Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNG

32 4 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến tỉnh Ninh Bình; Chúng tơi, gồm: T T Họ tên Hà Thị Lan Hương Trần Ngọc Thúy Đoàn Thị Thanh Thủy Hoàng Văn Đoàn Nguyễn Anh Cương Ngày tháng năm sinh 13/4/1981 10/3/1978 18/12/1977 19/11/1979 11/9/1984 Chức vụ, nơi công tác HT - THPT Nho Quan C GV - THPT Nho Quan C GV - THPT Nho Quan C PHT - THPT Nho Quan C GV - THPT Nho Quan C Trình độ chun mơn Đại học - NGỮ VĂN Đại học - NGỮ VĂN Đại học - GDCD Đại học - TOÁN Đại học - HÓA HỌC Tỉ lệ 25% 25% 25% 15% 10% Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC QUA HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNG Lĩnh vực áp dụng: Hoạt động lên lớp Nội dung sáng kiến a Giải pháp cũ thường làm * Giải pháp cũ thường làm: - Tổ chức thi văn nghệ: + Việc tổ chức thi văn nghệ nhà trường thường diễn vào số dịp lễ lớn năm học theo kế hoạch chung nhà trường, Đoàn Thanh niên, mục đích để chào mừng, phục nhiệm vụ trị; + Chương trình văn nghệ thường lớp, chí đồn, giáo viên chủ nhiệm, học sinh tập luyện thời để thi tiết mục lớp, chi đồn với nhau; từ đó, cộng vào điểm thi đua cho tập thể - Kết hợp lồng ghép lớp qua tiết học môn: Việc kết hợp lồng ghép mục tiêu phát triển lực, phẩm chất người học đổi giáo dục theo hướng tích cực, tiến Tuy nhiên, việc làm diễn gần nhà trường Qua học môn, giáo viên thực mục tiêu phân loại đối tượng người học, đặt mục tiêu phát triển lực, phẩm chất cho người học; * Ưu điểm, nhược điểm giải pháp cũ: - Ưu điểm: + Việc tổ chức chương trình thi văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn góp phần bồi dưỡng tình u q hương đất nước; lịng kính u lãnh tụ; tình cảm gia đình, thầy cơ, bạn bè; đồng thời giúp học sinh có tinh thần đoàn kết tập thể + Việc kết hợp phát triển lực, phẩm chất cho người học thông qua tích hợp mơn học giúp giáo viên học sinh nhận thức rõ trách nhiệm đổi giáo dục, hướng tới mục tiêu thiết thực người học; từ đó, học sinh tiếp thu tốt hơn, tự tin, tự chủ, để phát triển số lực, phẩm chất người học - Nhược điểm: + Việc tổ chức chương trình thi văn nghệ chưa hướng tới mục tiêu rõ ràng, cụ thể, để chào mừng, tạo hứng khởi; từ khâu chọn tiết mục, dàn dựng, tập luyện đến diễn xuất mang tính tự phát; + Việc kết hợp phát triển lực, phẩm chất cho người học qua học môn hiệu mục tiêu giáo dục đề ra, phương pháp hình thức tổ chức dạy học nặng truyền thụ tri thức; + Thiếu đồng bộ, quán thực nhiệm vụ phận, cá nhân, tập thể b Giải pháp cải tiến * Mô tả chất giải pháp mới: Về mục tiêu: - Mục tiêu hướng tới phát triển lực, phẩm chất cho người học theo mục tiêu chương trình giáo dục tổng thể 2018 Bộ GD ĐT; - Trên sở đó, sáng kiến nhằm khắc phục hạn chế giải pháp cũ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hướng vào dạy học phát triển lực, phẩm chất cho người học, đón đầu chương trình giáo dục tổng thể áp dụng đồng bộ, giáo dục theo định hướng nghề nghiệp Cụ thể là: + Phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; + Phát triển lực chuyên môn: lực ngôn ngữ; lực công nghệ thông tin, lực thẩm mĩ; + Phát triển phẩm chất: yêu nước; nhân ái; trách nhiệm, chăm Về hình thức tổ chức trao giải: Phát triển lực, phẩm chất cho người học qua Hội thi Tài học đường Cụ thể là: - Hội thi không giới hạn hình thức thể loại, nhằm phát huy tối đa khiếu nhân: hát, nhảy, múa, chơi nhạc cụ, hội họa, biên kịch, biên tập, võ thuật, - Kết cấu chương trình chung gồm hai phần: hùng biện, trình bày hiểu biết; khiếu nghệ thuật - Hội thi tổ chức theo hai giai đoạn: vòng sơ khảo; vòng chung kết Vòng sơ khảo trọng khuyến khích tập thể lớp, nhóm họ sinh khiếu lớp tham gia dàn dựng, biên tập, dự thi Hội thi khơng giới hạn số lượng thí sinh lớp tham gia vòng sơ khảo Ban Giám khảo chọn lớp có chương trình chất lượng để xét trao giải Vòng chung kết, hội thi coi trọng tài cá nhân Qua vòng sơ khảo, Ban Giám khảo chọn cá nhân tài lớp để chia nhóm dự thi theo lĩnh vực, mơn nghệ thuật: nhóm thí sinh biên kịch, nhóm thí sinh đạo diễn, chơi nhạc cụ, nhóm thí sinh diễn xuất sân khấu, nhóm thí sinh nhảy, nhóm thí sinh múa, nhóm thí sinh thiết kế mỹ thuật – thiết kế sân khấu, nhóm thi sinh dẫn chương trình Vịng chung kết, thí sinh phải vượt qua thử thách Ban Giám khảo đặt ra: chủ đề Thanh niên với Tổ quốc; cặp dẫn chương trình thi hùng biện, hiểu biết với luận Thanh niên Việt Nam với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc gia đoạn nay; đơn ca: Khát vọng (sáng tác: Phạm Minh Tuấn) hát chủ đề; đơn ca: Miền Trung nhớ Bác (sáng tác: Thuận Yến); kịch nói: Chuyến tàu thời gian (nhóm biên kịch viết) tái khoảnh khắc lịch sử bi tráng thành cổ Quảng Trị; sáo mèo kết hợp múa: Xuân Mông (âm nhạc: Triệu Tiến Vượng); nhảy đại; tốp ca: Đêm Trường Sơn nhớ Bác (sáng tác: Trần Trung); thiết kế sân khấu cho kịch nói, thiết kế đạo cụ; thi dẫn chương trình Hội thi Qua vịng chung kết, Ban Giám khảo chọn tiết mục cá nhân giám khảo yêu thích, tiết mục thuyết phục hoàn toàn Ban Giám khảo để trao giải; đồng thời, tất cá nhân thí sinh nhận Giấy khen tài lĩnh vực nghệ thuật theo ba mức giải: giải A, giải B, giải C, giải Tài triển vọng - Hội thi bắt đầu thực từ tháng 12 năm 2018, tổ chức cờ, tuần từ đến lớp dự thi theo thứ tự bốc thăm Chung kết tổ chức vào Ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh , 26.3 * Các giải pháp đề xuất minh họa: Một là, thống nguồn lực, nhân lực tham gia: - Các lực lượng tham gia tổ chức hội thi Tài học đường gồm: Ban Giám hiệu; Đoàn Thanh niên; Giáo viên chủ nhiệm; thành viên chủ chốt câu lạc trường học; tập thể lớp; cá nhân nhóm học sinh có khiếu nghệ thuật; phụ huynh học sinh - Các nguồn lực, nhân lực tham gia đảm bảo tính thống xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch hội thi; - Mỗi phận giao nhiệm vụ riêng; đó, thành viên đảm bảo tính thống việc tổ chức thực (Minh chứng Kế hoạch tổ chức Hội thi - PHỤ LỤC 1) Hai là, tổ chức Hội thi Tài học đường theo lộ trình, tránh vụn vặt, tự phát Cụ thể: - Giai đoạn 1: Lập kế hoạch, phổ biến kế hoạch, lớp bốc thăm chủ đề hùng biện thứ tự dự thi vòng sơ khảo - Giai đoạn 2: Tổ chức thi vòng sơ khảo xét giải, trao giải tập thể tài năng; xếp thứ tự tập thể lớp - Giai đoạn 3: Tổ chức thi vòng chung kết xét giải, trao giải tiết mục xuất sắc; xét giải, trao giải cá nhân tài (Minh chứng Kế hoạch tổ chức Hội thi - PHỤ LỤC 1) Ba là, phát huy tối đa khiếu, lực phẩm chất có học sinh lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật: - Nhiệm vụ Ban Giám khảo, Ban Cố vấn phát hiện, bồi dưỡng, tạo áp lực, khích lệ cá nhân lộ điểm mạnh khiếu, lực, phẩm chất có tiềm ẩn cá nhân học sinh; - Ban Giám khảo ghép thí sinh khiếu thành nhóm hợp tác tập luyện, thi đấu (biên kịch, đạo diễn, thiết kế mĩ thuật, dẫn chương trình, diễn viên, hát, múa, nhảy, nhạc cụ) (Minh chứng Danh sách thí sinh thi Chung kết - PHỤ LỤC 2) Bốn là, Ban Giám khảo nhận xét, đánh giá, khen thưởng dựa tiêu chí, mức độ cụ thể cần đạt mơn, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật - Với lĩnh vực, môn nghệ thuật, Ban Giám khảo xây dựng cụ thể tiêu chí, mức độ cần đạt, đảm bảo cách đánh giá linh hoạt định tính định lượng; - Sau chương trình thi vịng sơ khảo, lớp (các nhóm thí sinh) dự thi tài Ban Giám khảo nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm tiêu chí (tính mạch lạc, lơ-gic biên tập, biên kịch; tính tạo hình, ước lệ việc thiết kế sân khấu, làm đạo cụ, trang phục, hóa trang, ; tính sáng tạo, biểu cảm diễn xuất) (Minh chứng Phiếu chấm điểm vòng chung kết - PHỤ LỤC 3) * Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: - Đảm bảo mục tiêu đổi hình thức dạy học nhằm phát triển lực cho người học: Đối với học sinh phổ thơng, hình thức hội thi tài phù hợp với đổi dạy học môn Ngữ văn, Giáo dục công dân Lịch sử Học sinh khơng cịn phải tiếp thu học theo cách thức khô cứng, áp đặt + Đối với môn Ngữ văn, học sinh trải nghiệm, thực hành làm báo (viết tiểu phẩm, luận, biên tập chương trình, dẫn chương trình); biên kịch (hiểu đặc trưng thể loại kịch để viết tiểu phẩm sân khấu, hoạt cảnh sân khấu, kịch nói); đạo diễn sân khấu, diễn xuất (sáng tạo người đạo diễn để dàn dựng kịch văn học thành tác phẩm sân khấu); + Đối với môn Giáo dục công dân, học sinh thể biết pháp luật, mối quan hệ tốt đẹp người với người, triết học, thi hùng biện theo chủ đề tiểu phẩm sân khấu + Đối với môn Lịch sử, hiểu biết hoàn cảnh lịch sử đất nước, học sinh thể thi hùng biện tiểu phẩm sân khấu Qua đó, kiến thức học lịch sử truyền tải, thông điệp sinh động, hấp dẫn, dễ nhớ - Đổi không gian thời gian học tập, trải nghiệm: + Về không gian: Trên sân khấu, tương tác yêu cầu cao tính nghệ thuật so với không gian lớp học; + Về thời gian: Theo lộ trình giai đoạn, gắn với mục tiêu cụ thể Việc học tập trải nghiệm lĩnh vực văn hóa nghệ thuật học sinh kéo dài khoảng kì học, khác với cách tổ chức thi văn nghệ ngày lễ lớn - Về nhân lực, nguồn lực tham gia: + Huy động nhiều người lực lượng giáo dục trường tham gia tư vấn, tổ chức hội thi cho học sinh (Ban Giám hiệu, Đoàn Thanh niên, giáo viên chủ nhiệm, Câu Lạc Văn học Nghệ thuật, phụ huynh học sinh, số nghệ sĩ); + Ban Giám khảo người có lực chuyên mơn, khiếu chun biệt, đủ uy tín để đánh giá tài học sinh, theo suốt hội thi; + So với hình thức thi văn nghệ thơng thường vòng sơ khảo hội thi, số lượng học sinh lớp tham gia đơng Vịng chung kết, giám khảo chọn học sinh có khiếu thuộc lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật; - Nội dung hình thức tiết thể tài thí sinh: + Nội dung thể tài năng, thí sinh phải vượt qua thử thách Ban Giám khảo việc lựa chọn chủ đề cho chương trình dự thi lớp: chủ đề thể qua hùng biện tiết mục nghệ thuật Mỗi lớp chọn chủ đề có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống sáng lành mạnh, như: sức khỏe sinh sản vị thành niên, an toàn giao thơng, tình cảm gia đình, tình cảm thầy trị bạn bè, đội Cụ Hồ, biên tập, dàn dựng tinh thần hợp tác, tương tác, bổ trợ khẳng định sáng tạo cá nhân tập thể lớp Do đó, nội dung hội thi phong phú, tạo hiệu ứng lan tỏa, có ý nghĩa giáo dục tích cực + Hình thức thể tài phong phú, đa dạng Trong thi văn nghệ, thường học sinh đinh hướng thi hát, múa, nhảy chủ yếu Đến hội thi này, thí sinh trải nghiệm lĩnh vực văn hóa nghệ thuật khác nhau: hát, múa, nhảy, biên kịch, biên tập, hùng biện, đạo diễn, chơi nhạc cụ, dẫn chương trình, thiết kế mĩ thuật, hóa trang, phục trang, âm thanh, tiếng động, Tất kết nối liền mạch xâu chuỗi tổng thể xuyên suốt chương trình - Đánh giá, khen thưởng theo tiêu chí, mức độ đạt lĩnh vực văn hóa nghệ thuật: + Ở vịng sơ khảo, lớp, nhóm đại diện lớp dụ thi tài nghe Ban Giám khảo nhận xét chi tiết phương diện (ưu điểm, tồn tại, minh chứng), như: việc chọn chủ đề, kết cấu hùng biện, tính nghệ thuật tiết mục tài diễn xuất; kết cấu chương trình tổng thể, biên tập chương trình, dẫn chương trình; tiếp thu hướng khắc phục tồn hướng phát triển khiếu Ban Ban Giám khảo đề xuất, gợi mở Qua đó, lớp dự thi số rút kinh nghiệm cho + Ở vòng chung kết, Ban Giám khảo đánh giá, cho điểm dựa phiếu chấm Phiếu chấm thể tiêu chí, mức độ đạt lĩnh vực, mơn văn hóa nghệ thuật, tránh cào bằng, tránh cảm tính, tránh áp đặt, nhằm đảm bảo cơng khơi gợi tiềm phát triển tương lai (Minh chứng Phiếu chấm điểm vòng chung kết - PHỤ LỤC 3) - Gắn với định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật cho học sinh: Khác với chương trình hội diễn, hội thi văn nghệ thường tổ chức nhằm mục đích thực nhiệm vụ trị, Hội thi Tài học đường nhắm phát hiện, khuyến khích, tơn vinh tài cá nhân người học; qua đó, định hướng nghề nghiệp cho tương lai: biên kịch, đạo diễn, diễn viên, biên tập viên, thiết kế đồ họa, biên đạo, ca sĩ, nhạc sĩ, Những cá nhân tài hoạt động câu lạc (Câu Lạc Thông tin Truyền thông, Câu Lạc Văn học Nghệ thuật), gặp gỡ, giao lưu, học tập từ văn nghệ sĩ (Minh chứng Một số hình ảnh tiết mục dự thi lớp vòng sơ khảo chung kết - PHỤ LỤC 4) Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt a Hiệu kinh tế: Tổ chức hoạt động câu lạc trường phổ thơng nói chung, hội thi Tài học đường nói riêng, hiệu kinh tế mục tiêu hàng đầu đặt Tuy vậy, xin đề cập đến hiệu kinh tế dựa tính tốn cụ thể chênh lệch kinh phí cần có với kinh phí thực tế (Minh chứng Bảng tính chênh lệch kinh phí thực vịng thi chung kết số thiết bị tự làm so với phải thuê phải mua - PHỤ LỤC 5) b Hiệu xã hội: - Bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực người học: + Phẩm chất chủ yếu: Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm – thông qua việc lựa chọn chủ đề dự thi, thiết kế nội dung thi “Thanh niên với tổ quốc”, “Chiến tranh hịa bình”, “Q khứ, tương lai”,… thí sinh bộc lộ lịng u nước thơng qua hiểu biết lịch sử hào hùng dân tộc, thấu cảm với hy sinh, mát ông cha phải gánh chịu Với chủ đề thi thí sinh thể ý thức trách nhiệm việc phát huy truyền thống yêu nước phù hợp với sống thời bình; phẩm chất nhân - thơng qua việc em phối hợp, hỗ trợ thực nhiệm vụ gắn với chủ đề thi “Tình cảm gia đình”, “Tình Thầy - Trị”, “Tình bạn thân”, “Môi trường sống”…; Phẩm chất chăm - thông qua việc thực tốt yêu cầu cho việc thể dự thi tập thể lớp vịng thi sơ khảo, nhóm lĩnh vực lựa chọn vào vòng thi chung kết Theo đó, thi thí sinh phải chủ động từ khâu xây dựng kịch bản, đạo diễn tập luyện, thiết kế trang phục, hịa âm phối khí…; Phẩm chất trung thực – thông qua việc thực báo cáo xác nội dung thi khó khăn cịn vướng mắc cần tư vấn bổ xung trình tập luyện; Phẩm chất trách nhiệm – thông qua ý thức phối hợp hoạt động với thành viên tập thể lớp để hoàn thành tốt dự thi đạt lực cạnh tranh với tập thể dự thi khác + Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ, lực hợp tác, giải vấn đề – thông qua việc nghiên cứu các chủ đề gợi mở đội thi chủ động lựa chọn chủ đề phù hợp với khả tập thể, khả chuyên biệt số cá nhân tập thể Trên sở đó, đội thi chủ động xây dựng kịch bản, tìm kiếm hỗ trợ từ nguồn lực tin cậy để thực tốt thi; Năng lực giao tiếp hợp tác – thông qua hoạt động phối hợp thực nhiệm vụ đội thi, đồng thời thí sinh biết khai thác mối quan hệ tích cực để giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ; Năng lực giải vấn đề– thông qua việc tư để có hiệu vượt trội thi đua đội thi, tư sáng tạo việc giảm thiểu chi phí cho loại đạo cụ cần thiết; + Năng lực chuyên môn: lực công nghệ thông tin, lực thẩm mỹ, lực sáng tạo – thông qua hiểu biết yếu tố thuộc lực tự nhiên kết hợp với kiên trì rèn luyện để có sản phẩm chất lượng thể qua dự thi; lực công nghệ tin học – thơng qua việc thí sinh, đội thi chủ động sử dụng máy tính để tìm kiếm tư liệu tham khảo, hịa âm phối khí, thiết kế trang phục…; lực thẩm mĩ – thông qua việc tìm kiếm thơng tin, tư liệu phục vụ cho việc chuẩn bị thi hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ thi để có thi xuất sắc; - Hội thi mang lại giá trị tích cực cho học sinh tồn trường Những học sinh có khiếu nghệ thuật với vai trị thí sinh trực tiếp dự thi bộc lộ tài có hội để phát triển Những học sinh khác phối hợp thực nhiệm vụ tương tác, hỗ trợ sản phẩm dự thi tập thể lớp bộc lộ vai trị tích cực lực chung số lực chun mơn khác; - Góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh ngành, nghề thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật: Thơng qua chuỗi thời gian tổ chức thi xuyên suốt nhiều tháng năm học mang lại hứng thú, hình thành nuôi dưỡng niềm đam mê theo đuổi số ngành nghề thuộc lĩnh vực Văn hóa nghệ thuật Các em chia sẻ chân thành mơ ước mong thầy cô tư vấn thêm tạo điều kiện giúp em tiếp cận nhiều với hoạt động thuộc lĩnh vực để trở thành nghệ sĩ tương lai - Khắc phục số hạn chế khó khăn việc tổ chức Hội thi - khó khăn kinh phí: Chúng tơi nhận đồng thuận, ủng hộ tạo điều kiện từ phía BGH, BCM nhà trường từ phía phụ huynh học sinh Trên sở huy dộng đầu tư kinh phí để tạo điều kiện tốt cho việc tổ chức Hội thi, như: hỗ trợ cho thí sinh thiết kế đạo cụ, mua sắm trang phục, trang trí sân khấu, cấu giải thưởng…; - Tiếp cận tích cực với xu hướng đổi giáo dục tổng thể, xây dựng giá trị nhà trường với mục tiêu “Tất học sinh thân u” Góp phần tạo nên thương hiệu “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; - Mở rộng phạm vi giao lưu với số lực lượng ngồi nhà trường góp phần bồi dưỡng thường xuyên lực người thầy xu Thông qua việc tổ chức Hội thi chúng tơi tìm kiếm thu hút số cá nhân nghệ sĩ chủ động liên hệ, liên kết với Ban tổ chức thí sinh để tư vấn, giúp đỡ chia sẻ chuyên môn - Huy động tham gia lực lượng giáo dục nhà trường: Bên cạnh ủng hộ, tạo điều kiện từ phía BCM, BGH nhà trường chúng tơi cịn nhận cổ vũ nhiệt tình từ phía bậc phụ huynh học sinh, đặc biệt phụ huynh thuộc khối 10 khối 11 việc thành lập CLB dạy kĩ phát triển lực cho học sinh bác hoàn tồn tin tưởng trí Một số phụ huynh chủ động kêu gọi phụ huynh khác hỗ trợ kinh phí để tiếp tục tạo sân chơi cho học sinh, đặc biệt hình thức sinh hoạt Câu lạc (Xin minh chứng thông qua phiếu khảo sát học sinh trước thực giải pháp - PHỤ LỤC 6; Kịch dự thi số lớp vòng thi sơ khảo chung kết - PHỤ LỤC 7;kịch chương trình chung kết Hội thi tài học đường - PHỤ LỤC 8; trích số nội dung Báo Ninh Bình ghi nhận giá trị Hội thi Tài học đường trường THPT Nho Quan C PHỤ LỤC 9) Điều kiện khả áp dụng a Điều kiện áp dụng: - Đảm bảo thống đạo thực nguồn lực, nhân lực tham gia theo kế hoạch - Ban cố vấn, ban giám khảo người có lực chun mơn vững, có uy tín, đặc biệt nhiệt tình, trách nhiệm có khiếu nghệ thuật khả cảm thụ nghệ thuật; - Học sinh tự tin, có cầu trải nghiệm lĩnh vực văn hóa nghệ thuật mạnh cá nhân; có tinh thần hợp tác, tương trợ,…; - Sáng tạo linh hoạt việc thiết kế đạo cụ, thiết kế trang phục, thiết kế sân khấu sáng tạo khác b Khả áp dụng - Trực tiếp: Trường THPT; - Ngồi ra: Trong mơi trường học đường cấp học; tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp; phù hợp với lứa tuổi Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Nho Quan, ngày 15 tháng năm 2019 nộp đơn Người Hà Thị Lan Hương Hoàng Văn Đoàn Nguyễn Anh Cương Trần Ngọc Thúy Đoàn Thị Thanh Thủy PHỤ LỤC SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT NHO QUAN C Số: /KH-NQC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nho Quan, ngày 28 tháng 02 năm 2019 KẾ HOẠCH Tổ chức thi chung kết “Hội thi tài học đường” năm học 2018 2019 Căn vào kế hoạch đầu năm học trường THPT Nho Quan c năm học 2018 – 2019; vào kế hoạch Đoàn trường chào mừng kỷ niệm 88 năm ngày thành lập Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3/1931 26/3/2019; xét đề nghị ban phụ trách hoạt động lên lớp; Đoàn trường triển khai kế hoạch sau I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Mục đích Nhằm tơn vinh lớp có tài thực hành trình thi “Tài học đường” tìm nhân tố mới, phát huy tài em Khơi dậy tiềm học sinh nhà trường, hướng em phát triển theo tài bẩn sinh trình rèn luyện theo sở thích, đam mê Yêu cầu Tổ chức chung kết thi “Tài học đường” thiết thực, sâu rộng; tạo tiền đề cho thi sau Các Trưởng tiểu ban lập kế hoạch chi tiết cho nội dung công việc tiểu ban phụ trách; Bộ phận phụ trách, đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh phân công nhiệm vụ thực tốt kế hoạch đề II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ Thời gian, địa điểm Thời gian: Chung kết thi “Tài học đường” tổ chức vào 30 phút ngày 24 /03/2019 Địa điểm: Sân khấu trường THPT Nho Quan C Đối tượng tham dự Đồng chí bí thư Đồn trường trường THPT tỉnh Các đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường THPT Nho Quan C Đối tượng triệu tập Các thầy cô giáo, nhân viên, học sinh có danh sách triệu tập 10 HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNG VÒNG CHUNG KẾT PHIẾU CHẤM ĐIỂM Lĩnh vực nghệ thuật: Diễn xuất sân khấu Stt Họ tên thí sinh Lớp Vai diễn Biểu cảm Biểu cảm cử Hóa tran lời thoại NV chỉ, điệu bộ, trang (4đ) hành động NV phục (3đ) (1,0đ) Ngày 26 tháng năm 2019 TRƯỞNG BAN GK GIÁM KHẢO Stt Họ HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNG VÒNG CHUNG KẾT PHIẾU CHẤM ĐIỂM Lĩnh vực nghệ thuật: Diễn xuất sân khấu tên Lớp Vai Biểu Biểu Hóa Điểm thí sinh diễn Tổng Điểm cảm cảm cử trang, sáng điểm TBC lời chỉ, trang tạo (10đ) thoại điệu phục (1,0đ) BGK 18 NV bộ, (1,0đ) (5đ) hành động NV (3đ) Ngày 26 tháng năm 2019 TRƯỞNG BAN GK GIÁM KHẢO HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNG VÒNG CHUNG KẾT PHIẾU CHẤM ĐIỂM Lĩnh vực nghệ thuật: Biên kịch Stt Họ tên thí sinh Lớp Tác phẩm SK/ tiểu phẩm Nội dung sâu sắc (5đ) Ngày 26 tháng năm 2019 TRƯỞNG BAN GK GIÁM KHẢO 19 VÒNG CHUNG KẾT PHIẾU CHẤM ĐIỂM Lĩnh vực nghệ thuật: Thiết kế mĩ thuật/ dựng cảnh Stt Họ tên thí sinh Lớp Nhiệm vụ Phù hợp Tạo Biểu cảm KGNT, hình ND TGNT (3đ) (3đ) (3đ) Ngày 26 tháng năm 2019 TRƯỞNG BAN GK GIÁM KHẢO HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNG 20 VÒNG CHUNG KẾT PHIẾU CHẤM ĐIỂM Lĩnh vực nghệ thuật: Đạo diễn sân khấu (Chấm điểm cho thí sinh dự thi đạo diễn sân khấu dựa vào phương diện tác phẩm SK/ tiểu phẩm thể vai trò tổ chức xếp người đạo diễn: chuẩn xác, hệ thống logic, sáng tạo, Không dựa vào kết thể thành viên khác, diễn xuất, mĩ thuật, ) Stt Họ tên Lớp Tác Đạo Đạo Đạo Đạo Điểm Tổng Điểm điểm TBC thí phẩm diễn diễn diễn diễn sáng sinh SK/ diễn hóa dựng âm tạo Tiểu xuất trang cảnh nhạc, phẩm BGK âm Ngày 26 tháng năm 2019 TRƯỞNG BAN GK GIÁM KHẢO HỘI THI TÀI NĂNG HỌC ĐƯỜNG VÒNG CHUNG KẾT PHIẾU CHẤM ĐIỂM Lĩnh vực nghệ thuật: Dẫn chương trình 21 St Họ Lớ Nhiệ Chuẩ Biểu Biểu Lin Sán t tên p m vụ n xác cảm cảm h g tạo phục, (3đ) ngô cử hoạt (1đ) trang điểm sin n chỉ, (1đ) điểm (10đ h ngữ điệu (1đ) ) (3đ) bộ, thí Trang Tổn g Điểm TBC BGK (1đ) Ngày 26 tháng năm 2019 TRƯỞNG BAN GK GIÁM KHẢO DỰ KIẾN CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG I Phương án xét trao giải thưởng Phương án 1: Phân thành mức trao giải tặng giấy khen: - Mức xuất sắc (Đã có thành tích xuất sắc Hội thi Tài học đường, lĩnh vực ( ) - Mức triển vọng (Đã có thành tích Hội thi Tài học đường, lĩnh vực ( ) Phương án 2: Phân thành mức trao giải trên, mức xuất sắc chia thành loại giải: A, B, C: - Mức xuất sắc (Đạt giải A, lĩnh vực ;, tiết mục ; Đạt giải B, lĩnh vực , tiết mục: ; Đạt giải C, lĩnh vực , tiết mục ) - Mức triển vọng (Đã có thành tích Hội thi Tài học đường, lĩnh vực ( ) II Cơ cấu giải thưởng dành cho mức xuất sắc Phương án 1: Khen thưởng 15 thí sinh xuất sắc ngang Phương án 2: Khen thưởng 15 thí sinh theo giải A, B, C III Tiêu chí xét trao giải Dựa vào tiêu chí cần đạt môn/ lĩnh vực nghệ thuật dự thi BGK phổ biến để xếp giải tài cá nhân; thang điểm 10 22 Không chia giải thưởng nhân theo bình quân tiết mục để đảm bảo xếp giải xác cho cá nhân tài IV Giấy khen - Hình thức, nội dung đảm bảo yêu cầu văn hành chính: - Nội dung chính: + Em: Nguyễn Văn A Là HS lớp Đã có thành tích Hội thi + Em: Nguyễn Văn A Là HS lớp Đã có thành tích xuất sắc Hội thi + Em: Nguyễn Văn A Là HS lớp Đạt giải A, Lĩnh vực: hát, tiết mục: PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 23 Lượt thi thứ vòng sơ khảo với chủ đề “Người thầy tôi” Tập thể lớp dự thi 11D, 11E, 10C Sân khấu Chèo cổ nam thí sinh Đinh Văn Hưng - 10E vào vai Sùng Bà tự tin 24 Chủ đề Chiến tranh nhiều tập thể lớp lựa chọn để tái truyền tải thông điệp trách nhiệm công dân nghiệp Xây dựng Bảo vệ Tổ quốc (12B, 12M, 10H) Chủ đề “Tình cảm gia đình” thể nhiều xúc cảm “diễn viên” mang lại thông điệp sâu sắc kĩ ứng xử thành viên gia đình (11M, 11B, 12H) 25 26 Chủ đề “Thanh niên với lí tưởng sống” nhiều tập thể lớp lựa chọn để thể tài 27 28 Tiết mục Múa - Sáo Xuân Mèo với đạo cụ thí sinh tự làm giải Xuất sắc 29 Các tiết mục thuộc lĩnh vực Diễn xuất, Múa, Nhảy thí sinh thể xuất sắc 30 Lãnh đạo Sở GD&ĐT, lãnh đạo tỉnh đoàn Hiệu truongr nhà trường trao giải cho thí sinh vòng thi Chung kết 31 ... giải: Phát triển lực, phẩm chất cho người học qua Hội thi Tài học đường Cụ thể là: - Hội thi khơng giới hạn hình thức thể loại, nhằm phát huy tối đa khiếu nhân: hát, nhảy, múa, chơi nhạc cụ, hội. .. lệch kinh phí thực vòng thi chung kết số thi? ??t bị tự làm so với phải thuê phải mua - PHỤ LỤC 5) b Hiệu xã hội: - Bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực người học: + Phẩm chất chủ yếu: Phẩm chất. .. chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; + Phát triển lực chuyên môn: lực ngôn ngữ; lực công nghệ thông tin, lực thẩm mĩ; + Phát triển phẩm chất: yêu nước; nhân

Ngày đăng: 08/11/2022, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan