Đề cương địa lý du lịch

20 4 0
Đề cương địa lý du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đeeg cương môn địa lý du lịch cho SVSPTN Chương 1 1 Khái niệm du lịch Theo Pirojnik (1985) DL là 1 dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoà.

Đeeg cương môn địa lý du lịch cho SVSPTN Chương 1 Khái niệm du lịch  Theo Pirojnik (1985): DL dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa  Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO): DL hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm  Theo Luật Du lịch 2017: DL hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí…hoặc kết hợp với mục đích khác Khái niệm, đặc điểm, phân loại tài nguyên du lịch  Khái niệm: tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu DL, yếu tố để hình thành khu DL, điểm DL, tuyến đô thị DL  Đặc điểm - Tài nguyên DL đa dạng, bao gồm tài nguyên dạng vật thể lẫn tài nguyên djang phi vật thể Nhìn chung, phần lớn tài nguyên DL dạng vật thể (như hang động karst, vườn quốc gia, di tích…), phần cịn lại dạng phi vật thể (nhã nhạc, quan họ…) - Tài nguyên DL khơng bị suy giảm q trình khai thác nguồn tài nguyên sử dụng với số lần không hạn chế, nhưu chúng bảo vệ, tôn tạo Khác với số loại tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt sử dụng tài ngun DL có lợi khơng hao mịn nên khai thác lâu dài tùy thuộc vào nhu cầu du khách - Tài nguyên DL bất biến phạm vi có xu hướng ngày mở rộng phụ thuộc vào trình độ pháy triển KH – CN nhu cầu khách DL  Phân loại Tài nguyên DL phân loại thành hình thức tài nguyên DL nhân văn tài nguyên DL tự nhiên +) Tài ngun DL tự nhiên gồm: địa hình, khí hậu, nước, sinh vật… +) Tài nguyên DL nhân văn gồm: di tích LS – VH, lễ hội, dân tộc học, … Đặc trưng sản phẩm du lịch vùng * Khái niệm đặc trưng du lịch  Vùng DL Trung du miền núi Bắc Bộ DL nguồn tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc VN; tham quan nghiên cứu hệ sinh thái núi cao; nghỉ dưỡng núi, DL mạo hiểm, thể thao khám phá; DL biên giới gắn với cửa  Vùng DL ĐBSH dun hải Đơng Bắc DL văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng; DL lễ hội, tâm linh; DL biển đảo; DL MiCE, mua sắm vui chơi giải trí cao cấp  Vùng DL Bắc Trung Bộ DL di sản; DL biển đảo; tham quan tìm hiểu văn hóa – LS truyền thống; DL biên giới gắn với cửa khẩu, tham quan nghiên cứu hệ sinh thái  Vùng DL Duyên hải Nam Trung Bộ DL biển đảo; tham quan di sản giới kết hợp nghiên cứu sắc văn hóa (Chăm dân tộc người Đơng Trường Sơn); DL MICE  Vùng DL Đông Nam Bộ DL MICE gắn với văn hóa, lễ hội, giải trí; DL sinh thái, nghỉ dưỡng, biển đảo, vườn quốc gia; DL giải trí cuối tuần, DL mua sắm gắn với cửa  Vùng DL ĐBSCL DL sinh thái vườn quốc gia, miệt vườn – sông nước; DL biển đảo DL văn hóa – lễ hội Khái niệm, đặc điểm: điểm, tuyến, khu, dô thị, trung tâm, vùng du lịch  Điểm du lịch - Khái niệm: Là cấp thấp hệ thống phân vị du lịch Về mặt lãnh thổ, điểm du lịch có quy mơ nhỏ, nơi tập trung loại tài nguyên du lịch loại cơng trình riêng biệt phục vụ du lịch kết hợp quy mô nhỏ Điểm du lịch phân thành loại là: điểm tài nguyên điểm chức - Quan niệm: theo điều 4, chương 1, Luật Du lịch: “điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịchThời gian lưu trú tương đối ngắm - Đặc điểm: +) Quy mô lãnh thổ nhỏ +) Tập trung loại tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn) +) Thời gian lưu trú tương đối ngắn - Điều kiện để công nhận điểm DL quốc gia +) Có tài nguyên DL đặc biệt hấp dẫn với nhu cầu khách du lịch +) Có sở hạ tầng dịch vụ DL cần thiết, bảo đảm phục vụ 10k lượt khách/năm VD: Pác Bó, Hồng thành Thăng Long, thành cổ Quảng Trị  Tuyến du lịch - Khái niệm: lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không - Điều kiện để công nhận tuyến du lịch quốc gia +) Nơi khu du lịch, điểm du lịch, có khu du lịch, điểm DL quốc gia, tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối với cửa quốc tế +) Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường, sở dịch vụ, khách DL dọc theo tuyến VD: tuyến xuyên Việt theo QL 1A, tuyến xuyên Việt theo đường HCM  Khu du lịch - Khái niệm: Khu DL nơi có tài nguyên DL hấp dẫn với ưu tài nguyên DL tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách DL, đem lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường - Điều kiện để trở thành khu du lịch quốc gia: +) Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu cảnh quan thiên nhiên, có khả thu hút khách DL cao +) Có diện tích tối thiểu 100ha, diện tích cần thiết để xây dựng cơng tình, sở dịch vụ DL phù hợp với cảnh quan, môi trường khu DL +) Có sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật đồng bộ, có khả đảm bảo phục vụ 1tr lượt khách du lịch năm VD: Thác Bản Giốc, Đền Hùng, Tràng An  Đô thị du lịch - Khái niệm: thị có lợi phát triển DL DL có vai trị quan trọng hoạt động đô thị  Điều kiện để trở thành thị DL - Có tài ngun DL hấp dẫn ranh giới đô thị ranh giới DL khu vực liền kề - Có sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật DL đồng bộ, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách DL - Ngành DL có vị trí quan trọng cấu kinh tế, đạt tỉ trọng cao từ thu nhập DL tổng thu nhập ngành dịch vụ VD: Sa Pa, Đồ Sơn, Đà Lạt, Nha Trang  Trung tâm du lịch - Khái niệm: Là lãnh thổ tương đương thành phố, có tài nguyên DL phong phú, sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật DL tương đối tốt, có khả tạo vùng thu hút khách DL cao  Đặc điểm trung tâm DL - Là hình thức quan trọng TCLTDL, có kết hợp điểm DL quốc gia, tuyến DL gắn kết với mặt kinh tế - kĩ thuật tổ chức - Tài nguyên DL tương đối tập trung khai thác tốt - Có sức hút mạnh từ lãnh thổ xung quanh có khả tạo vùng VD: trung tâm DL Hà Nội, TP Hồ Chí Minh  Vùng du lịch - Từ năm 2011 trở trước nước ta chia làm vùng du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam bộ, cụ thể là: +) Vùng DL Bắc Bộ: bao gồm 28 tỉnh Sản phẩm DL đặc trưng DL văn hóa văn minh lúa nước kết hợp với DL sinh thái, tham quan nghiên cứu nghỉ dưỡng +) Vùng DL Bắc Trung Bộ: Gồm tỉnh Sản phẩm DL đặc trưng DL thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển, tham quan di tích văn hóa – LS cách mạng, đặc biệt di sản giới kết hợp với DL hang động DL cảnh +) Vùng DL Nam Trung Bộ Nam Bộ: gồm 29 tỉnh Sản phẩm DL đặc trưng DL tham quan, nghỉ dưỡng biển núi, DL sông nước DL sinh thái ĐBSCL - Năm 2011, Thủ tướng CP phê duyệt chiến nước phát triển DL, xác định nước ta có vùng DL cụ thể là: +) Vùng DL trung du miền núi Bắc Bộ +) Vùng DL ĐBSH duyên hải Đông Bắc +) Vùng DL Bắc Trung Bộ +) Vùng DL Duyên hải Nam Trung Bộ +) Vùng DL Đông Nam Bộ +) Vùng DL ĐBSCL Các bước xây dựng chương trình du lịch - Bước 1: nghiên cứu nhu cầu thị trường khách: Cần nắm rõ nhân tố định đến nội dung tiêu dùng khách động cơ, mục đích chuyến du lịch, khả toán, thời gian nhàn rỗi, thói quen tiêu dùng, thị hiếu, yêu cầu chất lượng - Bước 2: nghiên cứu khả đáp ứng nhà cung cấp: Các điểm DL, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, mua sắm giải trí - Bước 3: xây dựng mục đích, ý tưởng chương trình: cần ý đến nhu cầu DL, tài nguyên DL kết hợp với hình thành ý tưởng - Bước 4: tiến hành xây dựng tuyến hành trình vào yếu tố: động cơ, mục đích DL, giá trị điểm đến, điểm, trung tâm DL, đầu mối giao thơng, độ dài thời gian, chặng đường, địa hình, điều kiện DL - Bước 5: xây dựng phương án vận chuyển: cần xem xét để lựa chọn loại hình giao thông phù hợp đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng… kết hợp nhiều phương tiện vận chuyển chương trình để tăng tính hấp dẫn tiện lợi - Bước 6: xây dựng phương án lưu trú, ăn uống: lựa chọn nhà cung cấp đạt tiêu chuẩn thỏa mãn cao nhu cầu khách - Bước 7: điều chỉnh, bổ sung, chi tiết hóa chương trình DL: chi tiết hóa lộ trình: đưa tuyến hành trình điểm bắt buộc phải có chương trình; chi tiết hóa lịch trình: đưa hoạt động + thời gian địa điểm cụ thể diễn hoạt động - Bước 8: xác định giá thành, giá bán chương trình DL - Bước 9: Xây dựng quy định chương trình DL: nội dung, mức giá, chế độ phạt áp dụng hủy bỏ, tránh nhiệm daonh nghiệp… - Bước 10: Hồn chỉnh chương trình: cấu trúc chương trình thường bao gồm: tên hành trình – hành trình – thời gian, nội dung, lịch trình ngày, ảnh điểm đến tiêu biểu ngày, phần báo giá, bao gồm, không bao gồm, giá trẻ em, lưu ý, thông tin liên hệ 6 Sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch Tiêu chí phân loại loại hình du lịch: gồm tiêu chí  Phân loại theo môi trường tài nguyên DL Tài nguyên DL phân loại thành hình thức tài nguyên DL tự nhiên tài nguyên DL nhân văn - Tài nguyên DL tự nhiên gắn với DL sinh thái “là hình thức dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhắm phát triển bền vững” - Tài nguyên DL nhân văn gắn với DL văn hóa: hình thức DL dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống - Du lịch văn hóa: hình thức DL dựa vào sắc dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống - Du lịch sinh thái: hình thức DL dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững  Phân loại theo mục đích chuyến - DL túy: chất DL du ngoạn để cảm nhận giá trị vật chất tinh thần có tính văn hóa cao Chuyến du ngoạn có mục đích túy tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức… DL túy bao gồm loại hình sau: +) DL tham quan; DL giải trí; DL thể thao, DL nghỉ dưỡng… - DL kết hợp: ngồi mục đích chuyến túy có nhiều hành trình tham quan lý khác học tập, công tác, hội nghị…  Phân loại theo lãnh thổ hoạt động - DL nước tất hoạt động phục vụ cho nhu cầu du khách nước nghỉ ngơi, thăm quan đối tượng DL phạm vi đất nước mình, chi phí tiền nội tệ - DL quốc tế loại hình DL mà trình thực có giao tiếp với người nước ngồi, phía khách nhà cung ứng dịch vụ DL, phải sử dụng ngoại ngữ để giao tiếp mặt khơng gian địa lí, du khách phải khỏi đất nước mình, mặt kinh tế phải có tốn ngoại tệ DL quốc tế chia thành loại +) DL chủ động: (DL đón khách): loại hình DL quốc tế, đón tiếp khách nước đến cung ứng dịch vụ DL… nghĩa nước chủ động đón khách thu ngoại tệ +) DL bị động (DL gửi khách): loại hình DL quốc tế, đưa khách từ nước DL, nghĩa gửi khách DL sang nước khác khoản ngoại tệ  Phân theo vị trí địa lí    - DL biển, DL núi, DL đô thị… Phân theo thời gian hành trình (độ dài chuyến đi) DL ngắn ngày, DL dài ngày Phân loại theo việc sử dụng phương tiện DL xe đạp, xe máy, ô tô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy Căn theo phương thức hợp đồng: DL trọn gói: khách DL thường kí hợp đồng trọn gói với cơng ti lữ hành muốn tham gia vào tuyến DL với số tiền định - DL phần: du khách chọn hay vài dịch vụ công ti DL Còn lại khách tự tổ chức liên hệ với dịch vụ khác Nhân tố ảnh hưởng: tài nguyên du lịch, kinh tế - xã hội, sở hạ tầng, trị  Tài nguyên du lịch - Là yếu tố quan trọng làm nên phát triển điểm du lịch Nên việc địa điểm du lịch có tài nguyên phong phú đa dạng tạo nên sức hấp dẫn cho điểm du lịch Tài nguyên du lịch gồm loại tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn - Tài nguyên du lịch tự nhiên: địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật… - Tài nguyên du lịch nhân văn: di sản văn hóa TG di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, nghệ thuật ẩm thực…  Nhân tố kinh tế xã hội - Dân cư lao động - Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế - Điều kiện an ninh trị an toàn xã hội - Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch - Các mạng KH – CN xu hướng hội nhập quốc tế - Điều kiện sống chế sách  Nhân tố sở hạ tầng - Mạng lưới phương tiện giao thông vận tải - Thơng tin liên lạc - Các cơng trình cung cấp điện, nước; sở y tế - Cơ sở dịch vụ bổ sung khác - Cơ sở vật chất kĩ thuật dịch vụ du lịch +) Cơ sở dịch vụ ăn uống lưu trú +) Hệ thống cung cấp dịch vụ, sở thể thao +) Các cơng trình phục vụ hoạt động thơng tin văn hóa phục vụ du lịch  Chính trị - Tình hình trị ổn định, khơng xảy xung đột Tính thời vụ du lịch - Tính mùa DL chịu tác động chủ yếu nhân tố khí hậu Tác động khí hậu với sức khỏe người việc triển khai hoạt dộng - - DL diễn theo chiều hướng, mức độ khác năm gây tạo nên khác biệt hoạt động DL theo mùa, mà trước hết số lượng khách DL nhu cầu khách DL… tạo mùa vụ năm hoạt động DL Các vùng khác có tính mua DL khơng ảnh hưởng thành phần khí hậu Mùa DL năm thích hợp với loại hình DL chữa bệnh suối khoáng, DL núi mùa đông mùa hè Mùa đông mùa DL núi số nước vùng ôn đới Bởi kéo dài mùa đông khả ảnh hưởng tới khả phát triển DL thể thao mùa đông loại hình DL khác Mùa hè mùa DL quan trọng phát triển nhiều loại DL biển, núi… Khả DL ngồi trời phong phú Sự khác biệt yếu tố khí hậu - thời thiết điểm DL so với địa bàn DL chủ yếu so với địa bàn phân phối khách tạo lợi bất lợi cho điểm DL => DL có tính mùa vụ Chương 2: Đặc điểm, xu hướng phát triển du lịch giới  Đặc điểm DL giới - Khả nhận thức khách DL DL ngày tăng Nhu cầu khách DL thay đổi ngày đa dạng phức tạp - Sự phát triển sản phẩm DL phân đoạn thị trường ngày đa dạng mở rộng nhờ tham gia mạnh mẽ nhiều nước, nhiều thành phần vào hoạt động DL - Xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa cung cầu DL - Hoạt động tiếp thị DL hiệu mở rộng - Thiếu nguồn nhân lực có kinh nghiệm kĩ hoạt động DL - Tiến kĩ thuật thúc đẩy quyền lựa chọn sản phẩm DL khách - Tiến lĩnh vực viễn thông mở rộng quyền lựa chọn khách hàng cho phép tiếp cận trực tiếp tới người cung cấp DL - Mặc dù ngành phát triển quy mô rộng lớn từ TK XX đến nay, DL lại trở thành lĩnh vực hàng đầu kinh tế TG  Xu hướng phát triển DL TG - Ngày nay, số khu vực TG bất đồng trị, sắc tộc nạn khủng bố song xu hướng chung nhân loại hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển - DL có xu hướng gia tăng theo số lượng: số lượng khách, thành phần khách, loại hình, sản phẩm DL doanh nghiệp kinh doanh DL Theo ước tính khoảng 5% dân số TG tham gia vào DL quốc tế - Từ sau CTTG 2, cấu thành phần du khách có nhiều thay đổi hay cịn gọi xã hội hóa thành phần du khách DL khơng cịn đặc quyền tầng lớp quý tộc, tầng lớp XH Lý tượng mức sống người dân nâng cao lên… Nhưng điều quan trọng sách địa phương có điểm DL - Nhờ tiến KH – KT, đặc biệt ngành CN ô tô… bùng nổ CNTT mà địa bàn DL ngày mở rộng, cự li ngày dài Với vị trí đặc biệt mình, phát triển cao LLSX, có nhiều di tích LS mà ngành DL châu Âu phát triển từ sớm Hiện DL có xu hướng phát triển nhanh châu Á, Phi…, nhiên khu vực Trung Cận Đông châu Phi mức triển vọng - Căn vào số khách nước tới DL số người DL nước ngồi phân loại nước khác phát triển DL: +) Nhóm nước DL bị động: Mĩ, Nhật, Anh… +) Nhóm nước DL chủ động: TBN, Ý, BĐN, Thụy Sĩ… +) Nhóm nước DL cân bằng: Pháp, Thổ Nhĩ Kì, Hunggary… - Do đời sống ngày cải thiện, nhu cầu tích lũy tăng khơng ngừng nên chuyến DL, khả chi trả người cao - Trên phạm vi TG, số khách DL lớn khách nghỉ bờ biển Trong tương lại, tỉ lệ DL biển giảm phát triển DL núi Tình hình phát triển, phân bố địa lý du lịch giới  Tình hình phát triển - Sang đầu TK XX, DL TG phát triển nhanh chóng tập trung châu Âu Trước CTTG số khách DL TG có khoảng 50 triệu lượt Trong thời gian CTTG DL giảm sút, bị đình trệ Sau CTTG có 25 triệu lượt khách DL Ngay sau DL TG bước vào thời kì phát triển ngày mạnh mẽ sơi động Mục đích dịch vụ ngày phong phú, đa dạng Quan trọng DL phát triển phân bố rộng khắp châu lục, DL trở thành tượng phổ biến TG Năm 2000 TG có gần 700 triệu lượt đến năm 2015 đạt 1184 triệu lượt - DL TG thực trở thành ngành kinh tế quan trọng mang lại nguồn thu nhập lớn, đóng góp quan trọng vào GDP TG (năm 2014 1000 tỉ USD) - Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm số khách DL TG giai đoạn 1990 – 2000 vào khoảng 5,3% Hiện nay, tính bình quân số lượt khách DL người lại có người DL  Sự phân bố DL TG Ngày DL trở thành trào lưu phổ biến khắp châu lục khu vực TG - Nhờ vào vị trí thuận lợi, kinh tế - xã họi phát triển với vô số di tích LS – VH có giá trị mà châu Âu trở thành trung tâm quan trọng DL TG Thực tế cho thấy DL châu Âu giá rẻ hơn, giao thông thuận lợi rẻ, dịch vụ giá vừa phải nên DL có khắp nơi - Châu Mĩ, Bắc Mĩ có DL phát triển tương đối sớm giữ vị trí quan trọng DL TG Trước khu vực đứng thứ TG lượng khách đến thu nhập DL, rơi xuống thứ - DL châu Á, Phi châu Úc phát triển nhanh tỉ lệ khách số tuyệt đối hạn chế - Đến năm 2014 lượng khách DL thu nhập DL khu vực tăng nhanh, song vai trò vị trí khu vực khơng thay đổi đáng kể - Giữa vùng khác TG có khác biệt thu nhập DL, thu nhập phụ thuộc nhiều vào số lượng khách DL khu vực Khu vực có thu nhập cao dường khu vực có chi tiêu cao Đơng Nam Á: tình hình phát triển du lịch phân bố  Tình hình phát triển - Là khu vực có DL phát triển muộn TG Tuy nhiên ĐNÁ lại khu vực có nên kinh tế DL động với nhịp độ tăng trưởng cao TG - Chỉ với 20 năm phát triển, DL ĐNÁ thu hút ý TG Hầu nước khu vực có quan tâm đặc biệt đến phát triển DL, coi ngành kinh tế quan trọng việc thu hút đầu tư ngoại tệ - Các quốc gia ĐNÁ sức khai thác tài nguyên DL, phát triển dịch vụ DL, tích cực quảng bá, tạo sức hấp dẫn với du khách DL - Kết phát triển DL tiu chưa lớn quan trọng, số khách DL tăng nhanh Năm 1990 20 triệu lượt khách DL, đến năm 2014 đạt 96 triệu lượt Thu nhập năm 1990 14 triệu USD, tới năm 2014 106 triệu USD - Trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, DL nước ĐNÁ có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách DL 38% thu nhập - Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1995 – 2010 6,2%, năm 2011 – 2020 5,8% Các nước đứng hàng đầu phát triển DL khu vực ĐNÁ gồm: Malaixia, Thái Lan, Xingapore, Indonexia Việt Nam Pháp: tình hình phát triển du lịch, trung tâm, điểm du lịch quan trọng  Tình hình phát triển DL DL Pháp phát triển từ sớm, cuối TK XVIII – đầu TK XIX với phát triển thành phố Cuối TK XIX Pari trở thành trung tâm DL lớn châu Âu TG Riviera tiếng khu DL biển cho tầng lớp quý tộc thời  DL quốc tế - Cảnh quan tuyệt đẹp thành phố LS, ăn ngon thứ rượu nho hảo hạng,… với vị trí thuận lợi sở vật chất tốt thu htes ngày nhiều khách DL từ quốc gia tới Pháp Từ năm 1929 có 2,9 triệu lượt khách DL tới Pháp, tới năm 2014 83,7 triệu lượt mang lại nguồn thu nhập 55 tỉ USD cho Pháp - Khách DL tới Pháp chủ yếu tới Pari, khách DL tới Pháp chủ yếu từ nước láng giềng Tây Bắc Âu - Pháp không tiếng nước DL nhận nhiều khách mà nước gửi nhiều khách tham quan, DL nước (Pháp đứng thứ châu Âu, sau Đức Anh)  DL nội địa - Pháp có nhiều truyền thống phát triển DL nội địa - Khoảng 75% số gia đình người Pháp nghỉ dài hạn chủ yếu vào mùa hè, song thực tế số ngày nghỉ đông tăng lên - Đa số khách DL nội địa Pháp nghỉ khu DL biển, phần lại nghỉ núi DL đồng quê - Vấn đề phức tạp mức độ tập trung cao khách nghỉ vào tháng Các kì nghỉ ngắn phân bố tương đối điều hòa theo mùa  Trung tâm điểm DL quan trọng - Trung tâm: thủ đô Pari, Thành phố Mác xây, thành phố Nice, bãi biển Bordeaux - Điểm DL quan trọng: Tháp Ép Phen, Khải Hồn Mơn, lăng mộ Napoleon, cung điện VécXai, Cannes… Hoa Kì: tình hình phát triển du lịch, tiềm  Tình hình phát triển du lịch - Mĩ nước có tiềm du lịch lớn, lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên đa dạng, đặc biệt văn hóa đa sắc tộc - Các đô thị đại với trung thâm tham quan, giải trí hấp dẫn có sức thu hút khách du lịch lớn - Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, hội nghị, hội thảo, hội chợ diễn quanh năm thu hút nguồn khách du lịch lớn Tuy nhiên thị trường khách du lịch quốc tế Mĩ nước châu Âu - Nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cho du lịch Mĩ phát triển mạnh mẽ với dịch vụ đại có chất lượng cao - Mĩ có ngành du lịch hình thành sớm phát triển hàng đầu giới Khách du lịch quốc tế đến Mĩ ngày tăng nhanh lớn (năm 1990 đón 35,8 triệu lượt khách, năm 2014 đón 74,8 triệu lượt khách) - Du lịch nội địa phát triển mạnh Mặt khác người Mĩ du lịch nước ngoài, hàng đầu giới, nhiều tới châu Âu, Canada…  Tiềm - Lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên đa dạng đặc biệt văn hóa đa sắc tộc - Các đô thị đại với trung tâm tham quan, giải trí hấp dẫn có sức thu hút khách lớn - Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, hội nghị, hội thảo, hội chợ diễn sôi động quanh năm thu hút nguồn khách du lịch lớn Mĩ - Nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cho du lịch nước phát triển mạnh mẽ với dịch vụ đại có chất lượng cao - Mĩ có ngành DL hình thành sớm phát triển hàng đầu giới Trung Quốc: tình hình phát triển du lịch Là nước giàu tiềm DL, song hoàn cảnh kinh tế - xã hội mêm DL TQ nước khác khu vực phát triển muộn màng Cùng với công cải cách, mở cửa kinh tế, DL phát triển mạnh mẽ khơng ngừng, có mức tăng trưởng cao Đến năm 1990 đón 10 triệu lượt khách du lịch quốc tế Đến nay, DL trở thành ngành kinh tế quan trọng TQ đứng vào hàng đầu quốc gia phát triển DL (xếp thứ sau Mĩ)  Du lịch quốc tế - Thiên nhiên LS TQ tạo danh lam thắng cảnh di tích LS văn hóa đặc sắc có sức hấp dẫn lớn khách DL quốc tế TQ có số lượng lớn kiều dân sinh sống nước ngồi họ ln hướng tổ quốc Hồng Kơng, Ma Cao, Đài Loan có mối quan hệ mật thiết với phương Tây Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ Tất tạo cho TQ thị trường khách DL quốc tế lớn, tiềm dồi TG - Thị trường khách DL quốc tế TQ nói khắp TG Song, thị trường chủ yếu nước khu vực láng giềng - Khách DL đến TQ với nhiều mục đích khác Nhưng mục đích chủ yếu tham quan  Du lịch nội địa - Ngày phát triển Đát nước rộng lớn văn hóa vùng vơ đa dạng, phong phú, xa lạ hấp dẫn thú hút người dân TQ tham quan tìm hiểu - Đời sống người dân TQ chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, Phật giáo,… nên chuyến du lịch hành hương nơi đất thánh ý nghĩa - Hàng năm có hàng trăm triệu lượt khách du lịch nước Đây thị trường nguồn thu quan trọng DL TQ Chương Du lịch Việt Nam: điểm mạnh - điểm yếu, hạn chế - khó khăn, hội – thách thức, tình hình phát triển du lịch, vị trí xếp hạng du lịch giới, giải pháp phát triển du lịch, tiềm du lịch tự nhiên du lịch biển Việt Nam  Điểm mạnh - Thứ nhất: VN có tiềm to lớn khai thác phát triển DL - Thứ 2: VN cịn nước có chế độ ổn định, có nguồn nhân lực dồi Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại có phát triển DL - Thứ 3: VN có sức hút kinh tế động với dân số trẻ nhiều tiềm phát triển Từ với gia tăng vốn đầu tư nước ngoài, phát triển cộng đồng doanh nghiệp nước ngồi có tác động lan tỏa tích cực, cộng hưởng cho phát triển ngành DL - Thứ 4: VN có cộng đồng người gốc Việt với khoảng triệu người cư trú nhiều quốc gia phát triển; từ đó, cộng đồng người VN nước điểm mạnh nhằm thúc đẩy DL VN phát triển  Điểm yếu - Thứ nhất: Cơ chế sách điểm yếu ngành DL nay, Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, thủ tục hành nặng nề động Số lượng doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực DL nhiều, hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, khu DL quốc doanh trải khắp địa bàn nước - Thứ 2: Nhà nước chưa thực đặt ngành DL tương xứng với tầm vóc ngành Hiện ngành DL có quan chuyên trách Tổng cục DL Bộ chủ quản ngồi chức quản lí DL, cịn có chức quản lí DL cịn có chức quản lý văn hóa thể thao - Thứ 3: cơng tác quản lí ngành cịn nhiều bất cập, thiếu quy hoạch phát triển du lịch liên vùng Công tác quy hoạch ngành, liên ngành nhiều hạn chế - Thứ 4: tiềm doanh nghiệp DL VN cịn hạn chế, trình độ quản trị cịn hạn chế Bên cạnh đó, nguồn nhân lực có chất lượng chưa cao, -  - - -  - - - - thủ tục hành rườm ra, công tấc truyền thông hạn chế… điểm yếu làm hạn chế việc hội nhập thành công VN thời gian tới Thứ 5: Cơ sở hạ tầng cịn phát triển chậm, thiếu đồng bộ, tính kết nối liên quốc gia hạn chế Sự tải hệ thống đường bộ, cảng hàng không, lạc hậu, xuống cấp ngành đường sắt điểm yếu dễ nhận thấy chiến lược phát triển DL Tình trạng nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng tác động xấu tới phát triển DL tương lai Thứ 6: Cơng tác quảng bá DL cịn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa thực đưa hình ảnh VN đến với bạn bè quốc tế Cơ hội là: Ngành DL VN có thị trường mục tiêu, nguồn khách DL tiềm cho thị trường VN là: VN quốc gia phát triển động, có hấp dẫn đầu tư tương lai ngành DL VN hưởng lợi nhiều từ hấp dẫn kinh tế VN trình thu hút nguồn lực để phục vụ phát triển là: Cơ sở hạ tầng giao thông quốc gia khu vực đẩy mạnh đầu tư xây dựng, nâng cấp nhằm tạo kết nối ngày sâu rộng quốc gia khối ASEAN là: Các doanh nghiệp DL VN tiếp cận với phương pháp quản trị đại áp dụng số quốc gia khu vực phát triển mạnh lĩnh vực DL Thách thức: là: Áp lực cạnh tranh tăng cao dẫn đến phá sản hàng loạt doanh nghiệp DL VN khơng có đổi mạnh mẽ chế hoạt động, chất lượng nguồn nhân lực có bước chuẩn bị cần thiết cho việc cạnh tranh trình hội nhập là: với việc gia tăng vốn đầu tư nước ngồi ngành DL VN có hội phát triển, nhiên việc phải cạnh tranh với doanh nghiệp DL có vốn đầu tư nước ngồi tạo áp lực cho cộng đồng doanh nghiệp DL VN việc đứng vững phát triển địa bàn kinh doanh là: Nếu khu DL VN khơng đẩy mạnh đổi mới, thay đổi phong cách quản trị, nâng cao chất lượng phục vụ, đầu tư chiều sâu, bền vững vào sở vật chất khách DL nội địa thay việc DL nước việc DL nước là: biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường… thách thức cho tính mùa vụ phát triển DL biển nói riêng DL VN nói chung  Tình hình phát triển DL - Du lịch VN đà phát triển, lượng khách quốc tế đến lượng khách DL nội địa ngày tăng DL VN ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến bình chọn địa yêu thích du khách quốc tế DL VN đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Khách du lịch: tiêu số lượng khách quốc tế nội địa, tổng thu từ DL, đóng góp DL vào GDP tăng nhanh +) Về khách quốc tế: Năm 2017 VN đón khoảng 13 triệu lượt khách +) Khách nội địa: Năm 2017 phục vụ khoảng 74 triệu lượt khách nội địa (chỉ tiêu đặt 66 triệu) - Năm 2017, DL đóng góp 1% vào mức tăng trưởng GDP - Năm 2015 tồn ngành có 18.800 sở lưu trú, 1573 doanh nghiệp lữ hành quốc tế hàng ngàn doanh nghiệp lữ hành nội địa, sở ăn uống… nhiều loại hình đời, cải tạo, nâng cấp hầu hết địa bàn phát triển DL trọng điểm - Lao động: theo số liệu từ Viện nghiên cứu phát triển DL VN, tính đến hết năm 2015, ngành DL có khoảng 2,2 triệu lượt LĐ với 600K LĐ trực tiếp - Sản phẩm DL VN thị trường nhìn nhận đánh giá cao như: DL tham quan cảnh quan, di sản di tích, nghỉ dưỡng, DL tâm linh, lễ hôi, DL MICE… - Hệ thống vận tải DL, hàng không đường xã hội hóa mạnh, ngày kết nối rộng rãi với điểm đến nước - Năm 2015, VN đứng thứ 75/141 quốc gia, tăng bậc so với 2013 Trong khu vực xếp 7/9 nước ASEAN  Vị trí DL giới - Theo đánh giá Tổ chức Bloom Counsulting xếp hạng thương hiệu du lịch thương mại giới, VN xếp thứ 47, tăng 10 bậc so với xếp hạng toàn cầu tăng bậc, xếp thứ 15 châu Á - Được đánh giá có vượt hạng ấn tượng, xếp sau số quốc gia Thía Lan, Singapo, Malaysia, Indonexia đứng trước Lào, Campuchia, Mianma thương hiệu DL VN xếp hạng khiêm tốn, cách xa so với số quốc gia khu vực  Giải pháp phát triển DL Việt Nam: DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn DL không mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo việc làm pháy triển ngành dịch vụ, sở vật chất hạ tầng, mà cịn thúc đẩy hịa bình, giao lưu văn hóa Trong bối cnahr đó, VN nỗ lực triển khai đồng nhiều giải pháp để biến DL thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Một số giải pháp: - Thứ nhất: nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch: đầu tư cho sở vật chất kĩ thuật DL; cần quy hoạch xếp xây dựng sở dịch vụ; phát triển đa dạng hóa sản phẩm DL - Thứ 2: Xây dựng môi trường DL nhân văn, bền vững: đẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng…, tăng cường quản lý bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường - Thứ 3: phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hài hóa mục tiêu phát triển DL với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Thứ 4: đào tạo cải thiện nguồn nhân lực DL: trang bị cho nhân lực DL kiến thức hội nhập, giỏi ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ DL… - Thứ 5: pháy triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu DL: đẩy mạnh thu hút khách DL quốc tế…  Tiềm DL tự nhiên DL biển VN Các vùng du lịch Việt Nam: đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn, vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ  Đặc điểm tài nguyên DL nhân văn - Di tích LS – VH, lễ hội: +) Bản sắc VH dân tộc người: Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông… +) Cái nôi dân tộc Việt (Đền Hùng) +) Có văn minh lâu đời (Hịa Bình, Sơn Vi) +) Nhiều di tích LS CM (chống Pháp): Điện Biên Phủ, Pác Bó, ATK… (499 di tích LS – VH quốc gia) +) di sản phi vật thể TG: hát xoan, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, mộc chùa Vĩnh Nghiêm +) Các di tích quốc gia đặc biệt: Đền Hùng, Điện Biên Phủ… +) Nhiều lễ hội tiếng: Đền Hùng, Lồng Tồng, lễ hội hoa ban… - Nhân văn khác: +) Nơi sản xuất nơng sản có giá trị: bưởi Đoan Hùng, mận hậu Lào Cai, bị sữa, chè,… +) Có nhiều làng nghề thủ công truyền thống: dệt thổ cẩm, rèn Phúc Sen… +) Chợ văn hóa (Bắc Hà), chợ tình Khau Vai…  Vùng DL Trung du miền núi Bắc Bộ - Bao gồm 14 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình - Diện tích tự nhiên khoảng 95.200 km 2, có biên giới đường với TQ dài 1240 km, với Lào dài 610 km - Tài nguyên DL phong phú tạo nhiều thuận lợi cho phát triển DL - Sản phẩm DL đặc trưng: +) DL nguồn: Hệ thống di tích LS thời đại Hùng Vương Tìm hiểu VH cộng đồng dân tộc người Các di tích quốc gia đặc biệt +) DL sinh thái: cao nguyên đá, hồ, thác, chinh phục Phanxipang +) DL nghỉ dưỡng núi, VH…: Cao nguyên Mộc Châu, Sa Pa, Mẫu Sơn; Sinh thái VH - LS Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch (7 vùng)  Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Bao gồm 14 tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Giang - Diện tích tự nhiên khoảng 95.200 km 2, có biên giới đường với TQ dài 1240 km, với Lào dài 610 km - Tài nguyên DL phong phú tạo nhiều thuận lợi cho phát triển DL - Sản phẩm DL đặc trưng: +) DL nguồn: Hệ thống di tích LS thời đại Hùng Vương Tìm hiểu VH cộng đồng dân tộc người Các di tích quốc gia đặc biệt +) DL sinh thái: cao nguyên đá, hồ, thác, chinh phục Phanxipang +) DL nghỉ dưỡng núi, VH…: Cao nguyên Mộc Châu, Sa Pa, Mẫu Sơn; Sinh thái VH – LS  Vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc - Bao gồm 11 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Diện tích tự nhiên khoảng 21.000 km dân số (2011) khoảng 19.999,3 nghìn người, chiếm 6,4% diện tích 22,8% dân số nước - Đánh giá: DL văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng; DL lễ hội, tâm linh; DL biển đảo; DL MICE, mua sắm vui chơi giải trí cao cấp - Sản phẩm DL đặc trưng +) DL văn hóa – LS: Hà Nội phụ cận: Hoàng thành, Văn miếu; Vh tâm linh như: chùa Hương…; Sinh thái tự nhiên nhân văn Tràng An, Hoa Lư… +) DL biển – đảo: DL biển đảo Hạ Long – Cát Bà; Nghỉ dưỡng, sinh thái biển; Nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí cao cấp Hạ Long… +) DL MICE, vui chơi giải trí: Sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí Ba Vì – Suối Hai; Thương mại mua sắm Hà Nội, Hải Phòng…  Vùng Bắc Trung Bộ - Gồm tỉnh : Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế Gắn với tuyến DL xuyên Việt hành lang DL Đông Tây - Biên giới đường với Lào dài 1200km - Đánh giá tiềm năng: DL di sản, DL biển đảo, tham quan tìm hiểu VH – LS truyền thống, DL biên giới gắn với cửa khẩu, tham quan nghiên cứu HST - Sản phẩm DL đặc trưng: +) DL di sản: quần thể di tích cố Huế; di sản văn hóa phi vật thể vật thể; Kết hợp di sản TG khác thành chuỗi di sản +) DL biển – đảo: Lăng Cơ – Cảnh Dương, Cửa Lị… +) Tham quan HST: HST tự nhiên – vườn quốc gia; sinh thái nhân văn  Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Bao gồm tỉnh: Quảng Nam, TP Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận - Diện tích: 44.376,9 km2 dân số năm 2011 8.900 nghìn người Chiếm 13,4% diện tích 10,1% dân số nước - Biên giới đường với Lào, có Quảng Nam giáp - Đánh giá tiềm năng, loại hình: DL biển đảo; tham quan di sản giới kết hợp nghiên cứu sắc VH (Chăm); DL MICE - Sản phẩm DL đặc trưng: +) DL biển – đảo: DL biển tổng hợp Nha Trang – Cam Ranh; nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng; biển – đảo Cù Lao Chàm +) DL di sản: di sản văn hóa TG Hội An, Mĩ Sơn; văn hóa Chăm; DL tâm linh gắn với lễ hội +) DL sinh thái, MICE: DL sinh thái Sơn Trà; DL MICE Đà Nẵng, Nha Trang  Vùng Tây Nguyên - Bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Không gian DL Tây Ngun có vị trí đặc biệt, nơi có “ngã Đông Dương”, DL mạnh phát triển DL chung “3 quốc gia điểm đến” - Diện tích 54.641 km2 dân số (2011) 5.282 nghìn người Chiếm 16,5% diện tích 6% dân số nước - Biên giới đường với Lào dài 135km, với Campuchia 378km - Đánh giá tiềm năng, loại hình: DL VH, tham quan tìm hiểu sắc VH dân tộc Tây Nguyên; nghỉ dưỡng núi cao nguyên, HST cao nguyên; DL biên giới gắn với cửa - Sản phẩm DL đặc trưng  - - -  - - +) VH dân tộc Tây Nguyên: VH dân tộc thiểu số, VH cồng chiêng; Festival hoa, cà phê; DL cộng đồng dân tộc; DL biên giới +) DL sinh thái: vườn quốc gia (Chư Yang Sin…), Hồ +) Nghỉ dưỡng núi cao nguyên: Măng Đen, Lang Biang Vùng Đông Nam Bộ Gồm tỉnh: Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước Tây Ninh, gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hành lang DL xuyên Á Diện tích: 23.597,9 km2 dân số (2011) 14.890 nghìn người Chiếm 7,1% diện gần 17% dân số nước Biên giới đường với Campuchia dài 479 km Đánh giá tiềm năng, loại hình: DL MICE gắn với VH, lễ hội giải trí; DL sinh thái, nghỉ dưỡng, biển đảo, vườn quốc gia; DL giải trí cuối tuần, DL mua sắm gắn với cửa Sản phẩm DL đặc trưng: +) DL MICE: TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu; kết hợp DL mua sắm cao cấp +) DL sinh thái, nghỉ dưỡng: Sinh thái biển Vũng Tàu, Côn Đảo; sinh thái rừng Sác Cần Giờ; vườn quốc gia Cát Tiên, Cơn Đảo… +) DL giải trí, DL cửa khẩu: di tích VH – LS, tâm linh; tham quan làng nghề gốm sứ, sơn mài Vùng Đồng sông Cửu Long Gồm 13 tỉnh: TP Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau, gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL tiểu vùng Mê Kơng mở rộng Diện tích: 40.548,2 km2 dân số (2011) 17.330 nghìn người Chiếm 12,2% diện tích 19,7% dân số nước Biên giới đường với Campuchia dài 346 km Đánh giá tiềm năng, loại hình: DL sinh thái vườn quốc gia, miệt vườn – sơng nước; DL biển đảo DL văn hóa – lễ hội Sản phẩm DL đặc trưng: +) DL sinh thái: HST rừng ngập mặn vườn quốc gia; miệt vườn; sân chim, khu dự trữ sinh giới, sông nước +) DL biển – đảo: nghri dưỡng đảo Phú Quốc; tắm biển Hà Tiên +) Tham quan, tìm hiểu VH, LS: di tích quốc gia đặc biệt Mỹ Hịa Hưng; di tích LS – VH, DL cộng đồng, MICE… ... triển điểm du lịch Nên việc địa điểm du lịch có tài nguyên phong phú đa dạng tạo nên sức hấp dẫn cho điểm du lịch Tài nguyên du lịch gồm loại tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân... biệt phục vụ du lịch kết hợp quy mơ nhỏ Điểm du lịch phân thành loại là: điểm tài nguyên điểm chức - Quan niệm: theo điều 4, chương 1, Luật Du lịch: “điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn,... điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không - Điều kiện để công nhận tuyến du lịch quốc gia +) Nơi khu du lịch, điểm du lịch,

Ngày đăng: 08/11/2022, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan