1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cơ cấu lại thị trường tài chính việt nam trong tình hình hiện nay

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

IẠP CHÍCƠKTHMt MỘT SƠ GIẢI PHÁP Cơ CẤU LẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY • NGUYỄN THỊ THÀNH VINH TÓM TẮT: Qua 35 năm đổi đất nước, thị trường tài Việt Nam (TTTC) hình thành bước đầu có phát triển vững chắc, đóng góp phần vào huy động hiệu nguồn lực tài cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, hiệu hoạt động TTTC nói chung chưa cao Cơ cấu thị trường tiền tệ chuyển dịch chậm, chưa tập trung nhiều cho lĩnh vực sản xuất mà tập trung nhiều vào “các loại hoạt động dịch vụ khác” Quy mơ thị trường vốn cịn nhỏ, thị trường ưái phiếu doanh nghiệp chưa phát triển Quy mô thị trường bảo hiểm nhỏ so với nước giới Trong phạm vi viết, sở đánh giá thực trạng TTTC năm gần đây, tác giả để xuất số kiến nghị nhằm câu lại TTTC theo hướng đại, hiệu thời gian tới Từ khóa: cấu lại thị trường tài chính, Việt Nam Đặt vân đề Đối với quốc gia, TTTC vừa phận câu thành hệ thống thị trường, vừa nguồn lực huyết mạch kinh tế Đây không nơi để trao đổi, mua bán, luân chuyển vôn tiền, mà cịn phải nơi khơi thơng ách tắc cho kinh tế - xã hội, chia sẻ rủi ro với toàn kinh tế Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế xã hội, có TTTC Hiện nay, TTTC Việt Nam hình thành vơi đầy đủ phận cấu thành thị trường ngày thể vai trò đặc biệt quan trọng huy động phân bổ nguồn lực vốn cho kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng khu vực doanh nghiệp, đồng thời 380 SỐ25-Tháng 11/2021 phục vụ hiệu tái cấu trúc kinh tế Tuy nhiên, TTTC đánh giá chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, chưa hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế tiềm ẩn số rủi ro, hạn chế cần giải Thực trạng thị trường tài Việt Nam hệ thống luật pháp Những năm qua, khung khổ pháp luật tài khơng ngừng bổ sung, sửa đổi, hồn thiện góp phần hình thành hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung, TTTC nói riêng Q trình hồn thiện pháp luật tài tập trung vào văn đề lớn như: 1) bổ sung quy định nhằm thể chế hóa, quy phạm hóa chủ trương, định hướng Đảng phù hợp với tình TẢI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM hình phát triển kinh tế - xã hội; 2) sửa đổi quy định bất cập, hạn chế so với thực tiễn, khơng cịn cần thiết cịn tiêu tốn nhiều thời gian, chi phí tn thủ; 3) bổ sung, cập nhập quy định cho phù hợp với thông lệ Điều ước quốc tế; 4) xử lý, giải quy định mâu thuẫn, chồng chéo, chưa thống văn tài với luật, nghị định lĩnh vực đầu tư, thương mại lĩnh vực khác có liên quan Nhờ đó, hệ thơng luật pháp tài góp phần quan trọng vào việc huy động kịp thời nguồn lực cho đầu tư phát triển; cấu lại nỢ cơng, nợ nước ngồi quốc gia giới hạn theo quy định pháp luật; quản lý hiệu tài sản công; tăng cường quản lý thị trường, giá cả, bảo đảm cân đối cung - cầu mặt hàng thiết yếu đẩy mạnh phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại Từ đó, thúc đẩy TTTC Việt Nam phát triển vững Trong bối cảnh khó khăn tác động đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay, TTTC Việt Nam trụ vững có bước phát triển khởi sắc Quy mơ cấu thị TTTC có điều chỉnh hợp lý thị trường tiền tệ thị trường vein, thị trường cổ phiếu trái phiếu, thị trường trái phiếu Chính phủ trái phiếu doanh nghiệp, dịch vụ tín dụng dịch vụ phi tín dụng; tốn tiền mặt giảm dần, hình thức tốn qua ngân hàng mở rộng Theo Báo cáo Tổng cục Thông kê, GDP tháng đầu năm 2021 tăng 1,42% so với kỳ năm trước dịch bệnh ảnh hưởng tới lĩnh vực kinh tế - xã hội Nhiều địa phương tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài Trong đó, khu vực dịch vụ giảm 0,69%, làm giảm 22,05% GDP; ngành bán buôn, bán lẻ giảm 3,1% so với kỳ năm trước; ngành vận tải kho bãi giảm 7,79%; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 23,18% Khu vực nông nghiệp tăng nhẹ - 3,32% Khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,05% dẫn đầu toàn kinh tế TTTC với tổng giá trị hoạt động ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm nhóm tăng cao thứ nhì, với mức tăng tới 8,37% [3] Đây tín hiệu đáng mừng, khẳng định phát triển bền vững, có chiều sâu TTTC Việt Nam thời gian qua Cụ thể lĩnh vực thấy: Hoạt động tín dụng: Tăng trưởng tín dụng đến đầu tháng 10/2021 đạt 7,42% (cùng thời điểm năm 2020 tăng 5,45%), hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tê kể từ đầu năm đến nay, đặc biệt quý I 11/2021 Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng ban hành kịp thời triển khai đồng nhiều giải pháp sách để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, như: kéo dài thời gian khoản nợ cũ, tạo điều kiện mở khoản nợ mới, miễn giảm lãi vay, giảm phí tốn, giảm lãi suất, giữ ngun nhóm nợ, Việc giảm lãi suất Ngân hàng Nhà nước thực đến lần, với tổng mức giảm tới 1,5 đến 2,0%/năm lãi suất điều hành; Giảm 0,6 đến 1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn tháng; Giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên (hiện mức 4,5%/năm) Do đó, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tăng trưởng tín dụng đạt 7,17%, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế tháng năm 2021 Tính đến thời điểm 20/9/2021, tổng phương tiện toán tăng 4,95% so với cuối năm 2020 (cùng thời điểm năm 2020 tăng 7,58%); huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 4,28% (cùng thời điểm năm 2020 tàng 7,48%); tăng trưởng tín dụng kinh tê đạt 7,17% (cùng thời điểm năm 2020 tăng 4,99%) [3] Hoạt động thị trường chứng khoán: Tổng mức huy động vốn cho kinh tế thị trường chứng khoán tháng năm 2021 ước tính đạt 292,1 nghìn tỷ đồng, tăng 12% so với kỳ năm trước; giá ưị giao dịch bình quân thị trường cổ phiếu đạt 24.042 tỷ đồng/phiên, tàng 224% so với bình quân năm 2020; giá trị giao dịch bình quân thị trường trái phiếu đạt 10.948 tỷ đồng/phiên, tàng 5,3%; khối lượng giao dịch bình qn thị trường chứng khốn phái sinh, đốì với sản phẩm hợp đồng tương lai số VN30 đạt 207.171 hợp đồng/phiên, tăng 32%; sản phẩm chứng quyền có bảo đảm, khơi lượng đạt 18,78 triệu chứng quyền/phiên, tăng 59% Hoạt động thị trường bảo hiểm: Doanh thu phí bảo hiểm tồn thị SỐ25-Tháng 11/2021 381 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG trường tháng năm 2021 ước tính tăng 13% so với kỳ năm trước (q III/2021 tăng 7%), doanh thu phí bảo hiểm lĩnh vực nhân thọ tăng 17%; lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ tăng 5% [3], Những sô liệu cho thấy, bối cảnh toàn kinh tê chịu thách thức chung từ đại dịch Covid -19, TTTC Việt Nam trì sức sống vững vàng, mặt hoạt động thị trường giữ đà tăng trưởng thể rõ nét sẻ chia, hỗ trợ hiệu quả, kịp thời cho cộng đồng doanh nghiệp, cho hộ kinh doanh chủ thể khác kinh tế Đây điểm sáng cho kỳ vọng kinh tế qua khó khăn sớm lây lại mức tăng trưởng cao trước xảy đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, bên cạnh phát triển đáng ghi nhận, TTTC Việt Nam tồn nhiều hạn chế thách thức hệ thông luật pháp: Luật pháp liên quan đến TTTC chưa thực ổn định, khiến người dân, doanh nghiệp bị động, chịu tổn thất không đáng có Tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn luật, luật chậm rà soát, khắc phục Nhiều luật ban hành tính khả thi thâ'p khơng phù hợp với điều kiện đất nước (như Luật Phá sản năm 2014) Đặc biệt điều kiện chuyển đổi kinh tế số, ngân hàng gặp nhiều khó khăn vấn đề pháp lý về: giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, hợp đồng điện tử, định danh xác thực điện tử, chế quản lý, giám sát công ty fintech, việc đảm bảo an toàn, bảo mật trước xu hướng gia tăng loại tội phạm môi trường mạng với nhiều thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp Bên cạnh cú sốc lớn từ đại dịch Covid-19 gây nên nhiều khó khăn lớn cho mảng hoạt động TTTC thời gian tới Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp thu hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh; nhiều doanh nghiệp phải rút tiền gửi ngân hàng để trang trải chi phí vận hành, trả lương nhân viên, Bên cạnh đó, việc huy động vốn ngân hàng có chiều hướng giảm ngân hàng gặp khó khăn việc cho vay cầu tín dụng giảm Vì lãi suất 382 SỐ25-Tháng 11/2021 huy động vốn giảm theo không áp lực cạnh tranh khoản dồi dào.Mặt khác, giai đoạn dịch Covid-19, giá vàng nước quốc tê biến động lớn Điều ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư nhiều người Tại số ngân hàng xảy tình trạng khách hàng rút tiền tiết kiệm, chuyển sang đầu tư vàng bất động sản lãi suất thời điểm giảm, khơng cịn hấp dẫn khách hàng Trên thị trường chứng khốn, chưa có dâu hiệu rõ ràng, dịng tiền đổ vào chứng khốn lớn thời gian qua dễ tạo nên "bong bóng" cho chứng khoán Việc nhiều nhà đầu tư tham gia thời gian ngắn, với lượng tiền lớn dễ đẩy giá chứng khoán vượt giá trị thật Tâm lý lướt sóng khơng bền, mà nên kết hợp mã cổ phiếu nắm giữ lâu dài Thị trường bảo hiểm phải đối mặt với nhiều thách thức, như: kinh tế Việt Nam chưa thực ổn định; thảm họa thiên tai xảy với tần suất ngày lớn; rủi ro bảo hiểm diễn nhiều, khó lường, sơ lượng ngày tăng, gây ảnh hưởng bất lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Những thay đổi cách mạng 4.0 xu hội nhập sâu rộng kinh tế tồn cầu địi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao lực quản trị, hiệu kinh doanh khả tài Những khó khăn, thách thức địi hỏi cần có giải pháp liệt, đồng tiếp tục đẩy mạnh cấu lại TTTC theo hướng phát triển bền vững, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới Trong đó, cần trọng hồn thiện khung pháp lý, chế sách thực giải pháp để TTTC phát triển toàn diện theo hướng lành mạnh, đại; cấu lại thị trường tiền tệ thị trường vốn bắt kịp xu hướng TTTC quốc tế Một số kiến nghị Đại hội XIII Đảng xác định: "Phát triển đồng bộ, nâng cao hiệu hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường chứng khốn, thị trường bảo hiểm, tảng cơng nghệ số với kêt câu hạ tầng, công nghệ phương thức giao dịch đại” [2] Dự thảo Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 xác định yêu cầu: phải xây dựng hồn thiện tài quốc gia, TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM câu lại, tăng cường giám sát điều tiết TTTC, nâng cao hiệu hoạt động TTTC; quản lý chặt chẽ tổ chức tham gia thị trường; bảo đảm tính khoản cao an tồn hệ thống; nâng cao quy mô hiệu hoạt động thị trường chứng khoán để thực trở thành kênh huy động vốn chủ yếu kinh tế, có sách khuyến ị khích phát triển quỹ hưu trí, bảo hiểm thiên tai, Từ định hướng lớn đó, cần tập trung thực tơi số giải pháp cụ thể: Thứ nhất, tập trung hồn thiện hệ thống pháp luật tài phù hợp với xu thê chuyển đổi số thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Theo đó, lĩnh vực tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cần tập trung hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0, chuyển đổi mơ hình kinh doanh theo hướng bứt phá, đổi sáng tạo, đảm bảo an ninh, an toàn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Trong lĩnh vực chứng khoán, cần tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền Luật ' Chứng khoán năm 2019 văn hướng dẫn luật ban hành đến rộng rãi công chúng đầu jtư Sớm nghiên cứu, ban hành Chiến lược phát triển ịthị trường chứng khoán giai đoạn 2021 - 2030 để 'định hình mục tiêu, giải pháp lộ trình phát triển thị trường chứng khoán - thị trường vốn dài hạn Trong lĩnh vực bảo hiểm, cần nghiên cứu, sửa đổi, t>ổ sung Luật Kinh doanh bảo hiểm cách tổng thể theo hướng hệ thống pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng đồng hoạt động kinh doanh bảo hiểm môi liên kết với mảng thị trường dịch vụ tài chính, đảm bảo thực có hiệu cam kết quốc tế dịch vụ bảo hiểm Thứ hai đẩy mạnh cấu lại TTTC.Trước hết, cẫn đa dạng hóa thành viên tham gia TTTC việc thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống nhà môi giới tiền tệ, nhà giao dịch sơ cấp khuyến khích phát triển tổ chức chuyên nghiệp thị trường Mở rộng công cụ phương thức giao dịch thị trường tiền tệ; sử dụng công cụ phái sinh tỷ giá lãi suât nhằm phân tán rủi ro phòng ngừa rủi ro thị trường Chuẩn hóa hồn thiện sản phẩm đê tạo điều kiện cho cơng cụ có thị trường giao dịch thị trường thứ câp Tăng tính liên kết, giảm tình trạng phân khúc thiếu tính liên thông thị trường phận bao gồm thị trường liên ngân hàng, thị trường mở, thị trường ngoại hối, thị trường tín dụng - huy động ngắn hạn Đẩy mạnh hoạt động thị trường tiền tệ ngân hàng theo chế thị trường; nghiên cứu cho phép thành viên tham gia thị trường tự định mức lãi suất huy động vốn cho vay dựa cung cầu vốn thị trường Tạo lập mơi trường bình đẳng, an tồn cho tổ chức tín dụng hoạt động lãnh thổ Việt Nam, thực nguyên tắc công khai, minh bạch bắt buộc hoạt động kinh doanh Thứ ba, đẩy mạnh cấu lại hệ thơng tín dụng Hiện nay, hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam gồm có Ngân hàng thương mại Nhà nước, 31 ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi; ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã 50 chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhiều quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tín dụng phi ngân hàng tổ chức tài vi mơ Thời gian tới, để phù hỢp với yêu cầu câu lại TTCT, cần tiếp tục thực đồng giải pháp đẩy mạnh cấu lại hệ thông tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, bảo đảm hiệu quả, an toàn hệ thống, an ninh tiền tệ tín dụng, đồng thời thơng qua tái cấu, tổ chức tín dụng phải hỗ trợ, thúc đẩy phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trước tác động dịch bệnh Các tổ chức tín dụng cần tiếp tục kiểm sốt nợ xấu, có biện pháp khắc phục nợ xấu, kể nợ xấu khứ để lại hình thành giai đoạn chịu tác động từ Covid-19 Đê’ đối phó với tình trạng nợ xấu gia tăng, bên cạnh tập trung hỗ trợ để khách hàng khơng rơi vào nhóm nợ xấu, tổ chức tín dụng phải châp nhận giảm lợi nhuận, tăng trích lập dự phịng rủi ro; đồng thời, phải siết chặt chất lượng tín dụng khoản vay mới, tránh làm nợ xấu phát sinh thêm Thứ tư, phát triển dịch vụ tài phù hợp với xu hội nhập quốc tế cách mạng cơng nghiệp 4.0 Phát triển dịch vụ tài nói chung dịch vụ tài số nói riêng xu SỐ25-Tháng 11/2021 383 TẠP CHÍ CƠNG THƯ0NG đảo ngược bối cảnh giới diễn cách mạng công nghiệp 4.0 Việc ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến cung cấp sản phẩm dịch vụ tài sáng tạo nhiều quốc gia giới trọng, có Việt Nam để đốì phó với khủng hoảng phát huy lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, phát triển dịch vụ tài bơi cảnh kèm khơng thách thức, địi hỏi phải có thay đổi thể chế, tăng cường đầu tư vốn, đổi cơng nghệ nâng cao trình độ nhân lực Theo đó, cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ theo hướng "tín dụng xanh”, "ngân hàng xanh” để góp phần chuyển đổi kinh tế sang hướng tăng trưởng xanh, đóng góp tích cực cho phát triển bền vững Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài chính, sản phẩm dịch vụ đại dựa ứng dụng công nghệ, sản phẩm Fintech tĩnh vực tiền tệ - ngân hàng (P2P lending, ngân hàng số, ) Sớm triển khai chế thí điểm (Regulatory sandbox) đơi với dịch vụ chứng khốn, khuyến khích sớm có hướng dẫn quản lý sử dụng Fintech nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán: giao dịch tự động robot (robo-trading), tư vấn đầu tư tự động (robo-advisory), quản lý danh mục tự động (AI asset management) Nghiên cứu xây dựng chế thử nghiệm đôi với sản phẩm, dịch vụ chứng khoán áp dụng cơng nghệ Fintech trước thức câp phép triển khai Thứ năm, phát triển sở hạ tầng tài đồng bộ, đại Cơ quan chức câp cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện hệ thơng quy định pháp lý tài phù hợp với chuẩn mực quốc tế, như: chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS, IFRS); khn khổ quản trị OECD; nguyên tắc giám sát Hiệp hội nhà quản lý giám sát bảo hiểm quốc tế - IAIS, Chủ động tiếp cận, triển khai ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 vào q trình xử lý, thu thập, phân tích, nhận định dự báo kịp thời vân đề liên quan đến TTTC, như: công nghệ liệu lớn (big data), trí tuệ nhân tạo (AI), cơng nghệ chuỗi khôi (blockchain), Quan trọng hơn, cần xây dựng đồng bộ, đai hạ tầng cho chuyển đổi sơ' ngành Tài bao gồm: hạ tầng kết nơ'i, hạ tầng thiết bị, hạ tầng liệu, hạ tầng ứng dụng, hạ tầng phát triển công nghệ Phát triển hệ thơng tốn điện tử liên ngân hàng kết nơ'i, tăng tính liên kết kết nơ'i thị trường phận nước bước mở rộng phạm vi kết nối tới toàn cầu Kết luận Thời gian qua, TTTC Việt Nam phát triển vượt bậc lượng châ't, thực tốt chức cung ứng vốn đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ kịp thời, hiệu cho doanh nghiệp, người dân chủ thể kinh tế; đặc biệt tạo “cú huých” quan trọng cho trình câ'u lại kinh tế theo hướng đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Tuy nhiên, TTTC Việt Nam chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, chưa hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế tiềm ẩn sô' rủi ro, hạn chế cần giải Để câu lại TTTC theo hướng đại, hiệu quả, cần bám sát định hướng lớn Đảng, Chính phủ, từ triển khai đồng giải pháp thể chế pháp luật; câ'u lại Bmảng" hoạt động; đại hóa dịch vụ đầu tư đại hóa sở hạ tầng thị trường ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Kê' hoạch Đầu tư (2021) Tờ trĩnh số3026/TTr-BKHĐT, Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội, ngày 21/5/2021 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Tập Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Hà Nội, 2021 tr 133 384 Số25-Tháng 11/2021 TÀI CHÍNH -NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM Tổng cục Thống kê (2021) Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội quý III tháng đầu năm 2021 Truy cập tại: https://www.gso.gov.vn/du-Heu-va-so-lieu-thong-ke/202J/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang- nam-2021/ Trương Văn Phước (2017) Vai trị hệ thống tài Việt Nam tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016- 2020 Tạp chí Khoa học xã hội, số 9/2017, tr 12-20 Triêu Dương (2021) Phát triển thị trường tài - Tương lai tươi sáng cho thị trường chứng khoán? Truy cập tại: https://thesaigontimes.vn/phat-trien-thi-truong-tai-chinh-tuong-lai-tuoi-sang-cho-thi-truong-chung-khoan/ Ngày nhận bài: 6/9/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 6/10/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 16/10/2021 Thông tin tác giả: ThS NGUYỄN THỊ THÀNH VINH Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Đại học Thái Nguyên SOME SOLUTIONS TO RESTRUCTURE VIETNAM’S FINANCIAL MARKETS UNDER CURRENT CONDITIONS • Master NGUYEN THI THANH VINH Thai Nguyen University of Economics and Business Administration ABSTRACT: After more than 35 years of “Doi Moi”, Vietnam's financial market has formed and has initially achieved a solid development, effectively mobilizing financial resources for the countrys industrialization and modernization process However, the operational efficiency of Vietnamese financial institutions in general is still not high The structure of the money market has shifted slowly and the capital flow is not focusing on the manufacturing sector but other sectors The capital market size is still small while the corporate bond market is underdeveloped In addition, the insurance market remains small in comparison with other countries By assessing the current development of Vietnam’s financial markets, this paper makes some recommendations about restructuring financial markets towards modernity and efficiency in the coming time Keywords: financial market restructuring, Vietnam SỐ 25-Tháng 11/2021 385 ... cho cơng cụ có thị trường giao dịch thị trường thứ câp Tăng tính liên kết, giảm tình trạng phân khúc thiếu tính liên thơng thị trường phận bao gồm thị trường liên ngân hàng, thị trường mở, thị trường. .. quốc tế Một số kiến nghị Đại hội XIII Đảng xác định: "Phát triển đồng bộ, nâng cao hiệu hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm, tảng công nghệ số với... hội thời gian tới Trong đó, cần trọng hồn thiện khung pháp lý, chế sách thực giải pháp để TTTC phát triển toàn diện theo hướng lành mạnh, đại; cấu lại thị trường tiền tệ thị trường vốn bắt kịp

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w