Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
5,99 MB
Nội dung
G IÁ O T R ÌN H NGUYỂN LÝ QUÀN LÝ NHÀ NƯỚC NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC GIAO TRINH NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ N Ộ I-2019 CHỦ BIÊN PGS.TS Nguyễn Vũ Tiến TẬP THẺ TÁC GIẢ TS Vũ Thị Thu Quyên ThS.NCS Trần Thái Hà ThS.NCS Đ ỗ Thu Hiền ThS Nguyễn Hoàng Diệu Lỉnh HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH (Theo Quyết định sổ 2754-QĐ/HVBCTT-KHngày 14/6/2019 Giảm đốc Học viện Báo Tuyên truyền) Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS PHẠM MINH SƠN Học viện Báo Tuyên truyền Phản biện 1: PGS.TS NGÔ THÀNH CAN Học viện Hành chỉnh Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN VĂN GIANG Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ủ y viên: PGS.TS TRẦN QUANG HIỂN Học viện Báo chí Tuyên truyền ủ y viên - Thư ký: TS NGUYỄN THÚY HÀ Học viện Báo chí Tun truyền LỜI NĨI ĐẦU Nguyên lý quản lý nhà nước lý thuyết ban đầu, coi xuất phát điểm cho việc xây dựng hệ thống thể chế chế quản lý xã hội nhà nước Nguyên lý quản lý nhà nước có nhiệm vụ khái quát tri thức quản lý nhà nước xã hội, với hệ thống quan nhà nước Nguyên lý quản lý nhà nước học phần quan trọng chương trình đào tạo cử nhân Quản lý nhà nước, Quản lý hành chính, Quản lý xã hội Học viện Báo chí Tuyên truyền nói riêng số sở đào tạo nói chung Giáo trình N gu n lý quản lỷ nhà n ớc sản phấm tích tụ từ 15 năm giảng dạy giảng viên Khoa Nhà nước Pháp luật, cập nhật kiến thức quản lý nhà nước văn nhà nước cơng trình khoa học có liên quan Giáo trình cố gắng thể rõ cách tiếp cận độc lập, tập trung làm rõ cốt lõi quản lý nhà nước, từ vấn đề chung đến chức năng, nguyên tắc quản lý nhất, phù hợp với chương trình đào tạo cử nhân Quản lý nhà nước, Quản lý hành chính, Quản lý xã hội Học viện Báo chí Tun truyền Hy vọng, Giáo trình đáp ứng phần nhu cầu đào tạo cử nhân ngành có liên quan Học viện Báo chí Tuyên truyền số sở đào tạo Dù tập thể tác giả cố gắng, song Giáo trình biên soạn lần đầu nên khó tránh khỏi thiếu sót, Khoa Nhà nước pháp luật mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học, giảng viên, sinh viên bạn đọc để Giáo trình hồn thiện lần tái H N ộ i, th án g 10 n ăm 2019 KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm quản lý nhà nưởc, quản lý nhà nước hệ thống xã hội 1.1.1 K h i niệm đặc trư n g quản lý n h n c Quản lý nhà nước hoạt động phổ biến xã hội có nhà nước để tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội, thể trình độ định xã hội mà người tạo Trong giới tự nhiên, tượng xảy m ột cách ngẫu nhiên, tự phát, theo quy luật tự nhiên sở quy luật ấy, giới động vật, thực vật phát triển cách tự nhiên Nhưng xã hội người khác, xã hội phát triển nhờ ý thức người Con người, nhờ có ý thức, nhận thức giới chung quanh m ình hình thành nên kế hoạch nhằm tác động vào giới tự nhiên để tạo dựng nên sống cho mình; người khơng thể làm việc cách đơn độc Nhờ ý thức, người biết liên kết với nhau, hình thành nên quan hệ xã hội, nhằm thực lợi ích Bởi vậy, quản lý nhà nước biểu lực người việc tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội cách có ý thức m ột hình thức tổ chức xã hội định: tổ chức nhà nước Khả tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội cách có ý thức thực trước hết thông qua hoạt động quan nhà nước Nhưng quản lý trước hết chủ yếu việc quan nhà nước tổ chức họp việc ban hành định Quản lý không hoạt động m kết hoạt động Nói cách khác, quản lý biểu trước hết tác động có ý thức lên trình phát triến xã hội, lên nhận thức người, buộc người phải suy nghĩ hành động theo hướng định vạch Bởi vậy, quản lý tồn ý chí người lãnh đạo biểu hành động cụ thể làm xuất hình thức tổ chức quan hệ xã hội dẫn đến kết cải tạo đời sống xã hội Có thể thấy, người quản lý, điều quan trọng trước hết hành động, tác động thực hiện, dẫn đến biến đổi kết cấu tổ chức quan hệ xã hội điều chỉnh vận động tn theo ý chí mình, tạo nên thay đổi thật đời sống xã hội cải tạo xã hội Đó điều mà người quản lý phải nắm vững Từ quan niệm trên, rút đặc trưng quản lý nhà nước sau: Thứ nhất, tỉnh chất quyền ỉực quản ỉỷ nhà nước Toàn tác động tổ chức điều chỉnh quản lý tiến hành dựa sở quyền lực nhà nước Điều dễ nhận thấy quản lý ban hành định mà người dân khơng thực không hiệu v ấ n đề cho định phải thực thực tế Do vậy, cần có sức mạnh cưỡng chế để tổ chức sức mạnh riêng lẻ thành sức mạnh chung xã hội điều chỉnh lợi ích riêng lẻ phục tùng lợi ích chung xã hội Nhà nước với tư cách tổ chức có quyền lực, đại diện cho ý chí chung tồn xã hội, thơng qua quan nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để tiến hành hoạt động tổ chức điều chỉnh cưỡng chế Cưỡng chế hình thức biểu quyền lực Quyền lực sức mạnh ý chí chung Cưỡng chế việc sử dụng sức mạnh pháp luật, kinh tế hay xã hội buộc đổi tượng phải phục tùng ý chí chung Vấn đề cần lưu ý mổi quan hệ quyền lực nhà nước quản lý nhà nước Khoa học pháp lý rõ quyền lực quản lý có mối quan hệ tách rời, thân quản lý m ột quan hệ có tính quyền uy Quyền uy lấy phục tùng làm tiền đề, quản lý lấy quyền uy làm điều kiện tồn Quyền uy quản lý nhà nước quyền lực nhà nước Vì vậy, thực quyền lực, thực quản lý Trong trình thực quản lý nhà nước, quyền lực nhà nước điều kiện làm phát sinh trì quan ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân, Hiến pháp quy định đảm bảo pháp lý để thực chúng Nhà nước dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà tạo thêm việc làm, không ngừng cải thiện điều kiện làm việc người lao động Nhà nước quy định bảo đảm thực chế độ nhằm đảm bảo an toàn lao động Ngoài quy định Hiến pháp, Nhà nước xã hội chủ nghĩa cụ thể hóa quyền nghĩa vụ nhiều văn pháp luật khác tạo tổng thể phương tiện kinh tế, văn hóa, trị - xã hội pháp lý khác bảo đảm cho thực chúng Trong trình xây dựng, ban hành định quản lý tổ chức thực chúng, quan nhà nước phải tuyệt đối tôn trọng, bảo vệ quyền tự công dân 7.4.1 Q uyền khiếu nại, tổ cáo công dân Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân biện pháp hữu hiệu để loại bỏ khả vi phạm pháp chế, vi phạm quyền tự công dân Các khiếu nại, tố cáo công dân nguồn dư luận xã hội quan trọng Các khiếu nại, tố cáo kiện khơng mang tính chất pháp lý mà cịn mang tính trị, đạo đức tâm lý, lẽ chúng biểu kết luận, đánh giá đòi hỏi người Các khiếu nại, tố cáo phản ánh q trình trị, xã hội cách thực Chúng thúc đẩy việc khôi phục quyền bị xâm phạm hoàn thiện hoạt động máy nhà nước Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo quan nhà nước việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội lực lượng vũ trang, cá nhân thuộc quan tổ chức gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tập thể lợi ích đáng cơng dân Các quan nhà nước có thẩm quyền phải xem xét giải khiếu nại, tố cáo theo pháp luật, phải xử lý nghiêm minh vi phạm bảo đảm cho định xử lý thi hành nghiêm chỉnh Theo quy định pháp luật, khiếu nại, tố cáo công dân báo, đài phát thanh, truyền hình chuyển đến, tin tức tài liệu công bố phương tiện thơng tin đại chúng có liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo công dân phải quan tổ chức hữu quan xem xét giải kịp thời Việc xem xét giải đơn khiếu nại tố cáo công dân thực theo hai trình tự: trình tự Tịa án trình tự hành Thực tế cho thấy việc giải đơn khiếu nại, tố cáo công dân theo trình tự hành động so với trình tự Tịa án Tất nhiên, điều xem xét vấn đề phức tạp, trường họp loại bỏ vi phạm thị miệng tạo sửa chữa sai lầm chỗ Khiếu nại hình thức công dân đề đạt ý kiến đến quan, tổ chức nhà nuớc, để bảo vệ quyền họ cảm thấy quyền bị vi phạm có khả bị vi phạm Tố cáo hình thức cơng dân đề đạt ý kiến đến quan, tổ chức nhà nuớc nhằm phản đối hành vi trái pháp luật quan, tổ chức, cán cá nhân khác, mà hành vi xâm hại tới lợi ích chung nhà nước xã hội Sự đề đạt ý kiến khiếu nại, tố cáo hình thức nói miệng hình thức văn Hình thức nói miệng nghĩa cơng dân trực tiếp gặp nhà chức trách để nói lên ý kiến Ở quan, tổ chức có phịng tiếp dân, ghi rõ lịch làm việc Trách nhiệm tiếp dân thuộc thủ trưởng quan Việc tiếp dân tiến hành tốt cung cấp cho quan nhà nước lượng thơng tin bổ ích để chấn chỉnh, hồn thiện hoạt động Hình thức viết nghĩa công dân bày tỏ ý kiến cách viết đơn gửi cho quan, tổ chức nhà nước Pháp luật xã hội chủ nghĩa quy định chặt chẽ thời hạn xem xét, giải khiếu nại, tố cáo công dân Các khiếu nại thuộc quyền xem xét giải cấp phải giải thời gian ngắn Trường hợp khiếu nại, tố cáo công dân khơng giải cơng dân có quyền gửi đơn khiếu nại, tố cáo lên quan cấp quan nhận đơn khiếu nại, tố cáo 7.4.2 Q uyền y ê u cầu, kiến n g h ị công dân Yêu cầu địi hỏi cơng dân quan nhà nuớc tổ chức phải đáp ứng quyền, lợi ích họp pháp họ luật định Ví dụ, pháp luật quy định nguời lao động có quyền nghỉ ngơi Nhưng để thực quyền đó, người lao động phải gửi đơn yêu cầu quan, tổ chức Kiến nghị việc cơng dân cung cấp thơng tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng, đề xuất giải pháp với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền vấn đề liên quan đến việc thực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật, cơng tác quản lý lĩnh vực đời sống xã hội thuộc trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cơng dân Tóm lại, q trình quản lý, quan nhà nước, người có chức vụ phải triệt để tôn trọng bảo vệ quyền tự cơng dân, đáng lưu ý quyền khiếu nại, tố cáo Đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân phương hướng để nhân dân lao động tham gia cách hiệu vào quản lý nhà nước Điều tác động tích cực đến việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, điều kiện đổi chế quản lý Câu hỏi ơn tập Phân tích tính giai cấp tính nhân đạo pháp chế xã hội chủ nghĩa Làm rõ quyền công dân quản lý nhà nước Đánh giá thực trạng bảo đảm pháp chế quản lý nhà nước Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V.G Anphanaxep (1979), Con người quản lý xã hội, Tập 1.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), H ệ thống chỉnh trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội G.p Davindjuk (1977), Những sở phương pháp luận quản lý xã hội, Thư viện Xã hội học, ký hiệu sb/808, Nxb Minxk Nguyễn Thị Doan, Đỗ M inh Cưong (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tuấn Dũng - Đỗ Minh Hợp (2002), Từ điển quản lỷ xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung - Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần th ứ x , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Định, Quản lỷ chất lượng ISO 9000, Tủ sách Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Minh Đoan, Bùi Thị Đào, Trần Ngọc Định, Trần Thị Hiền, Lê Vuơng Long, Nguyễn Văn Năm, Bùi Xuân Phái (2009), Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Ngọc Đuờng (chủ biên) (2011), Một số vẩn đề phân công, phổi hợp kiếm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Guite Buschger (1996), Nhập môn X ã hội học tổ chức, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 G Endruweit & G TrommsdoríT (2002), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lỷ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Quang Hiển (2017), Pháp chế quản lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước pháp luật (2008), Giáo trình Soạn thảo văn quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước pháp luật (2017), Giáo trình Các ngành luật hệ thắng pháp luật Việt Nam (phần 2), Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước pháp luật (2019), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước pháp luật (2017), Giáo trình Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (phần 1), Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm xã hội học (2000), X ã hội học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý kinh tế (2004), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đặng Cảnh Khanh (1999), Các nhân tổ ph ỉ kỉnh tế - xã hội học phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Tương Lai (1997), X ã hội học vấn đề biến đổi xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Vương Liêm (2006), chiến lược người Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Lêônchiep (1989), H oạt động - ỷ thức - nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Mạnh (2011), Vai trò Nhà nước phát trỉến xã hội quản lỷphát triển xã hội tiến trình đối Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Dương Xuân Nam (chủ biên) (2001), Quản ỉỷ phát triến xã hội nguyên tắc tiến công bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1982), Quản lỷ xã hội có khoa học phát trỉến tồn diện cá nhân, Nxb Moskva, Viện Thơng tin khoa học xã hội, kỷ hiệu TL/1605 31 Nic Peeling (2006), Nhà quản lý tài ba, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Paul Hersey - Ken Blanc Hard (2001), Quản trị hành vi tổ chức, Nxb Thống kê 33 G.KH Pôpốp (1978), Những vẩn đề lỷ luận quản lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 B.N Pônômarep (chủ biên) (1961), Từ điển Chỉnh trị, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Vũ Hào Quang (2004), X ã hội học quản lỷ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Quản lý trình xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa, Sách tham khảo (1981), Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội 37 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 38 Quốc hội (2010), Luật Viên chức 39 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội 40 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 41 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ 42 Quốc hội (2015), LuậtTổ chức quyền địa phương 43 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Richacrd Templar (2006), Những quy tẳc quản lý, Nxb Tri thức, Hà Nội 45 M Rôdentan & p Iuđin (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 A.M Rumiantxep (chủ biên) (1986), Chủ nghĩa cộng sản khoa học - Từ điển, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Nguyễn Vũ Tiến - Trần Quang Hiển (2007), Giáo trình nội bộ, Quản lý số lĩnh vực xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Vũ Tiến (2007), Lịch sử quyền Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Vũ Tiến (2010), Lý thuyết chung quản lỷ xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 50 Nguyễn Hồng Tồn (2006), Giáo trình quản lỷ xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 51 Hà Xuân Trường (1984), Văn hoả khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 52 Tỉnh hoa quản lỷ (2004), Tủ sách Nhà quản lý, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 53 Đào Trí ú c - Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 52 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2005), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Hồ Văn Vĩnh (2003), M ột số vẩn đề tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội MỤC LỤC Lời nói đầu Chương NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước, quản lý nhà nước hệ thống xã hội 1.2 M ột số tính chất quản lý nhà nước 20 1.3 Cơ cấu quản lý nhà nước Chương CHỦ THẺ VÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 26 31 2.1 Khái niệm đặc trưng chủ thể quản lý nhà nước 2.2 Cơ cấu tổ chức chủ thể quản lý nhà nước 31 39 2.3 Khái niệm chất đối tượng quản lý nhà nước Chương CHỨC NẴNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 64 78 3.1 Khái niệm nguyên tắc xây dựng chức quản lý nhà nước 3.2 Phân loại chức quản lý nhà nước 78 84 3.3 Tăng cường chức quản lý hoàn thiện quản lý nhà nước 92 Chương NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 105 4.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước 105 4.2 Các nguyên tắc quản lý nhà nước 107 4.3 Vai trò vận dụng nguyên tắc quản lý nhà nước Chương CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG, TIẾN TRÌNH, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 125 131 5.1 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước 131 5.2 Tiến trình quản lý nhà nước 136 5.3 Các hình thức hoạt động quản lý nhà nước 142 5.4 Các phương pháp quản lý nhà nước 145 Chương S ự ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 156 6.1 Cơ sở pháp luật 156 6.2 Thẩm quyền vị trí pháp lý quan nhà nước 160 6.3 Phương pháp hình thức điều chỉnh pháp luật thẩm quyền quan nhà nước 173 6.4 Sự điều chỉnh pháp luật hoạt động cán bộ, công chức Chương BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 180 189 7.1 Khái niệm chất pháp chế quản lý nhà nước 189 7.2 Những điều kiện bảo đảm pháp chế quản lý nhà nước 195 7.3 Cơ chế bảo đảm pháp chế quản lý nhà nước 202 7.4 Bảo đảm quyền tự công dân quản lý nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 214 NHÀ XUẤT BẢN T PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Tồn, p Trần Hung Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: 200C Võ Văn Tần, p 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: TS HỒ QUANG HUY Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRẦN M ẠNH ĐẠT Biên tập VƯƠNG THỊ LIỄU - NGUYỄN VĂN HUY Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày NGUYỄN THỊ NGỌC LINH Sửa in VƯƠNG THỊ LIỄU - NGUYỄN VĂN HUY Đọc sách mẫu VƯƠNG THỊ LIỄU Đổi tác liên kết xuất bản: Khoa Nhà nước Pháp luật, Học viện Báo chí Tuyên truyền Số 36 Xuân Thủy, quận c ầ u Giấy, Hà Nội In 500 bản, khổ 14.5 X 20.5 cm, Công ty Cổ phần in Khoa học Công nghệ (Số 181 Lạc Long Quân, Cầu Giấy, Hà Nội - Xưởng sản xuất: Đường Phạm Văn Nghị, phường M inh Khai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 2957-2019/CXBIPH/03-278/TP Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 07/8/2019 Quyết định xuất số 129/QĐ-NXBTP ngày 24/10/2019 Giám đốc Nhà xuất Tư pháp In xong, nộp lưu chiểu năm 2019 ISBN: 978-604-81-1592-0 ...GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC GIAO TRINH NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ N Ộ I-2019 CHỦ BIÊN PGS.TS Nguyễn Vũ Tiến TẬP THẺ TÁC GIẢ TS Vũ Thị Thu Quyên ThS.NCS Trần. .. Nguyên lý quản lý nhà nước có nhiệm vụ khái quát tri thức quản lý nhà nước xã hội, với hệ thống quan nhà nước Nguyên lý quản lý nhà nước học phần quan trọng chương trình đào tạo cử nhân Quản lý nhà. .. KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm quản lý nhà nưởc, quản lý nhà nước hệ thống xã hội 1.1.1 K h i niệm đặc trư n g quản lý n h n c Quản lý nhà nước