1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật b s vũ thị thu quyên, bùi thị nguyệt, trần thái hà ; trần quang hiển ch b

326 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

\ / A VA PHAP LUAT G IÁ O T R ÌN H LÝ LUẬN VÊ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VÉ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUÂT NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI -2019 Chủ biên PGS.TS Trần Quang Hiển Tham gia biên soạn TS Vũ Thị Thu Quyên ThS Bùi Thị Nguyệt ThS.NCS Trần Thái Hà ThS NCS Đỗ Thu Hiền NCS Trịnh Như Quỳnh LỜI NÓI ĐÀU Hiện nhiệm vụ nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ nhận thức lý luận nhà nước pháp luật, vấn đề quan điểm, đường lối xây dựng nhà nước hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhu cầu cần thiết Nhằm góp phần cung cấp tài liệu học tập, nghiên cứu vấn đề cho học viên, sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nước Pháp luật xuất cuốn: Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật tập thể tác giả Khoa biên soạn, PGS TS Trần Quang Hiển chủ biên Dựa sở học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước nhà nước pháp luật, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước khác vấn đề này, Giáo trình cung cấp hệ thống kiến thức nhà nước pháp luật Đe biên soạn Giáo trình này, tác giả tham khảo nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu, giáo trình, sách chuyên khảo nhà nước pháp luật Do tính chất phức tạp phạm vi rộng lớn đổi tượng phạm vi nghiên cứu nhà nước pháp luật, tập thể tác giả có nhiều cố gắng nghiên cứu, biên soạn, khó tránh khỏi thiếu sót Khoa Nhà nước Pháp luật trân trọng giới thiệu Giáo trình mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2019 KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHẦN MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA LÝ LUẬN VÈ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Lý luận nhà nước pháp luật khoa học nghiên cứu vấn đề chung có tính chất sở nhà nước pháp luật Trong xã hội có giai cấp, nhà nước pháp luật tượng trung tâm kiến trúc thượng tầng, vậy, vấn đề nhà nước pháp luật giữ vị trí quan trọng đời sống trị - xã hội đấu tranh trị Trong thời đại ngày nay, nhà nước pháp luật có tác động vơ to lớn đến phát triển kinh tế, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người, điều tiết lợi ích tầng lóp, nhóm người khác xã hội, bảo vệ trật tự, kỷ cương, trỉ ổn định xã hội Vấn đề nhà nước pháp luật nhiều ngành khoa học xã hội nghiên cứu triết học, kinh tế học trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, sử học, hành học, xã hội, trị học Nhà nước pháp luật đối tượng nghiên cứu ngành khoa học pháp lý lịch sử nhà nước pháp luật, khoa học pháp lý chuyên ngành, khoa học pháp lý ứng dụng Song, ngành khoa học xã hội nghiên cứu nhà nước pháp luật góc độ cịn khoa học pháp lý nghiên cứu riêng số vấn đề, lĩnh vực hai tượng nhà nước pháp luật Lý luận nhà nước pháp luật môn học chuyên nghiên cứu đồng thời hai tượng nhà nước pháp luật, nghiên cứu nét chung, Theo quan điểm phổ biến nay, lý luận nhà nước pháp luật khác với khoa học xã hội khoa học pháp lý chuyên ngành hai điểm sau đây: Thứ nhất, lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu đồng thời nhà nước pháp luật mối quan hệ qua lại hữu với Nhà nước pháp luật hai tượng xã hội khác nhau, có đặc điểm riêng, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có số phận lịch sử, tác động lẫn nhau, yếu tố tạo thành hạt nhân trị pháp lý kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp Nhà nước khơng thể tồn thiếu pháp luật ngược lại Chính mối liên hệ khách quan bên hai tượng quy định nhu cầu nghiên cứu nhà nước pháp luật khoa học theo quan điểm chung thống khơng tách rời nhau, điều giúp cho việc nhận thức chúng xác Thứ hai, lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu thuộc tính chung nhà nước pháp luật, chất, vai trò xã hội, quy luật bản, đặc thù xuất hiện, tồn phát triển chúng Trong nhiều vấn đề phức tạp phong phú hai tượng nhà nước pháp luật, lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu vấn đề bản, khái quát Chẳng hạn nguồn gốc, chất, chức năng, hình thức kiểu nhà nước pháp lu ật Những vấn đề cụ thể nhà nước pháp luật đối tượng khoa học pháp lý chuyên ngành Tóm lại, đối tượng nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật phạm trù, khái niệm, quy luật phát sinh, phát triển, đặc tính chung biểu bản, quan trọng nhà nước pháp luật điều kiện kinh tế - trị - xã hội định II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Phương pháp nghiên cứu môn khoa học tổng thể cách thức tiếp cận tìm hiểu đối tượng nghiên cứu dựa sở chứng minh khoa học Vì vậy, nói, phương pháp nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan Phương pháp luận lý luận nhà nước pháp luật Phương pháp luận lý luận nhà nước pháp luật khoa học xã hội khác nước ta chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp luận Mác - Lênin Nhà nước pháp luật tượng đời sống xã hội, chúng phát sinh, phát triển với tiến hóa xã hội lồi người Q trình tiến hóa đó, suy cho cùng, dựa sở đời sống vật chất, đồng thời chúng liên hệ chặt chẽ với liên hệ m ật thiết với tượng tự nhiên xã hội khác Do đó, phương pháp luận M ác - Lênin đòi hỏi phải xem xét vấn đề nhà nước pháp luật theo nguyên tắc sau: Xem xét nhà nước pháp luật mối quan hệ với đời sống vật chất xã hội loài người Chủ nghĩa Mác - Lênin tìm thấy nguồn gốc xuất hiện, tồn phát triển xã hội nhà nước pháp luật sở kinh tế Đồng thời quan điểm đòi hỏi phải xem xét nhà nước pháp luật mối quan hệ qua lại, gắn bó hữu với nhau, phát triển biến đổi với mâu thuẫn vốn có chúng - Cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học pháp lý, tăng cường công tác giải thích pháp luật để làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa quy định pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện, áp dụng pháp luật - Đấy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm làm cho nhân dân hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân - Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ trình độ, phẩm chất trị khả cơng tác để xếp vào quan làm công tác pháp luật, pháp chế - Phải trọng công tác tổ chức, kiện tồn quan làm cơng tác pháp luật, pháp chế, xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động, cải tiến phương pháp đạo thực hiện, đồng thời tạo điều kiện vật chất cần thiết bảo đảm cho hoạt động quan đạt hiệu cao Trong thời kỳ, cần có tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời để thấy rõ thiếu sót, nhược điểm cơng tác tổ chức thực pháp luật, đề phương hướng biện pháp để tăng cường hiệu lực công tác thực pháp luật 3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, x lý nghiêm minh hành vi phạm pháp luật Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật biện pháp bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Biện pháp đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra hoạt động m áy nhà nước, đặc biệt quan làm công tác bảo vệ pháp luật để phát sai sót, lệch lạc, kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm bảo đảm cho máy hoạt động theo quy định pháp luật Những vi phạm pháp luật cán bộ, công chức máy nhà nước phải xử lý nghiêm minh theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, ai, dù cương vị phải sống làm việc theo pháp luật, không cho phép dựa vào quyền để làm trái pháp luật Đối với quan bảo vệ pháp luật địi hỏi phải có phương pháp hoạt động thích họp, nhanh chóng phát vụ việc vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp xử lý nghiêm minh, xác, quy định pháp luật Công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật thực tốt có lãnh đạo Đảng, chủ động sáng tạo quan có thẩm quyền tham gia đơng đảo tích cực quần chúng nhân dân vào cơng tác đấu tranh phịng ngừa, chống tội phạm vi phạm pháp luật làm cho công tác kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm pháp luật vừa mang tính chất mạnh mẽ quyền lực nhà nước, vừa mang tính chất xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Vàn kiện H ội nghị lần thứ ba Ban Chẩp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Bảo cáo số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2014), Giảo trình L ỉ luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2016), Bình luận khoa học Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2017), Giáo trình Đại cưomg nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2017), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đại học quốc gia (1997), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đào Trí Úc (chủ biên) (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Hiển pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổỉ, bổ sung số điều Hỉến pháp 1992, 2013 (2014) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước Pháp luật (2017) Giáo trình Quản lý hành nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước Pháp luật (2012), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật (Giáo trình lưu hành nội bộ), Hà Nội 17 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước Pháp luật (2017), Giảo trình Pháp luật đại cương, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Học viện Hành quốc gia (2001), Luật Hành Tài phán hành chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2016), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam năm 2013 21 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 22 Quốc hội (2008), Luật Cản bộ, công chức 23 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ 24 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội 25 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhăn dân 26 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 27 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 28 Quốc hội (2010), Luật Viên chức 29 Quốc hội (2012), Luật X lý vỉ phạm hành 30 V.I.Lênin (1976), Tồn tập (tập 33), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU PHẦN MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Phương pháp luận lý luận nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể III VỊ TRÍ CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ KHOA HỌC PHÁP LÝ 10 11 13 Lý luận nhà nước pháp luật hệ thống khoa học xã hội 13 Lý luận nhà nước pháp luật hệ thống khoa học pháp lý 14 PHẦNTHỨNHẤT:LÝLUẬNVỀNHÀNƯỚC 17 Chương 1: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỀM, KIỀU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 17 I NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC 17 Chế độ cộng sản nguyên thuỷ tổ chức thị tộc - lạc Sự tan rã tổ chức thị tộc xuất 19 nhà nước II BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 22 27 III ĐẶC ĐIỂM C BẢN CỦA NHÀ NƯỚC 30 IV KIÊU NHÀ NƯỚC 31 V HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 33 Hình thức thể 34 Hình thức cấu trúc nhà nước 36 Chế độ trị 37 VI CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC 38 Chương 2: CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC CHỦ NÔ, PHONG KIÉN VÀ T SẢN 42 I NHÀ NƯỚC CHỦ NÔ 42 Bản chất nhà nước chủ nô 42 Chức nhà nước chủ nơ 45 Hình thức nhà nước chủ nô 48 Bộ máy nhà nước chủ nô 51 II NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Cơ sở kinh tế ' xã hội chất nhà nước phong kiến Chức nhà nước phong kiến Hình thức nhà nước phong kiến Bộ máy nhà nước phong kiến III NHÀ NƯỚC TƯ SẢN Cơ sở kinh tế - xã hội chất nhà 51 nước tư sản Chức nhà nước tư sản Hình thức nhà nước tư sản Bộ máy nhà nước tư sản Chương 3: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 62 65 68 74 78 I TÍNH TẤT YỂU KHÁCH QUAN VÀ s ự RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Tính tất yếu khách quan 78 78 Sự đời nhà nước xã hội chủ nghĩa II BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước mang chất dân chủ Nhà nước xã hội chủ nghĩa thể tính xã hội sâu sắc III CHỨC NẢNG C BẢN CỦANHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 51 55 58 61 62 81 83 84 86 86 87 Khái niệm chức nhà nước xã hội chủ nghĩa Các chức nhà nước xã hội chủ nghĩa IV HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Các hình thức thể nhà nước xã hội chủ nghĩa 87 88 95 95 Hình thức cấu trúc nhà nước xã hội chủ nghĩa 101 Chế độ trị nhà nước xã hội chủ nghĩa 102 V BỘ MÁYNHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦNGHĨA 102 Khái niệm máy nhà nước xã hội chủ nghĩa 102 Các loại quan nhà nước xã hội chủ nghĩa 106 Chương 4: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG c BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ thực rộng rãi Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam 112 112 113 114 117 Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể tính xã hội rộng rãi Nhà nước thực đường lối đối ngoại hồ 118 bình, hợp tác hữu nghị II BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHU NGHĨA VIỆT NAM Các quan quyền lực nhà nước 119 121 121 Chủ tịch nước 121 Các quan hành nhà nước 122 Các quan xét xử Các quan kiểm sát 124 124 Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước III CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân tổ chức hoạt động máy nhà nước Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ 125 Ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc 134 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa IV VẤN ĐỀ XÂY DỤNG VÀ HOÀN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 135 126 127 130 131 136 V VẤN ĐỀ XÂY DỤNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 139 PHÀN THỨ HAI: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT 153 Chương 5: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, VAI TRỊ, KIỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 15 I NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT PHÁP LUẬT 153 Nguồn gốc pháp luật 153 Bản chất pháp luật 155 Bản chất đặc điểm pháp luật Việt Nam II VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội 162 167 Pháp luật góp phần tạo dựng quan hệ 171 Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao quốc gia III KIỂU PHÁP LUẬT Khái niệm kiểu pháp luật Các kiểu pháp luật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin 168 170 172 174 174 174 IV HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 192 Khái niệm hình thức pháp luật 192 Các hình thức pháp luật 193 Hình thức pháp luật Việt Nam 196 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật Việt Nam Chương 6: QUYPHẠM PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 203 205 I QUY PHẠM PHÁP LUẬT 205 Khái niệm quy phạm pháp luật 205 Cơ cấu quy phạm pháp luật 208 Phân loại quy phạm pháp luật 214 II QUAN HỆ PHÁP LUẬT 216 Khái niệm phân loại quan hệ pháp luật 216 Cấu thành quan hệ pháp luật 220 Điều kiện phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật III HỆ THONG PHÁP LUẬT Khái niệm hệ thống pháp luật phận cấu thành 228 231 231 Hệ thống pháp luật Việt Nam 235 Xây dựng pháp luật hệ thống hóa pháp luật 240 Chương 7: TH ựC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT I 't h ự c HIỆN PHÁP LUẬT 247 247 1, Khái niệm 247 Các hình thức thực pháp luật II ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 249 250 Các trường hợp cần áp dụng pháp luật 250 Đặc điểm áp dụng pháp luật 252 Các giai đoạn trình áp dụng pháp luật Chương 8: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I VI PHẠM PHÁP LUẬT 257 263 263 Khái niệm vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật 263 267 Phân loại vi phạm pháp luật II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 271 272 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý 272 Các loại trách nhiệm pháp lý III ĐẨU TRANH PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT 277 Nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa Phương hướng đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật Chương 9: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHỂ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Ý THỨC PHÁP LUẬT Khái niệm ý thức pháp luật Cấu trúc ý thức pháp luật 281 281 283 285 285 285 290 Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật xã hội chủ nghĩa Vấn đề bồi dưỡng giáo dục nhằm nâng cao 292 ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa II PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 297 301 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 301 Những yêu cầu pháp chế xấ hội chủ nghĩa Những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội 306 chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO 309 315 NHÀ XUẤT BẢN T PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toàn, p Trần Hưng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: 200C Võ Văn Tần, p 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: TS HỒ QUANG HUY Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRÀN MẠNH ĐẠT Biên tập BÙI CẨM THƠ Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày NGUYỄN THỊ NGỌC LINH Sửa in BỮI CẨM THƠ - QUÁCH THỊ THƠ Đọc sách mẫu QUÁCH THỊ THƠ Đối tác liên kết xuất bản: Khoa Nhà nước Pháp luật, Học viện Báo chí Tuyên truyền Số 36 Xuân Thủy, quận c ầ u Giấy, Hà Nội In 500 bản, khổ 14.5 X 20.5 cm, Công ty TNHH in Thanh Bình (Số 432, đường K2, phường Cẩu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1220-2019/CXBIPH/01-100/TP Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 12/4/2019 Quyết định xuất số' 57/QĐ-NXBTP ngày 23/5/2019 Giám đốc Nhà xuất Tư pháp In xong, nộp lưu chiểu năm 2019 ISBN: 978-604-81-1535-7 ... LÝ LUẬN VÊ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VÉ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUÂT NHÀ XUẤT B? ??N Tư PHÁP HÀ NỘI -2019 Ch? ?? biên PGS.TS Trần Quang Hiển Tham gia biên soạn TS Vũ Thị Thu Quyên ThS B? ?i Thị. .. ba nhóm: Các khoa học lý luận l? ?ch s? ??, khoa học pháp lý chuyên ngành khoa học pháp lý ứng dụng Các khoa học lý luận l? ?ch s? ?? bao gồm lý luận nhà nước pháp luật, l? ?ch s? ?? nhà nước pháp luật Lý luận. .. dân Nhà nước tổ ch? ??c xã hội có quyền ban hành pháp luật Tất quy định nhà nước công dân thể pháp luật nhà nước ban hành Pháp luật nhà nước ban hành nên có tính b? ??t buộc chung b? ??o đảm thực biện pháp,

Ngày đăng: 08/11/2022, 20:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN