi tư bản: giai cấp tư sản vô sản + Qua cách mạng công nghiệp giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng trở thành giai cấp thống trị xã hội Đồng thời đội ngũ vô sản ngày tăng lên số lượng Nhưng họ bị áp bóc lột nặng nề trước, mâu thuẫn tư sản vơ sản xã hội tư ngày sâu sắc dẫn đến phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống lại áp bóc lột tất yếu Nội dung trọng tâm chương Những yếu tố tác động tới bước chuyển chủ nghĩa tư từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Có yếu tố sau: + Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất 30 năm cuối kỉ XIX tiến đặc biệt KHKT thời gian tạo nên + Do khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa theo chu kì (chỉ nguyên nhân khủng hoảng) + Do trình cạnh tranh liệt nước tư thời kì cạnh tranh tự năm 60 - 70 kỉ XIX + Để cạnh tranh thắng lợi phát triển, nhà tư hùn vốn với để hình thành xí nghiệp, cơng ty cổ phần Các hình thức độc quyền giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cácten, Xanhdica: hình thức tổ chức độc quyền Trong cácten, Xanhdica, nhà tư làm chủ xí nghiệp mình, thoả thuận với khối lượng hàng hoá sản xuất thị trường tiêu thụ Cácten phổ biến Đức Xanhđica phổ biến Pháp Tơrớt xí nghiệp tham gia hồn tồn tính chất độc lập sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, mua nguyên nhiên liệu Có ban quản trị chung điều hành tồn hoạt động Tơrớt phổ biến Mỹ Cơngxoocxiom: Là hình thức cao gia đình độc quyền Là tổ chức liên hợp hàng trăm Tơrơt nhiều lĩnh vực từ công nghiệp, thương nghiệp đến giao thơng vận tải…nằm tay nhóm tư kếch xù, chi phối điều khiển hoạt động thông qua Hội đồng quản trị Đánh giá đời tổ chức độc quyền giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Những điểm tích cực: Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sức sản xuất Vì liên minh xí nghiệp nên vốn quy mô sản xuất mở rộng Do vậy, suất cao Ngoài ra, với số vốn lớn giúp cho việc nghiên cứu khoa học có tổ chức đại quy mô Là bước tiến tổ chức quản lý sản xuất, nâng cao hiệu suất lao động thông qua việc phân cơng lao động có hiệu quả, xí nghiệp chun mơn hóa Trong chừng mực định việc điều tiết sản xuất, nhằm thích ứng với thay đổi thị trường Ví dụ: Tơ-rớt Những điểm tiêu cực: Được đời sở cạnh tranh liệt hình thức, chứa đựng biện pháp mang tính thơn tính, bạo lực Do lũng đoạn thị trường giá trình độ bóc lột người lao động đạt tới mức độ cao, làm cho mâu thuẫn chủ nghĩa tư thêm gay gắt Làm xuất tư tài chuyên cho vay để hưởng lãi cao, ngày giàu có, gây tượng thiếu công xã hội ngày thể trầm trọng, chênh lệch giàu nghèo xã hội ngày cách biệt Là mầm mống dẫn đễn chạy đua vũ trang, xâm lược thuộc địa Những đặc điểm chủ nghĩa tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (cuối kỉ XIX đầu kỉ XX) Nêu đặc điểm Lê-nin ra: Sự tập trung sản xuất tư đạt tới mức độ phát triển cao, tạo thành tổ chức lũng đoạn có vai trò định sinh hoạt kinh tế (là đặc tính chủ nghĩa đế quốc) Sự thống trị tư tài sở dung hợp tư công nghiệp tư ngân hàng mà cầm đầu trùm sỏ tài Việc xuất tư trở thành đặc biệt quan trọng Sự hình thành khối liên minh tư độc quyền chia giới Các cường quốc đế quốc phân chia xong đất đai giới Nguyên nhân phát triển kinh tế Mỹ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Sau nội chiến 1861 – 1865, chế độ nô lệ đồn điền bị thủ tiêu Cùng với nhập cư từ châu Á, châu Âu làm tăng nguồn lao động “chất xám” Chính phủ Mỹ đề biện pháp quan trọng để thúc đẩy kinh tế tư chủ nghĩa phát triển: ổn định lại chế độ tiền tệ; điều chỉnh chế độ thuế khố; khuyến khích đầu tư, trang bị kỹ thuật cho sở kinh tế Tài nguyên thiên nhiên phong phú than, sắt, đồng, dầu mỏ, rừng miền Tây nước Mỹ rộng lớn, màu mỡ, chưa khai phá điều kiện để thu hút lao động Thị trường mở rộng lãnh thổ mở rộng vào cuối kỉ XIX nhờ bành trướng lãnh thổ tới ven bờ Thái Bình Dương di cư hàng triệu dân di cư tới miền đất làm ăn khai phá đất đai Hệ thống đường sắt, đường bộ, đường thuỷ dày đặc làm cho thị trường lưu thơng, kích thích phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Biết áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất (phương pháp sản xuất Taylor chủ nghĩa Ford), biết thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi Có điều kiện phát triển kinh tế hịa bình, khơng nhiều cho chạy đua vũ trang Nguyên nhân làm cho kinh tế Đức phát triển tốc độ cao giai đoạn cuối kỉ XIX Thị trường dân tộc thống hình thành sau cơng thống đất nước hoàn thành năm 1871 Giai cấp tư sản Đức cấu kết chặt chẽ với quý tộc tạo thành lực lượng trị hùng hậu thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng TBCN Đức nước giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt than đá, sắt Thắng lợi chiến tranh với Pháp nước Đức thu tỷ fran chiến phí hai tỉnh giàu có tài ngun khống sản Andát Loren, nguồn tài dùng để xây dựng kinh tế đại Tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học ngồi nước Do cơng nghiệp hóa muộn nên Đức sử dụng kinh nghiệm nước trước Đức có nguồn nhân lực dồi tăng trưởng mạnh số dân Nguyên nhân dẫn đến độc quyền công nghiệp nước Anh cuối kỷ XIX Vị trí kinh tế nước Anh: Cuối kỉ XIX, công nghiệp nước Anh từ vị trí hàng đầu tụt xuống vị trí thứ giới Do khủng hoảng kinh tế 1878-1879, 1882-1887,1890-1894 nguyên nhân sử dụng thiết bị công nghiệp cũ, lạc hâu Do CNTB đời sớm nhanh chóng vươn ngồi thiết lập hệ thống thụộc địa rộng lớn Sống nhờ vào thuộc địa Do trọng XKTB, đầu tư kinh tế nước: Có lượng TB thừa Nền kinh tế cơng nghiệp Anh nhanh chóng bị q trình cơng nghiệp hoá nước tư trẻ vượt qua Đặc điểm kinh tế – trị chủ nghĩa đế quốc Đức Đặc điểm kinh tế là: Tốc độ phát triển kinh tế nhanh Q trình cơng nghiệp hoá diễn mạnh mẽ làm cho nhu cầu thị trường trở nên cấp bách Sự tích tụ tư bản, tập trung sản xuất hình thành tổ chức độc quyền dạng Cácten Đặc điểm trị là: mơ hình nhà nước Đức dựa kết hợp quyền lợi giai cấp tư sản tầng lớp Gioongke: Là nhà nước Liên bang tinh thần Phổ hoá nước Đức Là nhà nước quân chủ nửa chuyên chế vừa mang tính đại nghị vừa mang tính qn phiệt Vai trị tầng lớp Gioongke lớn Thực sách đối nội đối ngoại phản động Sự phát triển không chủ nghĩa tư giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Sự phát triển không chất chủ nghĩa tư Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất làm thay đổi vai trò, tỷ trọng kinh tế nước kinh tế giới Những nước tư phát triển sớm (Anh, Pháp) tốc độ phát triển chậm lại ngành cơng nghiệp dần bị lạc hậu có nhiều thuộc địa nên giai cấp tư sản có khuynh hướng đem tiền bên để thu lợi nhuận nhanh nhiều Những nước tư phát triển muộn (Mĩ, Đức), nhờ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm nước trước, lại tận dụng tối đa lợi riêng tài nguyên, vốn nên kinh tế trước hết công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh vươn lên thứ nhất, thứ nhì giới Sự không cân đối ngành (công nghiệp nông nghiệp, công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ), khả cung cấp tiêu thụ Một số xí nghiệp dựa vào ưu kỹ thuật chèn ép xí nghiệp khác cịn sử dụng kỹ thuật cũ, lạc hậu làm cho xí nghiệp nhỏ, yếu phải phá sản bị thơn tính hậu phát triển không đến chủ nghĩa tư bản: Ngày đào sâu mâu thuẫn kinh tế tư chủ nghĩa dẫn đến khủng hoảng liên tiếp Tốc độ phát triển không nước tư làm cho cạnh tranh kinh tế thêm liệt thúc đẩy tập trung sản xuất tư 10 Bản chất kinh tế - trị chủ nghĩa để quốc - Bản chất kinh tế CNĐQ độc quyền: Tổ chức độc quyền đời chi phối hoạt động kinh tế, trị xã hội Tổ chức độc quyền liên minh có thoả thuận việc điều tiết sản xuất, lũng đoạn thị trường khía cạnh Độc quyền đảm bảo lợi nhuận cao cho nhà tư Do nắm tay quyền lực kinh tế vô mạnh nên tổ chức độc quyền chi phối toàn đời sống kinh tế- trị từ phạm vi quốc gia đến phạm vi quốc tế - Bản chất trị: CNĐQ thể mặt đình trệ, ăn bám, thối nát, phản động hiếu chiến + Do lợi nhuận cạnh tranh, CNTB giai đoạn CNĐQ không phát huy hết khả mà tiến kỹ thuật tạo ra, chí cịn giữ kín huỷ bỏ phát minh làm kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất (tính đình trệ) + Do hoạt động xuất tư bản, tầng lớp người sống tách khỏi sản xuất, chuyên sống thực lợi từ sức lao động quần chúng Một số nước thực chạy đua việc xuất vốn bên ngồi, làm xuất tình trạng trì trệ sản xuất (tính ăn bám) + Các tổ chức độc quyền thao túng giá thị trường, độc quyền lĩnh vực, cạnh tranh thủ đoạn, không quan tâm tới việc áp dụng KHKT…Một phần thu nhập quốc dân chi phí vào hoạt động quân sự, chiến tranh sát phạt lẫn (tính hiếu chiến) - CNĐQ giai đoạn chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn thời đại bộc lộ rõ rệt Cuối kỉ XIX đầu XX, xã hội bộc lộ mâu thuẫn bản: Tư sản với quần chúng lao động, mâu thẫn nước đế quốc, mâu thuẫn đế quốc với thuộc địa.Thực tế lịch sử đầu kỷ XX phơi bày mặt trái CNĐQ Tuy nhiên, quy luật khách quan vận động tạo nên biến đổi, với điều kiện Quá trình diệt vong CNĐQ sớm hay muộn tuỳ thuộc vào khả thích nghi CNTB ... gồm viện gồm Thượng viện Hạ viện Hạ viện dân chúng bầu nên, số đại biểu thay đổi theo dân số bang, năm bầu lại lần Thượng viện gồm đại biểu bầu lên, tiểu bang gồm người không kể dân số nhiều hay... xuống” liên minh giai cấp quý tộc tư sản hoá đại tư sản lãnh đạo đứng đầu Cavua tiến hành chiến tranh vương triều, thành lập nước Italia thống lãnh đạo triều đại Xavoa với giúp đỡ bên ngồi Napơnêơng... xuống” liên minh giai cấp quý tộc tư sản hoá đại tư sản lãnh đạo đứng đầu Cavua tiến hành chiến tranh vương triều, thành lập nước Italia thống lãnh đạo triều đại Xavoa với giúp đỡ bên ngồi Napơnêơng

Ngày đăng: 08/11/2022, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan