30 DCCT LY THUYET XAC SUAT THONG KE

12 2 0
30 DCCT LY THUYET XAC SUAT THONG KE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Lý thuyết xác suất thống kê toán - Mã học phần: 23001 Khoa phụ trách: Khoa Cơ Họ tên giảng viên giảng dạy: 3.1 Họ tên: Nguyễn Trường Giang - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Địa liên hệ: Bộ môn - ĐT: 0935757524 - Email: truonggiang@thd.vn Các hướng nghiên cứu chính: Tốn ứng dụng 3.2 Họ tên: Nguyễn Đình Khng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Địa liên hệ: Bộ môn - ĐT: 0972370094 - Email: ndkhuong15051987@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Tốn ứng dụng Số tín chỉ: Phân bổ thời gian (tiết): 45 tiết - Lên lớp: 45 tiết - Tự học: 135 tiết Học phần tiên quyết: Toán cao cấp Mục tiêu học phần: Về kiến thức: Cung cấp kiến thức kỹ về: Lý thuyết xác suất, khái niệm phương pháp tính xác suất, ứng dụng vấn đề thực tế, phần kiến thức thống kê vấn đề ước lượng kiểm định Về kỹ năng: Mơn học cịn giúp người học củng cố thêm kỹ tư duy, phân tích định, kỹ phát giải vấn đề; có kỹ tìm kiếm lựa chọn kiến thức dùng vào mục đích riêng biệt; kỹ thực hành (trên máy tính) với sở liệu thực tế thu thập từ công ty nước toàn cầu Về thái độ: Người học xây dựng cho tác phong làm việc cụ thể, chi tiết khoa học, tránh lối học làm việc đại khái cảm tính Chuẩn đầu học phần: Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được, chuẩn đầu học phần/ mục tiêu cụ thể - Kiến thức: CR1 Xác định không gian mẫu biến cố ngẫu nhiên thí nghiệm ngẫu nhiên Phát biểu định nghĩa xác suất trình bày cơng thức tính xác suất CR Nêu khái niệm khái niệm biến ngẫu nhiên, bảng phân phối xác suất, hàm mật độ, hàm phân phối xác suất số đặc trưng biến ngẫu nhiên CR Phân biệt mẫu ngẫu nhiên số liệu thống kê CR Viết công thức ước lượng điểm ước lượng khống tỷ lệ, trung bình phương sai Phân biệt khoảng tin cậy giá trị khoảng tin cậy CR Xác định giả thiết đối thiết toán kiểm định giả thiết, hiểu sai lầm loại 1, sai lầm loại mức ý nghĩa miền tiêu chuẩn CR Xác định hệ số tương quan mẫu hàm hồi qui tuyến tính thực nghiệm - Kỹ năng: S1 Sử dụng giải tích tổ hợp để tính xác suất theo quan điểm đồng khả S2 Sử dụng cơng thức tính xác suất, đặc biệt xác suất có điều kiện S3 Lập bảng phân phối xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc Sử dụng hàm phân phối xác suất hàm mật độ xác suất biến ngẫu nhiên liên tục S4 Tính định kỳ vọng, phương sai, median, mod biến ngẫu nhiên cách sử dụng số đặc trưng S5 Sử dụng phân phối siêu bội, nhị thức, Poisson, chuẩn mối liên hệ phân phối S6 Tính gía trị trung bình mẫu, phương sai mẫu máy tính bỏ túi S7 Tìm được(giá trị) khoảng tin cậy cho tỷ lệ, trung bình phương sai ứng với số liệu thu S8 Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định giả thiết để giải toán liên quan áp dụng thực tế S9.Sử dụng hàm hồi qui tuyến tính thực nghiệm S10 Có tính trung thực q trình làm tập cá nhân, làm tập nhóm, làm kiểm tra - Thái độ: A1 Có thái độ tích cực hợp tác với giáo viên sinh viên khác trình học làm tập A2 Phân cơng cơng việc nhóm tập cách hiệu A3 Có khả thuyết trình vấn đề tự học nhà báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp - Năng lực tự chủ trách nhiệm R1 Có tính cẩn thận, xác, kiên trì, nghiêm túc học tập, nghiên cứu R2 Có kỹ phát vấn đề, phân tích giải vấn đề, hình thanh2tu7 logic cho sinh viên Nội dung học phần: 9.1 Tóm tắt nội dung học phần: Học phần thống kê kinh tế bao gồm chương với nội dung sau: Các định nghĩa xác suất, phép toán biến cố xác suất, xác suất điều kiện, đặc biệt cơng thức xác suất tồn phần cơng thức Bayess, độc lập dãy phép thử độc lập đưa vào chương Chương bao gồm biến ngẫu nhiên hàm phân bố, đặc trưng số biến ngẫu nhiên số phân bố quan trọng Chương dành cho phân phối xác suất thông dụng Chương dành cho luật số lớn định lý giới hạn Chương dành cho véc tơ ngẫu nhiên bao gồm phân bố xác suất chiều, phân bố điều kiện, số đặc trưng, hàm biến ngẫu nhiên hội tụ dãy biến số ngẫu nhiên Sinh viên trang bị kiến thức lý thuyết lấy mẫu, ước lượng tham số tối ưu, ước lượng khoáng, toán kiểm định giả thuyết tổng quát, từ mẫu, từ mẫu, kiểm định phi tham số phần thống kê chương 6,7 Chương dành cho số kiến thức tương quan hồi quy 9.2 Nội dung học phần STT Mục, tiểu mục chương Biến cố, Số tiết Tên xác suất biến cố TC LT BT TL TH CĐR TH 1.1.Phép thử, biến cố CR1, S1, 1.2 Quan hệ S2, S3, S4, S5, biến cố A1, A2, 1.3 Định nghĩa xác suất 10 A3, A4, R1, R2 1.4 Xác suất có điều kiện, độc lập 1.5 Các cơng thức tính xác suất 2.1 Khái niệm biến CR2, CR3, S1, ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên S2, S3, 2.2 Phân phối xác suất biến ngẫu 10 A1, A2, nhiên 2.3 Các đặc trưng số A3, A4, biến ngẫu nhiên R1, R2 3.1 Phân CR3, S1, phối S2, S3, Bernoulli Một số phân phối xác suất thông dụng S4, S5, S4, S5, 3.2 Phân phối Nhị A1, A2, thức 3.3 Phân phối siêu 2 12 R1, R2 bội 3.4 A3, A4, Phân phối Poisson Luật số lớn định lý 4.1 Hội tụ theo xác 2 13 CR3,S1, S2, S3, suất phân phối S4, S5, 4.2 Bất đẳng thức A1, A2, Markov, Chebyshev giới hạn 4.3 Luật số lớn A3, A4, 4.4 Định lý giới hạn R1, R211,12, trung tâm 13,14,15, 4.5 Liên hệ 16 phân phối xác suất 5.1 Khái niệm véctơ CR3, CR4, S6, ngẫu nhiên Véctơ ngẫu nhiên mẫu suất (X,Y) 2 12 A1, A2, phương sai hai nhân A3, A4, tố lặp R1, R2 Phân 6.1 Tổng thể, mẫu CR4, 6.2.Mô tả liệu CR5, S6, 6.3.Các đặc trưng S7, S8, S9, S10, mẫu 6.4 Phân phối xác 2 12 R1, mẫu R23,10,1 6.5.Đại lượng thống kê 7.1 Khái 1,12,13 CR5, S6, niệm S7, S8, chung S9, S10, 7.2 Ước lượng điểm Ước lượng 7.3 Ước tham số khoảng A1, A2, A3, A4, suất trung bình S9, S10, tích 5.3 Lý thuyết S7, S8, 5.2 Phân phối xác lượng 12 A1, A2, A3, A4, R1, R23,9,10, 11,12,13 Kiểm định 8.1 Bài toán kiểm giả thiết 12 CR5, CR6, S6, định giả thiết S7, S8, 8.2 Kiểm định giả S9, S10, thiế trung bình A1, A2, 8.3 Kiểm định giả A3, A4, thiết tỷ lệ R1, R2 8.4 So sánh hai giá trị trung bình Tương quan, hồi qui 8.5 So sánh hai tỷ lệ 9.1 Mở đầu CR6, S6, 9.2 Hệ số tương S7, S8, S9, S10, quan 9.3 Tìm đường 1 12 A3, A4, thẳng hồi qui R1, R2 9.4 Sử dụng máy tính cầm tay Ơn tập 10 A1, A2, Tổng cộng 45 26 19 30 13 10 Yêu cầu kỳ vọng học phần: -Tham gia buổi học lớp nghiêm túc, không trễ, khơng nói chuyện riêng -Tích cực đọc trước tài liệu để dễ dàng tiếp thu tham gia thảo luận học -Tổ chức nhóm học tập để trao đổi, giải tập nhằm củng cố lý thuyết, rèn luyện kỹ chuyên môn hoạt động nhóm -Cần phát huy khả độc lập suy nghĩ, tư sang tạo để đạt hiệu cao học tập Sinh viên sử dụng kiến thức môn học để hỗ trợ môn chuyên ngành vận dụng kiến thức toán để giải vấn đề thực tế liên quan  Phần lý thuyết giảng dạy lớp 11 buổi Những thắc mắc, có sinh viên giải đáp thời gian lên lớp, thời điểm thuận lợi cho học tập nghiên cứu  Phần thực hành tổ chức theo nguyên tắc học nhóm , nhóm học tập gồm đến 10 sinh viên tự hình thành nộp danh sách cho giáo viên vào tuần thứ chương trình Nhóm học tập phải hồn thành yêu cầu sau : + Sinh viên cần làm việc tích cực cách tự tìm hiểu tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo, làm tập, chuẩn bị tình nhà trước vào lớp theo lịch học + Sinh viên nhận tập ứng dụng, họp nhóm học tập để giải tập nhóm mời giải đáp lớp có yêu cầu theo lịch học bên + Sinh viên mời trả lời câu hỏi lớp học sau phần giảng (Sinh viên phát biểu Ban Cán Sự ghi nhận cộng vào điểm chuyên cần)  Phương pháp giảng dạy môn học sử dụng giảng PowerPoint, hướng dẫn trực tiếp bảng phấn lớp, cho ví dụ giả tập  Trong trình học, Sinh viên áp dụng thảo luận theo nhóm, giải tập  Trong học sinh viên tuyệt đối không nói chuyện để điện thoại chế độ rung  Vào tuần thứ 8, sinh viên phải làm kiểm tra kỳ chiếm 30 % tổng số điểm  Cuối học kỳ, sinh viên có thi dài tự luận 11 Phương pháp đánh giá học phần: Những nội dung cần đánh giá Dự lớp Thi học kỳ Thi cuối học kỳ  Số lần đánh giá 10 1 Trọng số (%) 10 30 60 Tổng: 100% Vì lớp đơng, giảng viên không điểm danh buổi học mà điểm danh 11 buổi suốt trình học Nếu Sinh viên vắng buổi bị trừ điểm cột điểm chuyên cần Sinh viên học trễ 15 phút coi vắng mặt buổi học hơm Điểm chun cần (10 % tổng số điểm) sinh viên đánh giá qua việc làm tập lớp, phát biểu hay qua tập tình  Tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài: Sinh viên phát biểu cộng điểm thưởng vào điểm chuyên cần (nếu điểm chuyên cần tối đa cộng vào điểm thi học kỳ)  Khi giảng viên u cầu nhóm lên trình bày tình làm tập, tồn nhóm bị điểm trường hợp sau xảy ra: khơng ch̉n bị hết; thành viên vắng mặt bị điểm Đối với cá nhân, giảng viên yêu cầu cá nhân trả lời câu hỏi có tính bất kỳ, cá nhân bị điểm nếu: (a) vắng mặt, (b) khơng trả lời  Có hành động gian dối: Nếu sinh viên có hành động gian dối trình làm kiểm tra, thi, tập nộp cho giảng viên (sao chép bạn; xem tài liệu trình thi, kiểm tra; đạo văn…) bị điểm 12 Học liệu 12.1.Tài liệu chính: [1] Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Lí thuyết Xác suất Thống kê toán, Nhà xuất Giáo dục, 2009 [2] ThS Nguyễn Đình Khng, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế 12.2Tài liệu tham khảo: 1.2.1 Sheldon Ross, A first course in probability, Prentice Hall 1.2.2 Tô Anh Dũng, Lý thuyết xác suất thông kê, NXB Đai học quốc gia 1.2.3 Đinh Văn Gắng, Xác suất thống kê, NXB Đai học quốc gia 12.3 Tư liệu trực tuyến: o Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn/ o Website: www.gso.gov.vn 13 Tổ chức giảng dạy học tập Thực theo Quy chế học vụ theo học chế tín ban hành kèm quyế định hành Hiệu trưởng Trường Đại học Phan Thiết 14 Kế hoạch giảng dạy: Buổi 1(4 tiết) Chương Biến cố xác suất biến cố 1.1.Phép thử, biến cố Phép thử việc thực thí nghiệm quan sát tượng Phép thử gọi ngẫu nhiên ta dự báo trước xác kết xảy 1.2 Quan hệ biến cố 1.3 Định nghĩa xác suất 1.4 Xác suất có điều kiện, độc lập 1.4.1 Xác suất có điều kiện 1.4.2 Sự độc lập hai biến cố  Cho ví dụ theo khái niệm  Giảng lý thuyết, thảo luận- tự học, tự nghiên cứu Buổi (4 tiết) Chương Biến cố xác suất biến cố (tt) 1.5 Các công thức tính xác suất 1.5.1 Cơng thức cộng 1.5.2 Cơng thức nhân 1.5.3 Công thức xác suất đầy đủ 1.5.4 Công thức xác suất Bayes 1.6 Bài tập chương  Cho ví dụ cụ thể, làm tập  Giảng lý thuyết, thảo luận- tự học, tự nghiên cứu Buổi (4 tiết) Chương Biến ngẫu nhiên 2.1 Khái niệm biến ngẫu nhiên 2.2 Phân phối xác suất biến ngẫu nhiên 2.2.1 X biến ngẫu nhiên rời rạc 2.2.2 X biến ngẫu nhiên lien tục 2.2.3 Hàm phân phối xác suất  Cho ví dụ cụ thể hướng dẫn làm tập  Giảng lý thuyết, thảo luận- tự học, tự nghiên cứu Buổi (4 tiết) Chương Biến ngẫu nhiên (tt) 2.3 Các đặc trưng biến ngẫu nhiên 2.3.1 Kỳ vọng-EX 2.3.2 Phương sai-VarX 2.3.3 ModX 2.4 Bài tập chương  Cho ví dụ cụ thể hướng dẫn làm tập  Giảng lý thuyết, thảo luận- tự học, tự nghiên cứu  Cho tập nhà làm Buổi (4 tiết) Chương Một số phân phối xác suất thông dụng 3.1 Phân phối Bernoulli 3.2 Phân phối Nhị thức 3.3 Phân phối siêu bội 3.4 Phân phối Poisson 3.5 Phân phối chuẩn 3.6 Bài tập chương  Cho ví dụ cụ thể hướng dẫn làm tập  Giảng lý thuyết, thảo luận- tự học, tự nghiên cứu  Bài kiểm tra ngắn  Cho tập nhà làm Buổi (4 tiết) Chương Luật số lớn định lý giới hạn 4.1 Hội tụ theo xác suất phân phối 4.2 Bất đẳng thu7c1Markov, Chebyshev 4.2.1 Bất đẳng thức Markov 4.2.2 Bất đẳng thức Chebyshev 4.3 Luật số lớn 4.4 Định lý giới hạn trung tâm 4.5 Liên hệ phân phối xác suất 4.5.1 Liên hệ phân phối xác suất 4.5.2 Liên hệ siêu bội nhị thức 4.5.3 Liên hệ nhị thức Poisson  Cho ví dụ cụ thể hướng dẫn làm tập  Giảng lý thuyết, thảo luận- tự học, tự nghiên cứu  Bài kiểm tra ngắn 10  Cho tập nhà làm Buổi (4 tiết) Chương Véctơ ngẫu nhiên 5.1 Khái niệm Véctơ ngẫu nhiên 5.2 Phân phối xác suất (X,Y) 5.2.1 (X,Y) Véctơ ngẫu nhiên rời rạc 5.2.2 (X,Y) Véctơ ngẫu nhiên lien tục 5.3 Bài tập chương  Cho ví dụ cụ thể hướng dẫn làm tập  Giảng lý thuyết, thảo luận- tự học, tự nghiên cứu  Cho tập nhà làm Buổi (4 tiết) Chương Lý thuyết mẫu 6.1 Tổng thể, mẫu 6.2 Mô tả liệu 6.2.1 Phân loại mẫu ngẫu nhiên 6.2.2 Sắp xếp số liệu 6.3 Các đặc trưng mẫu 6.3.1 Trung bình mẫu 6.3.2 Phương sai mẫu 6.3.3 Phương sai mẫu có hiệu chỉnh 6.4 Phân phối xác suất trung bình mẫu 6.5 Đại lượng thống kê  Cho ví dụ cụ thể hướng dẫn làm tập  Giảng lý thuyết, thảo luận- tự học, tự nghiên cứu Kiểm tra kỳ Buổi (4 tiết) Chương Ước lượng tham số+ Chương Kiểm định giả thiết 7.1 Khái niệm chung 7.2 Ước lượng điểm 7.3 Ước lượng khoảng 7.3.1 Mô tả phương pháp 7.3.2 Ước lượng khoảng cho trung bình 7.3.3 Ước lượng khoảng cho tỷ lệ 11 8.1 Bài toán kiểm định giả thiết 8.1.1 Giả thiết không, đối thiết 8.1.2 Miền tới hạn 8.1.3 Hai loại sai lầm 8.1.4 Phương pháp chọn miền tới hạn  Cho ví dụ cụ thể hướng dẫn làm tập  Giảng lý thuyết, thảo luận- tự học, tự nghiên cứu  Cho tập nhà làm Buổi 10 (4 tiết) Chương Kiểm định giả thiết (tt)+ Chương Tương quan hồi qui 8.2 Kiểm định giả thiết trung bình 8.3 Kiểm định giả thiết tỷ lệ 8.4 So sánh hai giá trị trung bình 8.5 So sánh hai tỷ lệ 9.1 Mở đầu 9.1.1 Số liệu phân tích tương quan hồi quy 9.1.2 Biểu đồ tán xạ 9.2 Hệ số tương quan 9.3 Tìm đường thẳng hồi qui 9.4 Sử dụng máy tính cầm tay  Cho ví dụ cụ thể hướng dẫn làm tập  Giảng lý thuyết, thảo luận- tự học, tự nghiên cứu  Cho tập nhà làm Buổi 11 (5 tiết) Ôn tập Ôn tập lại số nội dung làm tập 15 THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: - Thời gian: Theo lịch thi chung trường - Hình thức thi: Tự luận (Khơng sử dụng tài liệu) Bình Thuận, ngày Người biên soạn tháng Trưởng khoa 12 năm 2017 ... A3, A4, thẳng hồi qui R1, R2 9.4 Sử dụng máy tính cầm tay Ôn tập 10 A1, A2, Tổng cộng 45 26 19 30 13 10 Yêu cầu kỳ vọng học phần: -Tham gia buổi học lớp nghiêm túc, khơng trễ, khơng nói chuyện... khơng nói chuyện để điện thoại chế độ rung  Vào tuần thứ 8, sinh viên phải làm kiểm tra kỳ chiếm 30 % tổng số điểm  Cuối học kỳ, sinh viên có thi dài tự luận 11 Phương pháp đánh giá học phần:... nội dung cần đánh giá Dự lớp Thi học kỳ Thi cuối học kỳ  Số lần đánh giá 10 1 Trọng số (%) 10 30 60 Tổng: 100% Vì lớp đơng, giảng viên khơng điểm danh buổi học mà điểm danh 11 buổi suốt trình

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:41