1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của các hiệp định thương mại tự do đến xuất khẩu việt nam

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 694,66 KB

Nội dung

TẠP CIÍ CdNG TMfONG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Tự DO ĐẾN XUẤT KHẨU VIỆT NAM: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP • PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNG - NGUYEN THỊ HOA - VŨ HẢI THÚY - PHẠM THỊ QUỲNH - TỐNG THỊ THANH HOA TÓM TẮT: Bài nghiên cứu phân tích thực trạng xuất Việt Nam sau hiệp định thương mại tự ký kết, khó khăn, hạn chế cịn tồn Từ đó, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu hiệp định thương mại tự do, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất Việt Nam Từ khóa: hiệp định thương mại tự do, xuất khẩu, Việt Nam Đặt vấn đề Việc đàm phán ký kết thành công Hiệp định thương mại tự Việt Nam với đối tác thương mại quan trọng giới thời gian qua mang đến cho Việt Nam nhiều hội nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế, từ góp phần cải thiện đời sơng nhân dân Tính đến tháng 7/2021, Việt Nam ký kết 15 Hiệp định thương mại tự (FTA), tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối tham gia sâu vào chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu Việc ký kết tham gia FTA hệ có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng đa 168 Số25-Tháng 11/2021 dạng hóa mặt hàng thị trường xuất nhập Theo đó, kim ngạch xuất nhập sang nước đối tác tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng Do vậy, viết phân tích thực trạng xuất Việt Nam sau ký kết hiệp định thương mại tự thành công nhằm mục đích có nhìn rõ kết đạt khó khăn, hạn chê cịn tồn Từ đó, viết đưa số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao khả khai thác hiệp định, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất Việt Nam KINH TẾ Thực trạng xuất khấu Việt Nam sau Hiệp định thương mại tự ký kết 2.1 Xuất Việt Nam tháng đầu năm 2021 xuất hàng hóa, việc tham gia FTA góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất, nhập Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất hàng hóa nước tháng đạt 27,03 tỷ USD, giảm 0,7% so với tháng trước Tổng trị giá xuất hàng hóa nước quí đầu năm 2021 đạt 240,63 tỷ USD, tăng 18,8% so với kỳ năm trước Trong đó: máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng tỷ USD (tàng 44,1%); sắt thép loại tăng 4,78 tỷ USD (tăng 130,9%); máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện ăng 4,39 tỷ USD (12,5%); điện thoại loại linh kiện tăng 4,24 tỷ USD (tương ứng 11,5%), (Hình 1) Việc ký kết thực thi Hiệp định FTA với dác đối tác như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ân Độ, Australia New Zealand, giúp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Tính hết năm 2020, kim ngạch xuất Việt Nam sang nước ASEAN tăng lần so với thời tham gia Hiệp định Mậu dịch tự năm 1996, đạt 53 tỷ USD năm 2020 Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường đối tác FTA ASEAN có bước tăng trưởng đáng kể so với thời điểm trước thực FTA, đó, xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc đạt mức tăng trưởng lớn (tàng 15 lần) sau 15 năm; tiếp đến Hàn Quốc (tăng lần); Ấn Độ (tăng 5,2 lần); Nhật Bản (tăng lần), Đối với khu vực châu Âu (EU), tháng đầu năm 2021, kim ngạch thương mại chiều Việt Nam EU đạt 28,80 tỷ USD (tăng 11,7% so với kỳ năm 2020) Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản ngày đáp ứng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật “khắt khe” thị trường EU Nhiều nhóm hàng cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng xuât sang thị trường EU mức cao 14 tháng Hiệp định EVFTA có hiệu lực Đơi với khu vực châu Mỹ, chịu tác động đại dịch Covid-19, tháng đầu ình ì: Trị giá xuất số nhóm hàng lớn quý/2021 so với quý/2020 &LK cụp tùng p.tùng Nguồn: Tổng cục Hải quan SỐ 25-Tháng 11/2021 1Ĩ9 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG năm 2021, kim ngạch xuất sang khu vực trọng khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước châu Mỹ Việt Nam tăng trưởng tích cực Tổng kim ngạch xuất Việt Nam (FDI) khu vực kinh tế tư nhân, giảm tỷ trọng xuất khu vực kinh tế nhà nước Cơ cấu sang nước đạt 81,97 tỷ USD (tăng 27,9% so với kỳ năm trước) Cũng tháng đầu năm 2021, sau FTA Việt Nam với Vương quốc Anh đưa vào thực thi, tổng kim ngạch xuất ước đạt 4,4 tỷ USD hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo hướng tích cực, với gia tăng tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo + Đối với lĩnh vực như: nơng nghiệp, việc tham gia FTA góp phần thúc đẩy tăng (duy trì mức tăng số so với kỳ) Nhiều mặt hàng có tăng trưởng xuất sang Anh cao tháng Hiệp định UKVFTA có hiệu lực Có thể thấy, đại dịch Covid-19 diễn biến trưởng thương mại đa dạng hóa thị trường, sản phẩm xuất khẩu, tạo điều kiện phát triển sản xuất phức tạp tác động tiêu cực đến hoạt động thương mại phạm vi tồn cầu, xuất hàng hóa Việt Nam sang số thị trường truyền thơng gặp nhiều khó khăn, có tăng trưởng dương doanh nghiệp tận dụng hội đẩy mạnh xuất sang thị trường thay thế, đặc nâng cao suât, chất lượng, khả cạnh tranh hàng nông, lâm, thủy sản tăng cường hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn, vệ sinh thực phẩm, thay đổi cấu sản xuẫt phát huy cao biệt thị trường có quan hệ FTA với Việt Nam Điều cho thây, việc đẩy mạnh hoạt động đàm phán, ký kết Hiệp định FTA giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc vào thị trường Việc đưa Hiệp định FTA vào thực thi kịp thời, cộng với triển khai thực thi liệt Bộ, ngành từ đầu góp phần giảm nhẹ khó khăn kinh tế cộng đồng doanh nghiệp đại dịch Covid-19gâyra thu hút vốn đầu tư, Hiệp định FTA ký kết đóng vai trị quan trọng việc thu hút đầu tư từ đối tác có FTA với Việt Nam Cụ thể: đứng thứ Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 70,6 tỷ USD (chiếm 18,4% tổng vốn đầu tư); thứ hai Nhật Bản với gần 60,3 tỷ USD (chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư); tiếp đến Singapore, Trung Quốc, tác động theo ngành: + Đối với lĩnh vực công nghiệp, Hiệp định FTA góp phần chuyển dịch cấu hàng hóa xuất Việt Nam theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng xuất hàng chế biến, giảm tỷ trọng hàng thô, sơ chế; tăng tỷ trọng hàng công nghệ chế biến, giảm tỷ trọng hàng nông, lâm, thủy sản; tăng tỷ 170 SỐ25-Tháng 11/2021 nước, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân; đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, lợi so sánh ngành hàng sản xuất nông, lâm, thủy sản quản lý nhà nước, với cam kết thực thi FTA, đặc biệt Hiệp định FTA hệ mới, như: CPTPP, EVFTA, RCEP, góp phần tạo nên khn khổ ràng buộc pháp lý khu vực (về sách thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, giải tranh chấp, ), tạo nên môi trường thương mại cơng 2.2 Một sơ khó khăn, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, việc khai thác Hiệp định FTA cịn số khó khăn, hạn chế cần khắc phục, cụ thể: Thứ nhất, tình hình kinh tê - trị giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó dự báo Đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến kinh tế thê giới, làm dịch chuyển, đứt đoạn chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu Các quốc gia buộc phải giãn cách nhằm hạn chế lan rộng dịch bệnh gia tăng khiến trình thực Hiệp định FTA gặp nhiều khó khăn Đây thách thức lớn Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với giới khu vực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo lợi ích quôc gia Thứ hai, tính đồng bộ, gắn kết lĩnh vực chưa cao Hiện nay, phối hợp hội nhập Bộ, ngành, quan Trung ương với địa KINH TÊ phương, doanh nghiệp chưa thực tốt Nhiều vấn đề mang tính liên ngành xử lý chậm, lĩnh vực nâng cao hiệu đầu tư, lực cạnh tranh, phát triển đồng yếu tố kinh tế thị trường Công tác hội nhập kinh tế quôc tế, thực thi Hiệp định FTA triển khai cách riêng rẽ, khơng có phối hợp Bộ, ngành, địa phương, nên cịn xuất tình trạng “vênh” quan, địa phương Thứ ba, công tác quản lý, điều hành Nhà nước quản trị doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Các quan quản lý doanh nghiệp có lúc, có nơi cịn lúng túng dự báo tình hình, dẫn đến thiếu chủ động xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ Đảng, Nhà nước đề Thứ tư, điểm hạn chế thể chế, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, ngày bộc lộ rõ tác động mạnh hơn, gây cản trở cho trình phát triển iNhiều cam kết mới, lao động - cơng đồn, |mơi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Ịchính phủ, đầu tư, đòi hỏi thiết chế quản lý tnới phù hợp Trong sơ' đó, nhiều cam kết dự Ịỉiến có tác động tương đối tồn diện, (tam kết lao động, môi trường, bảo hộ đầu tư tíhơng qua việc cho phép nhà đầu tư kiện Chính Ị)hủ, „ khó khai thác tồn diện hiệu dác Hiệp định FTA khơng có chuẩn bị tốt Thứ năm, gia tăng áp lực cạnh tranh đơi với hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước Các ngành kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực thê giới chưa nhiều, chưa có khả đầu, kéo ngành, doanh nghiệp khác phát triển Một số sản phẩm gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm, câu hàng xuât nghèo nàn, Việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tơ, như: hồn thiện thể chế, cải cách hành chính, sách kinh tế chất lượng nguồn nhân lự(ị, trình độ khoa học - công nghệ Thứ sáu, Hiệp định FTA thực nhiều vân đề cần xử lý Khả tận dụng ưu đãi doanh nghiệp FDI tốt so với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp lớn tận dụng hội từ Hiệp định FTA tốt doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ bảy, khả nhận định, đánh giá dự báo trước tình hình diễn biến thực tế để chủ động xử lý vấn đề phát sinh q trình thực Hiệp định FTA cịn nhiều hạn chế Các vân đề xây dựng chế nhận biết, cảnh báo sớm lĩnh vực Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế thê giới nhìn chung cịn yếu Một sơ' giải pháp đề xuât Đê’ khai thác hiệu Hiệp định FTA, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuâ't khẩu, thời gian tới, Việt Nam cần tập trung vào sô' giải pháp sau: Thứ nhất, cần xây dựng chiến lược hội nhập kinh tê' quốc tê' thông qua Hiệp định FTA ký kết Tập trung triển khai có hiệu Hiệp định FTA ký kết, nhâ't triển khai kế hoạch thực thi FTA hệ mới,,., để hướng tới xuât, nhập mang tính cân hơn, bảo đảm thị trường ổn định, lâu dài, nâng cao hiệu toàn kinh tế Thứ hai, cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến cam kết Hiệp định FTA ký kết cách chuyên sâu theo lĩnh vực, ngành hàng cụ thể cho doanh nghiệp, nhằm giúp doanh nghiệp nước nắm vững quy định cụ thể Hiệp định FTA liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thị trường đối tác Thứ ba, cần tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết hội nhập kinh tế quốc tê' theo lộ trình đề Việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hành cần bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, trì tính ổn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, khơng gây xáo trộn ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hoạt động, nhà đầu tư SỐ25-Tháng 11/2021 171 TẠP CHÍ CƠNG THIfflNG Thứ tư, cần nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu vận dụng đa lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế kinh doanh; tự bảo vệ tranh chấp thương mại quốc tế; xây dựng thương hiệu, nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường xuất khẩu, đặc biệt đáp ứng quy định kiểm dịch thị trường lớn khó tính, trọng đầu tư xây dựng nguồn lực chất lượng cao Đồng thời, doanh nghiệp cần có sách thích ứng với điều kiện dịch bệnh nay, áp dụng nhanh đẩy mạnh chuyển đổi sơ' vào mơ hình kinh doanh thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh xuâ't, nhập hàng hóa Thứ bảy, Bộ, ngành, cần tích cực tham vấn cho phù hợp Thứ năm, cần chọn lọc, hạn chế “mở cửa” thêm thị trường cho đối tác có cấu hàng hóa cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam thị trường chưa có FTA cần cân nhắc nghiên cứu để mở rộng thị trường xuất với đô'i tác tiềm năng, quy mơ lớn với cá'u hàng hóa mang tính bổ sung, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm, đẩy mạnh hợp tác quô'c tế lĩnh vực đổi sáng tạo, hỗ trợ cho trình đổi với Hiệp hội, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) để nắm bắt khó khăn, kiến nghị doanh nghiệp Chủ động đề xuâ't định hướng, biện pháp cụ thể, để tháo gỡ khó khăn hỗ trợ cho doanh nghiệp Đồng thời, cần kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vâ'n đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi FTA Tích cực khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, không cạnh tranh trực tiếp nhằm đa dạng hóa thị trường xuâ't khẩu, giảm phụ thuộc vào số thị công nghệ quốc gia Kết luận Việc đẩy mạnh thực có hiệu Hiệp định FTA giải pháp để thực đột phá chiến lược Đại hội XIII Đảng đề trường nhâ't định Thứ sáu, phôi hợp chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương việc cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, hồn thiện chế cửa, từ đó, rút ngắn thời gian câ'p giây phép, giảm chi phí hành chính, xuất, nhập khẩu, thơng quan hàng hóa, tạo Do vậy, việc tận dụng hiệu hội mở cửa thị trường đơ'i tác góp phần tạo nguồn lực cần thiết cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đâ't nước, giúp Việt Nam khai thác hiệu Hiệp định thương mại tự do, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuâ't ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tổng cục Thống kê (2021) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III tháng năm 2021 Truy cập https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-.xa-hoi-quy-iii-va-9-thangnam-2021/ Hoàng Thị Huệ (2021) Tác động Hiệp định thương mại tự hệ kinh tế Việt Nam gì? Truy cập https://luatminhkhue.vn/tac-dong-cua-cac-hiep-dinh-thuong-niai-tu-do-the-he-moi-doi-voi-nen- kinh-te-viet-nam-la-gi.asp.x Nguyễn Hồng Diên (2021) Khai thác hiệu hiệp định thương mại tự do, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất Truy cập https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824169/khai-thac-hieuqua-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-doHTC-mo-rong-va-da-dang-hoa-thi-truong-xuat-khau.aspx 172 Số25-Tháng 11/2021 KINH TÊ Lưu Hiệp (2021) FTA giúp hoạt động xuất nhập Việt Nam tăng mạnh Truy cập https://cand.com.vn/Thi-truong/FTA-se-giup-hoat-dong-xuat-nhap-khau-Viet-Nam-tang-manh-i597511/ Thống kê Hải quan (2021) Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng tháng/2021 Truy cập https.v/www.customs gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=31123&Category=Th%El % BB%91ng%20k%C3%AA%20H%El%BA%A3i%20quan Ngày nhận bài: 7/10/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 17/10/2021 Ngày châp nhận đăng bài: 7/11/2021 Thông tin tác giả: ThS PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNG1 ThS NGUYỄN THỊ HOA1 ThS.VŨHẢlTHUÝ1 ThS PHẠM THỊ QUỲNH2 ThS TỐNG THỊ THANH HOA1 'Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Thái Bình 2K hoa Kế tốn - Kiểm tốn, Trường Đại học Thái Bình IMPACTS OF FREE TRADE AGREEMENTS ON VIETNAMS EXPORTS: CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS • Master PHAMTHIBICH PHUONG1 • Master NGUYEN THI HOA1 • Master VU HAI THUY1 • Master PHAM THI QUYNH2 • Master TONGTHI THANH HOA1 'Faculty of Economics and Business Administration, Thai Binh University faculty of Accounting - Auditing, Thai Binh University ABSTRACT: This paper analyzes the current situation of Vietnam's exports when some free trade agreements which Vietnam signed came into effect The paper points out difficulties and challenges facing Vietnam’s exporters Based on the paper’s findings, some solutions are proposed to help Vietnam effectively take advantage of FTAs and diversify the country’s export markets Keywords: free trade agreement, export, Vietnam So25 -Thóng 11/2021 173 ...KINH TẾ Thực trạng xuất khấu Việt Nam sau Hiệp định thương mại tự ký kết 2.1 Xuất Việt Nam tháng đầu năm 2021 xuất hàng hóa, việc tham gia FTA góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất, nhập Theo số... https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-.xa-hoi-quy-iii-va-9-thangnam-2021/ Hoàng Thị Huệ (2021) Tác động Hiệp định thương mại tự hệ kinh tế Việt Nam gì? Truy cập https://luatminhkhue.vn/tac-dong-cua-cac-hiep-dinh-thuong-niai-tu -do- the-he-moi-doi-voi-nen-... đồng doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu vận dụng tơi đa lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế kinh doanh; tự bảo vệ tranh chấp thương mại quốc tế; xây dựng thương

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w